Phương pháp: Quan sát, đĩng vai, kể chuyện, thực hành D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh :

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 buổi chiều (Trang 31 - 35)

D/ Các hoạt động của giáo viên và học sinh :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- 2học sinh kể lại câu chuyện Bím tĩc đuơi sam

- Nhận xét- Đánh giá.

3. Bài mới:

a, Giới thiệu bài mới :

- Ghi đầu bài:

b, Kể chuyện:

* Kể từng đoạn theo tranh. - Nêu y/c bài 1.

-YC quan sát tranh . - HD kể theo gợi ý.

? Nĩi tĩm tắt theo nội dung tranh.

Hát

- 2học sinh lên bảng kể. - Nhận xét.

- Chiếc bút mực.

* Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện : Chiếc bút mực.

- Quan sát tranh, phân biệt các nhân vật: ( Mai, Lan, cơ giáo)

+T1: Cơ giáo gọi lan lên bàn cơ lấy mực. +T2: Lan khĩc vì quên bút ở nhà.

+T3: Mai đưa bút của mình cho Lan mượn.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- YC tập kể trong nhĩm. - YC kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. * Kể tồn bộ câu chuyện: HD kể: Cần kể bằng lời của mình. Cĩ thể chuyển các câu hội thoại thành câu gián tiếp. Cũng cĩ thể nhắc lại câu đối thoại giọng nĩi thích hợp với nhân vật.

+học sinh khá , giỏi bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện ( BT2)

- Nhận xét- đánh giá.

4, Củng cố, dặn dị:

? Câu chuyện trên muốn khuyên ta điều gì?

- Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học.

cho Mai mượn bút.

- Tập kể từng đoạn trong nhĩm 4. - Các nhĩm thi kể trước lớp.

- Nhận xét về: cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể.

+ 2,3học sinh nối tiếp kể:

Kể tồn chuyện: Vào một buổi sáng, cơ giáo gọi Lan lên bàn cơ để lấy mực. Mai ngồi dưới hồi hộp nhìn cơ, nhưng cơ khơng nĩi gì. Mai buồn lắm.

Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khĩc, cơ giáo ngạc nhiên đi xuống bên Lan, hỏi: “ Làm sao em khĩc?” Lan vội thưa: “ Thưa cơ tối qua anh trai em mượn bút quên khơng bỏ vào cặp cho em, nên bây giờ em khơng cĩ bút viết.”

Mai ngồi bên cạnh, thấy Lan khơng cĩ bút mực, bèn cho Lan mượn bút của mình.

Cơ giáo rất vui, cơ khen Mai: “ em ngoan lắm nhưng cơ cũng định cho em viết bút mực.” Các bạn trong lớp ai cũng phấn khởi nhìn theo chiếc bút mực khi cơ đưa cho Mai mượn.

- Nhận xét – bình chọn.

- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết giúp đỡ , thương yêu bạn bè .

************************************LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI

I. MỤC TIÊU

1. Tìm được các từ ngữ cĩ tiếng học , cĩ tiếng tập ( BT1)

2. Đặt câu với 1 từ tìm được (BT2) ; biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu mới ( BT3) ;

3. Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4 ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra 2 HS.

Nhận xét và cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1

Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS tìm mẫu.

Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu HS suy nghĩ tìm từ.

Gọi HS thơng báo kết quả. HS nêu, GV ghi các từ đĩ lên bảng.

Yêu cầu cả lớp đọc các từ tìm được.

Bài 2

Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hướng dẫn HS: Hãy tự chọn 1 từ trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đĩ. Gọi HS đọc câu của mình.

Sau mỗi câu HS đọc, GV yêu cầu cả lớp nhận xét xem câu đĩ đã đúng chưa, đã hay chưa, cĩ cần bổ sung gì thêm khơng?

Bài 3

Gọi một HS đọc yêu cầu của bài. Gọi 1 HS đọc mẫu.

Hỏi: Để chuyển câu Con yêu mẹ thành 1 câu mới, bài mẫu đã làm nhu thế nào? Tương tự như vậy, hãy nghĩ cách chuyển câu Bác Hồ rất yêu thiếu nhi thành 1 câu mới.

Nhận xét và đưa ra kết luận đúng (3 cách).

Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp với câu: Thu là bạn thân nhất của em.

Yêu cầu HS viết các câu tìm được vào Vở bài tập.

Bài 4

Gọi một HS đọc yêu cầu của bài.

HS 1: Kể tên một số đồ vật, người, con vật, hoạt động mà em biết.

HS 2: Làm lại bài tập 4, tiết

Luyện từ và câu tuần trước. Tìm các từ cĩ tiếng học, cĩ tiếng tập.

Đọc: học hành, tập đọc.

Tìm các từ ngữ mà trong đĩ cĩ tiếng học hoặc tiếng tập.

Nối tiếp nhau phát biểu, mỗi HS chỉ nêu một từ, HS nêu sau khơng nêu lại các từ các bạn khác đã nêu.

Đọc đồng thanh sau đĩ làm bài vào Vở bài tập

Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1.

Thực hành đặt câu.

Đọc câu tự đặt được.

VD: về lời giải: Chúng em chăm chỉ học tập. / Các bạn lớp 2A học hành rất chăm chỉ / Lan đang tập đọc,…

Đọc yêu cầu.

Đọc: Con yêu mẹ → mẹ yêu con. Sắp xếp lại các từ trong câu./ Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau… Phát biểu ý kiến: Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ./ Bác Hồ, thiếu nhi rất yêu./ Thiếu nhi, Bác Hồ rất yêu.

Trả lời: Bạn thân nhất của em là Thu./ Em là bạn thân nhất của Thu./ Bạn thân nhất của Thu là em.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Yêu cầu HS đọc các câu trong bài. Đây là các câu gì?

Khi viết câu hỏi, cuối câu ta phải làm gì? Yêu cầu HS viết lại các câu và đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu.

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của bài. 3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.

Hỏi: Muốn viết một câu mới dựa vào một câu đã cĩ, em cĩ thể làm như thế nào? Khi viết câu hỏi, cuối câu phải cĩ dấu gì? Nhận xét tiết học.

Em đặt dấu câu gì vào cuối mỗi câu sau?

HS đọc bài. Đây là câu hỏi.

Ta phải đặt dấu chấm hỏi. Viết bài.

Trả lời.

Thay đổi trật tự các từ trong câu. Dấu chấm hỏi.

*****************************

Tự nhiên - xã hội

Bài 5: CƠ QUAN TIÊU HỐ

I- Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được vị trí và gọi tên các bộ phận của cơ quan tiêu hố.

- Giúp HS chỉ được đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hố.

- Giáo dục HS nhận biết được vị trí và nĩi tên một số tuyến tiêu hố và dịch tiêu hố.

II- Đồ dùng dạy học:

- Mơ hình các cơ quan tiêu hố; 4 bộ tranh vẽ cơ quan tiêu hố được cắt rời thành các bộ phận.

III- Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra bài cũ:

- Nêu phần ghi nhớ bài trước?

2- Bài mới:

Giới thiệu-ghi bài.

- Gv cho HS chơi trị chơi chế biến thức ăn.

- Gv hướng dẫn, điều khiển.

* Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hố.

- Gv chia nhĩm, giao nhiệm vụ cho từng nhĩm.

- Thức ăn sau khi vào miệng, được nhai, nuốt rồi đi đâu?

- Gv cho hs quan sát mơ hình, hướng dẫn chỉ đường đi của thức ăn.

- HS trả lời.

- HS nghe phổ biến luật chơi. - HS tham gia chơi.

- HS chia thành 4 nhĩm, thảo luận làm vào phiếu học tập.

- HS quan sát.

- HS lên bảng trình bày đường đi của thức ăn trong hệ tiêu hố theo

- Gv quan sát-sửa sai. - Gv kết luận.

* Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hố. - Gv chia lớp thành 4 nhĩm, phát tranh phĩng to (hình 2-SGK).

- Gv yêu cầu HS quan sát nối tên các cơ quan tiêu hố vào hình vẽ cho phù hợp.

- Gv nhận xét.

- Gv kết luận: - Gv đọc phần ghi nhớ.

3- Củng cố dặn dị.

- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Gv dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài sau.

mơ hình trên bảng. - HS nhận xét bổ sung. - HS chia thành 4 nhĩm.

- HS thảo luận, điền tên vào tranh phĩng to.

- Đại diện nhĩm lên dán tranh và trình bày trước lớp.

- HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu phần ghi nhớ.

- Học sinh ghi bài - HS chuẩn bị giờ sau.

TUẦN 6

Thứ ngày tháng năm 2011

Tập đọc MẨU GIẤY VỤN. I. Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn tồn bài, đọc đúng các từ khĩ, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài: phải giữ gìn trường lớp luơn sạch đẹp.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 buổi chiều (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w