HD làm bài tập: * Bài 2: (57)

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 buổi chiều (Trang 45 - 50)

D/ Các Hoạt động của giáo viên học:

c, HD làm bài tập: * Bài 2: (57)

* Bài 2: (57)

- Treo BP nội dung bài tập 2. - Yêu cầu làm bài- chữa bài.

* Bài 3: (57)

- Yêu cầu làm bài- chữa bài. - Nhận xét - đánh giá.

4, Củng cố – dặn dị:

- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc lại.

- Nghe – 2 học sinh đọc lại.

- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cơ giáo trang nghiêm mà ấm áp, tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ. Em nhìn ai cũng thấy thân thương.

- Dấu phảy, dấu chấm.

- Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương. CN - ĐT

- Viết bảng con. - Nghe

- Viết bài.

- Sốt lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. * Điền vào chỗ trống: ui hay uy.

Bụi phấn huy hiệu Vui vẻ tận tuỵ - Nhận xét.

* Điền vào chỗ trống: - Hai tổ thi đua nêu: a. tr hay ch?

Giị chả trả lại Con trâu cái chăn b. iên hay yên?

tiếng nĩi tiến bộ lười biếng biến mất - Nhận xét.

*********************************Thể dục Thể dục

ƠN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤCPHÁT TRIỂN CHUNG. PHÁT TRIỂN CHUNG.

I. Mục tiêu:

- Ơn 5 động tác đã học, học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

II. Địa điểm và phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường.

- Phương tiện: Chuẩn bị một cịi và kẻ sân chơi trị chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

1. Khởi động: 2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Phần mở đầu.

- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Ơn bài tập đội hình đội ngũ

* Hoạt động 2: Phần cơ bản. - Ơn năm động tác đã học. - Giáo viên điều khiển.

- Học chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vịng trịn và ngược lại.

- Trị chơi: Nhanh lên bạn ơi !

Giáo viên nêu tên trị chơi và hướng dẫn cách chơi.

* Hoạt động 3: Kết thúc.

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. - Về ơn lại trị chơi.

- Học sinh ra xếp hàng. - Học sinh ơn lại một vài lần.

- Học sinh thực hiện 2 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp.

- Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên.

- Thực hiện 2 lần.

- Học sinh chơi trị chơi theo hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh các tổ thi đua xem tổ nào nhanh nhất.

- Tập một vài động tác thả lỏng.

Thứ sáu ngày tháng năm 2011

CỦNG CỚ: LT&C CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?

KHẲNG ĐỊNH , PHỦ ĐỊNH . TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP . A/ Mục đích: A/ Mục đích:

1. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định 2. ( BT1 ) ; đặt được câu phủ định theo mẫu ( BT2 )

3. Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ( BT3)

4. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích mơn học.

B/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập 3. - VBT Tiếng việt.

Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…

D/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Đọc cho hs viết bảng con: - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (30’)

a. GT bài: Bài hơm nay các con sẽ học kiểu câu Ai là gì? khẳng định, phủ định.

- Ghi đầu bài: b. HD làm bài tập: * Bài 1:

- Y/C đọc bài.

- Bộ phận nào cần đặt câu hỏi. - Y/C các nhĩm trình bày

Đĩ là những câu hỏi chỉ bộ phận câu GT.

*Bài 2:

- Y/C suy nghĩ tìm cách nĩi cĩ nghĩa giống với các câu sau

- Nhận xét ghi những câu học sinh nêu.

+ GV khơng giảng giải về thuật ngữ khẳng định , phủ định ( chỉ cho HS làm quen qua BT thực hành ) *Bài 3: - Nêu y/c. - HD thảo luận nhĩm. Cĩ : 4 quyển vở. 3 chiếc cặp 2 lọ mực 2 bút chì 1 thước kẻ 1 ê ke 1 com pa Tìm được rất nhiều đồ dùng học tập của hs và biết được tác dụng của đồ dùng đĩ.

Hát

- 2 hs lên bảng viết- Cả lớp viết bảng con.

Sơng Đà, núi Cốc, hồ Than Thở, thành phố Hồ Chí Minh.

- Nhắc lại.

* Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.

- Em, Lan, Tiếng Việt. - Thảo luận nhĩm đơi. - Các nhĩm trình bày: a, Ai là học sinh lớp hai? b, Ai là học sinh giỏi nhất lớp? c, Mơn học em yêu thích là gì? * Tìm những cách nĩi cĩ nghĩa giống với nghĩa của câu sau. - 2 hs đọc y/c .

- Nối tiếp nhau nĩi các câu cĩ nghĩ giống câu b,c.

b, + Em khơng thích nghỉ học đâu. + Em cĩ thích nghỉ học đâu. + Em đâu thích nghỉ học.

c, + Đây khơng phải là đường đến trường đâu.

+ Đây cĩ phải là đường đến trường đâu.

+Đây đâu cĩ phải là đường đến trường.

* Quan sát tranh.

- Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh. Cho biết mỗi đồ vặt đĩ dùng để làm gì?

- Quan sát tranh và thảo luận: + Để ghi bài.

Hoạt động dạy Hoạt động học

4. Củng cố dặn dị:

- Sau tiết học này các con đã biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. GT theo câu mẫu Ai là gì?

- Về nhà thực hành nĩi, viết theo các câu mẫu vừa học để lời nĩi thêm phong phú, giàu khả năng biểu cảm.

- Nhận xét giờ học. + Để dựng sách, vở, bút, thước. + Để viết. + Để viết, vẽ. + Để đo và kẻ. + Để đo và kẻ đường thẳng, kẻ gĩc. +Để vẽ hình trịn. Nghe ********************************* CỦNG CỚ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHỐ BIỂU. I. Mục đích - Yêu cầu:

- Rèn kỹ năng nghe nĩi: Dựa vào 4 tranh vẽ liên hồn kể được một câu chuyện đơn giản cĩ tên: Bút của cơ giáo.

- Trả lời được một số câu hỏi về thời khố biểu của lớp.

- Rèn kĩ năng viết: Biết viết thời khố biểu của ngày hơm sau theo mẫu đã học.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Bảng phụ; tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 6. - Giáo viên và cả lớp nhận xét.

2. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo tranh 1:

- Tranh vẽ 2 bạn học sinh đang làm gì ?

- Bạn trai nĩi gì ? - Bạn gái trả lời ra sao?

Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tranh 2, 3, 4 tương tự.

Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu.

- 1 Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh quan sát tranh và trả lời. + Tranh vẽ 2 bạn trong giờ tập viết. + Tớ quên khơng mang bút.

+ Tớ cũng chỉ cĩ 1 cây

- Học sinh kể các tranh cịn lại tương tự như tranh 1.

- Học sinh viết lại thời khố biểu ngày hơm sau vào vở.

Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. Giáo viên nhận xét sửa sai.

Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thời khố biểu đã viết để trả lời từng câu hỏi trong sách giáo khoa

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị. - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau

- Học sinh làm vào vở. Ngày mai cĩ 4 tiết.

Đĩ là: Thể dục, Chính tả, Tốn, Tập đọc. Em cần mang sách Tốn và Tiếng Việt. ******************************** Tự nhiên- xã hội

Bài 7: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ

I- Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh.

- Giúp HS cĩ ý thức thực hiện 1 ngày ăn 3 bữa chính, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả.

II- Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập, tranh ảnh về thức ăn, nước uống thường dùng.

III- Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1- Kiểm tra bài cũ:

- Nêu phần ghi nhớ bài trước?

2- Bài mới:

Giới thiệu-ghi bài.

* Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.

- Gv cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 SGK và hỏi:

+ Bạn Hoa đang làm gì? ăn thức ăn gì? + 1 ngày Hoa ăn mấy bữa và ăn những gì?

+ Ngồi ăn bạn cịn làm gì? - Gv tổng hợp ý kiến HS. - Gv kết luận.

* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế bản thân. - Gv yêu cầu HS kể về các bữa ăn hàng ngày của mình.

- Gv nhận xét, kết luận.

* Hoạt động 3: ăn uống đầy đủ giúp chúng ta mau lớn, khoẻ mạnh.

- Gv phát phiếu, giao nhiệm vụ cho hs. - Gv quan sát, hướng dẫn HS.

- HS trả lời.

- HS quan sát 4 bức tranh và trả lời câu hỏi:

+ Bạn Hoa đang ăn sáng, ăn trưa, ăn tối và uống nước.

+ 1 ngày Hoa ăn 3 bữa…

+ Ngồi ăn bạn cịn uống đủ nước.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại kết luận.

- HS tự kể về các bữa ăn của mình.

- HS trả lời.

- HS nhận xét- bổ sung. * Làm việc cá nhân.

- HS làm vào phiếu học tập. - HS trả lời câu hỏi của gv. - HS nhận xét, bổ sung.

- Gv kết luận, rút ra ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.

- Gv đọc phần ghi nhớ.

3- Củng cố dặn dị.

- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.

- HS nhắc lại ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.

- HS nêu phần ghi nhớ.

- HS nêu lí do phải ăn uống đầy đủ.

TUẦN 8

Thứ ngày tháng năm 2011

LUYỆN ĐỌC ( theo chuẩn KNKT) BÀN TAY DỊU DÀNG

A/Mục tiêu.

- Ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung .

- Hiểu ND : Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nổi buồn mất bà và động viên bạn học tốt hơn , khơng phụ lịng tin yêu của mọi người .( trả lời được các CH trong SGK )

- GD học sinh cĩ tình cảm yêu thương kính trọng thầy cơ giáo.

B/ Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện.

C/ Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhĩm, thực hành luyện

tập…

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 buổi chiều (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w