Mục tiêu hàng đầu của các Doanh nghiệp là đạt đợc mức lợi nhuận tối đa với mứcchi phí tối thiểu,đặc biệt đối với Doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất sản phẩmluôn là một trong nhữn
Trang 1Khoa kế toán
danh mục những từ viết tắt
SXKD: Sản xuất kinh doanh NVL: Nguyên vật liệu CCDC: Công cụ dụng cụ KKTX: Kê khai thờng xuyên KKĐK:Kiểm kê định kỳ CTCPSHDP: Công ty cổ phần sinh học dợc phẩm TK: Tài khoản NT: Ngày tháng SH: Số hiệu TSCĐ: Tài sản cố định GTGT:Gía trị gia tăng PX: Phân xởng MụC LụC Trang CHƯƠNG1:Công tác kế toán NVL,CCDC 5
1.1.Lý luận chung về công tác kế toán NVL,CCDC 5
1.1.1.Đặc điểm ,khái niện 5
1.1.1.1 Khái niệm NVL,CCDC 5
1.1.1.2 Đặc điểm NVL,CCDC 5
1.2.ý nghĩa và yêu cầu quản lý 5
Trang 2Khoa kế toán
1.2.1 ý nghĩa 6
1.2.2 yêu cầu quản lý 6
1.3 Nhiệm vụ của kế toán NVL,CCDC 7
1.4 Những nội dung chủ yếu về công tác hạch toán NVL,CCDC 7
1.5 Nội dung công tác kế toán NVL,CCDC 8
1.5.1 Phân loại và đánh giá NVL,CCDC 8
1.5.2 Đánh giá NVL,CCDC 10
1.6 Kế toán chi tiết NVL,CCDC 13
1.6.1 Chứng từ kế toán sử dụng 13
1.6.2 Các phơng pháp kế toán chi tiết NVL,CCDC 14
1.6.2.1 Phơng pháp thẻ song song 14
1.6.2.2 Phơng pháp số d 15
1.6.2.3 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển 16
1.7 Kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phơng pháp KKTX 17
1.7.1 Tài khoản sử dụng 17
1.7.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phơng pháp KKTX 18
1.8 Kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phơng pháp KKĐK 20
1.8.1 Tài khoản sử dụng 20
1.8.2 Phơng pháp tổng hợp NVL,CCDC theo phơng pháp KKĐK 21
1.9 Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật t 21
1.10 Kế toán dự phòng giảm giá vật t hàng tồn kho 21
* Hình thức sổ kế toán 23
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán NVL,CCDC tại công ty CPSHDP Ba Đình 27
2.1 Tổng quan về công ty 27
2.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 27
2.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 30
2.1.2.1 Bộ máy kế toán 30
2.1.2.2 Tổ chức công tác kế toán 31
2.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán NVL,CCDC tại công ty 34
2.2.1 Đặc điểm NVL,CCDC trong công ty 34
2.2.2 Phân loại NVL,CCDC 35
2.2.3 Tính giá NVL 36
2.3 Tổ chức công tác kế toán NVL,CCDC 36
Trang 3Khoa kế toán
2.3.1 Nội dung công tác kế toán NVL,CCDC nhập kho 37
2.3.2 Nội dung công tác kế toán NVL,CCDC xuất kho 44
2.4 Quy trình kế toán chi tiết NVL 49
2.5 Phơng pháp ghi sổ 60
2.6 Hạch toán tổng hợp NVL,CCDC 60
Chơng 3: Một số đề xuất vầ kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL,CCDC tại công ty CPSHDP Ba Đình 61
3.1 Nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán NVL,CCDC tại công ty 61
3.1.1 Những u điểm 61
3.1.2 Những nhợc điểm 62
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL,CCDC tại công ty 63
3.2.1Hoàn thiện công tác quản lý hạch toán tổng hợpNVL,CCDC 64
3.2.3 Hạch toan phế liệu thu hồi 64
3.2.4.ý kiến về hiện đại hoá công tác kế toán 65
Kết luận 66
Trang 4
Khoa kế toán
lời nói đầu
Trong sự chuyển mình của nền kinh tế hiện nay ở nớc ta,để có thể tồn tại và pháttriển các Doanh nghiệp phải tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và làm ăn cólãi.Muốn thực hiện đợc điều đó,mỗi Doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới,hoàn thiện
bộ máy quản lý,bộ máy kế toán,cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật,đầu t cho việc áp dụng cáctiến bộ khoa học và công nghệ,đồng thời nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhânviên
Mục tiêu hàng đầu của các Doanh nghiệp là đạt đợc mức lợi nhuận tối đa với mứcchi phí tối thiểu,đặc biệt đối với Doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất sản phẩmluôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu.Tiết kiệm chi phí sản xuất luôn đợc coi
là một trong những chìa khoá của sự tăng trởng và phát triển.Để làm đợc điều này nhấtthiết các Doanh nghiệp sản xuất phải quan tâm đến yếu tố đầu vào trong đó chi phínguyên vật liệu,công cụ dụng cụ là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sảnxuất.Nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho,nó phản ánh tình hìnhsản xuất của Doanh nghiệp có có đợc tiến hành bình thờng không,kế hoạch thu mua và dựtrữ nguyên vật liệu của Doanh nghiệp có hợp lý không.Mặt khác sự biến động của nguyênvật liệu ảnh hởng tới giá thành sản phẩm và lợi nhuận của Doanh nghiệp.Chính vì vậy ,cácDoanh nghiệp cần phải quan tâm hơn đến việc bảo quản và sử dụng tiết kiệm nguyên vậtliệu,công cụ dụng cụ.Đây cũng là một biện pháp để hạ giá thành sản phẩm
Khi 1 dây chuyền sản xuất hiện đại cùng với lực lợng sản xuất tốt thì vấn đề tiếptheo mà các Doanh nghiệp cần quan tâm đó là nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ,từ khâumua đến khâu bảo quản và sử dụng đáp ứng nhu cầu sản xuất tiết kiệm để hạ giá thànhsản phẩm.Để thực hiện đợc điều này Doanh nghiệp cần sử dụng các công cụ quản lý màtrong đó kế toán là một công cụ giữ vai trò quan trọng nhất
Nhận thức đợc vai trò của kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ sau một thờigian đi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất ở công ty em nhận thấy công tác kếtoán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ còn một số khó khăn tồn tại.Để tháo gỡ những khókhăn đó em xin mạnh dạn di sâu nghiên cứu chuyên đề “ công tác kế toán nguyên vậtliệu,công cụ dụng cụ” ở công ty cổ phần sinh học dợc phẩm Ba Đình
Đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Thu Hà và tập thể cán bộ phòng
kế toán tài chính,các phòng ban chức năng trong công ty.Do thời gian thực tập và trình độnhận thức còn hạn chế nhận đợc sự gúp đỡ ,góp ý của thầy,cô giáo và tập thể cán bộ ởcông ty để chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn
Trang 5Khoa kế toán
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chuyên đề chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ.
Chơng 2:Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ tại công ty
cổ phần sinh học dợc phẩm Ba Đình
Chơng 3:Một số đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật
liệu,công cụ dụng cụ tại công ty cổ phẩn sinh học dợc phẩm Ba Đình
chơng 1
Công tác kế toán vật liệu,công cụ dụng cụ
1.1.Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu
1.1.1.Đặc điểm,khái niệm
1.1.1.1.Khái niệm vật liệu,công cụ dụng cụ
- Vật liệu là đối tợng lao động- một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất làcơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm.Trong quá trình tham gia vào hoạt
động sử dụng kinh doanh và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ
- CCDC là t liệu lao động,không đủ điều kiện ,tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sửdụng của TSCĐ ,tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác vẫn giữ nguyên đợc hình thái
Trang 6-Về mặt giá trị: Vật liệu ,CCDC là tài sản dự trữ thuộc nhóm tài sản lu động củadoanh nghiệp.Do đó để tăng tốc độ luân chuyển với lu động cần thiết phải sử dụng hợp lýtiết kiệm nguyên vật liệu và CCDC.
Hơn nữa trong doanh nghiệp sản xuất chi phí về các loại vật liệu thờng chiếm tỷtrọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.Do đó việc cung cấp vậtliệu có kịp thời hay không sẽ ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất của doanhnghiệp,kể cả về mặt hiện vật lẫn mặt giá trị của tài sản cố định còn dới hình thức giá trị nóbiểu hiện thành vốn lu động.Vì vậy việc quản lý nguyên vật liệu,CCDC chính là quản lývốn sản xuất kinh doanh và tài sản của doanh nghiệp
1.2.ý nghĩa và yêu cầu quản lý
1.2.1 ý nghĩa:
- Quản lý vật liệu,CCDC là công việc đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ 1 doanhnghiệp sản xuất nào,thực hiện công tác quản lý vật liệu ,CCDC tốt sẽ hạn chế đợc nhữngmất mát,hỏng hóc giảm bớt rủi ro,thiệt hại xảy ra trong quá trình sản xuất kinhdoanh.Quản lý tốt vật liệu ,CCDC còn là điều kiện để xác định kết quả,hiệu quả kinhdoanh và đánh giá TS của 1 đơn vị một cách đầy đủ trung thực khác quan của thông tintrình bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Với ý nghĩa đó quản lý vật liệu,CCDC phải chặt chẽ ở mọi khâu nh thu mua,vậnchuyển,bảo quản,dự trữ,sử dụng
1.2.2 Yêu cầu quản lý
- Vật liệu,CCDC là những tài sản lu động của doanh nghiệp mà ở các doanh nghiệpthờng xuyên mua nguyên vật liệu,CCDC để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất sảnphẩm và các nhu cầu khác ở doanh nghiệp.Do vậy,ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lýchặt chẽ về mặt khối lợng,chất lợng,quy cách,chủng loại,giá mua và các chi phí thu muasao cho phù hợp và đúng tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Tổ chức kho hàng tốt,bến bãi thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loạivật liệu tránh h hỏng mất mát,lãng phí,hao hụt vật liệu
Trang 7Khoa kế toán
- Quản lý trong khâu sử dụng: Sử dụng hợp lý,tiết kiệm trên cơ sở các định mứctiêu hao vật liệu trong giá thành sản phẩm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.Dovậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép phản ánh đúng tình trạng nhập xuấtnguyên vật liệu
- Quản lý trong khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối đa chotừng vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc thông suốt không bị ngừng trệ,giai đoạn
do việc cung ứng vật t không kịp thời hoặc gây ra tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ quánhiều
Vì vậy quản lý chặt chẽ vật liệu,CCDC từ khâu mua tới khâu bảo quản sử dụng và
dự trữ là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp
Nh vậy,quản lý vật liệu,CCDC tù khâu mua ,bảo quản,sử dụng đến khâu dự trữ làmột trong những nội dụng quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp.Các doanhnghiệp cần phải cải tiến quản lý cho phù hợp với thực tế sản xuất của đơn vị mình
1.3 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu,CCDC
Để thực hiện chức năng giám đốc là công cụ quản lý kinh tế,xuất phát từ vị trí củakinh doanh trong quản lý kinh tế,quản lý doanh nghiệp và nhất là đpá ứng đợc các yêucầu quản lý về vật liệu,kinh tế trong các doanh nghiệp sản xuất càn phải thực hiện tốt cácnhiệm vụ sau:
-Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu và tình hình thu mua vận chuyển bảoquản,tình hình nhập xuất kho vật liệu,CCDC,tính giá thành thực tế của vật liệu,CCDCnhập kho
- Thực hiện việc đánh giá,phân loại vật liệu,CCDC phù hợp với nguyên tắc,yêu cầuquản trị của doanh nghiệp
- Kiểm tra tình hình thực hiện khoa học thu mua vật liệu,CCDC về số lợng,chủngloại giá cả có chất lợng thời hạn đảm bảo cung cấp vật t đủ,kịp thời cho quá trình sảnxuất
- Tổ chức chứng từ kế toán, tài khoản sổ sách kế toán phù hợp với phơng pháp hạchtoán hàng tồn kho áp dụng trong các doanh nghiệp để ghi chép,phân loại tổng hợp số liệu
về tình hình hiện có và sự biến động tăng hoặc giảm vật liệu,CCDC trong quá trình sảnxuất cung cấp số liệu kịp thời để tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Tham gia vào việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện khoa học thu mua thanhtoán với nhà cung cấp và sử dụng vật liệu trong quá trình
Trang 8Khoa kế toán
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu,CCDC pháthiện ngăn ngừa và đề xuất các biện pháp xử lý các vật liệu thừa,thiếu,ứ đọng,kém phẩmchất
1.4.Những nội dung chủ yếu về công tác hạch toán vl,CCDC
Để thực hiện tốt các yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của công ty về kế toán vậtliệu,CCDC.Hạch toán bao gồm nội dung sau:
-Phân loại và lập danh điểm vật liệu
- Xây dựng các quy chế ,bảo quản và sử dụng vật liệu,CCDC
- Xây dựng các định mức vật t cần thiết nh các định mức dự trữ vật t tối đa,tối thiểucác định mức sử dụng vật t cũng nh các định mức hao hụt trong quá tình vận chuyển,bảoquản
-Tổ chức hạch toán sử dụng các chứng từ và vận chuyển chứng tù hợp lý khoa họcgọn nhẹ mà có thể chuyển tải 1 lợng thông tin lớn nhng đầy đủ
- Tổ chức công tác kiểm tra,kiểm kê đối chiếu cũng nh các báo cáo về tình hìnhnhập xuất tồn kho của nguyên vật liệu,CCDC
- Tổ chức phân tích tình hình vật liệu và những thông tin kinh tế cần thiết
1.5 Nội dung công tác kế toán vật liệu,CCDC
1.5.1.Phân loại và đánh giá vật liệu,CCDC
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp sử dụng nhiềuloại,nhiều thứ khác nhau với nội dung kinh tế và tính năng lý,hoá khác nhau.Để quản lývật liệu,CCDC một cách chặt chẽ,tổ chức hạch toán cho từng thứ,từng loại vật liệu,CCDCphục vụ cho quá trình quản lý trong sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải nhận biết đợc từngloại vật liệu,CCDC một cách chặt chẽ,tổ chức hạch toán cho từng thứ,từng loại vậtliệu,CCDC đợc phân loại nh sau:
-Phân loại nguyên vật liệu:
* Căn cứ vào yêu cầu quản lý NVL gồm:
+ Vật liệu phụ: là các loại vật liệu đợc sử dụng trong quá trình sản xuất để tăngchất lợng sản phẩm,hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sảnxuất,bao gói sản phẩm Các loại vật liệu này không cấu thành nên thực thể sản phẩm
+ Nguyên vật liệu chính: Đặc điểm chủ yếu của nguyên liệu,vật liệu chính là khitham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm,toàn bộgiá trị của nguyên vật liệu đợc chuyển vào giá trị sản phẩm mới
Trang 9Khoa kế toán
+ Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sảnxuất kinh doanh,phục vụ cho công nghệ sản xuất,phơng tiện vận tải Nhiên liệu có thể tồntại ở thể lỏng,rắn hay khí
+ Phụ tùng thay thế: Là những vật t dùng dể thay thế,sử chữa máy móc thiết bị + Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật t đợc sử dụng cho công việcxây dựng cơ bản.Đối với thiệt bị xây dơng cơ bản bao gồm cả thiết bị cần lắp và thiết bịkhông cần lắp,công cụ,khí cụ
+ Vật liệu khác : là những loại vật liệu không đợc xếp vào các loại trên Các loạivật liệu này do quá trình sản xuất loại ra nh các loại phế liệu,vật liệu thu hồi do thanh lýTSCĐ
* Căn cứ vào nguồn gốc NVL đợc chia thành:
+ Nguyên liệu,vật liệu mua ngoài
+ Nguyên liệu,vật liệu tự chế biến,gia công
* Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng NVL chia thành:
+ Nguyên liệu,vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất kinh doanh
+ Nguyên liệu,vật liệu dùng cho công tác quản lý
+ Nguyên liệu,vật liệu dùng cho các mục đích khác
- Phân loại công cụ dụng cụ:
Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn của TSCĐ về giátrị và thời gian sử dụng.Tuy nhiên theo quy định hiện hành,những t liệu sau đây khôngphân biệt giá trị và thời gian sử dụng vẫn đợc hạch toán là công cụ dụng cụ:
+ Các đà giáo,ván khuôn,công cụ, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho công tác xâylắp
+ Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá có tính giá riêng và có trừ dần giá trịtrong quá trình dự trữ bảo quản nh: dụng cụ,đồ nghề bằng thuỷ tinh sành sứ,phơng tiệnquản lý,đồ dùng văn phòng,quần áo ,dày dép chuyên dùng để làm việc
Công cụ dụng cụ cũng có nhiều tiêu chuẩn phân loại.Mỗi tiêu chuẩn phân loại cótác dụng riêng trong quản lý
Trang 10Khoa kế toán
* Căn cứ vào nội dung CCDC đợc chia thành: Lán trại tạm thời,đà giáo,cốt phadùng trong XDCB,dụng cụ chuyên dùng cho sản xuất vận chuyển hàng hoá, dụng cụ,đồdùng bằng thuỷ tinh sành sứ,quần áo bảo hộ lao động,CCDC khác
* Căn cứ vào yêu cầu quản lý và công việc ghi chép kế toán CCDC gồm:CCDC,bao bì luân chuyển,đồ dùng cho thuê
* Căn cứ vào mục đích sử dụng CCDC gồm: CCDC dùng cho SXKD,CCDC dùngcho quản lý và CCDC dùng cho các mục đích khác
*Đánh giá theo trị giá vốn thực tế
Tri giá thực tế nhập kho: Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu nhập tù nguồnkhác nhau mà giá trị thực tế của chúng trong từng trờng đợc xác định cụ thể khác nhau:
+ Vật liệu mua ngoài có 2 trờng hợp:
a.Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấutrừ thì giá trị vốn của vật liệu nhập kho do mua ngoài là giá trị ghi trên hoá đơn GTGT( bao gồm cả thuế nhập khẩu,thuế khác nếu có) cộng với chi phí mua thực tế ( bao gồmchi phí vận chuyển,bốc xếp,bảo quản) trừ đi các khoản giảm giá ,chiết khấu (nếu có)
giá tiền VL mua giá mua Chi phí Chiết khấu
ngoài nhập kho = ghi trên + thu mua - giảm giá( nếu có)
hoá đơn
b Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp trựctiếp và cơ sở kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT thì trị giá vốn thực tế nhậpkho của vật liệu mua ngoài là tổng giá trị hạch toán
+ Đối với vật liệu,CCDC mà do doanh nghiệp tự gia công chế biến thì vốn thực tếnhập kho là giá thực tế của vật liệu gia công chế biến cộng với các chi phí gia công chếbiến
giá vốn thực tế giá thực tế VL, Chi phí thu mua và
của vật liệu, = CCDC xuất kho để + chi phí chế biến
Trang 11Khoa kế toán
CCDC tự chế nhập kho gia công,chế biến
+ Đối với vật liệu thuê ngoài tự gia công chế biến thì trị giá vốn thực tế bao gồmgiá thực tế của vật t xuất thuê ngoài chế biến,chi phí vận chuyển từ doanh nghiệp đến nơichế biến và ngợc lại ,chi phí thuê gia công chế biến
+ Trờng hợp vật liệu ,CCDC nhận từ góp vốn liên doanh,vốn góp cổ phần của các
đơn vị khác nhau thì trị giá vốn thực tế là giá đợc các bên tham gia liên doanh góp vốnchấp thuận
* Đánh giá theo giá hạch toán
Đối với các doanh nghiệp mua vật t thờng xuyên có sự biến động về giá cả,khối ợng và chủng loại thì có thể sử dụng giá hạch toán để đánh giá vật t.Gía hạch toán là giá
l-ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng phục vụ cho công tác hạch toán chi tiết vật t.Gíanày không có tác dụng giao dịch với bên ngoài.Sử dụng giá hạch toán,việc xuất kho hàngngày đợc thực hiện theo giá hạch toán,cuối kỳ kế toán phải ính giá thực tế để ghi sổ kếtoán tổng hợp.Để tính đợc giá thực tế,trớc hết phải tính hệ số giữa giá thực tế và giá hạchtoán của vật t luân chuyển trong kỳ (H) theo công thức sau:
Trị giá thực tế của Trị giá thực tế của
Sau đó,tính trị giá của vật t xuất trong kỳ theo công thức:
giá trị thực tế của Trị giá hạch toán của Hệ số giữa giá
vật t xuất trong kỳ = vật t xuất của vật t x thực tế và giá
luân chuyển trong kỳ hạch toán trong kỳ
- Đánh giá vật liệu,CCDC xuất kho
* Đánh giá theo phơng pháp giá thực tế đích danh: Theo phơng pháp này,doanhnghiệp phải quản lý vật t theo từng lô hàng.Khi xuất kho lô hàng nào thì lấy giá thực tếcủa lô hàng đó
Trang 12Khoa kế toán
* Đánh giá theo phơng pháp nhập trớc, xuất trớc(FIFO) : Theo phơng pháp này giảthiết số vật t nào nhập trớc thì xuất trớc và lấy giá thực tế của lần đó là giá của vật t xuấtkho.Do đó vật t tồn cuối kỳ đợc tính theo đơn giá của những lần nhập kho sau cùng
* Đánh giá theo phơng pháp nhập sau xuất trớc ( LIFO): theo phơng pháp này giả
định số VL mua vào sau này cũng sẽ đợc xuất trớc tiên.Sau đó cung cấp vào số lợng xuấtkho tính ra giá tiền xuất kho theo nguyên tắc.Tính theo đơn giá của lần nhập sau cùng đốivới số lợng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng số còn lại đợc tính theo đơn giá của lầnnhập trớc đó.Nh vậy,giá tiền của vật liệu tồn kho cuối kỳ là giá tiền của vật liệu các lầnnhập đầu kỳ
* Đánh giá theo phơng pháp giá đơn vị bình quân:
giá thực tế của VL số lợng VL, giá đơn vị
CCDC xuất dùng = CCDC xuất dùng x bình quân
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể dựa trên 3 cách sau:
giá đơn vị bình quân = giá thực tế của VL tồn sau mỗi lần nhập
sau mỗi lần nhập lợng thực tế của VL tồn kho sau mỗi lần nhập
1.6 Kế toán chi tiết NVL,CCDC
1.6.1.Chứng từ kế toán sử dụng:
Các hoạt động nhập xuất kho VL,CCDC thờng diễn ra trong các doanh nghiệp sảnxuất.Để quản lý chặt chẽ và theo dõi tình hình biến động của VL,CCDC kế toán phải lậpcác báo cáo chứng từ cần thiết một cách kịp thời, đầy đủ chính xác về VL,CCDC theo chế
độ quy định của Bộ tài chính ban hành.Những chứng từ thờng sử dụng nh:
- Phiếu nhập kho- Mẫu 01-VT
- Phiếu xuất kho-Mẫu 02-VT
- Biên bản kiểm nghiệm vật t,công cụ,sản phẩm,hàng hoá- Mẫu 03-VT
- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ- Mẫu 04-VT
Trang 13Tổ chức hạch toán chi tiết vật t trong các doanh nghiệp cần kết hợp chặt chẽ vớihạch toán nghiệp vụ ở kho bảo quản nhằm giảm bớt việc ghi chép trùng lắp giữa các loạihạch toán,đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra giám sát của kế toán đối với hạch toánnghiệp vụ ở nơi bảo quản.
1.6.2 Các phơng pháp kế toán chi tiết NVL,CCDC
1.6.2.1 Phơng pháp mở thẻ song song
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp dùng giá mua thực tế để ghichép kế toán vật t tồn kho.Theo phơng pháp này,ở phòng kế toán mở thẻ chi tiết cho từngloại hay từng thứ vật t và theo từng địa điểm bảo quản vật t đẻ ghi chép số hiện có và sựbiến động của từng loại hay từng thứ vật t trên cơ sở các chứng từ nhập,xuất hàngngày.Còn ở nơi bảo quản cũng mở thẻ kho,thẻ chi tiết cho từng loại,từng thứ vật t giống
nh ở phòng kế toán để ghi chép nghiệp vụ,phản ánh số hiện có và tình hình biến động củavật t trên cơ sở các chứng từ nhập,xuất vật t
Cuối tháng,đối chiếu số liệu hạch toán chi tiết ở phòng kế toán với số hạch toánnghiệp vụ ở nơi bảo quản.Sau đó,kế toán lập bảng chi tiết số phát sinh của tài khoản152,153 ( còn gọi là bảng kê nhập,xuất,tồn kho)để đối chiếu số liệu hạch toán chi tiết với
số liệu kế toán tổng hợp trên tài khoản tổng hợp
Sơ đồ 1.1: Trình tự ghi sổ theo phơng pháp mở thẻ song song
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ hoặc
sổ chi tiếtvật t
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn khovật t
Kế toán tổng hợp
Trang 14Số ợng
l-Đơngiá
Thànhtiền
Số lợng Đơn
giá
Thànhtiền
1.6.2.2 Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
-Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép giống nh phơng pháp ghi thẻ songsong
- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi cho từng thứvật t,hàng hoá theo 2 chỉ tiêu số lợng và giá trị
+ Sổ đối chiếu luân chuyển đợc mở cho cả năm và đợc ghi vào cuối tháng.Mỗi thứvật liệu,CCDC đợc ghi vào dòng trên sổ
+ Hàng ngày khi nhận đợc chứng từ nhập,xuất kho kế toán tiến hành kiểm tra vàhoàn chỉnh chứng từ sau đó phân loại chứng từ nhập riêng,chứng từ xuất riêng theo từngthứ VL,CCDC hoặc có thể lập bảng kê nhập,xuất, tồn
+ Cuối tháng tổng hợp số liệu từ các chứng từ hoặc bảng kê để ghi vào sổ đối chiếuluân chuyển,cột luân chuyển và tính ra số tồn cuối tháng
Sơ đồ 1.2 : Trình tự ghi sổ theo phơng pháp đối chiếu luân chuyển
Bảng kê nhập
Trang 15- Tại phòng kế toán:
+ Định kỳ kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép vào thẻ kho và thu nhận chứng
từ nhập,xuất kho sau đó ký vào thẻ kho và phiếu giao nhận chứng từ
+ Kế toán kiểm tra lại chứng từ,hoàn chỉnh chứng từ và tổng hợp giá trị ( theo giáhạch toán) theo từng nhóm loại VL,CCDC để ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhậnchứng từ.Số liệu này đợc ghi vào bảng luỹ kế nhập,luỹ kế xuất.Cuối tháng căn cứ vàobảng luỹ kế nhập,bảng luỹ kế xuất để ghi vào bảng kê nhập, xuất, tồn
+ Căn cứ vào cột số lợng trên cơ sở số d và đánh giá hạch toán kế toán tính và ghivào cột số d bằng tiền
1.7 Kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phơng pháp kê khai ờng xuyên
th-Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp ghi chép thờng xuyên liên tục tìnhhình nhập xuất kho các loại vật liệu,thành phẩm hàng hoá trên các TK và sổ kế toán tổnghợp kho có các chứng từ nhập xuất kho.Nh vậy việc xác định giá trị vật liệu xuất dùng đ-
ợc căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã tập hợp phân loại theo đối tợng
sử dụng để ghi vào các TK và sổ kế toán
1.7.1 Tài khoản sử dụng
- Kế toán tổng hợp VL,CCDC sử dụng các tài khoản sau: TK 151, TK 152, TK 153,
TK 111,TK 112, TK 141, TK331, TK133, TK 159
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Kế toán tổng hợp
Bảng kê xuất
Trang 16- Trị giá gốc của NVL nhập trong kỳ – Trị giá gốc của VL xuất dùng.
- Số tiền điều chỉnh tăng khi đánh giá lại - Số điều chỉnh giảm do đánh giá lại
NVL NVL
- Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê – Số tiền đợc giảm giá NVL khi mua
- Kết chuyển giá gốc của NVL tồn kho - Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê cuối kỳ từ TK 611 ( phơng pháp kiểm kê
định kỳ) - Kết chuyển trị giá gốc của VL tồn
đầu kỳ sang TK 611( phơng pháp
kiểm kê định kì)
D ckỳ: giá trị thanh toán của NVLtồn kho
+ TK 153 “ công cụ dụng cụ” dùng để phản ánh tình hình hiện có và sự tăng giảm CCDCtheo giá thực tế
Kết cấu tài khoản 153 giống kết cấu tài khoản 152
1.7.2 Phơng pháp kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Vật liệu,CCDC trong các doanh nghiệp tăng do nhiều nguyên nhân khác nhau.Tăng
do mua ngoài, do tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến,tăng do nhận vốn góp liêndoanh từ các đơn vị cá nhân khác.Kế toán phải phản ánh kịp thời các doanh nghiệp cấuthành nên trị giá thực tế của VL nhập kho vào các tài khoản sổ kế toán tổng hợp.Đồngthời phản ánh tình hình thanh toán với ngời bán và các đối tợng khác một cách kịpthời.Cuối tháng tiến hành tổng hợp số liệu để kiểm tra đối chiếu với các số liệu kế toánchi tiết Ngợc lại VL,CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất giảm chủ yếu do các nghiệp
Trang 18VAT theo phơng pháp trực tiếp) doanh đồng kiểm soát
TK 154 Xuất kho để bán,gửi bán
nhập kho do tự chế, thuê ngoài,
gia công TK1388,136TK128,222 xuất kho cho vay mợn tạm thời
Thu hồi vốn góp liên doanh
- Các nghiệp vụ xuất kho VL cũng phải đợc lập theo đúng quy định trên cơ sở các chứng
từ xuất kho kế toán tiến hành phân loại đối tợng sử dụng và tình giá thực tế xuất kho đểghi vào các tài khoản sổ kế toán tổng hợp
1.8 Kế toán tổng hợp VL,CCDC theo phơng pháp kKĐK
Trang 19Khoa kế toán
Kiểm kê định kỳ là phơng pháp không phản ánh thờng xuyên liên tục tình hìnhnhập xuất vật t ở các TK vật t( TK152,153).Các tài khoản này chỉ phản ánh giá trị vật ttồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.Việc nhập xuất vật t hàng ngày đợc phản ánh ở TK611 “ muahàng”.Cuối kỳ,kiểm kê vật t,sử dụng phơng pháp cân đối để tính trị giá vật t xuất kho theocông thức:
Trị giá vật trị giá vật t trị giá vật t trị giá vật t
t xuất kho = tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - còn cuối kỳ
1.8.1 Tài khoản sử dụng
TK 152,TK151 không dùng để theo dõi thực hiện xuất nhập trong kỳ mà chỉ dùng
để kết chuyển giá trị thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đờng lú đầu kỳ,cuối kỳ vàoTK611
1.8.2.Phơng pháp kế toán tổng hợp VL,CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
- Theo phơng pháp này thì kế toán tổng hợp VL,CCDC không căn cứ vào phiếuxuất kho để xác định giá trị thực tế của VL,CCDC xuất dùng mà căn cứ vào giá trị thực tếcủa VL tồn kho đầy kỳ nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ
- Để xác định đợc giá trị thực tế của số liệu xuất dùng cho từng nhu cầu đối tợng kếtoán tổng hợp.Số liệu hạch toán chi tiết mới có thể xác định đợc do kế toán tổng hợpkhông theo dõi ghi chép tình hình xuất hiện trên cơ sở các chứng từ gốc xuất
Trang 20Khoa kế toán
kỳ
TK111,112,331,141 TK 111,112,331
giá trị VL,CCDC mua Giảm giá chiết khấu thơng
vào trong kỳ mại đợc hởng
TK 133 TK 138,334,632 Thuế VAT đợc giá trị thiếu hụt,mất mát
khấu trừ
TK 411 TK 621,627,641,642 Nhận vốn liên doanh cấp Kết chuyển giá thực tế
phát,vốn góp của VL đã sử dụng trong kỳ
TK 3333
Thuế nhập khẩu TK412
TK3331 Chênh lệch đánh giá giảm
Thuế VAT phải nộp với hàng nhập
khẩu( VAT theo pp trực tiếp)
1.10.Kế toán dự phòng giảm giá vật t tồn kho
Là việc ớc tính một khoản tiền tính vào chi phí(giá vốn hàng bán) vào thời điểmcuối niên độ khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của VL tồn kho nhỏ hơn giá gốc.Gía trị
dự phòng VL đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của VL tồn kho lớn hơn giá trị thuần
có thể thực hiện đợc
Trang 21Khoa kế toán
NVL,CCDC dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất snả phẩm không đợc đánhgiá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ đợc bán bằng hoặccao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm.Khi có sự giảm giá của NVL,CCDC mà giáthành sản xuất của sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc thì NVL,CCDCtồn kho đợc đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện đợc củachúng.Việc lập dự phòng giảm giá VL tồn kho đợc tính cho từng loại,tùng thứ VL
Để phản ánh tình hình trích lập và sử dụng khoản dự phòng,kế toán sử dụng TK159
“ dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
Nợ TK 159 Có
- Hoàn nhập giá trị dự phòng giảm - giá trị trích lập dự phòng giảm
giá vật t,xử lý tổn thất giảm giá giá vật t
thực tế xảy ra
D cuối kỳ: Phản ánh giá trị dự phòng vật t hiện có
* Nguyên tắc và những đặc trng cơ bản của hình thức sổ kế toán tổng hợp
- Đối với hình thức NKC : Là quyển sổ dùng để theo dõi phản ánh toàn bộ nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định.Mỗi 1 nghiệp vụ kinh tếphát sinh đợc vào ít nhất 2 dòng của sổ NKC,sau đó kế toán chuyển số liệu vào sổ cái.Đốivới1 số tài khoản chủ yếu phát sinh từ nghiệp vụ kế toán có thể mở thêm sổ nhật ký
Trang 22Sè ph¸t sinhSè
vµ chuyÓn sè liÖu vµo sæ c¸i
MÉu sæ c¸i
Trang 23Ngàytháng
- Đối với hình thức chứng từ ghi sổ: Là dạng sổ rời đợc lập căn cứ vào chứng từ gốchoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại.Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong phải vào sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ để đăng ký số hiệu và ngày,tháng của chứng từ ghi sổ
Trang 24
- Đối với hình thức nhật ký chứng từ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh toàn bộ
các nghiệp vụ kinh tế phát inh theo “có” các tài khoản.Trong mọi trờng hợp số phát sinh
bên “có” của mỗi TK chỉ tập trung phản ánh trên 1 nhật ký chứng từ và từ nhật ký chứng
từ sẽ ghi vào sổ cái 1 lần vào cuối tháng
Trang 25
2.1.1.Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty.
Bộ máy quản lý của công ty CPDPSH Ba Đình đợc tổ chức theo một cấp,công ty làmột đơn vị hạch toán độc lập,có đầy đủ t cách pháp nhân trực tiếp quan hệ với ngânhàng,với các khách hàng và chịu trách nhiệm trớc Nhà Nớc về quản lý và sử dụng nguồnvốn có hiệu quả
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty CPSHDP Ba Đình
Phòng kiểmnghiệm
Phòng
kỹ thuật
Phòng
vi sinh Phòng kế
tài vụ
toán-Ban cơ
điện
Phòng bảo vệ
Kho
thành Kho NVL,bao
Quầy
số 5 văn miếu
quầy
số 12 giải phóng
Các phân xởng
PX thuốc viên
PX viên nén trần
Tổ sản xuất thử
Bao viên Viên sủi
bọt
Trang 26Khoa kế toán
- Giám đốc: là ngời giữ vai trò lãnh đạo quản lý và giám sát mọi hoạt động chungcủa công ty,trực tiếp điều hành sản xuất kinh doanh của công ty theo kế hoạch, chính sáchpháp luật của Nhà nớc.Là ngời kiến nghị phơng án bố trí cơ cấu tổ chức,quy chế quản lýnội bộ công ty,có quyền bổ nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong công ty,quyết
định lơng phụ cấp đối với ngời trong công ty
- Phòng tổ chức- hành chính: Phòng gồm 3 ngời Trởng phòng là 1 dợc sĩ caocấp,điều hành toàn bộ công việc chung,1 nhân viên -là kỹ s kinh tế làm công tác tiền
lơng,chế độ lao động,định mức lao động vá các chế độ chính sách khác gồm: theodõi,kiểm tra,xét duyệt,lu trữ tất cả các khoản chi tiêu trong quỹ lơng,đồng thời lên kếhoạch lơng và kế hoạch quỹ lơng thực hiện hàng tháng
- Phòng kế hoạch kinh doanh: gồm 7 ngời.Làm các công tác và chức năng sau:+ Cung tiêu,quản lý và cung ứng các dụng cụ lao động nhỏ cần thiết cho sảnxuất,đồng thời làm các thủ tục xuất kho thành phẩm,ban hành các lệnh sản xuất đến cácphân xởng
+ Nhóm kho: gồm 2 ngời làm nhiệm vụ quản lý số lợng,chất lợng cũng nh cấp pháttheo định mức vật t,định mức các nguyên liệu,hoá chất đồng thời nêu ý kiến điều chỉnhnhững bất hợp lý trong định mức vật t
+ Nhóm Marketing: Gồm những cán bộ có nhiệm vụ khai thác nguồn hàng,muaNVL,hoá chất,phụ liệu bao bì cho sản xuất,đồng thời tìm bạn hàng để ký hợp đồng vớicác khách hàng lớn của công ty
+ Nhóm cửa hàng: Giới thiệu và bán sản phẩm của công ty
- Phòng kiểm nghiệm: Gồm 7 ngời làm công tác kiểm tra NVL và phụ liệu trớc khi
đa vào sản xuất,đồng thời thực hiện công việc là kiểm nghiệm các bán thành phẩm,thànhphẩm đảm bảo sản phẩm cuối cùng đạt tiêu chuẩn
Trang 27Khoa kế toán
- Phòng kỹ thuật:Đây là bộ phận có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận sảnxuất.Phòng gồm 4 ngời trong đó 1 ngời phụ trách chung là trởng phòng,3 ngời còn lại làtrợ lý kỹ thuật tại các phân xởng có nhiệm vụ là giám sát,kiểm tra liên tục về mặt kỹ thuật
đối với từng công đoạn,nghiên cứu sản xuất thử ,xin phép đăng ký mặt hàng mới
- Phòng kế toán- tài vụ: Làm nhiệm vụ trực tiếp quản lý tình hình tài chính củacông ty,tức hạch toán kinh doanh sản xuất.Phòng gồm 3 ngời chịu sự giám sát điều chỉnhcủa Giám đốc,có chức năng tổ chức công tác tài chính kế toán quản lý Tài sản,vốn củacông ty,cung cấp thông tin cho việc điều hành quản lý công ty và cho cơ quan bênngoài.Trích lập sử dụng các quỹ tiền lơng,tiền thởng cho công nhân viên
- Phòng vi sinh: gồm3 ngời có nhiệm vụ là đo độ khuẩn ở các phòng ban và đo độ khuẩn
ở các kho nguyên liệu
- Ban cơ điện: Gồm 4 thợ lành nghề có nhiệm vụ tổ chức tiến hành bảo dỡng định
kỳ và đột xuất cho các đơn vị máy,tổ chức lắp đặt các đơn vị máy khác kịp thời đa vào sảnxuất
-Phòng bảo vệ gồm 7 ngời phụ trách công tác bảo vệ,đảm bảo an toàn cho sản xuất
2.1.2.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CPSHDP Ba Đình
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung,có nhiệm vụ tổchức thực hiện và kiểm tra việc chấp hành các công tác kế toán trong phạm vi côngty,giúp lãnh đạo công ty tổ chức công tác quản lý và phân tích hoạt động kinh tế hớng dẫnchỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong công ty,thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban
đầu,chế độ hạch toán
2.1.2.1 Bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức gọn nhẹ với số lợng ít bao gồm 1 kế toántrởng và 2 kế toán viên nhng lại đạt hiệu quả cao do đội ngũ kế toán viên nắm vững
Trang 28Khoa kế toán
chuyên môn nghiệp vụ đồng thời do công ty thực hiện2 công tác kế toán trên phần mềm
vi tính.Vì vậy công tác hạch toán các nghiệp vụ kế toán nhanh hơn,tránh đợc nhầm lẫn và
hệ thống sổ kế toán gọn nhẹ hơn,giảm bớt đợc việc ghi chép.Các nhân viên kế toán trong
bộ máy kế toán có mối liên hệ chặt chẽ qua lại xuất phát từ sự phân công lao
động rõ ràng chức năng,nhiệm vụ,quyền hạn,để từ đó tạo thành mối liên hệ có tính
vị trí ,lệ thuộc,chế ớc lẫn nhau
* Nhiệm vụ chức năng của từng cán bộ trong bộ máy kế toán
+ Kế toán trởng: Là ngời tổ chức kiểm tra công tác kế toán của công ty,là ngời giúpviệc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán,tài chính cho Giám đốc điều hành đồng thời xác
định đúng khối lợng công tác kế toán nhằm thực hiện 2 chức năng cơ bản của kế toánlà:thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh.Điều hành và kiểm soát hoạt động của bộmáy kế toán.Kế toán trởng có quyền phổ biến chủ trơng và chỉ đạo thực hiện các chủ tr-
ơng về chuyên môn,ký duyệt các tài liệu kế toán ,có quyền từ chối không ký duyệt vấn đềliên quan đến tài chính doanh nghiệp không phù hợp với chế độ quy định,có quyền yêucầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý ở đơn vị cùng phối hợp thực hiệnnhững công việc chuyên môn có liên quan đến các bộ phận chức năng đó
+ Kế toán tổng hợp: làm nhiệm vụ kế toán tổng hợp chung nh kế toán tiềnmặt,TSCĐ,tiền lơng có nhiệm vụ theo dõi và kiểm tra lại các chứng từ thu chi của toàncông ty và cuối tháng lên báo cáo quỹ vào sổ chi tiết công nợ.Đồng thời làm công tác theodõi các khoản tiền gửi,tiền vay,các khoản phải nộp lập và quản lý các sổ chi tiết liênquan.Theo dõi việc nhập xuất và tính khấu hao hợp lý trên cơ sở phân loại TSCĐ phù hợpvới tình hình sử dụng và tỷ lệ khấu hao quy định.Kế toán tổng hợp cũng là ngời quản lýkét của công ty
+ Kế toán sản xuất:Theo dõi trực tiếp việc nhập xuất NVL,CCDC từ ngoài vào vàtheo dõi việc xuất NVL,CCDC đa vào sản xuất,lập thẻ kho,lập các chứng từ kế toán cóliên quan đến nhập xuất NVL,CCDC,đồng thời thực hiện nhiệm vụ là tập hợp chi phí sảnxuất trực tiếp tại phân xởng
Trang 29Khoa kế toán
2.1.2.2 Tổ chức công tác kế toán
Để phù hợp với công tác hạch toán và quản lý ,công ty đã áp dụng hình thức kếtoán nhật ký chung.Mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh đều phải căn cứ vào chứng từ gốchoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kế toán để lập nhật kýchung và ghi vào sổ kế toán.Các chứng từ đợc sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tếphát sinh phải có đầy đủ các yếu tố bắt buộc của chứng 1 chứng từ cùng các yếu tố bổsung của đơn vị,các chứng từ sử dụng phải thể hiện đợc thông tin cần thiết cho quản lý vàghi sổ kế toán phải lập theo đúng quy định của chế độ và ghi chép đầy đủ kịp thời đúngvới sự thực nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Sơ đồ 2.3 : Bộ máy kế toán của công ty CPSHDP Ba Đình
Kế toán sản xuất
Chứng từ gốc
chi tiết Nhật ký chung
chi tiết Báo cáo tài
chính
Thủ kho