Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
40,81 KB
Nội dung
XUẤT KHẨU DỊCH VỤ TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Mục lục Mục lục .2 Lời nói đầu Chương Những khái niệm xuất dịch vụ 1.1 Xuất dịch vụ gì? 1.2 Các ngành dịch vụ xuất VN? 1.3 Những điểm khác biệt xuất dịch vụ so với xuất hàng hóa? 1.3.1 Một phần tất dịch vụ chi trả trước dịch vụ bắt đầu 1.3.2 Bảo hộ “quyền tác giả” 1.3.3 Phương thức cung cấp .6 Chương Xuất dịch vụ Việt Nam: lợi ích thực trạng phát triển 2.1 Lợi ích phát triển xuất dịch vụ Việt Nam 2.2 Thực trạng xuất dịch vụ Việt Nam 2.2.1 Phân tích vĩ mơ 2.2.1.1 Đóng góp vào GDP 2.2.1.2 Tỷ lệ tăng trưởng ngành 2.2.1.3 Cơ cấu xuất .9 2.2.1.4 Hình thức xuất 2.2.2 Phân tích vi mơ: phân tích SWOT doanh nghiệp xuất dịch vụ 10 2.2.2.1 Strengths (điểm mạnh) .10 2.2.2.2 Weaknesses (điểm yếu) 10 2.2.2.3 Opportunities (cơ hội) .11 2.2.2.4 Threats (thách thức) 12 Chương Một số đề xuất, giải pháp khuyến nghị nhằm phát triển xuất dịch vụ VN 14 3.1 Khắc phục trở ngại từ phía nhà XKDV 14 3.1.1 Khắc phục vấn đề quản lý chất lượng 14 3.1.2 Nâng cao kỹ tiếp thị dịch vụ 15 3.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực Tiếng Anh thương mại kỹ cần thiết.16 3.2 Khắc phục trở ngại từ phía quan quản lý 17 3.2.1 Xây dựng chiến lược xuất dịch vụ 17 3.2.2 Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp .19 Kết luận 21 Tài liệu tham khảo 22 Lời nói đầu Ở Việt Nam, mơi trường kinh tế đổi mới, trị xã hội ổn định, dịch vụ xuất dịch vụ (XKDV) khởi sắc Từ chỗ có số dịch vụ “đếm đầu ngón tay” doanh nghiệp nhà nước độc quyền kinh doanh, chí có ngành đặt giám sát đặc biệt, ngày có nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia, có doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Danh mục sản phẩm dịch vụ kéo dài (VN xuất 69/155 lĩnh vực), có xuất bứt phá ngành có hàm lượng chất xám cao, thừa hưởng từ thành bùng nổ công nghệ thông tin Những sản phẩm có vị định trường quốc tế gia công phần mềm cho Nhật Bản - đứng thứ (sau Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ) hay việc công ty Viễn thông quân đội (Viettel) đầu tư vào Căm-pu-chia Du lịch Việt Nam đường phát triển “Việt Nam điểm đến thiên niên kỷ mới” Đội ngũ quản lý điều hành, chuyên gia kỹ thuật, nhân viên tác nghiệp ngành ngày đông đảo, bước đầu tiếp thu khoa học kỹ nghề nghiệp Thị trường xuất dịch vụ ngày mở rộng; khách hàng xuất dịch vụ nhiều, khơng khách hàng cao cấp đến từ kinh tế phát triển XKDV đà phát triển, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nhưng liệu dấu hiệu tích cực có phải tương xứng với tiềm Việt Nam? Những phân tích vĩ mơ thực trạng ngành XKDV VN (chương 2) góp phần giải đáp câu hỏi Những phân tích vi mơ (phân tích SWOT DN XKDV VN) tiềm hạn chế lĩnh vực XK đặc biệt Phân tích vi mơ sở cho đề xuất, khuyến nghị chiến lược phát triển ngành XKDV VN chương 3 Chương Những khái niệm xuất dịch vụ 1.1 Xuất dịch vụ gì? Cho tới nay, chưa có định nghĩa thức “dịch vụ”cũng “xuất dịch vụ” Ta định nghĩa XKDV thông qua bốn phương thức cung cấp dịch vụ mang tính thương mại quốc tế (theo GATS) Mode Giao dịch qua biên giới (Cross border): Service moves: dịch vụ cung cấp từ Việt Nam sang lãnh thổ nước khác Ví dụ: Gọi điện thoại quốc tế, khám bệnh từ xa bệnh nhân bác sỹ khám ngồi hai nước khác Mode Sử dụng dịch vụ nước (consumption abroad): Consumer moves: người tiêu dùng nước đến Việt Nam tiêu dùng dịch vụ Việt Nam (Việt Nam xuất dịch vụ chỗ) Ví dụ: Du học, chữa bệnh nước ngồi.\ Mode Hiện diện thương mại (commercial presence): supplier moves: Doanh nghiệp Việt Nam thành lập chi nhánh công ty nước để cung cấp dịch vụ nước ngồi Ví dụ: ngân hàng thương mại mở chi nhánh nước Mode Hiện diện thể nhân (presence of natural persons): supplier moves temporarily: Công dân Việt Nam trực tiếp sang cung cấp dịch vụ nước ngồi Ví dụ: Một giáo sư mời sang trường đại học nước để giảng 1.2 Các ngành dịch vụ xuất VN? Trên giới, theo phân loại GATS: có 12 ngành là: dịch vụ kinh doanh; dịch vụ truyền thông; dịch vụ xây dựng; dịch vụ phân phối; dịch vụ giáo dục; dịch vụ môi trường; dịch vụ tài chính; dịch vụ sức khỏe; dịch vụ du lịch; dịch vụ giải trí, văn hóa; dịch vụ vận tải; loại dịch vụ khác; chia vào 155 phân ngành.Tại Việt Nam, có 69/155 phân ngành dịch vụ xuất khẩu: Bảng 1: Các loại hình dịch vụ Việt Nam xuất theo phân loại GATS Dịch vụ kinh doanh: Dịch vụ thơng tin liên Dịch vụ thể thao/Văn lạc: hố/Giải trí: Kế toán Dịch vụ đưa thư Dịch vụ văn hoá Quảng cáo Dịch vụ internet Dịch vụ giải trí Dịch vụ kiến trúc Dịch vụ chiếu phim Dịchvụ giải trí/tiêu khiển Dịch vụ xây dựng Dịch vụ bưu điện Dịch vụ Du lịch liên quan đến du lịch Tư vấn máy tính Dịch vụ viễn thơng Dịch vụ khách sạn Tư vấn kỹ thuật cơng trình Dịch vụ xây dựng: Dịch vụ nhà hàng Dịch vụ xử lý liệu Hoạt động xây dựng Các hãng du lịch chung Dịch vụ sở liệu Sửa chữa bảo dưỡng trang thiết bị Thuê cho thuê thiết bị Dịch vụ pháp lý Hồn thiện cơng trình Lắp ráp lắp đặt Dịch vụ hướng dẫn du lịch Dịch vụ điều hành du lịch Tư vấn quản lý Dịch vụ phân phối: Dịch vụ vận tải Dịch vụ đại lý hoa Vận tải hàng khơng-hàng hố hồng Dịch vụ bán lẻ Dịch vụ kiểm sốt khơng lưu Nghiên cứu thị trường Dịch vụ bán buôn Dịch vụ bất động sản - thuê Dịch vụ rác thải Vận tải hàng không-khách hàng Dịch vụ mặt đất hàng khơng Đóng gói hàng hố đưa lên tàu Vận chuyển hàng hoá Vận chuyển đường thuỷ nội địa - hàng hoá Vận chuyển đường thủy nội địa – hành khách Dịch vụ hậu cần Dịch vụ hành khách đường biển Dịch vụ xếp tàu đường biển Dịch vụ an ninh Dịch vụ tài Dịch vụ kéo tàu đường biển Dịch vụ nha khoa khám Dịch vụ giáo dục: sức khoẻ Hộ sinh y tá Giáo dục đại học Dịch vụ đóng gói Dịch vụ chụp ảnh Giáo dục tiểu học Giáo dục cấp hai Dịch vụ mát-xa vật lý trị Đào tạo kỹ thuật liệu In ấn/xuất Dịch vụ môi trường Dịch vụ quan hệ đối ngoại Dịch vụ xử lý chất thải Dịch vụ cung cấp nhân Ngân hàng Dịch vụ phân tích kiểm tra Bảo hiểm-tài sản kỹ thuật Dịch vụ dịch thuật Dịch vụ liên quan đến y tế Dịch vụ thú y Dịch vụ cứu thương Dịch vụ bệnh viện Nguồn: Do nhóm Nịng cốt nghiên cứu (dự án VIE/64/91) Vận chuyển đường bộ-taxi Dịch vụ kho bãi cất giữ Các dịch vụ khác: Dịch vụ điện Dịch vụ nước 1.3 Những điểm khác biệt xuất dịch vụ so với xuất hàng hóa? 1.3.1 Một phần tất dịch vụ chi trả trước dịch vụ bắt đầu Ví dụ người mua vé máy bay mà liệu chuyến bay có xuất phát đến nơi liệu hành lý họ có đến đích hay khơng Điều cho thấy có yếu tố rủi ro lớn người mua, khách hàng kiểm soát rủi ro cách thông qua nhà cung cấp quen biết, tìm kiếm thơng tin khả thực nhà cung cấp dịch vụ có tiềm Điều có nghĩa cấu phần quan trọng chiến lược xuất dịch vụ quốc gia xây dựng lòng tin cho dịch vụ thị trường quốc tế để khách hàng nước tin tưởng chấp nhận rủi ro mua dịch vụ 1.3.2 Bảo hộ “quyền tác giả” Tất dịch vụ không bảo hộ cạnh tranh thơng qua loại quyền tác giả hay sáng chế, mà cách tốt doanh nghiệp dịch vụ bảo vệ thị phần thông qua hoạt động đổi mới, sáng tạo liên tục Để thành công thị trường giới, doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam cần phải có kỹ để xác định nhu cầu chưa đáp ứng tiến hành thiết kế dịch vụ để đáp ứng nhu cầu 1.3.3 Phương thức cung cấp Thương mại hàng hoá thường tập trung vào giao dịch qua biên giới (crossborder) Trong dịch vụ (theo GATS) có phương thức cung cấp: dịch vụ di chuyển; khách hàng di chuyển; nhà cung cấp di chuyển vĩnh viễn (hiện diện thương mại), nhà cung cấp di chuyển tạm thời (hiện diện thể nhân) Về chiến lược, đại phận nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam có quy mơ nhỏ nhỏ Do đó, xuất từ sở Việt Nam có hiệu tốt chi phí cho họ, so với nước ngồi thiết lập hoạt động nước Cách thức xuất đắt đỏ Phương thức – bán dịch vụ cho khách nước ngồi có mặt Việt Nam Do đó, chiến lược xuất dịch vụ quốc gia cần phải tập trung trước hết vào việc làm để thúc đẩy cung cấp dịch vụ Việt Nam cho nhà đầu tư nước ngồi có Chương Xuất dịch vụ Việt Nam: lợi ích thực trạng phát triển 2.1 Lợi ích phát triển xuất dịch vụ Việt Nam Quan niệm trước cho phát triển dịch vụ hay xuất dịch vụ cộng việc nước phát triển Những nước phát triển khơng có lợi cạnh tranh xuất dịch vụ; cán cân thương mại dịch vụ thâm hụt điều hồn tồn bình thường Tuy nhiên, thực tế cho thấy kinh tế phát triển đóng vai trị nhà xuất dịch vụ động, cung cấp 68/155 loại hình dịch vụ theo phân loại GATS cho 33 thị trường khác Các nước phát triển ngành dịch vụ khơng địi hỏi nhiều vốn cố định cao cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp nước theo phương thức XKDV hiển nhiên đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế phát triển VN Lợi ích XKDV kinh tế xem xét với tư cách ngành dịch vụ nói chung, vừa với tư cách ngành xuất khẩu: Sản phẩm dịch vụ vơ hình, dịch vụ kết thúc, trị giá sản phẩm khơng tồn tại, song tăng giảm qua đánh giá khách hàng Vì sản phẩm dịch vụ vơ hình nên hình thái vật chất để hoạt động dịch vụ không giống lưu thơng hàng hố thường thu “tiền tươi - thóc thật”, vốn gần ứng trước, vịng quay vốn nhanh, lời lãi liền tay Thêm vào đó, hoạt động dịch vụ chủ yếu thực trí tuệ, kỹ thuật, giá thành sản phẩm gần khơng có chi phí ngun liệu đầu vào, nên dù kim ngạch xuất dịch vụ thấp xuất hàng hoá, so sánh hiệu kinh tế xã hội chưa hẳn thua xuất hàng hóa, chí lại cịn cao Đồng thời, ngành DV tạo nhiều việc làm (tạo 90% công việc cho toàn giới kể từ 1990 trở – nguồn: CIS), nhiên với VN, sô lao động ngành dịch vụ cịn so với cơng nghiệp nông nghiệp DV ngành kinh tế đại, vậy, phát triển dịch vụ hướng kinh tế xã hội theo hướng đại dần Xuất dịch vụ nhân tố đóng góp vào tổng kim ngạch xuất (12,5% kim ngạch XK, 2006), tăng trưởng kinh tế nước (12% giá trị GDP, 2006), đem lại khoản ngoại tệ lớn cho đất nước XKDV, có nghĩa VN tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế, để qua phát huy lợi cạnh tranh 2.2 Thực trạng xuất dịch vụ Việt Nam 2.2.1 Phân tích vĩ mơ 2.2.1.1 Đóng góp vào GDP Quy mơ xuất dịch vụ nhìn chung cịn nhỏ bé, xét khía cạnh khác Tổng kim ngạch xuất dịch vụ nước thấp (đạt khoảng 5,1 tỷ USD), chiếm tỷ trọng khiêm tốn tổng kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ (11,4%), thấp xa so với tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ GDP (38,1%) (năm 2006) Tỷ trọng xuất dịch vụ Việt Nam thấp so với tiềm Xuất dịch vụ chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất nước Bảng Đóng góp XKDV vào GDP (2001 – 2006) Unit: Million USD, % 2002 2003 2004 2005 2006 Năm GT TLTT GT TLTT GT TLTT GT TLTT GT TLTT Tổng XKDV 2.741 12,8 3,1 13,0 3,95 15,6 4,26 10,5 5.1 19,6 XKDV/GDP 10,0 10,5 11,3 12,0 15,4 Nguồn: Dự án Mê Công 2.2.1.2 Tỷ lệ tăng trưởng ngành 2.2.1.2.1 So sánh với tăng trưởng GDP Giữa năm 1986 1996, tỉ lệ tăng trưởng dịch vụ đạt mức bình quân cao so với tăng trưởng kinh tế (xem Bảng 3) nhờ chế thị trường thực xoá bỏ dần trợ cấp từ Nhà nước Tuy nhiên, từ năm 1996, tăng trưởng dịch vụ giảm sút so với tỉ lệ tăng trưởng kinh tế Điều trái ngược với tăng trưởng ngành dịch vụ toàn cầu Nhưng từ 2004 trở đi, đặc biệt từ 2006 (khi VN gia nhập WTO), hội nhập sâu sắc kinh tế giới với lớn mạnh than ngành dịch vụ nước, ngành XKDV có tốc độ tăng trưởng vượt bậc, cao tăng trưởng GDP Bảng 3: Tỉ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm ngành dịch vụ Việt Nam, giai đoạn 1986-2007 Thời kỳ Tăng trưỏng Tăng trưởng ngành xuất GDP dịch vụ 1986-1990 4,4% 5,7% 1990-1995 8,2% 5,7% 1995-2000 7,0% 4,5% 2000-2003 7,1% 5,0% 2004 8,5% 15,6% 2005 8,4% 10,5% 2006 8,17% 19,6% tháng đầu 2007 7,87% 17,2% (so với kỳ năm trước) Nguồn: Số liệu từ Tổng cục Thống kê (GSO), Niên giám số liệu (nhiều năm) 2.2.1.2.2 So sánh với tăng trưởng XK hàng hóa Về thương mại quốc tế, Việt Nam thể sức tăng trưởng xuất dịch vụ (xem Bảng 4) Tuy nhiên, sức tăng trưởng khơng bắt kịp với sức tăng trưởng thương mại hàng hoá Tỷ lệ xuất dịch vụ thấp xa so với tỷ lệ tổng kim ngạch xuất hàng hoá, dịch vụ so với GDP (22% so với 73%) Cho tới (đến hết 2006), tỉ lệ xuất dịch vụ Việt Nam tổng kim ngạch xuất với mức trung bình tồn cầu (20,3%) vượt mức trung bình kinh tế thời kỳ chuyển đổi phát triển (15,6%) Bảng 4: Cơ cấu xuất tỉ lệ tăng trưởng xuất Việt Nam giai đoạn 2003-2006 Nguồn xuất Cơ cấu xuất (% tổng Tăng trưởng bình quân kim ngạch XK) hàng năm (%) 2003 2005 2006 20002005 2006 03 Hàng hoá 86,6 88,9 87,5 11,8 21,2 20,5 Dịch vụ: 13,4 11,1 12,5 5,0 7,2 19,6 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổng cục thống kê 2.2.1.3 Cơ cấu xuất 2.2.1.3.1 Theo lĩnh vực dịch vụ Bảng Cơ cấu xuất tăng trưởng xuất lĩnh vực DV giai đoạn 1997 - 2007 Nguồn xuất Cơ cấu xuất (% Tăng trưởng bình quân hàng tổng kim ngạch XK) năm (%) 2000 2003 2006 1997-00 2000-03 2006 Các dịch vụ khác 13,4 10,5 47,6 2,5 2,2 Tài chính/Bảo hiểm 2,7 0,8 6,4 289,0 -26,0 22,7 Viễn thông 0,7 0,7 3,4 10,5 10,5 Khác 9,9 9,0 -5,8 7,1 Du lịch 0,3 0,6 33,8 26,0 32,6 23,9 Vận tải 1,9 2,2 7,9 -1,9 16,6 Nguồn: Tổng cục thống kê Đáng tiếc phần gọi "những dịch vụ khác" mà không định rõ khối lượng lại chiếm gần phần tư xuất Ngoài ra, ngành dịch vụ chủ chốt có xu hướng phát triển tốt VN là: DV du lịch, DV vận tải; DV tài chính/ bảo hiểm; DV viễn thơng 2.2.1.3.2 Theo chủ thể kinh tế tham gia hoạt động xuất Từ chỗ có số dịch vụ “đếm đầu ngón tay” doanh nghiệp nhà nước độc quyền kinh doanh, chí có ngành đặt giám sát đặc biệt, ngày có nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia, có doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) 2.2.1.4 Hình thức xuất Phương thức chiếm ưu tuyệt đối do: Ngành XKDV chủ yếu VN DV du lịch (khách du lịch tới VN hưởng DV du lịch); DV viễn thơng (trước WTO, VN có xu hướng khơng mở cửa lĩnh vực viễn thông, nên DN nước muốn sử dụng DV hiển nhiên phải NK DV từ nhà cung cấp lớn VN) 2.2.2 Phân tích vi mơ: phân tích SWOT doanh nghiệp xuất dịch vụ Nghiên cứu 102 ý kiến phản hồi từ cơng ty nước ngồi hiệp hội thương mại nước (51 đơn vị (50%) nhà sản xuất nước ngoài, 46 đơn vị (45%) nhà cung cấp dịch vụ nước đơn vị (5%) hiệp hội nước ngoài) thực trạng doanh nghiệp xuất dịch vụ Việt Nam, ta đưa nhận xét DN XKDV VN sau: 2.2.2.1 Strengths (điểm mạnh) (a) Giá cạnh tranh 73,5% công ty tham gia khảo sát đánh giá giá dịch vụ Việt Nam tốt tốt Đặc biệt, công ty tư nhân nước lên đánh giá có sức cạnh tranh mạnh cơng ty có khả đáp ứng yêu cầu dịch vụ với mức giá tốt, đó, với mức giá này, cơng ty nhà nước cơng ty nước ngồi khó thực Có nhiều dẫn chứng loại hình dịch vụ mạnh Việt Nam chất lượng giá cả, dịch vụ kiến trúc, dịch vụ phần mềm dịch vụ pháp luật (b) (b) Linh hoạt dễ thích ứng Việc phát triển ngành dịch vụ Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh vào đầu năm 90 kỷ trước hầu hết công ty dịch vụ Việt Nam, đặt biệt khu vực tư nhân, có quy mơ nhỏ thành lập Thông thường, công ty thành công người trẻ tuổi đào tạo điều hành, nhiều người số họ du học nước ngồi có kinh nghiệm làm việc với người nước ngồi Những cơng ty chủ yếu tuyển dụng người trẻ tuổi đào tạo tốt Do đó, đội ngũ cán họ có khả học hỏi thích ứng nhanh với lĩnh vực mẻ đổi (c) Nguồn nhân lực Ở Việt Nam, cơng ty dịch vụ thành cơng có đội ngũ nhân lực có chun mơn, cán họ tốt nghiệp trường đại học cao đẳng nâng cao khả chun mơn thơng qua hoạt động đào tạo thực tế cơng việc Các cơng ty khơng có đội ngũ cán chuyên môn thường phải cố gắng cạnh tranh thị trường ngách cách thuê nhân cơng làm việc với chi phí thấp nâng cao kỹ cho họ thơng qua khố đào tạo ngắn hạn đào tạo chỗ 2.2.2.2 Weaknesses (điểm yếu) (a) Quản lý chất lượng: Chỉ có 37,3% đánh giá chất lượng dịch vụ Việt Nam tốt xuất sắc Chỉ có vài loại hình dịch vụ nửa khách hàng nước đánh giá "tốt" "rất tốt" (như dịch vụ phần mềm máy tính, dịch vụ pháp luật, dịch vụ tư vấn dịch vụ liên quan đến du lịch), nhiều loại dịch vụ khác xem đạt mức "khá" "kém" Trong dịch vụ đánh giá chất lượng mức trung bình, cần đặc biệt lưu tâm tới dịch vụ có vai trị lớn kế hoạch phát triển Việt Nam nghiên cứu phát triển, dịch vụ kiến trúc cơng trình (đặc biệt chúng ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng phát triển), sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế dịch vụ vận tải (b) Sự sẵn có dịch vụ đặc biệt sẵn có nhà cung cấp dịch vụ có đủ lực 90,2% đánh giá mức độ sẵn có nhà cung cấp dịch vụ có đủ lực Việt Nam mức trung bình Các cơng ty dịch vụ Việt Nam cung cấp cho khách hàng nước ngồi gần 70/155 loại hình dịch vụ GATS, đó, số loại dịch vụ khác hồn tồn vắng bóng thị trường Trong số loại dịch vụ sẵn có Việt Nam, khoảng nửa số dịch vụ 50% cơng ty nước ngồi mua thường xun, cịn loại dịch vụ khác chiếm phần khiêm tốn thị trường (như số dịch vụ kinh doanh, dịch vụ đào tạo chuyên môn, dịch vụ môi trường ) chất lượng thấp khơng có nhà cung cấp đủ khả nhu cầu thị trường lớn (c) Yếu kỹ tiếp thị (marketing) Hầu hết doanh nghiệp nước điều tra phàn nàn khó tìm nhà cung cấp dịch vụ nước đáp ứng u cầu, chí tìm nguồn thơng tin đáng tin cậy họ khó Các nhà NK nước ngồi chủ yếu biết đến họ thơng qua giới thiệu truyền miệng (word-of-mouth) cộng đồng nhà đầu tư nỗ lực tiếp thị họ Trong XK DV, marketing coi nhiệm vụ sống cịn (như phân tích 1.3.2) Nguyên nhân yếu thiếu kinh nghiệm thiếu nhà quản trị kinh doanh có chun mơn, khả tiếng Anh yếu, kỹ tiếp thị dịch vụ hạn chế, chi phí cao, nhiều khó khăn mang tính kỹ thuật tiếp thị dịch vụ chưa có hệ thống hỗ trợ kinh doanh tốt Việt Nam (d) Nguồn nhân lực Trong ý thức công việc người Việt Nam tốt, hệ thống giáo dục đào tạo quốc gia chưa trang bị tốt cho người lao động lĩnh vực chuyên môn chủ yếu quản lý thời gian, đổi mới, quản lý chất lượng, đánh giá nhu cầu khách hàng kỹ giám sát 2.2.2.3 Opportunities (cơ hội) (a) Nhu cầu lớn dịch vụ có chất lượng Trên thị trường, tiềm xuất loại dịch vụ thực lớn hoạt động đầu tư nước khách du lịch vào Việt Nam tăng lên Những cải tiến sách phát triển du lịch sở hạ tầng, quan hệ hợp tác quốc tế khu vực du lịch ngày chặt chẽ, việc nâng cấp dịch vụ vận tải tạo thuận lợi cho ngành du lịch góp phần làm cho ngành trở nên đầy hứa hẹn Việt Nam năm tới Những mở cửa từ VN gia nhập WTO hội lớn cho nhà XKDV (b) Mở rộng hoạt động xuất cho bên nước ngồi thơng qua Phương thức 1, Đối với Phương thức (qua biên giới), công ty dịch vụ Việt Nam tiên phong thành công bán phần mềm, vẽ kiến trúc, hoạt động hỗ trợ văn phịng nước ngồi năm gần Một số quan du lịch, công ty thương mại ngân hàng thương mại thành lập văn phòng thị trường trọng điểm quốc tế (Phương thức 3) Hàng ngàn người Việt Nam làm việc cho người nước ngành dịch vụ nhiều người khác làm việc thông qua hợp đồng ký Việt Nam cơng ty nước ngồi nhiều nước Châu Á, Châu Âu châu Phi (Phương thức 4) (c) Một môi trường cạnh tranh cởi mở Các cải tổ thể chế hành phù hợp với cam kết quốc tế tạo triển vọng rỡ bỏ rào cản hầu hết dịch vụ, hoạt động kinh doanh có sân chơi bình đẳng thị trường quốc tế nước 1 2.2.2.4 Threats (thách thức) (a) Hầu hết công ty dịch vụ Việt Nam có quy mơ nhỏ nhỏ, thành lập yếu khả cạnh tranh, đặc biệt khâu quản lý chất lượng Các công ty thiếu nguồn lực quan trọng cho phát triển: nguồn nhân lực (đặc biệt nguồn nhân lực có kỹ cao), vốn, công nghệ, kỹ quản lý, kỹ tiếp thị, khả ngoại ngữ, thông tin tri thức thị trường Mặc dù họ hiểu rõ yếu mình, khó nhiều thời gian để cải thiện tình hình (b) Các cơng ty dịch vụ Việt Nam hoạt động mơi trường có nhiều cản trở cho phát triển kinh doanh - Hệ thống pháp lý Việt Nam nhìn chung thiếu minh bạch, tính trách nhiệm, quán tính dự báo - điều làm tăng thêm chi phí hoạt động kinh doanh Hệ thống hành phức tạp, gây phiền hà tốn thời gian - Cơ sở hạ tầng chưa đảm bảo dịch vụ sở hạ tầng đắt đỏ mà chất lượng lại thấp - Các hệ thống hỗ trợ kinh doanh Việt Nam khơng tương xứng cịn yếu lực trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ - Vẫn phân biệt đối xử khu vực tư nhân nhiều lĩnh vực cịn nhiều thời gian để có sân chơi bình đẳng cho họ Các doanh nghiệp nhà nước (SOEs) thường khơng có hiệu khơng có khả cạnh tranh, nhiên, họ tiếp tục độc quyền dich vụ số lĩnh vực quan trọng hưởng đặc quyền phân bổ nguồn lực quyền thương mại, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ (c) Chính sách kinh tế vĩ mô Việt Nam đặt ưu tiên cao cho ngành công nghiệp chế tạo, kết so với ngành chế tạo dịch vụ ln nhận sách khuyến khích phát triển Trong hoạt động kinh doanh tất sản phẩm chế tạo tự hố phần lớn thương mại dịch vụ Nhà nước quy định; tất dịch vụ mang lại lợi nhuận cao nằm tay doanh nghiệp nhà nước Hơn nữa, hầu hết quan nhà nước muốn kiểm soát bãi bỏ quy định hoạt động doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ sản phẩm vơ hình (khơng nhìn rõ mắt thường) nên họ có xu hướng muốn kiểm sốt, chí kiểm sốt chặt chẽ thơng qua nhiều biện pháp hành Nhiều loại hình dịch vụ chịu kiểm soát nhiều quan nhà nước khác cấp trung ương địa phương; quyền hạn không rõ ràng, phối hợp lỏng lẻo quan gây nhiều phiền hà cho công ty dịch vụ họ phải làm việc với quan nhà nước Nhìn chung, xuất dịch vụ, doanh nghiệp Nhà nước chưa hiểu rõ điều khoản GATS WTO, đó, khơng nhận xuất dịch vụ thông qua Phương thức coi dạng xuất Kết chưa có nhiều sách biện pháp khuyến khích xây dựng để kích thích tạo điều kiện thuận lợi cho xuất dịch vụ, trừ số ngành đặc biệt du lịch hàng khơng Mặt khác biện pháp khuyến khích nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngồi đặt nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam vào bất lợi cạnh tranh (d) Cạnh tranh thị trường giới dịch vụ khốc liệt Các công ty dịch vụ Việt Nam ngày đối mặt với nhiều cạnh tranh từ đối thủ mạnh Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ nước cho cạnh tranh quốc tế cơng ty nước gặp nhiều khó khăn để tồn Do cịn nhiều yếu khả cạnh tranh thấp, công ty dịch vụ Việt Nam thực cần mơi trường kinh doanh thích hợp, hệ thống sách pháp lý hỗ trợ, chương trình phát triển thương mại cần thực sớm tốt để hỗ trợ cho nỗ lực họ nhằm nâng cao sức cạnh tranh, đối phó với thách thức cạnh tranh nắm bắt kịp thời hội Chương Một số đề xuất, giải pháp khuyến nghị nhằm phát triển xuất dịch vụ VN Những phân tích vi mơ phần 2.2.2 rằng: có nhóm nhân tố làm trở ngại phát triển xuất dịch vụ Việt Nam là: Nhóm trở ngại từ phía nhà xuất dịch vụ: - Quản lý chất lượng - Số lượng dịch vụ cung cấp thiếu đa dạng - Kỹ tiếp thị (marketing) chưa đủ để xây dựng uy tín danh tiếng - Nguồn nhân lực Nhóm 2 trở ngại lớn từ phía quan quản lý: - Ngành XKDV chưa quan tâm mức - Hệ bất cập hệ thống quản lý hành chính, sở hạ tầng hỗ trợ kinh doanh Do vậy, giải pháp đề xuất xin tập trung vào giải nhóm vấn đề lớn 3.1 Khắc phục trở ngại từ phía nhà XKDV 3.1.1 Khắc phục vấn đề quản lý chất lượng Do rủi ro thường liên quan đến việc mua dịch vụ từ nhà cung cấp dịch vụ mới, khách hàng tiềm nước cần phải chắn họ nhận dịch vụ có chất lượng Do giới thiệu/tiến cử khuyến nghị có vai trị quan trọng việc lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ mới, cần thiết phải có lời nói/nhận xét mang tính tích cực dịch vụ Việt Nam để góp phần vào thành cơng cho chiến lược xuất dịch vụ quốc gia Tương tự cần một, hai trường hợp không tốt xảy từ có nhận xét khơng hay dịch vụ Việt Nam thị trường gây khó khăn cho cơng ty dịch vụ Việt Nam xúc tiến xuất Vì cần có số biện pháp nhằm khắc phục vấn đề chất lượng Trước tiên, cần đào tạo yếu tố tạo chất lượng dịch vụ cách thức để đạt chất lượng Chức quan đăng kiểm tiêu chuẩn quốc gia Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học Cơng nghệ) chủ trì tổ chức liên quan khác trực thuộc có chức nhằm đề quy định cụ thể cho ngành dịch vụ Ở Việt Nam, bên cạnh quan nhà nước nêu trên, có nhiều trường đại học, cao đẳng trung tâm đào tạo tổ chức khoá đào tạo chất lượng dịch vụ vấn đề quản lý chất lượng Trong trường đại học cao đẳng tập trung vào giáo dục dài hạn đào tạo chuyên môn cho học viên, tổ chức trung tâm khác lại chủ yếu tập trung vào đào tạo ngắn hạn cho cán công ty nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ Tuy nhiên, chất lượng loại hình giáo dục đào tạo thấp nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế cần thiết phải cải thiện Ngoài ra, thơng qua chương trình hỗ trợ kỹ thuật, có nhiều khoá đào tạo ngắn hạn tổ chức quốc tế, phủ nước tổ chức phi phủ (NGOs) cơng ty nước ngồi cung cấp nhằm chuyển giao kiến thức chun mơn kỹ cho người Việt Nam Những chương trình có chất lượng cao sát với tiêu chuẩn quốc tế hơn, đó, cần có thêm khố tương tự vậy, đặc biệt chương trình thiết kế cho dịch vụ chuyên môn để xuất Thứ hai, phương thức chủ yếu để chất lượng nhà cung cấp dịch vụ đảm bảo thông qua chứng nhận giấy phép chun mơn có liên quan đến tiêu chuẩn hoạt động toàn cầu Những chứng nhận giấy phép cần dựa sở kết hợp từ bước đào tạo, kiểm tra, giám sát kinh nghiệm xem xét độ tin cậy thực tế Để gia hạn giấy phép giấy chứng nhận, cần yêu cầu số lượng chứng tối thiểu cho chương trình đào tạo chun mơn có tính liên tục năm, yêu cầu phải phù hợp với quy tắc ứng xử chuyên ngành Hiệp hội ngành giám sát quy trình giấy phép/giấy chứng nhận, việc tuân theo quy tắc ứng xử chuyên ngành hoạt động giáo dục chuyên môn thường xuyên Hầu hết, gần tất hiệp hội ngành dịch vụ Việt Nam yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật từ hiệp hội có chức hoạt động tương tự nước để phát triển sở hạ tầng nhằm bảo đảm chất lượng Họ yêu cầu hỗ trợ phủ nhằm đưa khn khổ pháp lý cho giấy phép/chứng nhận, tạo khả thực thi quy tắc ứng xử lực đủ để tiến hành hình thức giáo dục chun mơn liên tục Thứ ba, cần khuyến khích cơng ty nhà cung cấp dịch vụ có chứng nhận quốc tế công nhận, nên hiển thị danh bạ trực tuyến có chứng nhận Đối với nhà cung cấp dịch vụ, chứng nhận thường trao thông qua hiệp hội ngành quốc tế với hỗ trợ từ hiệp hội ngành Việt Nam Đối với công ty dịch vụ, chứng ISO 9001:2000 tiêu chuẩn quốc tế mà họ cần phải có Ở Việt Nam, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng số tổ chức nước ngồi có cán đăng kiểm kiểm tra người đào tạo để kiểm tra đăng ký cho công ty chứng ISO 9001:2000, nhiên, họ thường tập trung vào công ty chế tạo lớn cơng ty dịch vụ nhỏ Cần có hình thức khuyến khích để thúc đẩy tổ chức công ty dịch vụ nhỏ làm việc để đăng ký chứng nhận ISO 9001:2000 Việt Nam Hỗ trợ kỹ thuật cam kết SGS Internation (văn phịng Anh có nhiều kinh nghiệm đăng ký cho nhà cung cấp dịch vụ nhỏ chứng ISO 9001:2000) tổ chức tương tự mang lại nhiều ích lợi Thứ tư, cần có hình thức khuyến khích lúc thông qua giải thưởng dành cho công ty dịch vụ cải tiến chất lượng dịch vụ trì mức tiêu chuẩn dịch vụ cao Ví dụ như, phủ ưu đãi thơng qua hợp đồng mua sản phẩm từ công ty dịch vụ có chứng ISO 9001:2000; đưa giải thưởng quốc gia để công nhận dịch vụ có ưu điểm vượt trội; đăng tải báo cơng bố cơng ty có chất lượng dịch vụ đặc sắc Các hiệp hội ngành dịch vụ phịng thương mại dành cho công ty số lời giới thiệu đặc biệt danh bạ họ ấn phẩm khác thông qua hoạt động quảng cáo bán hàng 3.1.2 Nâng cao kỹ tiếp thị dịch vụ Tiếp thị dịch vụ (marketing) rõ ràng điểm yếu công ty dịch vụ Việt Nam điều khắc phục thơng qua hai cách: Thứ nhất, cần thiết lập hình thức đào tạo cho cơng ty dịch vụ kỹ thuật đặc trưng tiếp thị dịch vụ, đặc biệt thị trường quốc tế Các công ty dịch vụ bán "lời hứa thực hiện" thơng thường khách hàng mua có dịch vụ Do đó, có yếu tố rủi ro cho khách hàng điều cần thiết phải có khả tiếp thị tốt để thuyết phục họ chiếm lòng tin họ nhà cung cấp Đồng thời vài dịch vụ tiếp thị có hiệu thông qua đại lý nhà phân phối thị trường, vậy, người đứng đầu ngành dịch vụ cần phải đào tạo kỹ tiếp thị Tất khoá đào tạo tiếp thị Việt Nam cung cấp kiến thức kỹ chung tiếp thị hàng hố hữu hình mà khơng đề cập đến tiếp thị dịch vụ Do đó, Việt Nam cần xây dựng (hoặc nhập khẩu) chương trình cụ thể tiếp thị dịch vụ vơ hình, loại hình dịch vụ có tiềm xuất tốt để giúp công ty dịch vụ Việt Nam nâng cao kỹ tiếp thị, đặc biệt kinh doanh xuất Ví dụ Ban Thương mại Dịch vụ Trung tâm Thương mại quốc tế có số chương trình đào tạo (mơ-đun) xuất dịch vụ tiếp thị dịch vụ Thứ hai, cần củng cố tổ chức trung gian bên hỗ trợ cơng ty dịch vụ phát triển thị trường xuất Đặc biệt, hiệp hội ngành dịch vụ cần hỗ trợ kỹ thuật việc làm để phát triển chương trình hỗ trợ xuất khẩu, bao gồm thoả thuận hợp tác với hiệp hội có chức hoạt động tương tự nước để giúp đỡ thành viên thúc đẩy xuất Các công ty chuyên dịch vụ phát triển kinh doanh (BDS) cần nâng cao kỹ tiếp thị chuyên môn để cung cấp dịch vụ hỗ trợ tốt cho công ty dịch vụ nhỏ cần phải thuê dịch vụ từ bên 3.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực Tiếng Anh thương mại kỹ cần thiết Tiếng Anh thương mại ngày sử dụng rộng rãi kinh doanh quốc tế Trong nhiều sinh viên thương nhân nỗ lực nâng cao khả ngoại ngữ tiếng Anh biện pháp giảng dạy lại khơng hiệu làm cho việc hiểu cách phát âm không đạt chất lượng cao Nguyên nhân thiếu giáo viên ngữ chưa áp dụng biện pháp hướng dẫn học tập tích cực Cần ưu tiên đào tạo tiếng Anh thương mại cho nhà cung cấp dịch vụ mong muốn xuất dịch vụ thị trường nước Kỹ viết giao tiếp lời nói có khả hình thành nên hiểu biết chất lượng dịch vụ Cần có phương án hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức quốc tế phủ nước để nâng cao lực giáo viên dạy tiếng Anh Việt Nam, nên có giáo viên ngữ (tiếng Anh) chứng nhận ESL để cải thiện kỹ nói viết tiếng Anh Các thuật ngữ tiếng Anh cần phải trọng cần nâng cao khoá giáo dục đào tạo cho dịch vụ chuyên môn Nguồn nhân lực hạn chế nhiều công ty dịch vụ Việt Nam Hệ thống đào tạo hướng nghiệp Việt Nam cần có cải tiến thực để đào tạo cơng nhân có chất lượng tốt cho ngành dịch vụ Cách tốt để đáp ứng yêu cầu thông qua hợp tác quốc tế để giới thiệu chương trình đào tạo tiên tiến cho trường có phát triển thêm trường đào tạo Môi trường làm việc công ty dịch vụ khác với công ty chế tạo Nhiều công nhân công ty dịch vụ phải tiếp xúc trực tiếp với khách hàng cung cấp dịch vụ (ví dụ dịch vụ chuyên ngành, nhà hàng, dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải, kinh doanh bán lẻ, đào tạo, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ…) Quan hệ trực tiếp thường xun với khách hàng địi hỏi cơng ty dịch vụ phải xây dựng văn hoá kinh doanh độc đáo mà thành viên làm việc cơng ty chia xẻ tôn trọng Điều trở thành yếu tố quan trọng cho danh tiếng khả cạnh tranh cơng ty Bên cạnh đó, khách hàng ln mong muốn phân biệt rõ ràng dịch vụ thông qua cải tiến chuyển giao dịch vụ hoạt động đổi khác từ phía cơng ty Tất cơng ty dịch vụ bảo vệ thị phần cách đổi mới, vấn đề quyền cấp giấy phép Đổi điều then chốt làm tăng giá trị gia tăng Chính hoạt động đào tạo đổi liên tục nhằm cấu lại dịch vụ công ty, đặc biệt thị trường xuất có tác động quan trọng lên thành công cạnh tranh công ty dịch vụ Việt Nam cần triển khai hoạt động đào tạo hệ thống đào tạo liên tục cho công ty dịch vụ dịch vụ khách hàng đổi mới, đặc biệt cơng ty vừa nhỏ để họ gặt hái nhiều thành công thị trường nội địa quốc tế 3.2 Khắc phục trở ngại từ phía quan quản lý 3.2.1 Xây dựng chiến lược xuất dịch vụ Điều quan trọng khả dự đốn tình hình/bối cảnh cạnh tranh cho xuất dịch vụ Việt Nam nói chung cho ngành dịch vụ chọn lựa cho Chiến lược xuất dịch vụ nói riêng Tiến trình hội nhập Việt Nam tình hình thương mại giới ln có thay đổi nhanh chóng nên cần có cách tiếp cận mới, cần có chiến lược tầm nhìn cho phát triển dịch vụ, xuất dịch vụ cách thức tiến hành để đạt mục tiêu Hệ thống thể chế mạnh, quy định sách tổng thể, biện pháp cải cách táo bạo, phối hợp đồng cán phủ có lực ( sạch) nhân tố quan trọng mà Nhà nước Việt Nam cần đảm bảo nhằm hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực kinh doanh động cạnh tranh giành thị phần lớn thị trường giới dịch vụ Một Chiến lược xuất dịch vụ có hiệu thực thành cơng hỗ trợ hoạt động xúc tiến xuất hàng hoá dịch vụ liên quan khác hỗ trợ phát triển thị trường nước để mang lại kết tích cực cho kinh tế Như biết nước phát triển dịch vụ ln có tác động lớn đến tồn kinh tế Đối với tồn tiến trình xây dựng thực Chiến lược xuất dịch vụ, điều quan trọng phải ý đến tầm quan trọng đặc biệt việc cộng tác với hiệp hội ngành dịch vụ Những hiệp hội tác nhân quan trọng nhiều lĩnh vực: bảo đảm chất lượng, phát triển hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp vừa nhỏ, vận động sách cho công ty dịch vụ, hỗ trợ thành viên họ cơng ty có mạng lưới nước ngồi Hơn nữa, họ có vai trị quan trọng việc thiết lập thoả thuận hợp tác với hiệp hội có chức hoạt động tương tự thị trường trọng điểm, qua giúp cơng ty dịch vụ Việt Nam tạo dựng lòng tin, đáp ứng yêu cầu đối tác tiếp cận với khách hàng tiềm để xuất thông qua bốn phương thức cung cấpchính Bảng đề xuất dịch vụ trọng điểm Chiến lược xuất dịch vụ quốc gia Dịch vụ Cơ sở Hiệp hội Chiến lược ban đầu Những thách thức Dịch vụ Hiệp hội Kinh máy • Những loại doanh phần • Dựa vào hoạt động hỗ • Đảm bảo có tính & hình có chất mềm Việt trợ kỹ thuật hành từ chứng nhận quốc tế phần lượng cao Nam (37 thành SIFT đào tạo cho cho công ty mềm viên) thành viên thành viên quy tắc ứng xử • Các chứng nhận sẵn có • Đưa danh sách công công nhận ty thành viên xuất lên mạng trực tuyến • Cải thiện kỹ • Hiệp hội hoạt tiếp thị khả động hiệu tiếng Anh • Nhiều hội xuất Dịch vụ pháp • Những luật hình có lượng cao Hiệp hội luật loại gia Việt Nam • Dựa vào hoạt động hỗ • Phát triển chất (35.000 thành trợ kỹ thuật hành từ trung tâm xuất viên) hiệp hội có chức khuôn hoạt động tương tự khổ hiệp hội, đào tạo cho thành thành lập Hiệp • Các chứng nhận viên hội Kinh doanh sẵn có dịch vụ pháp lý • Đưa danh sách cơng độc lập • Hiệp hội hoạt ty thành viên xuất động hiệu lên mạng trực tuyến • Cải thiện kỹ tiếp thị khả • Nhiều hội tiếng Anh xuất Dịch vụ Hiệp hội tư cơng • Nhiều hội vấn cơng trình • Dựa vào chương trình • Dựa vào hỗ trợ trình kinh doanh Việt Nam tư vấn hành ACEA- kỹ thuật, xác định công ty liên (VECAS) VECAS thực chất lượng doanh làm tiễn tốt kỹ dịch vụ nhà thầu phụ để thuật cơng trình cách thấp cải thiện chất thức đối tác lượng cơng ty tư vấn quốc tế • Triển khai quy • Dịch vụ có tầm quan trọng tiến trình phát triển Việt Nam tham gia vào hoạt động Việt Nam tắc ứng xử • Đưa danh sách công • Cải thiện kỹ ty thành viên xuất tiếp thị khả lên mạng trực tuyến tiếng Anh • Hiệp hội hoạt động hiệu Dịch vụ Hiệp hội Kiến kiến • Các chứng nhận trúc Việt Nam • Tham gia vào hiệp hội • Xác định trúc sẵn có (2.895 thành hiệp hội hoạt động viên) • Đưa danh sách cơng khơng hiệu quả, • Nhiều hội ty thành viên xuất thiết lập hiệp hội công ty kinh doanh lên kiến trúc công ty 3.2.2 Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Trên thực tế từ trước đến nay, nhà xuất dịch vụ thường không dựa vào trợ giúp phủ chủ trương xúc tiến thương mại quốc gia trước hướng vào nhà sản xuất hàng hoá hữu hình Kết phần lớn quan phủ khơng hiểu rõ loại hình dịch vụ xuất có hiệu Việt Nam Nếu nhà xuất dịch vụ tính đến chủ trương/sáng kiến phủ định hướng nhu cầu cần thiết nêu từ xác định hình thức hỗ trợ thích hợp Chẳng hạn nhà cung cấp dịch vụ đến văn phòng Cục Xúc tiến Thưong mại, họ nhận tài liệu dành cho nhà xuất dịch vụ, không đơn tài liệu dành cho nhà xuất hàng hố Thơng tin thị trường tri thức thị trường (tin tức tình báo thị trường), thường gọi cánh cửa hội, thông thường có hiệu vịng sáu tuần lễ Điều có nghĩa ngoại trừ việc cung cấp thơng tin chung giải pháp xâm nhập thị trường, nghiên cứu thị trường phạm vi ngành dịch vụ khơng sử dụng thơng tin mau chóng bị lỗi thời Các loại hình thơng tin thị trường internet dành cho nhà xuất dịch vụ khác với thông tin thị trường cung cấp cho nhà xuất hàng hoá, cần bao gồm loại sau: Cơ sở hạ tầng viễn thông Mức độ sử dụng Internet Mức độ sử dụng Internet Mức độ sử dụng Internet Các yêu cầu kinh doanh mang tính tạm thời Mức độ sử dụng Internet Các giải pháp văn phịng mi-ni (ví dụ Trung tâm Thương mại giới) Mức độ sử dụng Internet Các đối thủ cạnh tranh thị trường, bao gồm nhà cung cấp phủ Mức độ sử dụng Internet Quan điểm nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam (bao gồm mối liên hệ đặc biệt) Hiệp hội ngành dịch vụ Mức độ sử dụng Internet Cơ hội hội thảo mạng lưới Cơ Mức độ sử dụng Internet hội đăng báo Những Mức độ sử dụng Internet giao tiếp người Việt Nam thị trường Các Mức độ sử dụng Internet hình thức giao tiếp thị trường nghiên cứu Việt Nam Tất việc làm nói nhằm hướng thực mục tiêu xuất dịch vụ nước ta giai đoạn 2006-2010 đạt tốc độ tăng bình quân 16,3%/năm, hay 12 tỉ USD vào năm 2010, tạo động lực mạnh mẽ cho tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc dân nhanh bền vững giai đoạn /