Mục lục1 Bài toán biểu diễn số nguyên thành tổng các bình phương 1 1.1 Vấn đề biểu diễn một số nguyên thành tổng các lũy thừa.. 3 2 Biểu diễn số tự nhiên thành tổng của một số chẵn các b
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa họcPGS.TS NÔNG QUỐC CHINH
THÁI NGUYÊN-2015
Trang 3Mục lục
1 Bài toán biểu diễn số nguyên thành tổng các bình phương 1
1.1 Vấn đề biểu diễn một số nguyên thành tổng các lũy thừa 1
1.2 Một số kết quả của bài toán 3
2 Biểu diễn số tự nhiên thành tổng của một số chẵn các bình phương 12 2.1 Tổng các bình phương của 2 số nguyên 12
2.2 Tổng các bình phương của 4 số nguyên 19
2.3 Tổng các bình phương của 6 số nguyên 25
2.4 Tổng các bình phương của 8 số nguyên 32
2.5 Tổng các bình phương của 10 số nguyên 39
Trang 4Mở đầu
Bài toán biểu diễn một số nguyên n dưới dạng tổng của k số nguyênbình phương là một trong những vấn đề rất lý thú trong lý thuyết số.Các nhà số học như Fermat, Lagrange, đều quan tâm tới việc giảiquyết của bài toán này và đều gặp khó khăn, rồi lại âm thầm với cáckhó khăn đó của mình
Năm 1632, Albert Girard là người đầu tiên đưa ra nhận xét rằng: Mỗi
số nguyên tố lẻ bất kì mà đồng dư với 1 theo modul 4 đều được biểudiễn dưới dạng tổng của hai số chính phương Fermat là người đưa
ra chứng minh đầu tiên Bài toán này Fermat đã thông báo điều nàytrong một lá thư gửi cho Marin Mersenne vào ngày 25 tháng 4 năm1640
Lagrange đã giải quyết được bài toán mỗi số nguyên không âm bất kỳluôn biểu diễn thành tổng các bình phương của 4 số nguyên Nghĩa
là ∀n ≥ 0, tồn tại các số nguyên x1, x2, x3, x4 sao cho:
n = x21 + x22 + x23 + x24
Tổng quát hơn, bài toán sau đây do Waring đề xuất đã được coi làmột trong những bài toán nổi tiếng nhất của lý thuyết số Bài toán cónội dung như sau: Với mỗi số nguyên k ≥ 2, tồn tại số nguyên dương
h thỏa mãn mỗi số nguyên không âm bất kỳ đều có thể biểu diễnthành tổng của đúng h hạng tử là lũy thừa bậc k của các số nguyên
Số nguyên k nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện trên được kí hiệu là g(k)
Năm 1909, nhà Toán học Đức đã chứng minh bài toán Waring đốivới mọi lũy thừa bậc k Đặc biệt năm 1943, nhà Toán học Nga làYu.V.Linnick đã để lại chúc thư, trong đó có đưa ra cách chứng minhbài toán Waring mà chỉ cần sử dụng đến kiến thức cơ bản của lýthuyết số
Trang 5Trong khuôn khổ của luận văn này chỉ xét trường hợp khi k = 2.Nghĩa là chỉ xét bài toán biểu diễn số tự nhiênn cho trước dưới dạngtổng các bình phương của các số nguyên không âm.
Mục tiêu của luận văn là trình bày những kết quả nghiên cứu củaviệc biểu diễn một số tự nhiên n thành tổng của một số chẵn bìnhphương của các số nguyên và một số ví dụ ứng dụng trong toán sơcấp
Luận văn gồm 2 chương:
Chương 1: Bài toán biểu diễn số nguyên thành tổng các bình phương.Chương 2: Biểu diễn số tự nhiên thành tổng của một số chẵn các bìnhphương
Để hoàn thành luận văn, tác giả xin bầy tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tớiPGS.TS Nông Quốc Chinh, người Thầy hướng dẫn đã động viên vàgiúp đỡ tôi trong quá tình viết và hoàn thành luận văn Tôi cũng xinbầy tỏ lòng biết ơn của mình tới các Thầy Cô trong trường Đại họcKhoa học - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong quátrình học để tôi hoàn thành khóa học
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 6 năm 2015
Đoàn Quang Vụ
Trang 6Lagrang đã giải quyết được bài toán mỗi số nguyên không âm bất kỳluôn biểu diễn thành tổng các bình phương của 4 số nguyên Nghĩa
là ∀n ≥ 0, tồn tại các số nguyên x1, x2, x3, x4 sao cho:
n = x21 + x22 + x23 + x24
Tương tự, Wieferich đã chứng minh được rằng mỗi số nguyên đềubiểu diễn được thành tổng các lập phương của 9 số nguyên Nghĩa làvới mỗi số nguyên không âm luôn tồn tại các số nguyên x1, x2, , x9
sao cho:
n = x31 + x32 + x33 + x34 + x35 + x36 + x37 + x38 + x39
Tổng quát hơn, bài toán sau đây do Waring đề xuất đã được coi làmột trong những bài toán nổi tiếng nhất của lý thuyết số Bài toán cónội dung như sau: Với mỗi số nguyên k ≥ 2, tồn tại số nguyên dương
h thỏa mãn mỗi số nguyên không âm bất kỳ đều có thể biểu diễnthành tổng của đúng h hạng tử là lũy thừa bậc k của các số nguyên
Số nguyên k nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện trên được kí hiệu là g(k)
Trang 7Nhận xét, do 7 không thể viết thành tổng các bình phương của 3 sốnguyên, và theo định lý Lagrang ta có: g(2) = 4 Tương tự, do số 23
không thể biểu diễn thành tổng các lập phương của 8 số nguyên, nêntheo định lý Wieferich ta có g(3) = 9
Năm 1909, nhà Toán học Đức đã chứng minh bài toán Waring đốivới mọi lũy thừa bậc k Đặc biệt năm 1943, nhà Toán học Nga làYu.V.Linnick đã để lại chúc thư, trong đó có đưa ra cách chứng minhbài toán Waring mà chỉ cần sử dụng đến kiến thức cơ bản của lýthuyết số
Trong khuôn khổ của luận văn này chỉ xét trường hợp khi k = 2.Nghĩa là chỉ xét bài toán biểu diễn số tự nhiênn cho trước dưới dạngtổng các bình phương của các số nguyên không âm
Với mỗi số nguyên dương s, và số nguyên không âm n, ta kí hiệu
Rs(n) là các bộ sắp thứ tự s số nguyên x1, x2, , xs thỏa mãn :
n = x21 + x22 + + x2s
Các số nguyên xi có thể dương, âm hoặc bằng 0
Với mọi s ≥ 1, dễ nhận thấy
Rs(0) = 1
Vì chỉ có duy nhất một dạng biểu diễn 0 = 02 + + 02
Biểu diễn số nguyên n dưới dạng tổng của s số nguyên bình phương
là bài toán quan trọng trong lý thuyết số, nhưng lời giải của nó khi s
chẵn luôn liên quan tới tổng của các ước của n
Kí hiệu, d và δ là các số nguyên dương và P
d/n và P
n=dδ biểu thịtổng được tính trên các ước dương của n
Ta viết số nguyên dương n dưới dạng n = 2am, với a ≥ và m là sốlẻ
Ta sẽ chứng minh các công thức sau:
Trang 81.2 Một số kết quả của bài toán
Định lý 1.1 Với mọi số nguyên dương s và n ta có:
Trang 13Bổ đề được chứng minh.
Bổ đề 1.2 Tích của hai số mà mỗi số là tổng của hai bình phươngcủa hai số nguyên không âm cũng là tổng bình phương của hai sốkhông âm
Trang 14Chứng minh Giả sử m = a2+ b2, n = c2+ d2, a, b, c, d ∈ Z Khi đó
Vì (q + 1)2 > p > q2 nên theo nguyên lý Dirichle tồn tại các cặp
(x1, y1), (x2, y2) sao cho: ax1 + y1 ≡ ax2 + y2 (mod p)
hay a(x1 − x2) + (y1 + y2) chia hết cho p
Trang 15số nguyên tố p có dạng 4k + 1 có thể biểu diễn được thành tổng cácbình phương của hai số nguyên dương, theo bổ đề 1.3 ta có
Điều kiện cần Giả sử n = a2 + b2, a, b ∈ Z ta sẽ chứng minh các
tj chẵn với mọi j bằng phương pháp phản chứng Giả sử tồn tại qj
nguyên tố dạng 4k + 3 là ước của n có số mũ tj lẻ Khi đó n =
u 2 +dδ=n
F (δ − 2u, u + d, 2u + 2d − δ)
Trang 17Chương 2
Biểu diễn số tự nhiên thành tổng
của một số chẵn các bình phương
2.1 Tổng các bình phương của 2 số nguyên
Ta kí hiệu S(n) là tập tất cả các bộ ba (u, d, δ) các số nguyên thỏa
mãn: d, δ ≥ 1 và u2 + dδ = n
Nếu k1 và k2 là các số nguyên lẻ thì hàm số f (x, y) = xk1
1 yk2
1 là hàm
lẻ với mọi biến số x, y
Từ đồng nhất thức Liouvill người ta đã chứng minh được hệ quả
sau: Cho f (x, y) là hàm lẻ đối với các biến x, y Khi đó, với mỗi số
Trang 18Nhận xét: Nếu (u, d, δ) ∈ S thì (−u, d, δ) ∈ S từ đó suy ra nếu
k là một số nguyên lẻ và g(d, δ) là một hàm tùy ý thì
X
u 2 +dδ=n δ≡1( mod 2)
Trang 20Khi đó
X
u< √ n
Trang 21với mọi số nguyên dương n.
Trang 22Chứng minh Khi p ≡ 3 (mod 4), có p = 4r + 3(r ∈ N+.
Trang 23Chứng tỏ rằng d1(n) ≥ d3(n) với mọi số nguyên dương n
*) Nếu một pi nào đó là 2, và ti ≥ 1 thì d là số chẵn Khi đó
d ≡ 2(mod4) hoặc d ≡ 0(mod4), khi đó d sẽ không xuất hiện trongtổng d1(n) và trong tổng xác định d3(n)
*) Giả thiết rằng tất cả các pi đều là số nguyên tố lẻ - Ta dễ dàngchứng minh được tích của hai số đồng dư với 1 theo (mod 4) là một
số đồng dư với 1 theo (mod 4)
- Và tích của hai số dương đồng dư với 3 theo (mod 4) là đồng dư với
1 theo (mod 4)
- Từ dó suy ra tích của k số dương đồng dư với 1 thao (mod 4) làđồng dư với 1 theo (mod 4), tích của k (chẵn) số oogf dư với 3 theo(mod 4) cũng đồng dư với 1 theo (mod 4)
*) Từ nhận xét trên ta thấy: Giả sử bắt đầu từ pi+1, , pr là các sốnguyên tố thỏa mãn pk ≡ 3(mod4)
Cho các số mũ của pi+1, , pr lần lượt nhận các giá trị từ 0 đến
αk thì tổng tất cả các số mũ của pti+1
i+1, , ptr
r với (0 ≤ tk ≤ αk) sẽ cónhiều nhất (một nửa) số mũ lẻ (vì tổng ti+1+ + tr hoặc chẵn, hoặclẻ)
Và vì vậy số các ước d của n thỏa mãn ≡ 1(mod4) luôn nhiều hơnhoặc bằng số các ước d của n ≡ 3(mod4)
Do đó d1(n) ≥ d3(n) với mọi số nguyên dương n
Bài toán được chứng minh
Trang 242.2 Tổng các bình phương của 4 số nguyên
Ở phần này chúng ta sẽ chứng minh công thức Jacobi xác định sốbiểu diễn của một số nguyên dưới dạng tổng các bình phương của 4
Chứng minh Theo định lý (1.4), nếuF (x, y, z)là một hàm với biến
số,x, y, z nguyên thỏa mãn là hàm lẻ đối với x và là hàm chẵn đối vớicặp (y, z) thì ta có:
Trang 26là hàm lẻ với bất kì biến số x và là hàm chẵn với cặp biến số (y, z).
Trang 28Nếu n chẵn thì n = 2am, với a ≥ 1 và m là số lẻ Mọi ước của n cóthể được viết dưới dạng 2bd với 0 ≤ b ≤ a và m = dδ Có
Trang 302.3 Tổng các bình phương của 6 số nguyên
Ta có thể tìm được hàm số Φ(n) thỏa mãn đẳng thức sau
Hàm số f (x, y) = x3y là hàm lẻ đối với biến số x, và đối với biến y
Do vậy ứng dụng biểu thức, áp dụng công thức (2.1) cho k1 = 3 và
k2 = 1 nhận được vế trái của đẳng thức là
Trang 31Nếu n = l2, vế phải của đồng nhất thức là
Trang 32Nhân với 4 cả hai vế ta có:
Trang 34Điều phải chứng minh.
Định lý 2.4 Với mọi số nguyên dương n, ta có
Trang 35Điều phải chứng minh
Ví dụ 2.6 Tìm tất cả các dạng biểu diễn của 5 thành tổng các bình
Trang 36phương của 6 số nguyên.
Như vậy 5 có 312 cách biểu diễn thành tổng các bình phương của 6
số nguyên cụ thể như trên
Ví dụ 2.7 Tìm tất cả các dạng biểu diễn của 6 thành tổng các bìnhphương của 6 số nguyên
Trang 37Như vậy 6 có 312 cách biểu diễn thành tổng các bình phương của 6
số nguyên cụ thể như trên
Ví dụ 2.8 Tìm tất cả các dạng biểu diễn của 10 thành tổng của 6 sốnguyên bình phương
2.4 Tổng các bình phương của 8 số nguyên
Định lý 2.5 Cho n là một số nguyên dương, nếu n lẻ thì
Trang 38tiên của vế trái
Trang 39trái của đồng nhất thức Liouville là
Trang 42với mọi số nguyên dương n Nếu n không phải là số chính phương,thì
Trang 43X
Trang 44- Có 23.C85.C32 = 1344 bộ tám số mà có 1 số nguyên xi là (±2)2, 2 số
là (±1)2, và 5 số là 02
2.5 Tổng các bình phương của 10 số nguyên
Chúng ta sẽ xác định số lượng các cách biểu diễn một số nguyên thànhtổng các bình phương của mười số nguyên
Định lý 2.6 Cho n là số nguyên dương, n = 2am, khi a ≥ 0 và m
X
n=v 2 +w 2
(v4 − 3v2w2)
Trang 45(−1)(δ−1)/2(δ − 2u)5(u + d)
u2+dδ=n δ≡1( mod 2)
Trang 48u 2 +dδ=n δ≡1( mod 2)
(−1)(δ−1)/2d2u2(n − 3u2)
và
X
u2+dδ=n δ≡1( mod 2)
(−1)(δ−1)/2δ2u2(n − 3u2)
Nhân (2.16) với 16, và cộng các vế tương ứng với phương trình (2.14), sau
đó trừ đi phương trình (2.15), nhân với 40
Kí hiệu P (n) là tổng đầu tiên trong phương trình trên và kí hiệu Q(n)
là tổng thứ hai tương ứng Suy ra
P (n) − {25n}n=l2 + Q(n) +
64n33
Trang 50của hai số nguyên bình phương:
R2(n) = 4 X
δ|n δ≡1( mod 2)
Trang 53Khi n = 2am, với m lẻ và a ≥ 0 Biểu diễn n = dδ với δ lẻ nếu và chỉ nếu
d có dạng d = 2ad1, với d1 là ước của m, khi đó
Điều phải chứng minh
Ví dụ 2.11 Tìm tất cả các dạng biểu diễn của 5 thành tổng các bìnhphương của 10 số nguyên
Chứng minh
Với n = 5 = 20.5 khi đó a = 0, m = 5
Trang 54Như vậy có 8424 cách biểu diễn số 5 thành tổng các bình phương của
10 số nguyên, hay nói cách khác có 8424 bộ 10 số nguyên sắp thứ tự
Trang 55Như vậy có 16320 cách biểu diễn số 6 thành tổng các bình phương của
10 số nguyên, hay nói cách khác có 16320 bộ sắp thứ tự 10 số nguyên
Trang 56Kết luận
Luận văn đã trình bày tóm lược lại công trình của Nathanson về vấn đềbiểu diễn số tự nhiên thành tổng của một số chẵn các bình phương Cho n
là một số nguyên dương bất kỳ, luận văn đã nêu và chứng minh các định
lý để xác định công thức tínhR2(n), R4(n), R6(n), R8(n), R10(n) Hay nóicách khác nội dung của luận văn đã trình bày các chứng minh cho số cáchbiểu diễn một số nguyên n bất kỳ thành tổng các bình phương của s sốnguyên với s = 2, 4, 6, 8, 10 Và nêu một số ví dụ minh họa
Với khuôn khổ, thời gian và năng lực còn nhiều hạn chế cho nên còn rấtnhiều câu hỏi mở chưa được giải đáp Hy vọng trong thời gian ngắn nhất,với sự giúp đỡ của các thầy cô tôi sẽ trả lời được những thắc mắc đó
Trang 57Tài liệu tham khảo
[1] Nathanson M.B., Elementary methods in number theory, GraduateTexts in Mathematics, Vol 195, 423-454
[2] Phan Huy Khải (2004), Các bài toán cơ bản của số học, NXB Giáodục
[3] Hà Huy Khoái (2008), Số học, NXB Giáo dục
[4] Nguyễn Văn Mậu, Trần Nam Dũng, Đặng Hùng Thắng, Đặng HuyRuận (2008), Một số vấn đề số học chọn lọc, NXB Giáo dục
[5] Đặng Hùng Thắng, Nguyễn Văn Ngọc, Vũ Kim Thủy (2010), Bàigiảng số học, NXB Giáo dục