1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bán hàng và xác định kết quả tại công tyTNHH thương mại và dịch vụ đức thịnh

49 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 867 KB

Nội dung

- Nghiên cứu, triển khai các ý tưởng bản lẻ, tiêu thụ… - Cài đặt ứng dụng phần mềm cho thiết bị của khách hàng - Hỗ trợ thông tin kỹ thuật cho khách hàng - Tiến hành các chương trình bảo

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

PHẦN I – TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 7

1.1 Giới thiệu về Công tyTNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh 7

1.1.1Sơ lược 7

1.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 7

1.1.2Quá trình hình thành và phát triển 8

1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý 10

PHẦN II – HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI 11

CÔNG TY TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh 11

2.1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán tại công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh 12

2.1.1 Chính sách kế toán 12

2.1.2 Tổ chức bộ máy kế toán 12

2.1.3 Tổ chức hạch toán kế toán 13

2.2Các phần hành kế toán tại công ty 17

2.2.1 Kế toán quản trị 17

Phần hành : HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ 19

1 Đặc điểm 19

2 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 19

3 Văn bản chế độ áp dụng 19

4 Phân loại và đánh giá TSCĐ 19

5 Hạch toán chi tiết 20

II/ Phần hành : HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NVL VÀ CCDC 21

1.Đặc điểm 22

2.Nhiệm vụ 22

3 Các văn bản, chế độ áp dụng 22

4.Công tác phân loại và đánh giá NVL và CCDC trong doanh nghiệp 22

Trang 2

5.Kế toán chi tiết NVL và CCDC 23

6 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC 25

Phần hành: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG 27

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 27

1.Ý nghĩa 27

2.Nhiệm vụ 27

3.Công tác phân loại nhân viên 27

4.Luân chuyển chứng từ 28

5 Kế toán chi tiết 28

6.Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 32

Phần hành: 33

Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính 33

gía thành sản phẩm 33

1 Chi phí sản xuất kinh doanh 33

2 Giá thành sản phẩm 33

3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 34

4.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 34

5 Sổ sách kế toán doanh nghiệp sử dụng để hạch toán kế toán giá thành 34

Phần hành: 35

HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 35

1 Đặc điểm 35

2 Thủ tục lập và trình tự luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền 36

3 Nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền của công ty 36

4 Phương pháp kế toán 36

5 Hạch toán ngoại tệ 37

6 Phương pháp và cơ sở ghi số tổng hợp và ghi sổ chi tiết 39

Phần hành: 40

Hạch toán các nghiệp vụ đầu tư và dự phòng 40

1.Hạch toán các nghiệp vụ đầu tư 40

Trang 3

2 Hạch toán các khoản dự phòng 40

Phần hành: Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh 44

1 Hạch toán kết quả kinh doanh 44

2.Phân phối kết quả kinh doanh 45

3 Tài khoản sử dụng 46

Phần hành: 47

Báo cáo kết quả tài chính 47

1 Tổng quan về báo cáo tài chính 47

2 Cách lập các Báo cáo 47

KẾT LUẬN 50

3

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Bác Hồ từng căn dặn: “Học phải đi đôi với hành” Cũng giống như quan điểm của nhà thơ Goethe : “Mọi lý thuyết chỉ là màu xám/ Còn cây đời mãi mãi

xanh tươi” Hiểu được ý nghĩa của việc bám sát thực tiễn, trường ĐH Công

Nghiệp Hà Nội đã đi đầu trong việc định hướng giáo dục và đào tạo thực-hành Do đó,nhiều kiến thức thực tế đã được các thầy cô lồng ghép vào trong chương trình giảng dạy nhằm giúp chúng em làm quen và từng bước tiếp cận với đòi hỏi của thực tiễn

hướng-Tuy nhiên, với mục đích để sinh viên chủ động tìm tòi, thâm nhập, học hỏi

và nghiên cứu tình hình thực tiễn của các doanh nghiệp nói riêng, của môi trường làm việc trong tương lai nói chung; giúp sinh viên có thể gắn lý luận vào thực tiễn, giải quyết các vấn đề và khúc mắc gặp phải trong quá trình học; Nhà

trường đã tổ chức hai đợt thực tập, đó là: Thực tập cơ sở Ngành và Thực tập

Trang 5

Bản Báo cáo thực tập Tốt nghiệp này là kết quả bước đầu của kỳ thực tập,

tạo cơ sở để em có thể nghiên cứu sâu hơn vào chuyên đề “Bán hàng và xác

định kết quả tại doanh nghiệp thương mại” Mặc dù đã nhận được sự hướng

dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong nhà trường, đặc biệt là cô giáo

hướng dẫn trực tiếp – Thạc sĩ Nguyễn Ngân Giang, cùng các anh chị trong

công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnhnhưng bài viết của em chắc chắn vẫn còn những thiếu sót Em rất mong nhận được đánh giá và góp ý của cô giáo hướng dẫn để bài viết của em hoàn thiện hơn nữa

Nhân đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo - Thạc sĩ

Nguyễn Ngân Giang – người trực tiếp hướng dẫn thực tập em, cùng toàn thể tất

cả các thầy cô đã giảng dạy và chỉ bảo cho em trong toàn khóa học

Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnhđã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập tại Quý Công ty

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị tại công tyTNHH

Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh, đặc biệt là chị Chu Thị Thúy Liên – kế

toán tại công ty, đã giúp đỡ em tận tình trong quá trình thực tập, để em có được kết quả này

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Nguyễn Thu Phương

5

Trang 7

PHẦN I – TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

1.1 Giới thiệu về Công tyTNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh

Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103010212 do Sở Kế hoạch và đầu tư

thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 12 năm 2005

Thay đổi đăng ký kinh doanh số 0101842041 do Sở Kế hoạch và đầu tư

thành phố Hà Nội cấp ngày 01 tháng 04 năm 2010

Vốn điều lệ : 6,000,000,0000 VND ( Sáu tỷ đồng Việt Nam)

1.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

•Kinh doanh phần cứng, phần mềm tin học;

•Thiết kế website, kinh doanh dịch vụ website;

•Đào tạo tin học, dạy nghề

•Sản xuất, buôn bán, gia công,sửa chữa thiết bị điện, điện tử, điện lạnh,máy văn phòng, máy vi tính bộ, các loại điện thoại và linh kiện kèm theo;

•Môi giới và xúc tiến thương mại;

•Tư vấn đầu tư, tư vấn du học;

•In và các dịch vụ liên quan đến in;

•Lập dự án xây dựng, triển khai các dự án quy hoạch vừa và nhỏ;

7

Trang 8

•Buôn bán hàng gia dụng, văn phòng phẩm, trang thiết bị trường học, y tế,

đồ dùng cá nhân và gia đình;

•Trang trí, tư vấn trang trí nội ngoại thất ( Không bao gồm dịch vụ thiết kếcông trình);

•Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;

•Buôn bán, tư vấn kỹ thuật, lắp đặt và chuyển giao công nghệ trong cáclĩnh vực: công nghệ thông tin, cơ khí, đo lường, điều khiển, điện, điện tử, điệnlạnh, tự động hoá;

•Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh./

Trong đó, hoạt động chính của công ty là cung cấp các thiết bị phần cứng

và phần mềm tin học, đồng thời tiến hành thiết kế, triển khai mạng LAN, WAN.Trong khuôn khổ của báo cáo tổng hợp này, em chỉ xin trình bày thực trạng củacông ty về mảng kinh doanh chính này

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH

Lĩnh vực kinh doanh: Thương mại, dịch vụ

Tổng số công nhân viên và người lao động (đến T6/2010) là 45 ngườiCông ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh dưới hình thức công ty

cổ phần từ ba thành viên trở lên Được thành lập từ năm 2005 với số vốn banđầu là 500.000.000 VNĐ (Năm trăm triệu đồng)

Đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật và kinh doanh của công ty ban đầu gồm

10 thành viên,được đào tạo chính quy từ các trường kinh tế và kỹ thuật đã cókinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực liên quan ít nhất 2 năm

Cùng với thời gian nỗ lực phát triển, đến nay công ty đạt được những bướctiến lớn trong lĩnh vực kinh doanh, vốn điều lệ hiện nay đã tăng lên thành6,000,000,000 (Sáu tỷ đồng) cùng với đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên tănglên hơn gấp bốn lần so với ban đầu và được đào tạo ngày càng chuyên sâu vềquản lý của các tổ chức nước ngoài có kinh nghiệm về công nghệ thông tin từ4-6 năm, có hiểu biết sâu sắc về phần cứng máy tính và kiến thức tổng hợp vềquản trị kinh doanh nghành CNTT, Thương mại điện tử

Trang 9

Kết quả sản xuất kinh doanh 03 năm gần đây:

6 Lợi nhuận trước thuế 73.818.039 6.355.911 164.944.606

7 Lợi nhuận sau thuế 53.148.988 4.576.256 136.079.300

(Biểu số 1.1 – Nguồn: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động

kinh doanh các năm 2007, 2008, 2009)

9

Trang 10

1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý

MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐỨC THỊNH

và phát triển

Dự án

Khảo sát, thiết kế Vận tải

Thi công, lắp đặt

Cài đặt ứng dụng Bảo hành Phần mềm

hỗ trợ KH

Trang 11

- Thiết kế ý tưởng ,tổ chức,lên kế hoạch và thực hiện các kế hoạch

Marketing

- Tham mưu quản lý, điều hành mạng lưới phân phối, kinh doanh

- Tham mưu Ban Lãnh đạo trong việc phát triển mở rộng thị trường, thị phần; nghiên cứu chiến lược thị trường, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, dịch

vụ mới giữ gìn và gia tăng giá trị thương hiệu của công ty

- Nghiên cứu tiến hành các dự án mới

- Nghiên cứu, triển khai các ý tưởng bản lẻ, tiêu thụ…

- Cài đặt ứng dụng phần mềm cho thiết bị của khách hàng

- Hỗ trợ thông tin kỹ thuật cho khách hàng

- Tiến hành các chương trình bảo hành: kiểm tra định kỳ, nâng cấp, sửa chữa, thay mới…

Mối quan hệ của phòng kế toán đối với các phòng khác

•Cung cấp thông tin cho các phòng ban khác để cùng tiến hành hoạt động quản lý

•Thực hiện chức năng quản lý vốn có của phòng kế toán

•Nhận thông tin từ các phòng khác để hoàn thiện công tác dự toán, lập kế hoạch, công tác phân tích và công tác hạch toán sổ sách, báo cáo

PHẦN II – HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh

11

Trang 12

2.1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán tại công ty

TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh

2.1.1 Chính sách kế toán

- Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ 01/01/N kết thúc vào ngày 31/12/N

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đồng Việt Nam

- Chế độ kế toán áp dụng: quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày

14/09/2006

- Hình thức áp dụng: Nhật ký chung.

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: ghi nhận theo giá gốc

+ Phương pháp tính giá hàng tồn kho cuối kỳ: bình quân sau mỗi lần nhập + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên

- Phương pháp khấu hao TSCĐ: đường thẳng

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: theo thực tế phát sinh.

- Nguyên tắc tính thuế:

+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%

+ Thuế GTGT hàng nội địa: 10%

+ Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định của Nhà nước tính trên Thu nhập chịu thuế là 25%

+ Dịch vụ đào tạo: Không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT

+ Các loại thuế khác theo quy định hiện hành

và công nợ

Kế toán các phần hành khác

Thủ quỹ kiêm thủ kho

Kế toán trưởng

Trang 13

Quan hệ chỉ đạo trực tiếp Quan hệ tác nghiệp giữa các bộ phận

(Sơ đồ số 2.1)

Kế toán trưởng: Là người tổng hợp tình hình chung của công ty; trực

tiếp chỉ đạo, kiểm tra kế toán viên để phản ánh kịp thời các hoạt động của doanhnghiệp; tổng hợp các số liệu của các kế toán viên để xác định các chi phí, xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo thuế và các báo cáo tài chính; tham mưu cho lãnh đạo về tình hình tài chính, kinh doanh … của công ty

Kế toán HTK & TSCĐ: có nhiệm vụ ghi chép các số liệu nhập, xuất, tồn

của HTK Theo dõi và quản lý tình hình sử dụng và tình hình tính trích khấu haocủa TSCĐ; đảm bảo việc sử dụng TSCĐ và HTK là hợp lý, tránh lãng phí, tồn đọng

Kế toán vốn bằng tiền, tiêu thụ, công nợ: phụ trách việc hạch toán và

quản lý vốn bằng tiền như tiền mặt, tiền gửi NH; xác định tình hình tiêu thụ của công ty; đảm bảo tình hình cân bằng công nợ, theo dõi các khoản nợ tới hạn, thuhồi các khoản nợ cho công ty…

Kế toán các phần hành khác: đảm bảo công việc hạch toán các phần

hành khác, cung cấp thông tin và số liệu cho ban Giám đốc và kế toán trưởng nhằm mục đích quản lý và thiết lập các báo cáo cần thiết; cung cấp thông tin chocác phần hành khác để hệ thống kế toán được đảm bảo hoạt động thông suốt

Thủ kho kiêm thủ quỹ: phụ trách việc quản lý kho công ty và quỹ tiền

mặt Có trách nhiệm ghi chép các thẻ, sổ theo dõi; kết quả này dùng để đối chiếuvới kết quả ghi chép của kế toán

2.1.3 Tổ chức hạch toán kế toán

a Trình tự ghi sổ kế toán

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra dùng làm căn

cứ để ghi sổ; phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung theo trình

tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó

- Sau đó, lấy số liệu trên Nhật ký chung để ghi vào các Sổ Cái phù hợp và các sổ chi tiết tương ứng

- Định kỳ cuối tháng, quý, năm; cộng số liệu trên các Sổ Cái để lập Bảng cân đối số phát sinh

- Sau khi đối chiếu thấy khớp với số liệu trên các bảng tổng hợp chi tiết, thì

số liệu từ Bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để lập các BCTC

(Sơ đồ 2.2)

13

Chứng từ gốc

Trang 14

b Hệ thống chứng từ : sau đây là các chứng từ thường được sử dụng.

- Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Giấy đi đường, Hợp đồng giao khoán, Biên bản thanh lý, Bảng kê trích nộp các khoản theo lương, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH

- PNK; PXK; BB kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa; BB kiểm kê HTK; Bảng

kê mua hàng; Bảng phân bổ vật tư, công cụ dụng cụ;

- Phiếu thu, phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tạm ứng, Bảng kiểm kê quỹ

- Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao

- Hóa đơn GTGT, Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn

c Hệ thống sổ kế toán

- Sổ tổng hợp: Nhật ký chung, Sổ Cái

- Sổ chi tiết: Sổ Quỹ; Thẻ kho; Sổ tiền mặt; Sổ Tiền gửi; Sổ chi tiết Vật liệu,

Sản phẩm, Hàng hóa; Sổ chi tiết thanh toán; Sổ theo dõi thuế GTGT; Sổ TSCĐ;

Sổ lương; Sổ theo dõi tiền mặt tại quỹ, tiền gửi bằng ngoại tệ.

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 15

- Các tài khoản nợ phải trả: TK 311, 315, 331, 333, 334, 335, 338, 341,

342, 347

- Các tài khoản phản ánh nguồn vốn: TK 411, 412, 413, 414, 431, 421.

- Các TK liên quan đến việc tính giá thành, XĐ KQKD: TK 511, 515, 521,

Thời hạn nộp chậm nhất là ngày 20 của tháng kế tiếp

- Báo cáo quý:

Bao gồm: Tờ khai thuế TNDN tạm tính và Báo cáo thuế TNCN.

Về số lượng, cũng như đối với BC tháng

Thời hạn nộp chậm nhất là ngày 30 của tháng đầu tiên ở quý kế tiếp

- Báo cáo năm

Bao gồm:

+) Tờ khai thuế môn bài (cho năm hiện tại): tiến hành lập vào thời điểm đầu

năm tài chính (hoặc khi bắt đầu thành lập) Hạn nộp chậm nhất là 30/01/N

+)BC thanh quyết toán tình hình sử dụng HĐ hàng năm (cho năm N-1)

Hạn nộp chậm nhất là 25/02/N

+) Báo cáo tài chính:

- Bảng cân đối tài khoản

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả HĐKD

- Báo cáo luân chuyển tiền tệ

Trang 16

Lập thành 04 bản, trong đó Cơ quan thuế giữ 02 bản, công ty giữ 01 bản,

Cơ quan thống kê giữ 01 bản

Trang 17

2.2 Các phần hành kế toán tại công ty

2.2.1 Kế toán quản trị

Nội dung báo cáo kế toán quản trị tháng 10/2010: (đơn vị: triệu đồng)

(Biểu số 2.1.1- Nguồn: trích Báo cáo kế toán quản trị tháng 10/2010 dạng

giản lược)

Chỉ tiêu Tổng cộng Bán lap top, thiết bị Triển khai mạng

Dịch vụ cung cấp tên miền

Số dư đảm phí = Doanh thu – Chi phí biến đổi

Chi phí cố định = CPCĐ trực tiếp + CPCĐ gián tiếp

Lãi/ Lỗ = Số dư đảm phí – CPCĐ

Vai trò của kế toán quản trị trong quản lý

Khác với kế toán tài chính, kế toán quản trị phục vụ cho mục đích của duy nhất nhà quản trị, nên có giá trị chỉ trong nội bộ công ty, đặc biệt là đối với các quyết định của Ban giám đốc

Kế toán quản trị có nhiệm vụ phân tích, tổng hợp các số liệu kế toán theo một hệ thống các chỉ tiêu riêng, từ đó rút ra các kết luận về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Thông qua công tác kế toán quản trị, nhà quản trị biết được đâu là điểm yếu

và hạn chế mà công ty đang gặp phải, từ đó có những quyết định đúng đắn; hoặcbiết được đâu là xu hướng phát triển trong tương lai để tiếp tục đầu tư

Hệ thống chỉ tiêu quản lý chi phí và giá thành trong kế toán quản trị tại công tyTNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh

17

Trang 18

Ví dụ hệ thống chi phí và giá thành của một gói thiết kế và lắp đặt mạng LAN:

đ)

Trang 19

Phần hành : HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ

1 Đặc điểm

Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Đức Thịnh hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thương mại và cung ứng dịch vụ triển khai mạng Do đó, ngoài nhà cửa, hạ tầng và phương tiện vận tải ra; TSCĐ của công ty chủ yếu là các trang thiết bị quản lý, như là máy tính, máy in, … và các TSCĐ vô hình như bảnquyền phần mềm, bản quyền tên miền…

Các TSCĐ này có đặc điểm là khung thời gian khấu hao ngắn, hao mòn vô hình lớn

2 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ

Nói chung, TSCĐ của công ty không chiếm nhiều trong tỷ trọng tổng tài sản công ty Tuy nhiên, với đặc thù là các TSCĐ có mức hao mòn vô hình lớn,

vì thế, công tác kế toán TSCĐ của công ty ngoài việc làm tốt các chức năng có sẵn thì còn phải đảm bảo không làm đột biến mức chi phí trong một kỳ do chi phí khấu hao TSCĐ quá cao, lại vừa phải đảm bảo có thể thu hồi đủ vốn để tái đầu tư TSCĐ

3 Văn bản chế độ áp dụng

- Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006

- Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001: ban hành và công bố 04

chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1)

- Thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002: hướng dẫn thực hiện quyết

định 149/2001/QĐ-BTC ban hành ngày 31/12/2001

- Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 : ban hành

chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

4 Phân loại và đánh giá TSCĐ

Phân loại theo Danh mục nhóm các loại TSCĐ được ban hành kèm theo

Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003

19

Trang 20

Nhóm TSCĐ Năm

2009

Tỷ trọng

56,36%

•Đánh giá TSCĐ đối với các trường hợp thường xuyên phát sinh như sau:

- Đối với TSCĐ mua sắm:

Nguyên

giá =

Giá ghi trên HĐ +

Thuế NK (nếu có) +

CP thu mua -

Các khoản giảm giá

- Đối với TSCĐ do đầu tư XDCB tự thực hiện hoàn thành bàn giao:

CP phát sinh trước khi

sử dụng +

Các khoản giảm giá (nếu có)

- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, được tặng, thưởng, viện trợ, nhận lại vốngóp:

Trang 21

+ Biên bản giao nhận sửa chữa lớn hoàn thành.

+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ

+ Bảng tính khấu hao TSCĐ

- Sổ kế toán :

+ Sổ theo dõi TSCĐ

+ Nhật ký chung

+ Sổ cái các tài khoản 211 , 213, 214,…

+ Bảng phân bổ và tính khấu hao TSCĐ

- Tài khoản sử dụng :

+ Tài khoản 211: TSCĐ hữu hình

+ Tài khoản 213: TSCĐ vô hình

+ Tài khoản 214: Hao mòn TSCĐ

Do tính chất đặc thù của công ty, công ty không mở các tài khoản cấp 2 của các tài khoản trên Việc theo dõi chi tiết hơn các TSCĐ được thực hiện trên sổ đăng

ký TSCĐ, sổ này tập hợp thông tin từ thẻ TSCĐ

Sơ đồ luân chuyển chứng từ và hạch toán kế toán TSCĐ

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

Đối chiếu, kiểm tra

II/ Phần hành : HẠCH TOÁN KẾ TOÁN NVL VÀ CCDC

Chứng từ gốc (Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ,…)

Sổ nhật ký chung

Bảng tính và phân

bổ khấu hao TSCĐ

Sổ thẻ chi tiết TSCĐ

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

21

Trang 22

1.Đặc điểm

Khác với các đơn vị tiến hành sản xuất, ví dụ các đơn vị dệt may hoặc các đơn vị xây lắp những đơn vị này có NVL và CCDC tách bạch với các chỉ tiêu hàng tồn kho khác (Thành phẩm, Hàng hóa), công ty FSG hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ, lại chủ yếu trong ngành công nghệ thông tin, do đó, Hàng tồn kho của công ty có lúc thì là NVL và CCDC, có lúc lại là Hàng hóa Điều này phụ thuộc vào mục đích sử dụng của mỗi trường hợp

2.Nhiệm vụ

Với đặc điểm đó, hạch toán kế toán NVL và CCDC tại FSG có thêm một nhiệm vụ là phải quản lý tốt các chỉ tiêu hàng tồn kho, tách bạch rõ ràng các trường hợp xuất kho, nhập kho để không làm sai lệch các thông tin kế toán và thông tin về thuế GTGT

3 Các văn bản, chế độ áp dụng

- Chuẩn mực kế toán 02 – Hàng tồn kho

- Quyết định 48/2006/ QĐ-BTC ngày 14/09/2006

- Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002

- Thông tư số 13/2006/TT-BTC ngày 27/2/2006

4.Công tác phân loại và đánh giá NVL và CCDC trong doanh nghiệp

- Nguyên vật liệu (phân loại theo công dụng)

+ Loại phân bổ nhiều lần

Phương pháp đánh giá NVL và CCDC tại công ty FSG : theo nguyên tắc giá gốc

- Đối với NVL, CCDC mua ngoài

Thuế NK (nếu có) -

Các khoản giảm giá

Trang 23

- Đối với NVL, CCDC được tặng thưởng:

Giá gốc = Giá tương đương trên thị trường + CP liên quan đến việc tiếp nhận

- Đối với phế liệu thu hồi: là giá trị thu hồi tối thiểu

5.Kế toán chi tiết NVL và CCDC

Thủ tục nhập – xuất vật tư

Thủ tục nhập

Khi vật tư, CCDC mua ngoài về nhập kho, được biếu tặng viện trợ hay do góp vốn sẽ có Biên bản kiểm nghiệm vật tư đi kèm Trường hợp do kiểm kê pháthiện thừa, sẽ có Biên bản kiểm kê vật tư đi kèm Đồng thời, kế toán Hàng tồn kho sẽ lập Phiếu nhập kho Phiếu này gồm có 03 liên hoặc tối thiểu là 02 liên, bằng cách đặt giấy than viết 1 lần Tuy nhiên tất cả các chữ ký đều phải ký trực tiếp (ký sống), không qua giấy than

Sau khi lập phiếu, người lập phiếu ký và ghi rõ họ tên Người giao hàng nhận liên 02 và 03 đến kho để nhập vật tư Nhập kho xong thủ kho cùng người giao hàng ghi rõ ngày tháng năm nhập kho rồi cùng ký vào phiếu

Liên số 01 lưu tại quyển, liên 02 thủ kho giữ để ghi Thẻ kho, sau đó chuyểnlại cho kế toán, liên 03 (nếu có) giao cho người giao hàng giữ Trường hợp có kèm theo Biên bản nêu trên, hoặc các chứng từ kèm theo khác, cần phải ghi rõ trong Phiếu Nhập kho và được ghim thành bộ cùng với liên số 02 để lưu trữ

Liên 01: Lưu tại quyển

Liên 02: Thủ kho giữ để ghi Thẻ kho rồi chuyển lên cho kế toán để Kế toánghi các cột 3,4 và ghi sổ kế toán

Liên 03: người nhận hàng giữ để theo dõi tại bộ phận sử dụng

23

Trang 24

Phương pháp kế toán chi tiết tại công ty

Từ các Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, số liệu về tình hình biến động đượcphản ánh vào các Thẻ kho, và vào các sổ theo dõi chi tiết Tại các sổ này, tính toán được ra số lượng và giá trị tồn sau mỗi lần biến động, từ đó tính ra được đơn giá cho lần xuất tiếp theo (nếu có)

Định kỳ, kế toán HTK sẽ lập các bảng kê xuất-nhập-tồn cho từng loại vật

tư, CCDC Sau khi đối chiếu với các sổ thẻ chi tiết, lấy số liệu từ các bảng này

để lập Bảng tổng hợp tình hình xuất nhập tồn cho toàn bộ vật tư và CCDC

• Nguyên vật liệu được theo dõi chi tiết trên sổ Chi tiết Vật liệu, Sản phẩm, Hàng hóa, mỗi loại NVL theo dõi trên một trang khác nhau, có đánh mã số riêng Sổ này theo dõi chi tiết cho tình hình Nhập-xuất-tồn cả về số lượng và giátrị của các loại NVL

Định kỳ, số liệu về NVL trên sổ được dùng để lập Bảng kê Nhập-Xuất-Tồn

• Công cụ dụng cụ không có sổ chi tiết mà chỉ được theo dõi trên Bảng kê xuất-nhập-tồn Cuối tháng, thông tin trong này được sử dụng để lập Bảng phân

bổ chi phí trả trước ngắn hạn TK142 và Bảng Phân bổ chi phí trả trước dài hạn

TK 242

Ngày đăng: 16/11/2015, 16:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w