1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VĨNH LONG

18 383 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 43,28 KB

Nội dung

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng xác định kết quả tại công ty thơng mại vĩnh long I. Nhận xét chung về công tác quản lý kế toán bán hàng xác định kết quả tại công ty thơng mại Vĩnh Long: Trong điều kiện mở cửa với nền kinh tế thị trờng. Ban lãnh đạo Công ty đã linh hoạt đa ra nhiều biện pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc phục mọi khó khăn. Nhận thức đúng quy luật kinh tế thị trờng, từ đó vận dụng sáng tạo vào thực tế, Công ty đã hiểu đợc Bán hàng là sức sống, cho nên trong vấn đề quản lý, bộ phận kế toán của Công ty đã quan tâm thích đáng tới việc kế toán bán hàng, doanh thu bán hàng xác định kết quả. Cùng với sự phát triển của Công ty, trình độ quản lý của Công ty cũng không ngừng đợc củng cố nâng cao. Để tồn tại phát triển đòi hỏi Công ty phải chú trọng đến vấn đề quản lý thu mua hàng hoá, tìm nguồn hàng có mức giá hợp lý, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành hàng hóa tạo sức cạnh tranh trong tiêu thụ. Với hàng hoá Công tymột hệ thống kho, đợc xây dựng kiên cố, chắc chắn để đảm bảo hàng hóa tránh khỏi tác động của thiên nhiên nh han, rỉ, . chống mất mát hao hụt tự nhiên. Hệ thống kho đợc bố trí một cách khoa học, hợp lý theo từng loại, từng nhóm, từng thứ hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý kiểm tra số lợng hàng hoá nhập, xuất, tồn của từng chủng loại hàng hoá. Ngoài ra các cửa hàng cũng có kho hàng hoá của riêng mình. Công ty đã đặc biệt coi trọng tới khâu bán hàng. Phòng kinh doanh cùng với các tổ công tác đã đợc mở rộng để tìm kiếm thị trờng, khách hàng nhằm đẩy mạnh khối lợng hàng hóa bán ra. Cùng với phòng kinh doanh là các nhân viên tiếp thị tại cửa hàng ngày ngày tìm kiếm mở rộng thị trờng phục vụ cho ngời tiêu dùng. Về công tác kế toán: Kế toán hàng hoá ghi chép tình hình biến động hàng hoá đợc kết hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa kế toán chi tiết kế toán tổng hợp hàng hoá. Hệ thống kế toán hàng hoá ghi chép rõ ràng đầy đủ, chính xác hợp lý, phơng pháp kế toán chi tiết thẻ song song đã mang lại hiệu quả cao trong hạch toán hàng hoá. Việc tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá nói riêng công tác kế toán nói chung đã đáp ứng đợc yêu cầu của Công ty đề ra: Đảm bảo tình thống nhất về mặt phạm vi phơng pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế đảm bảo cho số liệu kế toán phản ánh trung thực, hợp lý rõ ràng, dễ hiểu. Trong quá trình hạch toán đã hạn chế những trùng lắp trong ghi chép mà vẫn đảm bảo tính thống nhất của nguồn số liệu ban đầu. Do đó việc tổ chức công tác kế toánCông ty là phù hợp với điều kiện một doanh nghiệp có phạm vi hoạt động rộng. 1 Việc áp dụng các hình thức kế toán NKCT cho thấy đơn vị đã biết khai thác khả năng về chuyên môn đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán toàn Công ty, giảm nhẹ khối lợng công việc ghi sổ kế toán, giảm lao động trong phòng kế toán mà vẫn cung cấp nhanh nhất, chính xác những thông tin kinh tế phục vụ cho quản lý điều hành doanh nghiệp nói chung tình hình tiêu thụ của Công ty nói riêng. II. Nhận xét cụ thể: 1. Kế toán bán hàng: - Phân loại hàng hoá: công ty cha lập đợc hệ thống mã số cho từng chủng loại hàng hoá để phòng kế toán các phòng ban có thể sử dụng đợc thống nhất, tránh nhầm lẫn trong việc kết hợp quản lý hàng hoá trên máy vi tính. Phơng pháp tính giá vốn hàng hoá xuất kho: Hiện nay công ty đang tính trị giá vốn của hàng hoá xuất kho theo phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền. Theo phơng pháp này trong thang giá thành thực tế của hàng hoá xuất kho cha đợc ghi sổ mà cuối tháng khi kế toán tập hợp đợc trị giá của hàng hoá nhập kho thì mới tính đ- ợc đơn giá bình quân, khi đó mới tính đợc trị giá vốn của hàng hoá xuất kho. áp dụng theo phơng pháp này thì việc phản ánh số tiền tồn kho hàng hoá sẽ không liên tục mà phải đến cuối tháng kế toán mới phản ánh đợc. Lập dự phòng giảm giá: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là thực hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán, giữ cho rủi ro tài chính nằm trong giới hạn cho phép, có thể kiểm soát. Nhng hiện nay Công ty vẫn cha lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 2. Tình hình theo dõi công nợ: Công ty có rất nhiều bạn hàng, ngoài những khách hàng đến mua hàng thanh toán ngay. Công ty còn có hàng loạt các khách hàng thờng xuyên, bạn hàng quen thuộc thờng đến nhận hàng trớc thanh toán sau. Chính điều này đặt cho kế toán Công ty trách nhiệm rất nặng nề: Thờng xuyên phải kiểm tra, theo dõi một l- ợng tài sản khá lớn của mình nhng vẫn còn đang trong quy trình thanh toán. Công ty đã tìm ra hoàn thiện các biện pháp thích hợp, từ mềm dẻo đến cứng rắn để thu hồi nợ. Các biện pháp đó phải đảm bảo cả hai nguyên tắc: Lợi ích của Công ty không bị vi phạm, đồng thời không bị mất bạn hàng. Cơ chế bán hàng của Công ty là cơ chế mở, luôn coi khách hàng là thợng đế. Do đó khách hàng đến mua hàng đợc phục vụ tận tình chu đáo. Hiện nay Công ty vẫn cha lập đợc dự phòng các khoản phải thu khó đòi, đây là điểm cần khắc phục. 2 3. Về nghiệp vụ bán hàng, xác định doanh thu bán hàngxác định kết quả kinh doanh: Xuất phát từ đặc điểm công tác bán hàng, Công ty thơng mại Vĩnh Long đã vận dụng linh hoạt lý luận kế toán vào thực tế, đa ra hệ thống sổ sách ghi chép quá trình bán hàng phản ánh chính xác doanh thu bán hàng. Ngiệp vụ bán hàng của Công ty xảy ra từng ngày, từng giờ nhng Công ty đã làm tốt việc theo dõi tình hình thanh toán của từng hoá đơn. Đây là kết quả của quá trình làm việc cần cù có sáng tạo trách nhiệm của bộ phận kế toán. Công ty thơng mại Vĩnh Long đã xác định kết quả sản xuất kinh doanh (lỗ, lãi) đến từng chủng loại hàng hoá. Tập hợp đầy đủ chính xác các khoản chi phí bán hàng chi phí QLDN phục vụ cho việc xác định kết quả kinh doanh.Nhng hiện nay vì số chi phí bán hàng chi phí QLDN còn thấp nên Công ty cha áp dụng phân bổ chi phí cho số lợng hàng hoá xuất bán. Công ty cha có các hình thức chiết khấu bán hàng để khuyến khích tiêu thụ. III. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng xác định kết quảCông ty thơng mại Vĩnh Long: Trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế về kế toán xác định kết quảCông ty thơng mại Vĩnh Long em nhận thấy: về cơ bản công tác kế toán đã đi vào nề nếp, đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ của Nhà nớc, phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty hiện nay. Bên cạnh đó Công ty thơng mại Vĩnh Long không tránh khỏi những tồn tại, những vấn đề cha hoàn toàn hợp lý cha thật tối u. Sau đây em xin đa ra một số ý kiến, giải pháp nhăm với mong muốn hoàn thiện hơn công tác hạch toán kế toán bán hàng xác định kết quảCông ty. 1. ý kiến về bộ máy kế toán phân công trong bộ máy kế toán: Phòng kế toán của Công ty gồm 6 ngời, với trình độ cao kinh nghiệm lâu năm thực sự là một lợi thế của Công ty. Việc bố trí công việc của các thành viên trong phong khá hợp lý. Tuy nhiên để nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán thì có thể vài năm một lần kế toán viên nên đổi phần việc của mình cho ngời khác. Qua đó, mỗi ngời sẽ có một tầm nhìn khái quát hơn về kế toán, hiểu sâu sắc hơn từng phần hành công việc đồng thời khi quay trở lại công việc cũ họ sẽ làm tốt hơn nữa việc làm đó sẽ tạo điều kiện cho sự phối hợp nhịp nhàng trong công việc tránh trờng hợp thực hiện trụng lặp giữa các phần hành riêng. 2. ý kiến về hoàn thiện kế toán chi tiết hàng hoá: Công ty nên đặt hệ thống mã số cho từng chủng loại hàng hoá để tiện cho công tác quản lý của đơn vị, đồng thời tiện cho công tác hạch toán kế toán trên máy vi tính. 3 Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Từ những đặc điểm kinh doanh của Công ty đòi hỏi phải tiến hành lập dự phòng nh thế nào ? Tác động về tài chính: Dự phòng giảm phần vốn lu động thực sự nằm trong luân chuyển, dự phòng quá lớn không cần thiết sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Dự phòng quá nhỏ so với yêu cầu sẽ không đủ bù đắp thâm hụt do giảm giá, dẫn đến tình trạng mất cân bằng vốn lu động, ảnh hởng tới kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty nên mở TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho chỉ đợc lập vào cuối niên độ kế toán, trớc khi lập báo cáo tài chính.Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải thực hiện theo đúng các quy định của cơ chế quản lý tài chính hiện hành. Việc lập dự phòng phải tính cho từng thứ hàng hoá tồn kho nếu có bằng chứng chắc chắn về sự giảm giá th - ờng xuyên, có thể xảy ra trong niên độ kế toán, căn cứ vào số lợng, giá trị hàng tồn kho xác định khoản giảm giá hàng tồn kho cho niên độ kế toán tiếp theo. Nợ TK 159 Có - Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc hoàn nhập vào kết quả SXKD - Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã tính vào CPQL doanh nghiệp SD: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối niên độ kế toán nếu có những chứng cứ chắc chắn về giá trị thực tế của hàng tồn kho thấp hơn giá trị có thể bán đợc trên thị trờng, kế toán lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo các quy định của cơ chế tài chính hiện hành, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí QLDN Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối niên độ kế toán sau: + Trờng hợp số dự phòng cần lập cho năm sau nhỏ hơn số dự phòng cần lập của năm trớc, ghi: Nợ TK 159 Có TK 721 - Các khoản thu nhập bất thờng + Trờng hợp số dự phòng cần lập cho năm sau lớn hơn số dự phòng cần lập của năm trớc, ghi: Nợ TK 642 4 Có TK 159 3. ý kiến về giá vốn hàng hoá: Hiện nay Công ty đang tính trị giá vốn của hàng hoá xuất kho theo phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền. áp dụng theo phơng pháp này thì việc phản ánh số tiền tồn kho hàng hoá sẽ không đợc liên tục mà phải đến cuối tháng kế toán mới phản ánh đợc. Vì vậy Công ty nên áp dụng theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc. Theo phơng pháp này kế toán trừ sổ chi tiết hàng hoá cũng có thể rút đợc số lợng hàng tồn kho số tiền tồn của hàng hoá. Phản ánh kịp thời chính xác tình hình luân chuyển hàng hoá của doanh nghiệp. 4. ý kiến hoàn thiện về lập dự phòng phải thu khó đòi: Trong hoạt động kinh doanh của Công ty thơng mại Vĩnh Long có những khoản phải thu mà ngời nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ. Nhng Công ty vẫn cha có kế hoạch lập dự phòng phải thu khó đòi. Vì vậy Công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi để phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến về kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán. Cuối niên độ kế toán doanh nghiệp phải có dự kiến số nợ có khả năng khó đòi, tính trớc vào chi phí kinh doanh trong kỳ hạch toán. Số tính trớc này đợc gọi là dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Việc xác định số lập dự phòng về các khoản phải thu khó đòi việc xử lý xoá nợ khó đòi phải theo quy định của cơ chế tài chính. Doanh nghiệp mở TK 139 để theo dõi Nợ TK 139 Có - Các khoản nợ phải thu khó đòi không thu đợc phải xử lý xoá nợ. - Kết chuyển số chênh lệch về dự phòng đã lập không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán lớn hơn số phải trích lập dự phòng cho niên độ sau. - Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí. DC: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi còn lại vào cuối kỳ - Căn cứ vào quy định của cơ chế tài chính, cuối niên độ kế toán, tính dự phòng các khoản phải thu khó đòi, ghi: Nợ TK 642 - Chi phí QLDN Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi - Khi hoàn nhập các khoản dự phòng phải thu khó đòi theo quy định, ghi: Nợ TK 139 5 Có TK 721 - Nếu có khoản phải thu khó đòi thực sự không thể thu nợ đợc, doanh nghiệp làm thủ tục xoá nợ, ghi: Nợ TK 139 Có TK 131 Có TK 138 - Phải thu khác Đồng thời ghi vào bên nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý. (TK ngoài bảng) Đối với những khoản phải thu khó đòi đã xử lý xoá nợ, nếu khách hàng trả lại, khi thu tiền, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 721 Đồng thời ghi vào bên có TK 004- Nợ khó đòi đã xử lý. (TK ngoài bảng) Khi tính số dự phòng phải thu khó đòi của niên độ sau: Trờng hợp số dự phòng cần lập của niên độ sau ít hơn số dự phòng đã lập của niên độ trớc thì số chênh lệch ghi: Nợ TK 139 Có TK 721 Trờng hợp số dự phòng cần lập của niên độ sau nhiều hơn số dự phòng đã lập còn lại của niên độ trớc thì số phải lập dự phòng bổ xung ghi: Nợ TK 642 Có TK 139 5. ý kiến hoàn thiện về kế toán bán hàng: Công ty có chính sách khuyến khích khách hàng để tăng doanh thu bán hàng nhằm tăng lợi nhuận, cụ thể nh giảm giá cho các khách hàng mua với số lợng lớn hay thực hiện việc chiết khấu bán hàng. Để hạch toán các nghiệp vụ này Công ty phải sử dụng các tài khoản sau: TK 521: Chiết khấu bán hàng. TK 532: Giảm giá bán hàng. Khi phát sinh chiết khấu, giảm giá hàng bán kế toán ghi định khoản nh sau: Nợ TK 521 Nợ TK 532 Có TK 131 6 Hoặc Có TK 111, 112 Đồng thời kế toán điều chỉnh doanh thu: Nợ TK 511 hoặc 512 Có TK 531 Có TK 532 Khi nộp tiền bán hàng cho Ngân hàng, hiện nay kế toán không ghi qua tài khoản 113 mà chỉ khi nhận đợc giấy báo có của Ngân hàng kế toán ghi thẳng sang TK 112. Chỉ đến cuối tháng, nếu Ngân hàng cha báo có kế toán mới ghi qua TK 113. Nh vậy trong những thời điểm nhất định trong tháng, kế toán cha phản ánh đầy đủ tiền vốn trong Công ty. Theo em, khi nộp tiền vào ngân hàng, căn cứ vào giấy nộp tiền đã đợc Ngân hàng ký nhận, kế toán ghi định khoản nh sau: Nợ TK 113 Có TK 111 - Khi nhận đợc giấy báo có của ngân hàng, kế toán ghi: Nợ TK 112 Có TK 113 6. ý kiến về hình thức sổ kế toán: Theo chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp có thể sử dụng một trong bốn hình thức sổ kế toán. Mỗi hình thức đều có những u điểm riêng điều kiện áp dụng thích hợp. Qua nghiên cứu tình hình thực tế, em nhận thấy hình thức sổ kế toán NKCT mà doanh nghiệp đang áp dụng do kết hợp nhiều chỉ tiêu trên một trang sổ, một số động tác ghi chép nên mẫu sổ trở nên phức tạp không thuận tiện cho việc áp dụng trên máy vi tính. Để thuận lợi cho việc áp dụng máy vi tính, Công ty nên sử dụng hình thức nhật ký chung thay cho hình thức NKCT. 7 Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kết toán chi tiết Chứng từ gốc Đối chiếuGhi cuối thángGhi hàng ngày Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Trên đây là một số phơng hớng nhằm hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ hàng hoá, tiêu thụ hàng hoá xác định kết quả tại Công ty Thơng mại Vĩnh Long. Tuy nhiên để những phơng hớng đó đợc thực hiện thì cần phải có những biện pháp sau: Công ty phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên kế toán toàn công ty. Công ty phải trang bị cơ sở vật chất đầy đủ cho phòng kế toán. Công ty phải có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế toán về tài khoản sử dụng, các quan hệ đối ứng tài khoản chế độ sổ sách kế toán. 8 Kết luận Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Để đứng vững trên thị trờng không ngừng phát triển là một vấn đề hết sức khó khăn. Nhng chính sự biến động này của nền kinh tế đã giúp nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Việc hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng xác định kết quả là rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động tiêu thụ hàng hoá của mình một cách có hiệu quả hơn, đồng thời nó giúp doanh nghiệp có thể quản lý tốt hơn hoạt động tiêu thụ của mình, đảm bảo lấy thu bù chi có lãi. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc nâng cao đời sống CBNV. Do thời gian thực tập cha nhiều, nên các vấn đề đa ra trong chuyên đề này cha có tính khái quát cao, việc giải quyết cha hẳn đã hoàn toàn thấu đáo không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp chỉ bảo của cán bộ trong công ty, các thầy cô giáo để chuyên đề của em đợc tốt hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình hiệu quả của Ban lãnh đạo Công ty, phòng kế toán Công ty Thơng mại Vĩnh Long các thầy cô giáo đã hớng dẫn chỉ bảo em hoàn thành chuyên đề này. 9 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 1. T¹p chÝ kÕ to¸n 2. KÕ to¸n doanh nghiÖp tµi chÝnh - NXB Tµi chÝnh 3. Híng dÉn thùc hµnh h¹ch to¸n kÕ to¸n - NXB Thèng kª 4. HÖ thèng v¨n b¶n híng dÉn thùc hiÖn LuËt thuÕ GTGT - NXB Tµi chÝnh 5. Mét sè tµi liÖu kinh tÕ - tµi chÝnh kh¸c. 10 [...]... 13 Biểu số 10 Đơn vị: Công ty Thơng mại Vĩnh Long Nhật ký chứng từ số 5 Tháng 7/2000 Ghi có TK 331 Số Tên đơn vị TT D đầu tháng Ghi có TK 331, ghi nợ các TK Theo dõi thanh toán Số d cuối Nợ 1 2 Có 156 133 Cộng có 331 111 112 33 1 Cộng nợ 331 Nợ Có 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 Chi nhánh TP HCM 970.622.456 274.215.800 27.421.580 301.637.380 973.880.797 973.880.797 298.379.039 2 Công ty kim khí Hà... 847.092.930 Biểu số 24 Nhật ký chứng từ số 8 Stt Các TK ghi có 156 111 511 3331 532 632 641 642 911 Cộng 2.243.881.780 224.388.178 2.468.269.958 458.207.419 45.820.741 504.028.160 2.455.825.211 245.582.521 2.701.407.732 Các TK ghi nợ 1 TK 111-Tiền mặt 2 TK 112- TGNH 3 TK 131-Phải thu của khách 4 TK 511-Doanh thu bán hàng 5 TK 532-Giảm giá hàng bán 6 TK 632-Giá vốn 7 TK 911 -Xác định kết quả kinh doanh... 5.009.191.040 329.570 4.026 1.326.825.910 15 Thành tiền Tôn cuối tháng Thành tiền Biểu số 15 Sổ chi tiết tiêu thụ tài khoản 511 Tháng 7/2000 Chứng từ Tên khách hàng Thép 6 LD + 8 LD SH NT 41292 3/7 Công ty Licogi 41315 19/7 Cty Hà Minh 41.000 41343 29/7 Cty Minh Phợng 20.000 41345 30/7 Cty Hoàng Phong Cộng Số lợng Thành tiền 30.058,2 Số lợng Thành tiền Thép 18 LD 131.162.863 3331 111 112 131 131.162.863 13.116.286... 144.279.149 2.701.407.732 Biểu số 20 Bảng số 11 - PHải thu của khách hàng Tháng 7/2000 Số TT Diễn giải Ghi nợ TK 131, ghi có các TK D đầu tháng 511 3331 Công nợ 1.064.724.068 698.758.970 69.875.897 92.871.815 315.820.000 31.582.000 347.402.000 Cty Hà Minh 350.000.000 111 768.634.866 Cty M Phơng Ghi có TK 131, ghi nợ các TK 1 Cty Licogi 2 3 112 569.807.930 CộngSố d cuối tháng 569.807.930 1.263.511.004... 12 Biểu số 8 Nhật ký chứng từ số 2 Ghi có TK 112 Tháng 7/2000 Ngày Diễn giải Ghi có TK 112, ghi nợ các TK 111 1561 589.468.000 133 311 331 641 642 58.946.800 Cộng có TK 112 3/7 Mua thép của Cty thép Posco 648.414.800 6/7 Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 12/7 Trả tiền cho Cty gang thép Thái Nguyên 300.000.000 300.000.000 15/7 Trả tiền cho Cty kim khí HN 200.000.000 200.000.000 22/7 Trả tiền cho Cty Vinausteel... 950.000.000 160.220.450 3 Công ty kim khí Q Ninh 1.135.374.440 398.368.200 39.836.820 438.205.020 580.582.000 992.997.460 2.635.997.346 2.154.032.100 215.403.210 2.369.435.310 1.767.694.621 880.582.621 Tổng cộng 14 580.582.000 2.602.147.546 2.377.156.035 Biểu số 11 Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn Tháng 7/2000 TK 156 Tồn đầu tháng Chủng Nhập trong tháng loại Số lợng Đơn giá Thành tiền... giá Thành tiền 6 LD 62.602,7 3.963 8 LD 65.473,2 10 LD Số lợng Đơn giá 248.088.680 88.238 3.980 4.059 265.811.400 81.565 24.931,7 4.008 99.919.400 16 LD 39.215,3 3.982 18 LD 30.181 Xuất trong tháng Số lợng Đơn giá 351.179.060 101.123,5 3.969 323.716.180 17.550 4.115 156.170.200 105.861 3.917 118.223.900 Cộng 333.881 4.028 Đơn giá Thành tiền Số lợng 3.972,8 401.743.440 49.717,2 3.972,8 197.524.300...mục lục 11 Biểu số 7: Nhật ký chứng từ số 1 Ghi có TK 111 Tháng 7/2000 Ngày Ghi có TK 111, ghi nợ các TK 112 131 133 1561 1562 133 331 641 5/7 67.000.000 414.714.513 6/7 20.000.000 65.000.000 12/7 112.284.676 8/7 642 140.000.000 . Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả tại công ty thơng mại vĩnh long I. Nhận xét chung về công tác quản. ra một số ý kiến, giải pháp nhăm với mong muốn hoàn thiện hơn công tác hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả ở Công ty. 1. ý kiến về bộ máy kế toán

Ngày đăng: 31/10/2013, 18:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kết toán chi tiếtChứng từ gốc - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VĨNH LONG
Bảng c ân đối phát sinh Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kết toán chi tiếtChứng từ gốc (Trang 8)
Bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn Tháng 7/2000 - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VĨNH LONG
Bảng k ê tổng hợp nhập, xuất, tồn Tháng 7/2000 (Trang 15)
Bảng kê số 11- PHải thu của khách hàng Tháng 7/2000 - MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VĨNH LONG
Bảng k ê số 11- PHải thu của khách hàng Tháng 7/2000 (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w