1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở việt nam

69 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH $$ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS PHẠM LÊ THÔNG PHẠM LỤC THÔNG Mã số SV: 4094078 Lớp: Tài doanh nghiệp K35 Cần Thơ, 2012 LỜI CẢM TẠ Dƣới mái trƣờng Đại Học Cần Thơ, nhận đƣợc giảng dạy, hỗ trợ tận tình thầy cô khoa, phòng ban Quý thầy cô tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu tốt Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô:  Ban giám hiệu nhà trƣờng;  Khoa Kinh tế Quản trị Kinh doanh;  Cô: Mai Lê Trúc Liên, CVHT lớp Tài Doanh nghiệp K35;  Phòng Đào Tạo, Ban quản lý nội trú, Phòng Công tác Sinh viên; Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến tiến sĩ Phạm Lê Thông, ngƣời tận tình hƣớng dẫn hỗ trợ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tin với kiến thức học đƣợc, vận dụng thật tốt vào thực tiễn công việc sau Cuối xin kính chúc sức khỏe tất quý thầy cô Chúc quý thầy cô thành công công việc hạnh phúc sống Cần Thơ, ngày … tháng … năm… Sinh viên thực hiện, Phạm Lục Thông i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Sinh viên thực hiện, Phạm Lục Thông ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Ngày … tháng … năm … Thủ trƣởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Họ tên ngƣời nhận xét:…………………………………….…Học vị:……………  Chuyên ngành:………………………………………………………………………  Nhiệm vụ Hội đồng: Cán hƣớng dẫn  Cơ quan công tác: ……………………………………………………………………  Tên sinh viên: PHẠM LỤC THÔNG MSSV: 4094078  Lớp: Tài Doanh nghiệp K35 – KT0944A1  Tên đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam”  Cơ sở đào tạo: Khoa Kinh tế QTKD, trƣờng Đại Học Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………………… Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) ………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … Năm 201… NGƢỜI NHẬN XÉT iv BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Họ tên ngƣời nhận xét:…………………………………….…Học vị:……………  Chuyên ngành:………………………………………………………………………  Nhiệm vụ Hội đồng: Cán phản biện  Cơ quan công tác: ……………………………………………………………………  Tên sinh viên: PHẠM LỤC THÔNG MSSV: 4094078  Lớp: Tài Doanh nghiệp K35 – KT0944A1  Tên đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam”  Cơ sở đào tạo: Khoa Kinh tế QTKD, trƣờng Đại Học Cần Thơ NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hình thức trình bày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nội dung kết đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………………………… Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…) ………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … Năm 201… NGƢỜI NHẬN XÉT v MỤC LỤC Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Các giả thiết cần kiểm định câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 1.3.2 Các giả thiết cần kiểm định 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian 1.4.2 Thời gian 1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.5 Lƣợc khảo tài liệu Chƣơng PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò giáo dục 2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu: 10 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu: 10 Chƣơng THỰC TRẠNG CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM 15 3.1 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội 15 3.1.1 Tăng trƣởng kinh tế 15 3.1.2 Về cân đối vĩ mô 17 3.1.3 Tình hình xã hội Mức sống Dân cƣ 18 3.2 Tình hình giáo dục đào tạo Việt Nam 21 vi 3.2.1 Số lƣợng trƣờng học cấu loại trƣờng 22 3.2.2 Nhóm tiêu lƣợng học sinh trình độ học vấn 23 3.3 Thực trạng chi tiêu cho giáo dục Việt Nam 29 3.3.1 Chi tiêu cho giáo dục từ ngân sách 29 3.3.2 Chi tiêu cho giáo dục ngƣời dân 30 Chƣơng PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM 34 4.1 Mô hình nhân tố ảnh hƣởng đến chi tiêu hộ gia đình cho giáo dục Việt Nam 34 4.1.1 Thông tin chung mẫu 34 4.1.2 Thống kê mô tả biến mô hình 36 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến chi tiêu giáo dục hộ gia đình 39 4.2.1 Kết chạy mô hình 39 4.2.2 Sự ảnh hƣởng nhân tố đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình 40 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC 45 5.1 Những thuận lợi khó khăn 45 5.1.1 Thuận lợi 45 5.1.2 Khó khăn 46 5.2 Một số giải pháp thúc đẩy, nâng cao chất lƣợng, hiệu cho chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình 47 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 6.1 Kết luận 50 6.1.1 Về tình hình giáo dục đào tạo 50 6.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi cho giáo dục hộ gia đình 50 6.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng Tổng sản phẩm nƣớc tốc độ tăng trƣởng kinh tế phân theo khu vực giai đoạn 2008 – 6/2012 (tính theo giá 1994) 16 Bảng Tổng giá trị cấu sản phẩm nƣớc tính theo giá thực tế giai đoạn 2008 – 6/2012 16 Bảng Vốn đầu tƣ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2008 – 6/2012 17 Bảng Số ngƣời bình quân hộ phân theo nhóm thu nhập (2006 -2010) 19 Bảng Cơ cấu dân cƣ giai đoạn 2006-2010 20 Bảng Số trƣờng học theo bậc giáo dục giai đoạn 2008-2012 22 Bảng Loại trƣờng học giai đoạn 2008-2012 23 Bảng Số học sinh theo bậc giáo dục giới tính giai đoạn 2008-2012 24 Bảng Số giáo viên theo hệ thống giáo dục giai đoạn 2008-2012 25 Bảng 10 Tỷ lệ học cấp học giai đoạn 2006 – 2010 26 Bảng 11 Dân số từ 10 tuổi trở lên biết chữ 27 Bảng 12 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn với thu nhập, thành thị - nông thôn, giới tính năm 2010 28 Bảng 13 Chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục giai đoạn 2008 – 2010 29 Bảng 14 Chi giáo dục đào tạo bình quân ngƣời 12 tháng qua 30 Bảng 15 Tỷ trọng chi giáo dục, đào tạo chi tiêu đời sống hộ gia đình năm 2010 31 Bảng 16 Tỷ lệ ngƣời học 12 tháng qua đƣợc miễn giảm học phí khoản đóng góp 32 Bảng 17 Thống kê giá trị chi tiêu cho giáo dục hộ theo vùng nƣớc 35 Bảng 18 Thống kê mô tả biến số định lƣợng 36 Bảng 19 Thống kê mô tả biến số biến giả 38 Bảng 20 Kết ƣớc lƣợng mô hình chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình 39 viii DANH MỤC HÌNH Hình Số ngƣời bình quân hộ phân theo khu vực (2006 -2010) 19 Hình Tình hình chi giáo dục hộ gia đình vùng năm 2010 34 Hình Chi giáo dục, đào tạo bình quân ngƣời năm theo vùng 41 ix đủ đồ dung nhà; khoản thu nhập dành để chi mua vật dụng hơn; khoản tiền dành cho chi tiêu giáo dục nhiều  Số nam nữ học gia đình: Hệ số hai biến kết ƣớc lƣợng mô hình tƣơng ứng 6.480,49 5.808,39 có ý nghĩa mức 1% Nhƣ vậy, cố định yếu tố khác, gia đình có thêm ngƣời học chi tiêu cho giáo dục gia đình tăng lên nam 6,48 triệu đồng/năm/học sinh nữ 5,8 triệu đồng/năm/học sinh Rõ ràng có ảnh hƣởng số ngƣời đến trƣờng đến chi tiêu cho giáo dục hộ có thiên vị chi tiêu nam nữ học hành Nam đƣợc chi nhiều nữ 672.100 đồng/năm việc học  Nhóm nhân tố liên quan đến chế độ học tập  Miễn giảm: Trong mức ý nghĩa 1% biến miễn giảm bảng 20 có hệ số biến -999,17 Điều cho thấy hộ gia đình có nhận đƣợc miễn giảm học phí khoản đóng góp khác chi tiêu gia đình không nhận đƣợc hỗ trợ 999,17 nghìn đồng/năm  Học thêm: Hệ số biến học thêm kết chạy mô hình bảng 20 3.617,64 biến có ý nghĩa mức 1% Trung bình hộ có cho em học thêm chi tiêu cho giáo dục nhiều hộ ngƣời học thêm 3,6 triệu đồng/năm Kết ƣớc lƣợng hai biến phù hợp với giả thiết ban đầu đặt Những gia đình nhận đƣợc hỗ trợ miễn giảm học phí khoản đóng góp khác diện có ngƣời học sinh tiểu học lại gia đình diện sách, có gia cảnh khó khăn Do hỗ trợ cần thiết họ trọng việc giảm bớt gánh nặng chi tiêu gia đình Tiếp sức cho thành viên hộ đến lớp Ngƣợc lại với biến miễn giảm, biến học thêm phản ánh gia đình có cho em học thêm hay không Ở nƣớc ta, việc dạy học thêm không đƣợc khuyến khích cấm đoán số tính tiêu cực vấn nạn Song gần 30% số hộ (2.727/9.402) có chi cho việc học thêm 44 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC 5.1 Những thuận lợi khó khăn Qua phân tích vừa nêu, thấy rằng, giáo dục nƣớc ta có bƣớc tiến thăng trầm chung với phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Cũng giống nhƣ lĩnh vực khác, GD-ĐT đạt đƣợc nhiều thành công bên cạnh mặt tồn tại, bất cập dần lộ rõ Trong bối cảnh nguồn lực nhà nƣớc ngƣời dân giới hạn, muốn vực dậy đƣợc nghiệp giáo dục, nâng cao học vấn cho ngƣời dân, yêu cầu phải phân bổ nguồn lực cách trọng tâm, có hiệu tránh lãng phí Điều cần thiết xác định rõ yếu tố cốt lõi căng cơ, là, ngân sách chi tiêu tƣ nhân dành cho giáo dục đào tạo 5.1.1 Thuận lợi Nguồn lực tài yếu tố quan trọng hàng đầu giúp thực hóa yếu tố khác, chúng yếu tố khác xây dựng giáo dục tiến chất lƣợng qua nâng cao trình độ học vấn cho ngƣời dân, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, ổn định xã hội Nguồn tài cho giáo dục bao gồm: chi tiêu công phủ từ ngân sách (chi chi thƣờng xuyên) chi tiêu tƣ nhân Chi tƣ nhân khoản chi thiết yếu, chiếm tỷ trọng cao tổng chi tiêu cho giáo dục Trong thời gian qua, chi tiêu cho giáo dục ngƣời dân, có thuận lợi nhƣ sau: Ngƣời dân ngày có ý thức việc học hành thành viên gia đình thông qua quan tâm, đầu tƣ chi tiêu cho giáo dục nhiều Chi giáo dục tƣ nhân năm 2010 tăng 2,5 lần so với năm 2006 Đời sống dân cƣ ngày đƣợc nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo nƣớc ngày giảm Tỷ lệ hộ nghèo nƣớc năm 2010 giảm 10,7% theo chuẩn nghèo Chính phủ (năm 2008 13,4%, năm 2006 15,5% năm 2004 18,1%, theo chuẩn nghèo cũ) Gia đình có nhiều điều kiện chi cho thành viên nhà học hành Khi đời sống kinh tế đƣợc giả, chủ hộ cho thành viên gia đình đƣợc học hành thay phải phụ gia đình kiếm sống đặc 45 biệt thành viên tuổi học Đối với ngƣời học, họ đƣợc đầu tƣ nhiều hơn, đƣợc tham gia nhiều dịch vụ giáo dục không bắc buột nhiều Nhà nƣớc có nhiều sách miễn giảm học phí khoản đóng góp khác đa phần tập trung vào đối tƣợng hộ sách có hoàn cảnh kinh tế khó khăn Song song đó, chi giáo dục công từ ngân sách đƣợc trì tăng nhẹ qua năm Do gánh nặng chi tiêu cho giáo dục nhiều hộ gia đình phần đƣợc gỡ rối 5.1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi vừa trình bày chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình tồn nhiều khó khăn Khó khăn phải kể đến chênh lệch mức sống hộ Mức sống ngƣời dân ảnh hƣởng đến chi tiêu cho giáo dục định cho thành viên đƣợc học hành họ, khác biệt vùng, miền, nơi cƣ trú Năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo tính theo chuẩn nghèo 14,2% (năm 2010) thành thị 6,9% nông thôn 17,4% Những lý gây khác biệt điều kiện kinh tế xã hội, sở hạ tầng khác vùng miền, nơi cƣ trú (thành thị hay nông thôn), thói quen, văn hóa dân tộc, dòng họ… Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố nhóm nghèo 41,3% nhóm giàu 51,7% Ngƣợc lại tỷ lệ hộ có nhà đơn sơ nhóm nghèo cao gấp 12,9 lần nhóm giàu Mức sống thấp nhiều hộ gia đình làm cho khoản chi cho giáo dục trở thành gánh nặng cho họ Nhiều địa phƣơng sở hạ tầng thấp, việc đến trƣờng học sinh vấn đề; có nơi học sinh phải đò gần 30 km đến đƣợc trƣờng Chi tiêu công cho giáo dục chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp tăng chậm chạp qua năm, chiếm tỷ lệ khoảng 20-30% tổng chi tiêu cho giáo dục Chi tiêu công cho giáo dục gồm khoản chi thƣờng xuyên dành cho phát triển giáo dục Đây sở để khoản chi khác yếu tố khác phát huy tác dụng Cơ cấu khoản chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục thấp không không đáp ứng kịp yêu cầu phát triển giáo dục mà tạo gánh nặng cho khoản chi lại (chi tiêu tƣ nhân) 46 Năm 2010, khoảng 30% gia đình có ngƣời học thêm, khoản chi chiếm tỷ trọng lớn tổng chi tiêu hộ (sau học phí) Trung bình hộ gia đình phải bỏ 12% tổng chi tiêu cho giáo dục dành cho chi học thêm với 361 nghìn đồng/năm/hộ Vấn đề học thêm mối quan tâm toàn ngành giáo dục Chúng ta thừa nhận lợi lớn học thêm củng cố tăng cƣờng kiến thức cho ngƣời học để vƣợt qua kỳ thi quan trọng Tuy nhiên, không trƣờng hợp lệch lạc vấn đề dạy - học thêm, gây nhiều lãng phí, tiêu cực hệ lụy Học thêm vô tình làm giảm chất lƣợng học thức, chiếm khoản thời gian tự học, tìm tòi, sáng tạo học sinh Một số trƣờng hợp phản tác dụng Hộ gia đình nƣớc ta thƣờng có quy mô lớn khoảng ngƣời/ hộ, có hộ dến 15 ngƣời/hộ; số hộ có từ ngƣời/hộ chiếm khoảng 30% vào năm 2010 Vẫn phân biệt chi tiêu cho giáo dục nam nữ Nam đƣợc chi nhiều nữ 672.100 đồng/năm học hành Gia đình có thêm ngƣời học chi tiêu cho giáo dục họ tăng lên nam 6,48 triệu đồng/năm nữ 5,8 triệu đồng/năm Thêm ngƣời học gánh nặng chi tiêu hộ gia đình lại tăng thêm (đặc biệt hộ gia đình khó khăn) đƣợc san sẻ cho thành viên khác; nhƣ chi tiêu học tập thành viên 5.2 Một số giải pháp thúc đẩy, nâng cao chất lƣợng, hiệu cho chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Căn vào thuận lợi khó khăn vừa nêu tác giả đƣa số giải pháp thúc đẩy, nâng cao chất lƣợng, hiệu cho chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Từ rút ngắn chênh lệch nâng cao trình độ dân trí cho ngƣời dân nƣớc, góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc  Phát huy sức mạnh tổng thể, phối hợp ngành, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho ngƣời dân, bảo đảm an sinh xã hội Đây việc làm rộng khó cần nhiều thời gian, mục tiêu mà nhiều quốc gia hƣớng đến Tuy nhiên làm đƣợc điều này, chúng bàn đạp thúc đẩy yếu tố khác phát triển theo Riêng đứng phía góc độ gia đình, kinh tế gia đình đƣợc ổn định, thu nhập cao, tài sản lâu bền tích lũy đƣợc nhiều, ngƣời dân có đủ điều kiện để dùng thu nhập tiêu xài nhiều thứ bao gồm chi tiêu 47 cho giáo dục họ không cần tiêu (hoặc chi tiêu ít) cho tài sản (đồ dùng) thiết yếu nhà  Khẩn trƣơng cải thiện sở hạ tầng đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, tạo điều kiện phát triển kinh tế địa phƣơng nhằm rút ngắn khoảng cách từ nhà đến trƣờng, có biện pháp hỗ trợ tiền đò, xe cho học sinh nông thôn, xa trƣờng, học sinh vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, sở hạ tầng yếu đƣợc đến trƣờng, giảm gánh nặng chi tiêu gia đình Không để học sinh bỏ học lý xa trƣờng, tiền đò, xe hay tiền đóng học phí … Cần trọng hổ trợ đầu tƣ nhiều vùng trũng giáo dục có điều kiện kinh tế khó khăn: Bắc trung Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long; vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng thời, thực chế độ ƣu tiên cho học sinh vùng sâu, vùng xa; mở rộng nâng cao chất lƣợng dịch vụ giáo dục đặc biệt sở giáo dục tƣ thục hay dịch cụ giáo dục có yếu tố nƣớc ngoài; bên cạnh việc nâng cao dịch vụ giáo dục thiết yếu cho vùng tránh tình trạng hình thức, qua loa Qua đó, giúp học sinh gia đình thuộc vùng khó khăn, nông thôn có hội tiếp cận nhiều với dịch vụ giáo dục, kích thích gia đình chi tiêu cho giáo dục; góp phần rút ngắn khoảng cách trình độ dân trí thành thị nông thôn, vùng phát triển phát triển Từ đó, hoàn thiện kiến thức kỹ kèm (ngoại ngữ, tin học, nghề nghiệp, kỹ mềm…) học sinh, phát huy tối đa lực, nâng cao trình độ học vấn ngƣời dân  Kết hợp biện pháp tác động trực tiếp đến nhận thức chủ hộ, đồng thời rút ngắn chênh lệch khoản cách giàu nghèo hộ gia đình Những biến đặc điểm chủ hộ (tuổi, giới tính, trình độ học vấn) mô hình ƣớc lƣợng chi tiêu giáo dục hộ gia đình nêu chƣơng có ảnh hƣởng đến biến giải thích Theo kết nghiên cứu, trình độ học vấn chủ hộ tăng mức chi tiêu cho giáo dục tăng 251,83 nghìn đồng/năm Học vấn chủ hộ biến thể hiểu biết, kiến thức chủ hộ Do cần tuyên truyền cho chủ hộ hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng giáo dục Bên cạnh thƣờng xuyên mở lớp ngắn hạn bổ túc văn hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật phù hợp với tình hình thực tế Tƣơng ứng từ đến 16, xem chƣơng 48 địa phƣơng địa phƣơng, góp phần nâng cao dân trí cho chủ hộ Điều làm tăng kiến thức cho chủ hộ mang lại hiệu việc làm ăn cải thiện kinh tế gia đình  Về mặt giới tính chủ hộ, theo kết nghiên cứu này, gia đình có chủ hộ nữ chi tiêu cho thành viên học hành nhiều chủ hộ nam Tuy nhiên gia đình có chủ hộ nữ thƣờng khó khăn chủ hộ nam Vì vậy, việc hỗ trợ cho gia đình có chủ hộ nữ, mở lớp đào tạo dành riêng cho phụ nữ để phát triển kinh tế gia đình cần thiết Đồng thời có chế độ ƣu tiên, miễn giảm học phí khoản đóng góp khác cho học sinh thuộc gia đình có chủ hộ nữ  Rà sót hỗ trợ nhiều gia đình sách; hộ nghèo; dân tộc thiểu số; gia đình liệt sĩ, thƣơng binh, bệnh binh, gia đình có công với cách mạng; gia đình thuộc vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; gia đình có hoàn cảnh khó khăn Mở rộng đối tƣợng đƣợc hỗ trợ, miễn giảm nhƣ học sinh nữ, học sinh thuộc gia đình có đông ngƣời học, gia đình neo đơn, gia đình có chủ hộ nữ… khuyến khích cá nhân, tổ chức đóng góp từ thiện cho phát triển giáo dục, giảm áp lực chi tiêu tƣ nhân từ hộ gia đình nhà nƣớc  Tăng cƣờng giám sát việc dạy học thêm trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, tăng tính chủ động sáng tạo cho học sinh Tƣ vấn cho bậc phụ huynh hiểu rõ mặt tích cực tiêu cực việc dạy, học thêm Qua phối hợp với nhà trƣờng để có chi tiêu hợp lý hiệu cho giáo dục Phát huy tính tích cực việc dạy, học thêm; thúc đẩy nâng cao trình độ học vấn cho ngƣời dân 49 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Bài nghiên cứu phân tích tình hình giáo dục đào đạo nƣớc ta nhân tố ảnh hƣởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình qua số liệu từ điều tra Mức sống Dân cƣ năm 2010 Niêm giám Thống kê năm 2011 Đề tài sử dụng phƣơng pháp hồi quy kiểm duyệt Tobit để phân tích ảnh hƣởng nhân tố đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình Việt Nam Với mẫu số liệu gồm 9.402 quan sát đƣợc xử lý từ số liệu Điều tra Mức sống Dân cƣ Việt Nam năm 2010 Mỗi quan sát tập hợp thông tin hộ gia đình liên quan đến: địa bàn sinh sống, đặc điểm hộ, chủ hộ, chế độ giáo dục, chi tiêu giáo dục… 6.1.1 Về tình hình giáo dục đào tạo Giáo dục Việt Nam có nhiều thuận lợi cần đƣợc tận dụng để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục chất lƣợng ổn định Dữ liệu phân tích phần trƣớc cho thấy, số lƣợng trƣờng học bậc học tăng hàng năm với gia tăng số lƣợng học sinh đến trƣờng số giáo viên Cho đến trƣờng nhƣ trách nhiệm nghĩa vụ Công tác phổ cập giáo dục đạt đƣợc nhiều thành tích khích lệ, thể thông qua tiêu tỷ lệ học chung cấp học tỷ lệ học độ tuổi Số ngƣời học độ tuổi nhiều Năm 2010, nƣớc ta thành công xóa bỏ loại hình bán công hệ thống giáo dục, góp phần ổn định lại hệ thống giáo dục góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣớc đó, năm 2006, Bộ Giáo dục Đào tạo thí điểm phân ban thành công chƣơng trình giáo dục cấp phổ thông trung học, nhằm phân luồng học sinh, phát huy tốt sở trƣờng học sinh qua nâng cao chất lƣợng đào tạo 6.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi cho giáo dục hộ gia đình Kết ƣớc lƣợng hàm chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình cho thấy, chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố Khi cố định yếu tố lại, hộ nông thôn chi hộ thành thị gần 1,5 triệu đồng/năm; hộ gia đình có chủ hộ nữ chi nhiều hộ gia đình có chủ hộ nam 552.310 50 đồng; học vấn chủ hộ tăng mức (từ đến 16) chi phí cho giáo dục hộ tƣơng ứng tăng 251.830 đồng/mức/năm Riêng biến tuổi chủ hộ có ảnh hƣởng đặc biệt đến biến chi tiêu cho giáo dục hộ dạng hình chữ U ngƣợc Chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình tăng với tuổi chủ hộ, đạt đến mức cực đại 50 tuổi sau giảm dần với tuổi chủ hộ Với hoàn cảnh mức sống ĐBSCL có mức chi cho giáo dục lớn sau Đông Nam Bộ tiếp đến BTB-DHMT, ĐBSH, TD-MNPB, hộ chi thấp Tây Nguyên Tuy nhiên xem xét tác động yếu tố khác nữa, chi giáo dục trung bình hộ ĐBSCL lại mức thấp so với vùng khác Số lƣợng nam nữ đến trƣờng hộ ảnh hƣỡng đến chi tiêu họ Tăng học sinh nam học gia đình thêm 6,48 triệu đồng/năm, số nà học sinh nữ 5,8 triệu đồng/năm Kết nghiên cứu cho thấy, thu nhập tăng triệu đồng chi tiêu cho giáo dục tăng 5.000 đồng; giống nhƣ giá tài sản hộ nhiều thêm triệu đồng chi tiêu cho giáo dục hộ tăng gần 20 nghìn đồng Gia đình có ngƣời học thêm làm cho hộ phải trả thêm 3.617,64 nghìn đồng/năm, nhận đƣợc hỗ trợ miễn giảm học phí khoản đóng góp khác gia đình trả gần triệu đồng/năm việc học hành thành viên nhà Nhƣ khác biệt chi tiêu cho giáo dục hộ về: nơi cƣ trú, vùng sinh sống, đặc điểm chủ hộ, mức giàu có hộ thiên vị việc học hành nam nữ Việc học thêm hay chế độ miến giảm ảnh hƣởng lớn đến số tiền chi cho giáo dục hộ 6.2 Kiến nghị Hơn lúc hết, giáo dục nƣớc nhà cần góp sức tất ngành toàn xã hội nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục yếu gắn với giải pháp thiết thực phù hợp vời tình hình Ở tầm vĩ mô, nhà nƣớc cần khẩn trƣơng phối hợp biến pháp làm tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân Bên cạnh cần phối hợp với nhân dân quyền địa phƣơng sở đặc biệt nông thôn, phát triển sở hạ tầng, xây dựng mở rộng đƣờng xá; góp phần nâng cáo mức sống ngƣời dân Mở rộng dịch vụ giáo dục có hiệu nhằm kích thích chi 51 tiêu cho giáo dục ngƣời dân, tạo điều kiện thuận lợi phát triển giáo dục Khuyến khích hỗ trợ cho gia đình vùng sâu, nông thôn có thành viên học cấp học sau phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo cần rà soát chất lƣợng đào tạo sở đào tạo dịch vụ giáo dục đặc biệt sở công lập, đơn vị nƣớc liên kết nƣớc đào tạo Việt Nam nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục Mở rộng quy định đối tƣợng miễn giảm học phí (hoặc khoản đóng góp khác) đồng thời nâng mức miễn giảm cho đối tƣợng có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt nhƣ gia đình có chủ hộ nữ, gia đình xa trƣờng vùng có sở hạ tầng thấp, gia đình có đông ngƣời học, ngƣời học có giới tính nữ Xây dựng quy định chặt chẽ, chấn chỉnh tiêu cực việc dạy, học thêm đồng thời phát huy mặt tích cực loại dịch vụ giáo dục Tham mƣu cho phủ, phối hợp địa phƣơng thực tốt chƣơng chình phổ cập hóa giáo dục, nâng cao dân trí cho ngƣời dân Đối với nhà trƣờng cần tìm hiểu đặc điểm đặc trƣng địa bàn Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh nhằm đƣa biện pháp quản lý đào tạo học sinh sinh viên cách hiệu Kêu gọi đóng góp từ Hội khuyến học, Mạnh thƣờng quân hỗ trợ, khen thƣởng kịp thời cho em học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học giỏi, vƣơn lên học tập Kết hợp với địa phƣơng vận động gia đình cho em đến trƣờng độ tuổi… Đối với hộ gia đình, chủ hộ cần quan tâm nhiều đến việc học tập thành viên gia đình; tránh phân biệt đối xữ việc đến trƣờng trai gái Thay đổi nhận thức đối vời việc học hành Tạo điều kiện, khuyến khích tham gia lớp kỹ năng: tin học, anh văn, nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Nhà Nƣớc, Bộ Giáo dục Đào tạo kết hợp với nhà nghiên cứu tiếp tục khảo sát phân tích thực trạng, chuyển biến phát triển giáo dục nhằm đƣa giải pháp kịp thời phù hợp với tình hình 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aslam Kingdon (2008) “Gender and Household Education of Expenditure in Pakistan”, Applied Economics, số 40(19), trang 2573-2591 Aysit Tansel (2005) “Demand for education in Turkey: A tobit analysis of private tutoring expenditure”, Economics of Education Reviews, số 25(3), trang 303-313 Dang Hai Anh (2007) “The determinants and impact of private tutoring classes in Vietnam”, Economics of Education Review, số 26(6), trang 683-698 Mai văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn văn Ngân (2004) Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống kê, TP.HCM Nguyễn Khánh Duy (2010) Khai thác dũ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) để làm đề nghiên cứu – sử dụng phần mền Stata, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright Phạm Lê Thông (2011) “Ảnh hƣởng học vấn đến thu nhập ngƣời lao động Đồng sông Cửu Long”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, sSố 9(412), trang 63-69 S.A.Donkoh J.A.Amikuzuno (2011) “The determinants of household education expenditure in Ghana”, Education Research anh Reviews, số 6(8), trang 570-579 Trang web Tổng cục Thống kê, Bộ Giáo dục Đào tạo … 53 PHỤ LỤC Thống kê giá trị chi tiêu cho giáo dục hộ theo vùng  Trƣờng hợp 1: Tất hộ mẫu (9.402 quan sát) tab vung, sum(chigd) vung Summary of ChiGD Mean Std Dev Freq dbsh tdvmnpb btbvdhmt tn dnb dbscl 3320.0823 1600.9297 3054.3009 2837.977 4443.3396 1657.3155 6447.8878 3347.3236 7726.6169 5537.0412 17763.005 5711.698 1992 1665 2067 651 1122 1905 Total 2720.9666 8436.0121 9402  Trƣờng hợp 2: Các hộ có chi tiêu cho giáo dục > (5.915 quan sát) tab vung if chigd >0, sum(chigd) vung Summary of ChiGD Mean Std Dev Freq dbsh tdvmnpb btbvdhmt tn dnb dbscl 5290.8832 2416.6346 4581.4514 4069.4339 7838.7217 2885.9104 7472.5138 3865.9612 9086.8556 6242.5393 23029.436 7299.3897 1250 1103 1378 454 636 1094 Total 4325.0259 10304.778 5915 Chi tiêu cho giáo dục hộ theo giới tính chủ hộ tab gioitinhch, sum( chigd) (sum) gtch Summary of ChiGD Mean Std Dev Freq nu nam 2664.5455 2739.5344 9394.3105 8096.5094 2328 7074 Total 2720.9666 8436.0121 9402 54 Thống kê tỷ trọng chi tiêu giáo dục tổng chi tiêu hộ khoangtylec higd Freq Percent Cum 0% >0% - 5% 5%-10% 10%-15% 15%-20% 20%-25% 25%-30% 30%-35% 35%-40% 40%-45% 45%-50% 50%-55% 55%-60% 60%-65% 65%-70% 70%-75% >75% 3,487 1,607 1,450 895 587 378 262 239 146 122 70 62 37 29 16 37.09 17.09 15.42 9.52 6.24 4.02 2.79 2.54 1.55 1.30 0.74 0.66 0.39 0.31 0.17 0.07 0.09 37.09 54.18 69.60 79.12 85.36 89.39 92.17 94.71 96.27 97.56 98.31 98.97 99.36 99.67 99.84 99.91 100.00 Total 9,402 100.00 Số ngƣời hộ sum tongnguoitrongho Variable Obs Mean Std Dev tongnguoit~o 9402 3.936609 1.566259 tab tongnguoitrongho (count) matv Freq Percent Cum 10 11 12 13 15 458 1,180 1,858 3,080 1,540 770 300 132 48 19 4.87 12.55 19.76 32.76 16.38 8.19 3.19 1.40 0.51 0.20 0.10 0.05 0.01 0.02 4.87 17.42 37.18 69.94 86.32 94.51 97.70 99.11 99.62 99.82 99.91 99.97 99.98 100.00 Total 9,402 100.00 55 Min Max 15 Thống kê trạng thái chi giáo dục hộ gia đình (có chi không chi theo vùng nƣớc tab vung chigiaoduc,col Key frequency column percentage vung chigiaoduc Không chi Có chi Total dbsh 742 21.28 1,250 21.13 1,992 21.19 tdvmnbb 562 16.12 1,103 18.65 1,665 17.71 btbvdhmt 689 19.76 1,378 23.30 2,067 21.98 tn 197 5.65 454 7.68 651 6.92 dnb 486 13.94 636 10.75 1,122 11.93 dbscl 811 23.26 1,094 18.50 1,905 20.26 Total 3,487 100.00 5,915 100.00 9,402 100.00 56 Kết chạy mô hình tobit chigd noicutru- miengiam,ll(0) Tobit regression Number of obs LR chi2(16) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -63883.226 chigd Coef noicutru dbsh tdvmnpb btbvdhmt tn dnb tuoich tuoichbp gioitinhch hocvanch tongthunhap tslauben namdihoc nudihoc hocthem miengiam _cons -1421.984 -852.0771 -965.1408 -710.9278 -1025.336 972.1783 417.8372 -4.172844 -552.3055 251.8338 5.279406 19.45833 6480.494 5808.385 3617.638 -991.1679 -19255.51 273.4951 377.9967 379.8115 362.8511 504.0009 432.5337 54.91972 5342524 284.4742 31.70749 1.085137 2.03787 183.9426 176.3783 263.5637 271.0969 1423.238 /sigma 9723.15 90.02182 Obs summary: Std Err t -5.20 -2.25 -2.54 -1.96 -2.03 2.25 7.61 -7.81 -1.94 7.94 4.87 9.55 35.23 32.93 13.73 -3.66 -13.53 P>|t| 0.000 0.024 0.011 0.050 0.042 0.025 0.000 0.000 0.052 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 9402 4094.32 0.0000 0.0311 [95% Conf Interval] -1958.094 -1593.033 -1709.654 -1422.195 -2013.287 124.3185 310.1827 -5.220095 -1109.937 189.6803 3.152303 15.46367 6119.927 5462.645 3100.996 -1522.577 -22045.36 -885.8741 -111.1216 -220.628 3390242 -37.38455 1820.038 525.4918 -3.125594 5.325513 313.9874 7.40651 23.453 6841.062 6154.125 4134.28 -459.7591 -16465.65 9546.688 9899.613 3487 left-censored observations at chigd[...]... hƣởng đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích thực trạng về chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình Việt Nam  Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình  Đề xuất các giải pháp làm cơ sở và góp phần thực hiện các chính sách nhằm phân bổ hợp lý các nguồn lực trong giáo dục để nâng cao trình độ học vấn cho ngƣời dân ở Việt Nam, ... ra các yếu tố ảnh hƣởng đến chi tiêu cho giáo dục, qua đó đề xuất các giải pháp nâng cao trình độ dân trí, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội là rất quan trọng và hết sức cần thiết Chính vì vậy, đề tài Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở Việt Nam đƣợc thực hiện 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài đƣợc thực hiện nhằm phân tích các nhân tố ảnh. .. này, chủ hộ là nam chi ít hơn chủ hộ là nữ 12% Rõ ràng, giới tính chủ hộ có ảnh hƣởng đến mức chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình + Tuổi chủ hộ và bình phƣơng tuổi chủ hộ: Cũng theo nghiên cứu của Donkoh và Amikuzuno, năm 2001, phân tích về các yếu tố quyết định đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở Ghana cho thấy hai biến tuổi chủ hộ và bình phƣơng tuổi chủ hộ có ảnh hƣởng đáng kể đến biến... nhằm phục vụ cho mình Động thái này sẽ kích thích sản xuất kinh doanh góp phần vào tăng trƣởng kinh tế Chi tiêu cho giáo dục bao gồm: chi tiêu giáo dục công (chi tiêu của chính phủ) cho nhân lực vật chất, nhân lực cần thiếc cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục; chi phí cơ hội của đất nƣớc; chi phí tƣ nhân (học sinh, hộ gia đình) cho giáo dục và chi phí xã hội, cộng đồng Chi tiêu cho giáo dục phụ thuộc... lƣợng, 4 giá cả của các hàng hóa và dịch vụ khác nhau sử dụng cho việc cung cấp hoạt động giáo dục Bài nghiên cứu này xem xét đến chi tiêu từ hộ gia đình cho giáo dục Chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình là tập hợp những khoản chi phí của hộ gia đình nói chung liên quan đến giáo dục, dịch vụ giáo dục và phục vụ cho học tập, nghiên cứu của ngƣời học (học sinh, sinh viên, học viên, ) Các chi phí này bao... cảnh xã hội hóa giáo dục và sự sụt giảm trợ cấp cho ngành giáo dục, gánh nặng chi tiêu cho giáo dục của ngƣời dân tăng dần Nhƣ vậy, việc tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến chi tiêu cho giáo dục sẽ là một tiền đề cho các chính sách đƣợc thực hiện nhằm giúp nâng cao trình độ giáo dục của cả nƣớc Bên cạnh đó, mặc dù việc chi tiêu cho giáo dục của ngƣời dân còn nhiều giới hạn trong khi ảnh hƣởng của yếu tố này... đi học hơn, thì chi tiêu sẽ nhiều hơn chăng Một số chỉ tiêu liên quan đến chủ hộ cũng ảnh hƣởng đến quyết định chi tiêu Do các yếu tố này ảnh hƣởng đến nhận thức, quan điểm của chủ hộ, ngƣời có tầm quyết định quan trọng trong việc chi tiêu này Các chỉ tiêu này bao gồm: + Giới tính chủ hộ: ở Ghana gia đình có chủ hộ là nữ thƣờng chi tiêu cho giáo dục nhiều hơn hộ gia đình có chủ hộ là nam (Donkoh và... những nhân tố ảnh hƣởng đến việc chi tiêu cho giáo dục Chủ hộ là nam chi tiêu cho giáo dục ít hơn nữ 12%; chi tiêu cho giáo dục khu vực ven biển là cao nhất Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy loại gia đình cần đƣợc sự quan tâm nhiều hơn nữa của chính phủ là kiểu hộ gia đình có nữ là chủ hộ, gia đình có đông trẻ đi học và gia đình nông thôn  Aslam và Kingdon (2008) dùng hàm OLS phân tích về giới... kinh tế xã hội 1.3 Các giả thiết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu  Thực trạng chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình nhƣ thế nào?  Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình? Và chúng ảnh hƣởng ra sao?  Các giải pháp nào có thể tác động vào các yếu tố, giúp phân bổ nguồn lực đồng thời nâng cao trình độ học vấn cho ngƣời dân? 1.3.2 Các giả thiết... – chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình Khi tuổi của chủ hộ tăng chi phí cho giáo dục sẽ giảm, nhƣng đến một mức nào đó chi phí này sẽ tăng theo tuổi chủ hộ với hệ số biên là 0,88 + Học vấn chủ hộ: Khi chƣa kiểm soát yếu tố khác, trình dộ học vấn của chủ hộ ở Ghana tăng thêm một năm học có thể làm tăng chi tiêu cho giáo dục 5% (Donkoh và Amikuzuno, 2011) Một thành viên trong gia đình đƣợc giáo dục tốt

Ngày đăng: 16/11/2015, 16:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aslam và Kingdon (2008). “Gender and Household Education of Expenditure in Pakistan”, Applied Economics, số 40(19), trang 2573-2591 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gender and Household Education of Expenditure in Pakistan”, "Applied Economics
Tác giả: Aslam và Kingdon
Năm: 2008
2. Aysit Tansel (2005). “Demand for education in Turkey: A tobit analysis of private tutoring expenditure”, Economics of Education Reviews, số 25(3), trang 303-313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Demand for education in Turkey: A tobit analysis of private tutoring expenditure”, "Economics of Education Reviews
Tác giả: Aysit Tansel
Năm: 2005
3. Dang Hai Anh (2007). “The determinants and impact of private tutoring classes in Vietnam”, Economics of Education Review, số 26(6), trang 683-698 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The determinants and impact of private tutoring classes in Vietnam”, "Economics of Education Review
Tác giả: Dang Hai Anh
Năm: 2007
4. Mai văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn văn Ngân (2004). Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống kê, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế lượng
Tác giả: Mai văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn văn Ngân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
5. Nguyễn Khánh Duy (2010). Khai thác dũ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) để làm đề tại nghiên cứu – sử dụng phần mền Stata, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác dũ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) để làm đề tại nghiên cứu – sử dụng phần mền Stata
Tác giả: Nguyễn Khánh Duy
Năm: 2010
6. Phạm Lê Thông (2011). “Ảnh hưởng của học vấn đến thu nhập của người lao động ở Đồng bằng sông Cửu Long”, tạp chí Nghiên cứu kinh tế, sSố 9(412), trang 63-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của học vấn đến thu nhập của người lao động ở Đồng bằng sông Cửu Long”, "tạp chí Nghiên cứu kinh tế, s
Tác giả: Phạm Lê Thông
Năm: 2011
7. S.A.Donkoh và J.A.Amikuzuno (2011). “The determinants of household education expenditure in Ghana”, Education Research anh Reviews, số 6(8), trang 570-579 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The determinants of household education expenditure in Ghana”, "Education Research anh Reviews
Tác giả: S.A.Donkoh và J.A.Amikuzuno
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w