1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục giữa các nhóm tỉnh, thành phân theo thu nhập ở đồng bằng sông cửu long

79 913 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÕ THỊ HỒNG ĐÀO PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC GIỮA CÁC NHÓM TỈNH, THÀNH PHÂN THEO THU NHẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Học Mã số ngành: 52310101 Tháng 12 Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH VÕ THỊ HỒNG ĐÀO MSSV: 4104027 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC GIỮA CÁC NHÓM TỈNH, THÀNH PHÂN THEO THU NHẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ HỌC Mã số ngành: 52310101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHỔNG TIẾN DŨNG Tháng 12 Năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức vô quý giá suốt thời gian học trường để làm hành trang giúp em vững bước sống. Em xin chân thành cảm ơn thầy Khổng Tiến Dũng – giáo viên trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ em trình thực luận văn tốt nghiệp này. Cuối em xin chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe, gặt hái nhiều thành công công tác giảng dạy, nghiên cứu. Cần Thơ, ngày…… tháng ……. năm 2013 Sinh viên thực Võ Thị Hồng Đào i LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Nếu có sai trái xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Cần Thơ, ngày…… tháng ……. năm 2013 Sinh viên thực Võ Thị Hồng Đào ii MỤC LỤC  Lời cảm tạ i Lời cam đoan . ii Mục lục iii Danh mục biểu bảng vii Danh mục hình . ix Danh mục từ viết tắt x Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Lý chọn đề tài . 1.1.2 Căn khoa học thực tiễn . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu . 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu . 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Không gian . 1.4.2 Thời gian . 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Lược khảo tài liệu . Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.1 Phương pháp luận . 2.1.1 Khái niệm hộ gia đình 2.1.2 Khái niệm chi tiêu hộ gia đình . 2.1.3 Chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình iii 2.1.4 Sự cần thiết phân tích cấu chi tiêu . 2.1.5 Sự cần thiết phân nhóm thu nhập . 2.1.6 Một số vấn đề giáo dục . 2.1.6.1 Khái niệm giáo dục . 2.1.6.2 Hệ thống giáo dục Việt Nam . 2.1.7 Chức giáo dục . 2.1.7.1 Chức kinh tế - sản xuất . 2.1.7.2 Chức trị - xã hội 2.1.7.3 Chức tư tưởng, văn hóa 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Số liệu sử dụng 10 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 11 2.2.2.1 Thống kê mô tả . 11 2.2.2.2 Mô hình hồi qui kiểm duyệt 11 Chương 3: THỰC TRẠNG NỀN GIÁO DỤC Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG . 15 3.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long . 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên . 15 3.1.2 Dân số, lao động mức sống dân cư 15 3.1.3 Tình hình kinh tế . 20 3.2 Thu nhập 21 3.3 Đặc điểm chung giáo dục Đồng Bằng Sông Cửu Long 23 3.4 Hệ thống giáo dục đào tạo vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 28 3.4.1 Cơ sở giáo dục vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long . 28 3.4.2 Mục tiêu giáo dục đào tạo Đồng Bằng Sông Cửu Long thời gian tới . 30 3.5 Tình hình chi tiêu cho giáo dục người dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long . 31 3.5.1 Chi giáo dục đào tạo bình quân phân theo loại trường 33 iv 3.5.2 Cơ cấu chi tiêu cho giáo dục người dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long . 35 3.5.3 Chi giáo dục đào tạo trung bình phân theo cấp học học sinh 37 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC GIỮA CÁC NHÓM TỈNH THÀNH PHÂN THEO THU NHẬP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG . 39 4.1 Một số thông tin chung 39 4.1.1 Số liệu đề tài . 39 4.1.2 Trình độ học vấn chủ hộ 39 4.1.3 Số người gia đình . 41 4.1.4 Tình hình học thêm người học gia đình 42 4.1.5 Tình hình trợ cấp giáo dục hộ gia đình 42 4.1.6 Tuổi chủ hộ . 43 4.1.7 Khu vực sống người dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long . 44 4.2 Phân tích cấu chi tiêu người dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long theo hai nhóm thu nhập 44 4.2.1 Trình độ học vấn người dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long theo hai nhóm tỉnh 44 4.2.2 Cơ cấu chi tiêu hộ dân hai nhóm tỉnh . 46 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục người dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long theo hai nhóm thu nhập 53 4.3.1 Thống kê mô tả biến mô hình . 53 4.3.2 Kết mô hình yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục nhóm tỉnh, thành phân theo thu nhập vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long . 56 4.4 Giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long . 59 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 61 5.2.1 Đối với Nhà Nước . 62 v 5.2.2 Đối với hộ gia đình 62 5.2.3 Đối với quyền địa phương 63 5.2.4 Đối với quan liên ngành giáo dục 63 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 1: Kiểm tra tự tương quan biến mô hình . 65 Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến mô hình . 65 Phụ lục 3: Kết ước lượng mô hình . 65 Phụ lục 4: Kiểm tra khác biệt cấu chi tiêu hai nhóm tỉnh . 66 vi DANH MỤC BIỂU BẢNG  Bảng 2.1: Diễn giải kì vọng biến độc lập mô hình hồi qui . 14 Bảng 3.1: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 . 16 Bảng 3.2: Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi năm 2012 phân theo vùng phân theo thành thị, nông thôn 18 Bảng 3.3: Tỉ lệ hộ nghèo phân theo vùng giai đoạn 2010-2012 . 19 Bảng 3.4: Thu nhập bình quân người/tháng chung nước, khu vực ĐBSCL tỉnh giai đoạn 2006-2010 . 22 Bảng 3.5: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ giai đoạn 2010-2012 24 Bảng 3.6: Tỷ lệ học chung năm 2010 . 25 Bảng 3.7: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo cấp cao ĐBSCL giai đoạn 2006-2010 . 27 Bảng 3.8: Chi giáo dục đào tạo bình quân người học vùng ĐBSCL giai đoạn 2006-2010 . 32 Bảng 3.9: Chi giáo dục bình quân cho người phân theo loại trường ĐBSCL 34 Bảng 3.10: Chi giáo dục đào tạo bình quân cho người phân theo khoản chi ĐBSCL . 36 Bảng 4.1: Trình độ học vấn chủ hộ theo giới tính phân theo giáo dục phổ thông cao đẳng trở lên khu vực ĐBSCL . 40 Bảng 4.2: Số người học gia đình theo hộ vùng ĐBSCL 41 Bảng 4.3: Tình hình học thêm người học hộ khu vực ĐBSCL năm 2010 . 42 Bảng 4.4: Tình hình trợ cấp giáo dục cho hộ gia đình vùng ĐBSCL 43 Bảng 4.5: Tuổi chủ hộ hộ dân vùng ĐBSCL . 43 Bảng 4.6: Khu vực sống người dân vùng ĐBSCL 44 Bảng 4.7: Bằng cấp cao người dân vùng ĐBSCL phân theo hai nhóm tỉnh 45 Bảng 4.8: Nhóm tỉnh, thành theo thu nhập người dân vùng ĐBSCL 46 vii Bảng 4.9: Cơ cấu chi tiêu người dân vùng ĐBSCL theo hai nhóm tỉnh 47 Bảng 4.10: Cơ cấu chi tiêu người dân vùng ĐBSCL . 48 Bảng 4.11: Cơ cấu chi tiêu hộ dân vùng ĐBSCL theo hai nhóm thu nhập . 50 Bảng 4.12: Thống kê mô tả biến mô hình 54 Bảng 4.13: Kết ước lượng mô hình 56 viii Trong phân tích cấu chi tiêu, cần quan tâm đến tỷ trọng chi cho ăn uống thường xuyên. Đây yếu tố đánh giá mức sống người dân cao hay thấp, tỷ trọng cao mức sống thấp ngược lại từ số liệu nghiên cứu cho thấy tỷ trọng chi cho ăn uống người dân hai nhóm thu nhập thấp cho thấy mức sống người dân vùng cải thiện, chất lượng bữa ăn mức tiêu dùng hai nhóm vực xích lại gần nhau. Mặc dù khoản chi nhóm tỉnh giàu cao nhóm tỉnh nghèo cấu tỷ trọng nhóm tỉnh nghèo lại cao hơn. Chi ăn uống thường xuyên nhóm tỉnh nghèo 2.003,11 chiếm 11,35% nhóm tỉnh giàu 2.021,84 chiếm 10,86%. Như thấy mức sống người dân nhóm tỉnh nghèo thấp nhóm tỉnh giàu khoảng cách không xa rút ngắn. Nhóm tỉnh nghèo chi tiêu cho giáo dục, chi mua đồ dùng lâu bền chi cho khoản chi khác nhiều so với nhóm tỉnh giàu. Trong chi cho khoản chi khác tính vào chi tiêu hai nhóm tỉnh gần nhau, nhóm tỉnh nghèo chi nhiều nhóm tỉnh giàu 5,125 nghìn đồng. Đáng ý ở chi mua đồ dùng lâu bền năm. Hộ dân nhóm tỉnh nghèo chi trung bình 4.660,23 nghìn đồng năm cho đồ dùng lâu bền người dân nhóm tỉnh giàu chi trung bình 4.376,16 nghìn đồng, giá trị chênh lệch 284,07 nghìn đồng. Thông thường người nhóm tỉnh giàu thường mua sắm đồ dùng lâu bền nhóm tỉnh nghèo lại cao hơn, nguyên nhân vấn đề giải thích sau. Do số liệu lấy năm nên hết giàu có hộ gia đình qua chi mua đồ dùng lâu bền được. Thông thường hộ dân có thu nhập cao mua sắm đồ dùng có giá trị lần, lần khác giá trị không cao, hộ dân tỉnh nghèo có chi phí cao đồ dùng gia đình hộ nhiều thiếu thốn nên phải mua sắm hàng năm, mà chi phí nhóm tỉnh nghèo năm 2010 cao nhóm tỉnh giàu năm chi phí nhóm tỉnh giàu cao nhiều. Về chi tiêu cho giáo dục, hộ dân nhóm tỉnh nghèo chi trung bình 1.762,11 nghìn đồng cho giáo dục, cao so với hộ dân nhóm tỉnh giàu 1.751,66 nghìn đồng, chi trung bình cao hộ nhóm tỉnh nghèo 164.431 nghìn đồng, cao nhiều so với trung bình cao nhóm tỉnh giàu 48.000 nghìn đồng. Giá trị lớn cho thấy tất hộ dân nhóm tỉnh nghèo nghèo mà có hộ giàu thuộc tỉnh có thu nhập bình quân thấp nên xếp vào nhóm tỉnh nghèo. Như nhóm tỉnh có thu nhập trung bình thấp hộ dân nhóm tỉnh không ngần ngại chi tiêu cho việc học 52 thành viên gia đình mình. Người dân nhóm tỉnh nghèo vùng ĐBSCL nhận thức có nâng cao trình độ học vấn cho hệ trẻ sau tạo cho gia đình sống tốt đẹp hơn, trình độ học vấn nâng cao giúp cho hộ dân thoát khỏi vòng lẩn quẩn nghèo đói, người dân nhóm tỉnh nghèo thường phải cho em học xa nhà để nâng cao trình độ, điều làm gia tăng chi phí cho giáo dục hộ gia đình. Bên cạnh phận hộ dân có thu nhập cao lại không mong muốn cho thành viên gia đình học cấp bậc cao hơn, hộ gia đình thu nhập cao có sẳn sở kinh tế, nên mong muốn thành viên làm việc tạo thu nhập cao cho gia đình mà không cần phải có trình độ cao, mặc khác hộ gia đình có thu nhập cao tạo điều kiện tối đa cho thành viên gia đình học cách bỏ tiền xây nhà hay mua nhà nơi mà em họ học nên chuyển phần chi phí lớn từ nhà trọ, lại từ chi phí giáo dục sang loại chi phí khác, điều mà làm cho chi phí giáo dục có xu hướng thấp đi. Qua phân tích cấu chi tiêu người dân vùng ĐBSCL theo hai nhóm tỉnh kết luận người dân vùng nghèo, thu nhập chi tiêu thấp, mức sống chưa cao. Chi tiêu cho giáo dục người dân vùng ĐBSCL chiếm tỷ trọng giá trị thấp cấu chi tiêu, người dân vùng chưa đánh giá cao vai trò giáo dục đến đời sống hộ. 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC GIỮA CÁC NHÓM TỈNH, THÀNH PHÂN THEO THU NHẬP Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 4.3.1 Thống kê mô tả biến mô hình Để biết rõ thông tin biến mô hình xác định yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục người dân vùng ĐBSCL, ta xét bảng thống kê biến sau: 53 Bảng 4.12: Thống kê mô tả biến mô hình Biến số Trung Độ lệch bình chuẩn Nhỏ Lớn Chi tiêu giáo dục (1.000 đồng/năm) 1.756,26 5.817,18 164.431 Chi tiêu cho giáo dục (khác 0) 3.025,03 7.380,159 39 164.431 4,087 16 64.992,25 62.118,59 2.380 821.657 Học vấn chủ hộ (lớp) Tổng thu nhập (1.000 đồng/năm) 5,918 Số người (người) 3,912 1,504 12 Học thêm (có=1, không=0) 0,154 0,360 Trợ cấp (có=1, không=0) 0,314 0,464 Nhóm tỉnh (Giàu=1, Nghèo=0) 0,559 0,497 Vị trí (thành thị=1, nông thôn=0) 0,236 0,425 Giới tính chủ hộ (Nam=1, nữ =0) 0,727 0,446 49,521 14,154 11 94 Tuổi chủ hộ (tuổi) Chi tiêu giáo dục: biến phụ thuộc, biến đại diện cho tổng chi tiêu cho giáo dục thành viên gia đình. Một hộ dân vùng ĐBSCL chi bình quân 1.756,26 nghìn đồng/năm cho thành viên học, chi thấp nhận khoản trợ cấp hộ người đến trường giá trị cao chi tiêu 164.431 nghìn đồng/năm. Điều cho thấy chi tiêu cho giáo dục người dân vùng thấp có chênh lệch lớn hộ chi tiêu cao thấp vùng độ lệch chuẩn cao 5.817,18 nghìn đồng/năm. Khi tính riêng với hộ có người gia đình học cho giáo dục trung bình có chênh lệch lớn. Mỗi hộ có người học gia đình chi trung bình 3.025,03 nghìn đồng năm cho giáo dục, giá trị nhỏ 39 nghìn đồng giá trị lớn 164.431 nghìn đồng. Tổng thu nhập: biến đại diện cho thu nhập trung bình (1.000 đồng/năm) tất thành viên gia đình hộ gia đình khu vực 54 ĐBSCL. Kết cho thấy thu nhập thấp hộ 2.380 nghìn đồng/năm, thu nhập cao 821.657 nghìn đồng/năm thu nhập trung bình hộ 64.992,25 nghìn đồng/năm. Có thể thấy thu nhập người dân vùng thấp có chênh lệch xa hộ dân với độ lệch chuẩn rõ điều đó. Học vấn chủ hộ: biến đại diện cho trình độ học vấn chủ hộ. Kết cho thấy trình độ thấp 0: học chưa học hết lớp 1, cao 16 tức trình độ sau đại học. Biến có giá trị trung bình 5,918 cho thấy trình độ chủ hộ thấp đa số chủ hộ hoàn thành lớp học cấp học thấp. Số người: biến đại diện cho số thành viên gia đình hộ khu vực ĐBSCL. Trong gia đình người dân vùng ĐBSCL có người có nhiều 12 thành viên. Số thành viên trung bình 3.91 tức gần người/hộ. Học thêm (Có =1, không = 0): biến đại diện cho tình hình học thêm người học hộ vùng ĐBSCL. Học thêm có giá trị trung bình 0,154 chứng tỏ học sinh vùng có người học có học thêm, bên cạnh biến có độ lệch chuẩn lớn 0,36. Trợ cấp (Có = 1, không = 0). Biến đại diện cho trợ cấp giáo dục người học gia đình người dân vùng ĐBSCL. Giá trị trung bình biến 0,314 chứng tỏ số người trợ cấp đến trường người vùng so với số người không nhận trợ cấp. Nhóm tỉnh (Nhóm tỉnh giàu = 1, nhóm tỉnh nghèo = 0): nhóm tỉnh hộ dân vùng ĐBSCL. Biến nhóm tỉnh có trung bình 0,55 cho thấy người dân phân bố hai nhóm tỉnh có chênh lệch đôi chút nhóm tỉnh giàu. Vị trí (thành thị = 1, nông thôn = 0): biến đại diện cho nơi cư trú hộ dân. Biến có trung bình 0,236 chứng tỏ đa số người dân khu vực ĐBSCL sinh sống nông thôn. Giới tính chủ hộ (nam = 1, nữ = 0): giới tỉnh chủ hộ hộ dân vùng ĐBSCL. Biến có trung bình 0,727 cho thấy đa số chủ hộ nam. Tuổi chủ hộ (tuổi): biến đại diện cho tuổi chủ hộ ĐBSCL. Chủ hộ có tuổi trung bình 49,521 tuổi chủ hộ có tuổi thấp 11 tuổi cao 94 tuổi. 55 4.3.2 Kết mô hình yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục nhóm tỉnh, thành phân theo thu nhập vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Sau kiểm định tự tương quan biến mô hình cho thấy tương quan biến (Phụ lục 1) nên mô hình xác định yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục nhóm tỉnh thành phân theo thu nhập vùng ĐBSCL thực kết trình bày bảng sau: Bảng: 4.13 Kết ước lượng mô hình BIẾN HỆ SỐ Độ lệch chuẩn t GIÁ TRỊ P -307,59 *** 1133,00 -8,21 0,000 *** 55,14 7,94 0,000 0,01 *** 0,003 3,14 0,002 SONGUOI 1.355,14 *** 156,82 8,64 0,000 HOCTHEM 5.379,88 *** 506,14 10,63 0,000 TROCAP 3.663,53 *** 434,19 8,44 0,000 -63,75 ns 402,95 -1,65 0,100 -76,29 ns 497,41 -0,35 0,723 -55,30 ns 481,59 -0.95 0,345 *** 16,20 -2,97 0,003 HỆ SỐ TỰ DO HVAN 437,94 TTHUNHAP NTINH VITRI GTCH TCH -8,12 Số quan sát 1.905 Log likelihood -11783,307 Prob > chi2 0,0000 Ghi chú: * : Mức ý nghĩa 10%, **: Mức ý nghĩa 5%, có ý nghĩa. ***: Mức ý nghĩa 1%, ns: không Kết ước lượng mô hình cho thấy, mức ý nghĩa 1% có biến tác động đến chi tiêu cho giáo dục người dân vùng ĐBSCL là: học vấn chủ hộ, thu nhập, tổng số người gia đình, học thêm, trợ cấp, tuổi chủ hộ. Bên cạnh biến giới tính chủ hộ, nhóm tỉnh vị trí tác động đến mô hình. Tất biến giải thích sau đây:  Học vấn chủ hộ Qua kết ước lượng dấu hệ số dương phù hợp với kỳ vọng ban đầu tác giả, biến có ý nghĩa thống kê cao. Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước đây, chủ hộ có trình độ học vấn cao nên có mong muốn cho thành viên gia đình có trình 56 độ cao chấp nhận chi tiêu cho hoạt động giáo dục nhiều hơn. Hơn cha mẹ có trình độ học vấn cao có tầm nhìn xa việc học hành nên kỳ vọng vào nhiều đánh giá vai trò giáo dục cao hơn. Do mà chủ hộ có trình độ học vấn cao chi tiêu cho giáo dục nhiều, cụ thể với điều kiện yếu tố khác không đổi trình độ học vấn chủ hộ tăng lên lớp chi tiêu cho giáo dục hộ tăng lên 437,94 nghìn đồng.  Tổng thu nhập gia đình Theo kết nghiên cứu, dấu biến có tương quan dương chi tiêu cho giáo dục người dân vùng ĐBSCL phù hợp với kì vọng ban đầu tác giả. Hệ số biến có ý nghĩa cao tổng thu nhập tăng lên 1.000 đồng chi tiêu cho giáo dục tăng lên 0,01 nghìn đồng điều kiện yếu tố khác không đổi. Như vậy, thu nhập tăng lên chi tiêu giáo dục tăng lên không nhiều, điều hoàn toàn hợp lý. Trong thực tế, chi giáo dục hoạt động quan trọng gia đình nên có khoản tiền cụ thể dành riêng cho khoản chi này, cho dù điều kiện kinh tế gia đình có thay đổi thể khoản chi cho giáo dục đảm bảo cách nên tổng thu nhập gia đình tăng lên chi giá dục tăng lên đôi chút để việc học tập thêm phần thuận lợi hơn.  Tổng số người Kết nghiên cứu cho thấy biến có ý nghĩa thống kê cao tương quan dương chi tiêu cho giáo dục, phù hợp với kỳ vọng ban đầu tác giả. Số người gia đình có ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục số người gia đình nhiều khả có người học gia đình tăng thêm tất yếu dẫn đến chi tiêu cho giáo dục tăng lên, cụ thể gia đình có thêm thành viên chi tiêu giáo dục tăng lên 1.355,14 nghìn đồng. Không người dân vùng ĐBSCL mà người dân nước quan tâm đến vấn đề giáo dục cho thành viên gia đình, tạo điều kiện cho thành viên sinh đến trường tham gia đầy đủ cấp học mà gia đình có nhiều người khả người trẻ sinh đến trường cao.  Học thêm Kết cho thấy biến học thêm thành viên học gia đình có ý nghĩa cao tương quan dương với chi tiêu cho giáo dục, phù hợp với kỳ vọng ban đầu tác phù hợp với kết nghiên cứu mà tác giả khác tìm ra. Cụ thể mô hình, gia đình có người học thêm chi 57 tiêu cho giáo dục nhiều 5.379,88 nghìn đồng so với hộ gia đình không chi tiêu cho học thêm điều kiện yếu tố khác không đổi. Mặc dù việc học thêm làm gia tăng chi phí cho giáo dục chi phí chung gia đình hoạt động cần thiết có ý nghĩa đặc biệt học sinh cấp học cao nên gia đình có điều kiện quan tâm, cân nhắc. Học thêm góp phần lớn việc cải thiện tình hình học tập yếu bồi dưỡng thêm nhiều kiến thức, kỹ bổ ích cho người học có nhu cầu nâng cao trình độ.  Trợ cấp Kết cho thấy biến trợ cấp có ý nghĩa thống kê cao tương quan dương chi tiêu cho giáo dục. Điều không phù hợp với kì vọng ban đầu tác giả giải thích sau. Những hộ trợ cấp hộ gia đình gặp điều kiện khó khăn, gia đình sách trợ cấp cho học sinh tiểu học, nhờ có trợ cấp từ nhà trường hay quyền địa phương mà hộ gia đình có động lực cho thành viên gia đình học, từ làm gia tăng chi phí cho giáo dục gia đình. Cụ thể mô hình, với điều kiện yếu tố khác không đổi hộ gia đình có nhận trơ cấp chi tiêu cho giáo dục tăng lên 3.663,53 nghìn đồng.  Tuổi chủ hộ Kết nghiên cứu cho thấy biến có ý nghĩa thống kê cao tương quan âm chi tiêu cho giáo dục người dân vùng ĐBSCL, kết nghiên cứu phù hợp với kỳ vọng ban đầu tác giả. Như tuổi chủ hộ tăng lên tuổi chi tiêu cho giáo dục hộ giảm 48,12 nghìn đồng, điều cho thấy chủ hộ trẻ chi cho giáo dục cao. Chủ hộ trẻ có nhìn đắn khách quan giáo dục so với chủ hộ lớn tuổi hơn. Nhóm tỉnh không ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục người dân vùng ĐBSCL nghèo, thu nhập vùng nhìn chung thấp mà việc chia nhóm tỉnh nghèo hay giàu không thực có ý nghĩa. Biến vị trí sống không ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục đa số người dân vùng sinh sống nông thôn, 1.905 hộ sống ĐBSCL có 1.455 hộ sống nông thôn, người thành thị chi tiêu nhiều so với nông thôn số hộ sinh sống nên không làm cho vị trí ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục. 58 Bên cạnh biến giới tính chủ hộ tác động đến chi tiêu cho giáo dục người dân vùng ĐBSCL cho thấy khác chi tiêu cho giáo dục người chủ hộ nam hay nữ. 4.4 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CHO NGƯỜI DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Dựa kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ dân vùng ĐBSCL đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp để góp phần nâng cao trình độ học vấn cho người dân vùng. Kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố tác động. Trong yếu tố yếu tố tác động tích cực phát huy, yếu tố tác động tiêu cực tìm cách khắc phục. Để nâng cao trình độ học vấn người dân vùng ĐBSCL thiết cần phải tăng chi tiêu cho giáo dục người dân, người dân có mạnh dạn chi tiêu cho giáo dục gọi đánh giá hết vai trò giáo dục đời sống, chi tiêu cho giáo dục tăng lên tức người dân quan tâm đến giáo dục nhiều chịu đầu tư cho có trình độ, cấp cao hơn, cho học thêm để nâng cao kiến thức, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để học tập tốt hơn. Nhóm tỉnh, thành ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo người dân vùng ĐBSCL, điều lần chứng tỏ khác chi tiêu cho giáo dục hai nhóm tỉnh khác nhau. Nguyên nhân tình hình thu nhập thấp đại đa số người dân vùng, hoạt động chi tiêu nhiều hạn chế. Như giải pháp đề áp dụng cho tất hộ dân vùng. Thu nhập có tác động tích cực đến chi tiêu cho giáo dục mà cần nâng cao tổng thu nhập gia đình hộ dân. Tuy tình hình thực tế cho thấy thu nhập người dân vùng ĐBSCL thấp, trung bình 1.247 nghìn đồng/người/tháng gia tăng thu nhập vấn đề khó khăn người dân vùng nhiên không thực được. Các hộ gia đình chủ động tìm tòi sáng tạo sản xuất kinh doanh, học hỏi tham khảo người có kinh nghiệm để hoạt động sản xuất gia đình đạt hiệu cao hơn. Chính quyền địa phương cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho hộ dân cần thiết bên cạnh cần tạo môi trường thuận lợi để người dân lao động sản xuất hiệu quả. Yếu tố quan trọng khác trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục hộ dân vùng ĐBSCL nhiên trình độ học vấn chủ hộ vùng điều tra thấp, trung bình chủ hộ hoàn thành 5,91 lớp. Do mà cần cải thiện trình độ học vấn chủ hộ không 59 tập trung vào lớp trẻ sau này, chủ hộ học vấn có cao cho có trình độ cao được. Điều liên quan đến ý thức người dân việc chủ động học tập để nâng cao kiến thức, tham gia lớp tập huấn kiến thức phổ thông hay kiến thức sản xuất kinh doanh địa phương tổ chức để nâng cao vốn hiểu biết, chủ hộ cần chủ động tìm tòi học hỏi để có trình độ cao hơn. Song song đó, cần có tuyên truyền vận động giáo dục cấp quyền địa phương, sở giáo dục. Yếu tố có liên quan khác việc học thêm người học. Học thêm làm tăng chi tiêu cho giáo dục có nghĩa góp phần tăng trình độ cho người học. Do yêu cầu đặt là, người học bên cạnh việc tự học cần phải tham gia lớp học thêm phù hợp để nâng cao kiến thức mà tự thân học được, gia đình cần tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên gia đình học thêm, hướng dẫn để thành viên tìm nơi có chất lượng, phù hợp với người học. Trợ cấp góp phần làm tăng chi tiêu cho giáo dục người dân mà cần nâng cao trợ cấp giáo dục cho hộ gia đình. Chính quyền địa phương cần quan tâm đến tình hình kinh tế giáo dục hộ dân nhiều để kịp thời hỗ trợ cho hộ cần thiết, bên cạnh cần nâng cao giá trị tỷ lệ trợ cấp cho người có hoàn cảnh khó khăn để trở cấp thực có ý nghĩa người học, góp phần việc cải thiện gánh nặng chi tiêu hộ gia đình. Nhà trường cần quan tâm đến học sinh để kịp thời giúp đỡ kêu gọi giúp đỡ cho học sinh để có đủ điều kiện học tập. Mặt khác, yếu tố lại liên quan đến ý thức hộ gia đình nâng cao chi tiêu cho giáo dục. Chủ hộ cần nhìn nhận vai trò to lớn giáo dục đời sống, kinh tế gia đình đất nước để gia tăng chi tiêu, làm cho chi tiêu giáo dục đóng phần quan trọng cấu chi tiêu gia đình, gia tăng chi tiêu giáo dục đến mức cần thiết đầy đủ để người học phát huy hết khả thân góp phần nâng cao trình độ học vấn thân. Hơn nữa, cần thay đổi suy nghĩ phận hộ dân cho gia đình có thu nhập cao không cần cho em học nhiều, điều thực hộ gia đình đánh giá đầy đủ vai trò giáo dục bên cạnh tuyên truyền, vận động thành viên gia đình, sở giáo dục, quyền địa phương nơi hộ dân sinh sống. 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài tập trung nghiên cứu cấu chi tiêu người dân vùng ĐBSCL theo hai nhóm tỉnh, thành phân theo thu nhập để sở tìm yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục người dân vùng ĐBSCL. Bộ số liệu sử dụng đề tài từ Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2010. Bên cạnh sử dụng ấn phẩm từ Tổng cục thống kê, sách báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Trong Khảo sát mức sống dân cư năm 2010, số liệu vấn đề thu nhập, chi tiêu, đặc điểm nhân hộ đặc biệt vấn đề có liên quan đến giáo dục sử dụng để thực viết này. Qua kết phân tích cho thấy có số yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục người dân vùng ĐBSCL mô hình hồi quy Tobit, ta thấy mô hình có yếu tố tác động là: tổng thu nhập gia đình, trình độ học vấn chủ hộ, số người gia đình, học thêm, trợ cấp hộ tuổi chủ hộ. Các yếu tố tìm thấy tác động tích cực lẫn tiêu cực đến chi tiêu cho giáo dục người dân vùng ĐBSCL. Bên cạnh đó, qua phân tích đánh giá đề tài cho thấy thu nhập người dân vùng thấp, chi tiêu cho giáo dục người dân vùng hạn chế ảnh hưởng xấu đến trình độ học vấn người dân. Thêm vào trình độ học vấn người dân vùng ĐBSCL thấp gây khó khăn cho người dân việc tìm kiếm việc làm nâng cao thu nhập. Do cần nhiều giải pháp thích hợp kịp thời đặt để giải khó khăn cho vùng. Chi tiêu cho giáo dục phần quan trọng đời sống người dân vùng ĐBSCL, có ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ học vấn người dân vùng mà để nâng cao trình độ học vấn cho người dân chi tiêu cho giáo dục cần phối hợp hộ gia đình – nhà trường – quyền địa phương. 5.2 KIẾN NGHỊ Giáo dục vấn đề quan trọng cấp bách ĐBSCL thời điểm nhiên trình độ học vấn người dân vùng thấp có nhiều hạn chế hệ thống giáo dục vùng ĐBSCL, điều gây ảnh hưởng đến nhiều vấn đề người dân đời sống. Do mà muốn nâng cao chi tiêu cho giáo dục nhằm mục đích nâng cao trình độ học 61 vấn cần có thêm giải pháp, sách, chương trình để hỗ trợ thêm cho người dân để đạt kết mong muốn. Nếu nâng cao trình độ học vấn cho người dân không mang lại lợi ích trước mắt cho thân hộ gia đình mà góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng ĐBSCL đóng góp quan trọng cho kinh tế vùng ĐBSCL kinh tế đất nước. 5.2.1 Đối với Nhà Nước Xác định vị trí trung tâm sách phát triển giáo dục hệ thống sách phát triển kinh tế - xã hội để đề biện pháp kịp thời tình hình thực tế. Phải tăng cường đầu tư để hoàn thiện hệ thống trường, lớp, sở giáo dục vùng đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người, đầu tư nhiều cho việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán giáo viên. Ban hành chế độ tiền lương hợp lý để khuyến khích tinh thần làm việc cán giáo viên để tập trung cho việc dạy học, không bị vấn đề thu nhập ảnh hưởng đến việc giảng dạy cán bộ, giáo viên. Ban hành sách trợ trợ cấp phù hợp để trợ cấp nhiều cho học sinh, giáo viên có điều kiện khó khăn để tất học sinh đến tuổi đến trường. Chính phủ cần kêu gọi tổ chức phi phủ nước, tổ chức tài quốc tế đầu tư vốn cho xây dựng sở hạ tầng giao thông, kĩ thuật canh tác, máy móc đại vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản, thực phẩm địa phương. 5.2.2 Đối với hộ gia đình Tham gia lớp tập huấn, đào tạo nghề quyền địa phương tổ chức để trau dồi kiến thức, kĩ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh để góp phần gia tăng thu nhập cho hộ gia đình, học tập nhiều để có nhìn đắn hoàn thiện giáo dục gia đình. Cha mẹ thành viên khác gia đình tạo điều kiện cho cháu đến trường, tham gia đầy đủ buổi học, cần giáo dục ý thức học tập cho chúng để chúng cố gắng chăm lo học tập, bên cạnh cha mẹ cho người học tham gia buổi học thêm, buổi học đào tạo 62 kĩ mềm, giáo dục hướng nghiệp để người học tìm đường đắn cho tương lai sau này. Thực nghiêm túc sách kế hoạch hóa gia đình để đảm bảo mức chi tiêu thích hợp đầy đủ cho giáo dục, để thành viên phát huy hết khả năng, phấn đấu có trình độ cao hơn. 5.2.3 Đối với quyền địa phương Tăng cường công tác đạo việc hỗ trợ cho việc hoàn thiện hệ thống sở vật chất hạ tầng, sở giáo dục vùng, vận động địa phương xây dựng hệ thống giao thông nông thôn hoàn chỉnh để không tình trạng học sinh gặp khó khăn đường đến trường. Tuyên truyền vận động gia đình có đến tuổi đến trường học. Hỗ trợ giúp đỡ hộ dân gặp điều kiện khó khăn kĩ thuật sản xuất, trợ cấp nhiều cho người học gặp điều kiện khó khăn để trợ cấp góp phần giảm nhẹ chi tiêu cho giáo dục hộ dân nghèo. Khuyến khích đa dạng hóa thu nhập cho hộ gia đình khu vực nông thôn, phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ để tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi kiếm thêm thu nhập. Hỗ trợ cho hộ dân nghèo vay vốn ưu đãi, đảm bảo kinh tế gia đình cải thiện không hạn chế chi tiêu cho giáo dục. Mở lớp tập huấn, nâng cao trình độ học vấn, trình độ sản xuất kinh doanh để người dân tham gia học hỏi nhiều điều bổ ích. 5.2.4 Đối với quan liên ngành giáo dục Nâng cao chất lượng dạy học cấp học, sở giáo dục vùng đặc biệt giáo dục đại học cao đẳng. Xây dựng mô trường giáo dục lành mạnh, trung thực đảm bảo công giáo dục để sản phẩm giáo dục tạo có chất lượng đảm bảo phục vụ cho kinh tế đất nước. Đổi chế quản lý giáo dục theo hướng tập trung thống hệ thống giáo dục ĐBSCL quản lý nhiều quan khác nhau. Tập trung đầu tư kêu gọi đầu tư cho giáo dục nhằm đón đầu chuyển đổi cấu nghề nghiệp người lao động, phát triển đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn kĩ thuật đáp ứng nhu cầu thời đại mới. Nhà trường cần quản lý chặt chẽ tình hình dạy học thêm cán giáo viên, học sinh trường để tránh tình trạng việc học hay không học thêm học sinh ảnh hưởng đến thành tích học tập thật người học. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục tài liệu tiếng Việt 1. Hồ Văn Liên, 2009. Bài giảng giáo dục học đại cương. Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh. 2. Nguyễn Thanh Bình, 2010. Ảnh hưởng trình độ học vấn đến mức sống đô thị nay. Dân số & phát triển, số 11 (140) 3. Phạm Lê Thông, 2011. Ảnh hưởng trình độ học vấn thu nhập người lao động vùng ĐBSCL. 4. Tổng cục Thống kê, 2010. Báo cáo sơ điều tra mức sống dân cư. 5. Tổng cục thống kê, 2010. Niên giám thống kê 2010. Hà Nội: Nhà xuất Thống kê.  Danh mục tài liệu tiếng nước 1. Tansel, 2005. Demand for education in Turkey: A tobit analysis of private tutoring expenditures. Middle East Technical University. P.p 303 – 313 . 2. Hai – Anh Dang, 2007. “The determinants and impact of private tutoring classes in Vietnam” Economics of Education Review [pdf]. [ Accessed 20 november 2013]. 3. Mauldin, Mimura, Lino, 2001. Parental Expenditures on Children’s Education. Pp. 221 – 240. 4. Zou and Luo, 2010. “Factors influencing the return on household educationinvestment: empirical evidence from China” 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm tra tự tương quan biến mô hình . cor chikhac_1 hvchuho thunhap tsnguoi hothem trocap ntinh ttnthon gtch tch (obs=1905) chikha~1 hvchuho thunhap tsnguoi hothem trocap ntinh ttnthon gtch tch 1.0000 0.2021 0.2049 0.1374 0.2147 0.0101 -0.0009 0.0813 0.0248 -0.0225 1.0000 0.3099 -0.0106 0.1577 -0.0117 -0.0177 0.2237 0.1790 -0.2570 1.0000 0.3311 0.1584 -0.0080 0.0680 0.2015 0.0612 0.0152 1.0000 0.1254 0.2492 0.0347 -0.0078 0.1742 0.0256 1.0000 0.1030 0.0299 0.0644 0.0359 -0.0838 1.0000 0.0527 -0.0333 0.0876 -0.2202 1.0000 0.1280 0.0183 -0.0388 1.0000 -0.0948 0.0580 1.0000 -0.1951 1.0000 chikhac_1 hvchuho thunhap tsnguoi hothem trocap ntinh ttnthon gtch tch Phụ lục 2: Thống kê mô tả biến mô hình . sum chikhac_1 hvchuho thunhap tsnguoi hothem trocap ntinh ttnthon gtch tch Variable Obs Mean chikhac_1 hvchuho thunhap tsnguoi hothem 1905 1905 1905 1905 1905 1756.264 5.918635 64992.25 3.912336 .1538058 trocap ntinh ttnthon gtch tch 1905 1905 1905 1905 1905 .3144357 .5590551 .2362205 .7270341 49.52073 Std. Dev. Min Max 5817.183 4.086537 62118.59 1.504608 .3608572 0 2380 164431 16 821657 12 .4644126 .4966306 .4248707 .4456004 14.15412 0 0 11 1 1 94 Phụ lục 3: Kết ước lượng mô hình . tobit chikhac_1 hvchuho thunhap tsnguoi hothem trocap ntinh ttnthon gtch tch,ll(0) Tobit regression Number of obs LR chi2(9) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -11783.307 chikhac_1 Coef. hvchuho thunhap tsnguoi hothem trocap ntinh ttnthon gtch tch _cons 437.9361 .0106592 1355.143 5379.876 3663.528 -663.7451 -176.2851 -455.2962 -48.12027 -9307.587 55.13839 .0033985 156.8231 506.1407 434.1886 402.9497 497.4065 481.5899 16.19904 1133.001 /sigma 7552.674 164.5806 Obs. summary: Std. Err. t 7.94 3.14 8.64 10.63 8.44 -1.65 -0.35 -0.95 -2.97 -8.21 P>|t| 0.000 0.002 0.000 0.000 0.000 0.100 0.723 0.345 0.003 0.000 = = = = 1905 520.84 0.0000 0.0216 [95% Conf. Interval] 329.7979 .003994 1047.579 4387.225 2811.99 -1454.017 -1151.807 -1399.798 -79.89008 -11529.65 546.0744 .0173243 1662.707 6372.527 4515.066 126.5264 799.2366 489.2057 -16.35046 -7085.528 7229.896 7875.452 799 left-censored observations at chikhac_1 |t|) = 0.9690 0.0389 1903 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.4845 chikhac_2,by(ntinh) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 840 1065 combined 1905 diff Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval] 2995.436 3007.871 268.2965 170.9605 7775.972 5579.184 2468.824 2672.413 3522.047 3343.329 3002.388 152.0447 6636.19 2704.196 3300.58 -12.43565 306.3132 -613.1806 588.3093 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.4838 . ttest t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.9676 -0.0406 1903 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.5162 chikhac_3,by(ntinh) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 840 1065 combined 1905 diff Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval] 1354.093 1566.199 35.7462 38.10585 1036.023 1243.559 1283.931 1491.428 1424.256 1640.97 1472.672 26.60347 1161.143 1420.497 1524.847 -212.1052 53.37505 -316.785 -107.4255 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0000 t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0001 66 -3.9739 1903 Ha: diff > Pr(T > t) = 1.0000 . ttest chikhac_4,by(ntinh) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 840 1065 combined 1905 diff Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval] 2003.117 2021.844 44.02277 33.83361 1275.901 1104.138 1916.709 1955.455 2089.525 2088.232 2013.586 27.09666 1182.669 1960.444 2066.728 -18.72676 54.58796 -125.7853 88.33177 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.3658 . ttest t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.7316 -0.3431 1903 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.6342 chikhac_5,by(ntinh) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 840 1065 combined 1905 diff Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval] 655.8988 694.0545 19.08446 18.89987 553.1201 616.7846 618.4399 656.9692 693.3577 731.1397 677.2299 13.51119 589.7137 650.7316 703.7282 -38.15565 27.20596 -91.51228 15.20098 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0805 . ttest t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.1609 -1.4025 1903 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.9195 chikhac_6,by(ntinh) Two-sample t test with equal variances Group Obs Mean 840 1065 combined 1905 diff Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval] 3738.918 4150.065 153.3762 161.6517 4445.263 5275.396 3437.872 3832.872 4039.964 4467.257 3968.772 112.9445 4929.611 3747.264 4190.28 -411.1469 227.3458 -857.0201 34.72624 diff = mean(0) - mean(1) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0353 t = degrees of freedom = Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0707 67 -1.8085 1903 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.9647 [...]... tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của người dân ở vùng ĐBSCL theo các nhóm tỉnh thành phân theo thu nhập Do thu nhập ảnh hưởng lớn đến nhiều hoạt động trong đời sống nên việc phân nhóm thu nhập để phân tích là rất cần thiết Giữa các nhóm thu nhập khác nhau chi tiêu cho giáo dục cũng không giống nhau, do vậy mà các giải pháp đề ra phải phù hợp với tình hình cụ thể của từng nhóm Vì lý... quan trọng nên việc thực hiện đề tài Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục giữa các nhóm tỉnh, thành phân theo thu nhập ở Đồng Bằng Sông Cửu Long là hết sức cần thiết 1 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn Hiện nay, chất lượng giáo dục ở vùng ĐBSCL đang là vấn đề hết sức cấp bách được nhà nước và toàn xã hội quan tâm Bởi vì vai trò to lớn của giáo dục đối với kinh tế hộ gia đình nói... người dân Hơn nữa, thu nhập có ảnh hưởng trực tiếp 6 đến hoạt động chi tiêu của người dân trong gia đình Việc phân nhóm các tỉnh, thành theo thu nhập ở khu vực ĐBSCL sẽ làm rõ được sự khác biệt trong thu nhập đến hoạt động chi tiêu đặc biệt là tình hình chi tiêu cho giáo dục của người dân trong vùng ĐBSCL 2.1.6 Một số vấn đề về giáo dục 2.1.6.1 Khái niệm giáo dục Theo Giáo trình giáo dục học đại cương... này cơ cấu chi tiêu cho giáo dục trong tổng chi tiêu cũng được làm rõ 2.2.2.2 Mô hình hồi qui kiểm duyệt Mục đích của việc thiết lập phương trình hồi quy là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của người dân Xác định các nhân tố ảnh hưởng tốt để phát huy và nhân tố ảnh hưởng xấu để khắc phục Trong nghiên cứu này, các dữ liệu quan sát về chi tiêu giáo dục của các hộ dân cho thấy có... được một trong các nguyên nhân làm cho chất lượng giáo dục thấp, từ đó sẽ có biện pháp thích hợp để góp phần cải thiện trình độ học vấn cho người dân trong vùng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Đề tài sẽ tiến hành phân tích cơ cấu chi tiêu cho giáo dục trong tổng chi tiêu của người dân ở vùng ĐBSCL theo hai nhóm tỉnh và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của người dân... đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn của người dân ở vùng ĐBSCL 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích sự khác biệt trong cơ cấu chi tiêu của nhóm các tỉnh có thu nhập bình quân đầu người cao hơn thu nhập bình quân của vùng (tạm gọi là nhóm tỉnh giàu) và nhóm các tỉnh còn lại (tạm gọi là nhóm tỉnh nghèo) 2 Mục tiêu 2: Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của... trong chi tiêu cho học thêm đối với nam và nữ và chi tiêu cho dạy kèm tư nhân sẽ giảm đi đáng kể ở cấp tiểu học nếu chất lượng của các trường học đã được cải thiện bằng cách tăng trình độ của giáo viên tiểu học Hơn thế nữa, một số nghiên cứu còn tìm ra được các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục Cụ thể: tổng chi tiêu, trình độ học vấn của cha mẹ, khu vực sống và một số yếu tố khác ảnh hưởng đến. .. được sử dụng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục giữa các nhóm tỉnh thành, phân theo thu nhập của người dân ở vùng ĐBSCL như sau : CTGDi= 0 + 1 HVAN + 2 TTHUNHAP + 3SONGUOI + 4HOCTHEM + 5 TROCAP + 6 NTINH + 7 VITRI + 8 GTCH + 9TCH +  i Diễn giải các biến trong mô hình: Y (biến giải thích): tổng chi tiêu cho giáo dục trong gia đình (1.000 đồng) ; Các biến độc lập Xi bao... định nhiều hơn trong các hoạt động chi tiêu trong gia đình do đó mà trình độ học vấn chủ hộ rất quan trọng trong xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục Do đó hệ số 1 được kì vọng là dương TTHUNHAP: là tổng thu nhập của các thành viên trong gia đình (1.000 đồng) có phục vụ cho hoạt động chi tiêu hàng ngày của các thành viên trong gia đình Thu nhập là tất cả các khoản thu từ gia đình có... chi tiêu giữa hai nhóm tỉnh giàu và nhóm tỉnh nghèo? (2) Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của người dân ở vùng ĐBSCL? (3) Các giải pháp nào cần được thực hiện để góp phần nâng cao trình độ học vấn cho người dân trong vùng ĐBSCL? 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu  Có sự khác nhau trong chi tiêu cho giáo dục của người dân giữa nhóm tỉnh giàu và nhóm tỉnh nghèo  Các yếu tố như trình độ . Cửu Long 56 4.4 Giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người dân ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long 59 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5. 1 Kết luận 61 5. 2 Kiến nghị 61 5. 2.1 Đối với. SÔNG CỬU LONG 15 3.1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội trong khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.2 Dân số, lao động và mức sống dân cư 15 3.1.3 Tình hình. giai đoạn 2006-2010 22 Bảng 3 .5: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ giai đoạn 2010-2012 24 Bảng 3.6: Tỷ lệ đi học chung năm 2010 25 Bảng 3.7: Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo bằng

Ngày đăng: 17/09/2015, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w