Giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người dân ở vùng Đồng

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục giữa các nhóm tỉnh, thành phân theo thu nhập ở đồng bằng sông cửu long (Trang 71 - 73)

L ời cam đoan

4.4 Giải pháp nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người dân ở vùng Đồng

NGƯỜI DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Dựa trên kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục của các hộ dân vùng ĐBSCL đề tài nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chính để góp phần nâng cao trình độ học vấn cho người dân trong vùng. Kết

quả nghiên cứu cho thấy có 6 yếu tố tác động. Trong các yếu tố này yếu tố nào

tác động tích cực thì phát huy, còn yếu tố nào tác động tiêu cực thì tìm cách khắc phục. Để nâng cao trình độ học vấn của người dân vùng ĐBSCL thì nhất

thiết cần phải tăng chi tiêu cho giáo dục của người dân, do người dân có mạnh

dạn chi tiêu cho giáo dục thì mới được gọi là đánh giá hết vai trò của giáo dục trong đời sống, chi tiêu cho giáo dục tăng lên tức là người dân quan tâm đến

giáo dục nhiều hơn cũng như chịu đầu tư cho con cái có trình độ, bằng cấp cao

hơn, cho con học thêm để nâng cao kiến thức, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để

học tập tốt hơn.

Nhóm các tỉnh, thành không có ảnh hưởng đến việc chi tiêu cho giáo của

người dân vùng ĐBSCL, điều đó một lần nữa chứng tỏ không có sự khác nhau

trong chi tiêu cho giáo dục giữa hai nhóm tỉnh khác nhau. Nguyên nhân là do

tình hình thu nhập còn thấp của đại đa số người dân trong vùng, hoạt động chi

tiêu còn nhiều hạn chế. Như vậy các giải pháp đề có thể áp dụng cho tất cả các

hộ dân trong vùng.

Thu nhập có tác động tích cực đến chi tiêu cho giáo dục do vậy mà cần

nâng cao tổng thu nhập trong gia đình của các hộ dân. Tuy tình hình thực tế

cho thấy thu nhập của người dân vùng ĐBSCL còn thấp, trung bình chỉ

1.247 nghìn đồng/người/tháng gia tăng thu nhập là vấn đề hết sức khó khăn

đối với người dân trong vùng tuy nhiên không thể không thực hiện được. Các

hộ gia đình chủ động tìm tòi sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, học hỏi tham

khảo những người có kinh nghiệm để hoạt động sản xuất của gia đình đạt hiệu

quả cao hơn. Chính quyền địa phương cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho các hộ dân

khi cần thiết bên cạnh đó cần tạo môi trường thuận lợi để người dân lao động

và sản xuất hiệu quả.

Yếu tố quan trọng khác là trình độ học vấn của chủ hộ có ảnh hưởng đến

chi tiêu cho giáo dục của các hộ dân vùng ĐBSCL tuy nhiên trình độ học vấn

của chủ hộ trong vùng điều tra còn thấp, trung bình mỗi chủ hộ chỉ hoàn thành

60

tập trung vào lớp trẻ sau này, chủ hộ học vấn có cao thì mới cho con cái có

trình độ cao được. Điều này liên quan đến ý thức của chính người dân trong

việc chủ động học tập để nâng cao kiến thức, tham gia các lớp tập huấn kiến

thức phổ thông hay kiến thức sản xuất kinh doanh do địa phương tổ chức để

nâng cao vốn hiểu biết, chủ hộ cần chủ động trong tìm tòi học hỏi để có trình

độ cao hơn. Song song đó, cần có sự tuyên truyền vận động giáo dục của các

cấp chính quyền địa phương, các cơ sở giáo dục.

Yếu tố có liên quan khác là việc học thêm của người đi học. Học thêm

làm tăng chi tiêu cho giáo dục cũng có nghĩa là góp phần tăng trình độ cho người học. Do vậy yêu cầu đặt ra là, người học bên cạnh việc tự học thì cần

phải tham gia các lớp học thêm phù hợp để nâng cao kiến thức mà tự bản thân

mình không thể học được, ngoài ra gia đình cần tạo điều kiện thuận lợi cho

các thành viên trong gia đình được đi học thêm, hướng dẫn để các thành viên

tìm được nơi có chất lượng, phù hợp với người đi học.

Trợ cấp góp phần làm tăng chi tiêu cho giáo dục của người dân do vậy

mà cần nâng cao sự trợ cấp giáo dục cho các hộ gia đình. Chính quyền địa

phương cần quan tâm đến tình hình kinh tế và giáo dục của các hộ dân nhiều hơn để kịp thời hỗ trợ cho hộ khi cần thiết, bên cạnh đó cũng cần nâng cao giá

trị cũng như tỷ lệ trợ cấp cho người có hoàn cảnh khó khăn để trở cấp thực sự

có ý nghĩa đối với người đi học, góp một phần trong việc cải thiện gánh nặng

chi tiêu của hộ gia đình. Nhà trường cần quan tâm đến các học sinh của mình

để kịp thờigiúp đỡ và kêu gọi sự giúp đỡ cho học sinh để có đủ điều kiện học

tập.

Mặt khác, các yếu tố còn lại liên quan đến ý thức của các hộ gia đình

trong nâng cao chi tiêu cho giáo dục. Chủ hộ cần nhìn nhận vai trò to lớn của

giáo dục trong đời sống, kinh tế gia đình và đất nước đểgia tăng chi tiêu, làm

cho chi tiêu giáo dục đóng phần quan trọng trong cơ cấu chi tiêu của gia đình,

gia tăng chi tiêu giáo dục đến mức cần thiết và đầy đủ để người đi học có thể

phát huy hết khả năng của bản thân góp phần nâng cao trình độ học vấn của

bản thân.Hơn nữa, cần thay đổi suy nghĩ của một bộ phận các hộ dân cho rằng gia đình có thu nhập cao thì không cần cho con em học nhiều, điều này chỉ được thực hiện khi các hộ gia đình đánh giá đầy đủ vai trò của giáo dục bên cạnh sự tuyên truyền, vận động của chính các thành viên trong gia đình, các cơ

61

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu cho giáo dục giữa các nhóm tỉnh, thành phân theo thu nhập ở đồng bằng sông cửu long (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)