Quản lý nhà nước về việc thực hiện đề án quốc gia xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bình phước

115 1.1K 9
Quản lý nhà nước về việc thực hiện đề án quốc gia xóa đói giảm nghèo ở tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt. Danh mục các bảng. Danh mục các hình vẽ, đồ thị. LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: 5 1.1. Nhận thức chung về xóa đói giảm nghèo 5 1.2. Quan niệm về thực hiện xóa đói giảm nghèo 21 1.3. Kinh nghiệm về xóa đói giảm nghèo ở một số quốc gia và ở một số địa phương của Việt Nam 34 Chương 2: 43 2.1. Tình hình đói nghèo ở tỉnh Bình Phước thời gian qua 43 2.2. Thực trạng việc thực hiện đề án quốc gia về xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Bình Phước trong những năm qua 50 2.3. Thực trạng của quản lý Nhà nước đối với thực hiện đề án quốc gia về xóa đói giảm nghèo ở Bình Phước 61 Chương 3: 78 3.1. Mục tiêu và định hướng tăng cường hiệu quả thực hiện đề án quốc gia về xóa đói giảm nghèo của tỉnh Bình Phước 78 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước đối với chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Bình Phước 84 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 114

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị 1.1.1.1 Khái niệm nghèo đói 1.1.1.2 Khái niệm xóa đói giảm nghèo Xã nghèo: Theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, xã nghèo có đặc trưng sau: Thứ nhất, tỷ lệ hộ XĐGN xã - phường chiếm 20% số hộ dân xã - phường; Thứ hai, thiếu sở hạ tầng sau: Điện sinh hoạt: có tỷ lệ hộ dân chưa có điện thắp sáng từ 6% trở lên, Cầu - đường: chưa có đường cấp phối rộng 4m dẫn đến trung tâm xã - phường; cầu khỉ liên ấp liên tổ nhân dân, Trường học: thiếu trường, phòng học; có tỷ lệ dân mù chữ 5% tỷ lệ thất học 15% so với số người độ tuổi phải học (trên tuổi), Trạm y tế: chưa có thiếu trang thiết bị, y bác sĩ; vệ sinh môi trường có 30% số hộ dân xã - phường sử dụng cầu vệ sinh sông, rạch, ao cá…, Nước sinh hoạt: 30% hộ dân sử dụng nước đổi nước tự nhiên, Chợ: chưa có có chưa đáp ứng yêu cầu; Thứ ba, tỷ lệ lao động chưa có việc làm 20% so với số lao động độ tuổi xã phường Vùng nghèo: Là địa bàn tương đối rộng số xã liền kề (hoặc vùng dân cư) nằm vị trí có điều kiện tự nhiên khó khăn, giao thông không thuận lợi Các sở hạ tầng thiếu thốn điều kiện để phát triển sản xuất bảo đảm đời sống, vùng có tỷ lệ số xã nghèo, hộ nghèo cao .9 1.1.1.3 Khái niệm xóa đói giảm nghèo bền vững 1.1.1.4 Chuẩn nghèo phương pháp xác định chuẩn nghèo quốc tế 10 1.1.1.5 Chuẩn nghèo phương pháp xác định chuẩn nghèo Việt Nam chuẩn đói nghèo đề án quốc gia xóa đói giảm nghèo 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 114 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề mang tính toàn cầu, không riêng quốc gia hay vùng lãnh thổ Đã từ lâu, đặc biệt xu thê hội nhập phát triển, quốc gia giới có mối lo riêng quan tâm giải đói, nghèo Nhưng xem kết đem lại chưa nhiều tình hình vấn đề xúc Trong báo cáo UNDP (Chương trình phát triển liên hợp quốc) tổng mức tiêu dùng toàn cầu năm sau cao năm trước gấp lần, khoảng cách giàu nghèo lại tăng lên 14 lần Hàng năm người ta thoải mái chi hàng ngàn tỷ đô la cho chương trình quân có 1,5 tỷ người giới sống tình cảnh đói nghèo Đây vấn đề cần giải cho giới tốt đẹp tương lai Ở Việt Nam, xóa đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước đề cập xác định chương trình quốc gia quan trọng, ưu tiên hàng đầu hoạch định phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) cho thời kỳ Phát triển kinh tế phải đồng thời với xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế phải đôi với tiến công xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định xã hội, bảo đảm quyền người,… Đẩy mạnh công XĐGN, bước tiếp cận chuẩn quốc tế góp phần vào trình hội nhập xu toàn cầu hóa XĐGN trình phát huy sắc truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Nằm xu chung trước yêu cầu đòi hỏi phát triển, tỉnh Bình phước đẩy mạnh việc thực chương trình XĐGN Song công tác XĐGN phải đối mặt với nhiều vấn đề Đặc biệt Bình Phước tỉnh nghèo nước nên lại khó khăn hạn chế Kết giảm nghèo chưa thật bền vững, Vì vậy, nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực tiễn để tìm giải pháp thiết thực nhằm thực tốt đề án quốc gia xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh Bình Phước cách hiệu quả, bền vững yêu cầu xúc địa phương Vì mà chọn vấn đề để làm luận văn tốt nghiệp cao học Quản lý hành công với tên đề tài: Thực đề án quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Phước Thực trạng tình hình nghiên cứu Đói nghèo vấn đề lớn mà nhân loại phải đối mặt Những năm qua, nhiều nhà khoa học dày công nghiên cứu: Cuốn sách Sự giàu nghèo dân tộc – số giàu đến mà số lại nghèo đến thế” (The wealth and poverty of Nations – Why some are so rich and some are poor) xuất lần năm 1998 tác giả Đavid S Landes, giáo sư ưu tú lịch sử kinh tế Đại học Harvard Mỹ Ông phân tích toàn cảnh tranh giàu nghèo dân tộc nguyên nhân Đặc biệt chương trình XĐGN nghiên cứu đưa vào nội dung hoạt động thường xuyên Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) Quốc gia khu vực toàn giới Tại Việt Nam, vấn đề XĐGN quan tâm sáng kiến Thành Phố Hồ Chí Minh vào năm 1992 Từ mô hình sáng kiến này, đến trở thành phong trào sâu rộng, thu hút quan tâm, ý nhiều nhà quản lý, hoạch định sách trở thành chương trình mục tiêu Quốc gia lớn Đã có nhiều chương trình nghiên cứu XĐGN như: Bộ Lao động thương binh xã hội nghiên cứu để định chiến lược XĐGN giai đoạn 1992 - 2001; 2001 - 2010 nhiều nghiên cứu khác Những nghiên cứu tiếp cận góc độ khác mà chủ yếu phục vụ cho việc hoạch định chiến lược tầm vĩ mô, chưa có nghiên cứu cụ thể cho địa phương Ở Bình Phước, nhiều đề tài khoa học thuộc lĩnh vực khác nghiên cứu, ứng dụng vấn đề XĐGN chưa có cá nhân quan, đơn vị nghiên cứu cách có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài − Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát đánh giá cách có hệ thống tình hình thực đề án xóa đói giảm nghèo thời gian qua tỉnh Bình Phước mà tìm giải pháp hữu hiệu để thực có hiệu quả, bền vững xóa đói giảm nghèo năm tới tỉnh Bình Phước − Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Để đạt mục đích trên, việc nghiên cưu đề tài phải giải vấn đề cụ thể sau đây: + Hệ thống hóa quan điểm lý luận xóa đói giảm nghèo vai trò nội dung hoạt động nhà nước lĩnh vực + Khảo sát, đánh giá cách khách quan, khoa học thực trạng thực đề án quốc gia xóa đói giảm nghèo năm qua tỉnh Bình Phước + Đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục thực đề án quốc gia xóa đói giảm nghèo cách có hiệu quả, bền vững địa bàn Bình Phước Đặc biệt phát huy hiệu lực, hiệu vai trò QLNN (QLNN) lĩnh vực địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài − Đối tượng nghiên cứu đề tài: Tình hình đói nghèo hộ gia đình theo thời gian theo khu vực địa lý; thực trạng hoạt động quản lý điều hành thực đế án quốc gia XĐGN quan chức địa phương tỉnh − Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu địa bàn toàn tỉnh Bình Phước từ năm 2005 đến Phương pháp nghiên cứu − Cơ sở lý luận: Luận văn tiếp cận vấn đề XĐGN từ thực trạng đời sống kinh tế xã hội, đặc điểm tình hình cụ thể tỉnh trình phát triển, từ đường lối, chủ trương sách Đảng, Nhà nước gắn liền với quan điểm lý luận thực tiễn, hệ thống – phát triển Dựa sở phương pháp luận chủ đạo vật biện chứng vật lịch sử − Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp sử dụng phương pháp nhận thức khoa học khác như: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích thống kê, điều tra, tham vấn, vấn, tổng hợp… Đặc biệt sử dụng phương pháp thực chứng dựa tư liệu thực tiễn ngành, địa phương tỉnh để phân tích Đóng góp đề tài − Làm sáng tỏ cách có hệ thống quan điểm lý luận vấn đề nước giới − Làm rõ cách khách quan, cụ thể tình hình nghèo đói tỉnh Bình Phước, sở góp phần đề xuất số giải pháp mang tính khả thi nhằm tăng cường lực QLNN thực chương trình Quốc gia XĐGN thời gian tới địa phương Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực xóa đói giảm nghèo Chương II: Tình hình đói nghèo thực trạng việc thực đề án Quốc gia xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Phước Chương III: Định hướng giải pháp để tăng cường hiệu QLNN việc thực đề án Quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Phước Kết luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm nghèo đói Nghèo khái niệm dùng lâu giới để mức sống thấp người, nhóm dân cư, cộng đồng, quốc gia so với mức sống cộng đồng hay quốc gia khác Không có chuẩn mực chung nghèo đói cho tất quốc gia Chuẩn mực nghèo đói thay đổi theo thời gian Quan niệm nghèo đói hay nhận dạng nghèo đói quốc gia hay vùng, nhóm dân cư, nhìn chung khác biệt đáng kể, tiêu chí chung để xác định nghèo đói mức thu nhập hay tiêu để thỏa mãn nhu cầu người ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, lại giao tiếp xã hội Sự khác chung thỏa mãn mức cao hay thấp mà thôi, điều phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục, tập quán vùng, quốc gia Hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Băng Cốc, Thái Lan (9/1993) đưa định nghĩa sau: “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương” [23, tr.186] Nghèo nhận diện hai khía cạnh: Nghèo đói tuyệt đối nghèo đói tương đối − Nghèo đói tuyệt đối: Được lý giải tình trạng người hộ gia đình không hưởng thỏa mãn nhu cầu sống (ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khỏe, giáo dục hưởng dịch vụ cần thiết khác) mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước Một cách diễn đạt khác, người hộ gia đình xem nghèo tuyệt đối mức thu nhập họ thấp tiêu chuẩn tối thiểu (mức thu nhập tối thiểu) quy định quốc gia tổ chức quốc tế khoảng thời gian định − Nghèo đói tương đối: Là tình trạng mà người hộ gia đình thuộc nhóm người có thu nhập thấp xã hội theo địa điểm cụ thể thời gian định [23, tr.186-189] Như vậy, phân biệt nghèo tuyệt đối nghèo tương đối là: nghèo tuyệt đối đề cập đến tiêu chuẩn nhu cầu cần thiết tối thiểu người, đó, nghèo tương đối lại nói đến vị trí mức sống phổ biến cộng đồng 1.1.1.2 Khái niệm xóa đói giảm nghèo − Xóa hộ đói: Là hộ giải ăn hàng ngày, không để bị đứt bữa, hạn chế dần việc vay nợ cộng đồng (vay nóng, vay đứng lãi suất cao); xóa hộ đói không hộ XĐGN có mức thu nhập bình quân đầu người triệu đồng/năm địa phương (Sau năm 2000 Việt Nam không hộ đói) − Giảm hộ nghèo: Tiếp tục lo ăn, giải việc làm thường xuyên bước đáp ứng nhu cầu tối thiểu sống gia đình − Hộ vượt chuẩn nghèo: Giải việc làm ổn định, có tích lũy; có mức thu nhập bình quân đầu người/năm vượt qua chuẩn giới hạn nghèo (theo chuẩn nghèo quy định cho giai đoạn) − Xã nghèo: Theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, xã nghèo có đặc trưng sau: Thứ nhất, tỷ lệ hộ XĐGN xã - phường chiếm 20% số hộ dân xã - phường; Thứ hai, thiếu sở hạ tầng sau: Điện sinh hoạt: có tỷ lệ hộ dân chưa có điện thắp sáng từ 6% trở lên, Cầu - đường: chưa có đường cấp phối rộng 4m dẫn đến trung tâm xã - phường; cầu khỉ liên ấp liên tổ nhân dân, Trường học: thiếu trường, phòng học; có tỷ lệ dân mù chữ 5% tỷ lệ thất học 15% so với số người độ tuổi phải học (trên tuổi), Trạm y tế: chưa có thiếu trang thiết bị, y bác sĩ; vệ sinh môi trường có 30% số hộ dân xã - phường sử dụng cầu vệ sinh sông, rạch, ao cá…, Nước sinh hoạt: 30% hộ dân sử dụng nước đổi nước tự nhiên, Chợ: chưa có có chưa đáp ứng yêu cầu; Thứ ba, tỷ lệ lao động chưa có việc làm 20% so với số lao động độ tuổi xã - phường − Vùng nghèo: Là địa bàn tương đối rộng số xã liền kề (hoặc vùng dân cư) nằm vị trí có điều kiện tự nhiên khó khăn, giao thông không thuận lợi Các sở hạ tầng thiếu thốn điều kiện để phát triển sản xuất bảo đảm đời sống, vùng có tỷ lệ số xã nghèo, hộ nghèo cao Như vậy, xóa đói giảm nghèo tổng thể biện pháp, sách nhà nước xã hội đối tượng thuộc diện nghèo đói, nhằm tạo điều kiện để họ tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập thấp, không đáp ứng nhu cầu tối thiểu sở chuẩn nghèo quy định theo địa phương, khu vực, quốc gia 1.1.1.3 Khái niệm xóa đói giảm nghèo bền vững XĐGN bền vững tổng thể biện pháp, sách nhà nước xã hội đối tượng thuộc diện nghèo đói nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư 1.1.1.4 Chuẩn nghèo phương pháp xác định chuẩn nghèo quốc tế Phương pháp chung mà quốc gia tổ chức quốc tế xác định nghèo đói dựa vào nhu cầu chi tiêu để bảo đảm nhu cầu người, trước hết người ta tính mức chi tiêu cho nhu cầu lương thực thực phẩm - gọi đường nghèo lương thực thực phẩm; tiếp đến người ta tính mức chi tiêu cho nhu cầu phi lương thực, thực phẩm Tổng chi tiêu cho lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm gọi đường nghèo hay chuẩn nghèo (đó đường nghèo chung) Để tiện cho việc điều tra khảo sát, tính toán đánh giá người ta chuyển từ nhu cầu chi tiêu sang mức thu nhập Những người có thu nhập thấp chuẩn nghèo xếp vào nhóm người nghèo, có mức thu nhập thấp mức chi tiêu lương thực thực phẩm (đường nghèo lương thực thực phẩm) xếp vào nhóm nghèo lương thực thực phẩm Hiện có nhiều chuẩn nghèo áp dụng giới mục tiêu lý khác Tuy nhiên chuẩn nghèo Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị áp dụng chung phổ biến hầu WB có vai trò quan trọng việc triển khai thực chiến lược giảm nghèo tăng trưởng, định hướng nguồn lực mục tiêu giảm nghèo toàn cầu - hệ thống Liên hiệp Quốc Chuẩn nghèo WB xây dựng đơn giản, dễ áp dụng phổ biến thỏa mãn đồng thời nhiều nguyên tắc xây dựng chuẩn nghèo WB đưa khuyến nghị thang đo nghèo đói sau: 10 truyền vận động hộ nghèo kế hoạch hóa gia đình sách, dự án khác có liên quan + Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Chủ trì thực Dự án khuyến nông-lâm-ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề sách, dự án khác có liên quan + Sở Xây dựng: Chủ trì hướng dẫn, triển khai thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ (Chương trình 167) + Sở Tư pháp: Chủ trì triển khai thực chương trình trợ giúp pháp lý cho người nghèo + Ban Dân tộc: Chủ trì thực sách: Đầu tư hỗ trợ kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn miền núi hạ tầng nâng cao lực giảm nghèo cho cán vùng này; trợ giúp pháp lý xã nghèo đặc biệt khó khăn; Các sách theo Quyết định số 1592/QĐ -TTg ngày 12/10/2009 (Chương trình 134 giai đoạn II) Quyết định số 33/2007/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ hộ nghèo dân tộc thiểu số + Cục Thống kê: Phối hợp với Sở Lao động - TB&XH tổ chức điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo; chịu trách nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ điều tra xử lý báo cáo liệu thực trạng nghèo tỉnh + Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Phước: Chủ trì sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, bao gồm: Kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch cho vay, quản lý, thu hồi nợ đề xuất xử lý nợ hạn, 101 nợ rủi ro + Đài Phát - Truyền hình, Báo Bình Phước: Thông tin đến toàn thể nhân dân tỉnh biết để hưởng ứng thực + Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Hội đoàn thể: Đề nghị Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh chủ trì công tác vận động “Ngày người nghèo”, chủ trì vận động hỗ trợ xây dựng nhà tình thương, phong trào toàn dân hưởng ứng xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, gắn với thực quy chế dân chủ sở Các đoàn thể có nội dung tham gia Chương trình MTQG giảm nghèo Chương trình công tác chung đoàn thể mình, trực tiếp vận động thành viên thuộc diện nghèo tự vươn lên cải thiện sống + Ủy ban nhân dân huyện, thị xã: Căn Đề án tiến hành xây dựng Kế hoạch Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011- 2015 địa phương; đồng thời hàng năm xây dựng thông qua cấp ủy để thống đạo triển khai thực địa bàn quản lý Hàng năm tổ chức rà soát nắm số lượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, phân tích xác nguyên nhân nguyện vọng hộ nghèo, hộ cận nghèo Triển khai thực tốt sách, dự án chương trình MTQG giảm nghèo Tổ chức huy động, vận động nguồn lực thực tiêu, giải pháp Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 2015 102 3.2.5 Tăng cường phối hợp cấp, ngành thực xóa đói, giảm nghèo − Đối với trung ương + Đổi cách QLNN kinh tế, bảo đảm cho kinh tế phát triển thực hiệu sống hạnh phúc nhân dân Trong hai thập niên đổi vừa qua, Đảng Nhà nước ta làm nhiều việc lãnh đạo quản lý kinh tế, bảo đảm cho kinh tế tăng trưởng cao cách liên tục, phải thấy rằng, tính hiệu tăng trưởng thấp chưa bền vững Nhiều chương trình, dự án kinh tế mang nặng tính chủ quan, chạy theo phong trào, mang tính hình thức, gây lãng phí lớn không xuất phát từ quy luật kinh tế thị trường điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Các chương trình mía đường, xi măng lò đứng, nuôi bò sữa, đánh bắt xa bờ thí dụ điển hình; tượng quy hoạch treo, xây dựng thiếu quy hoạch; tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí ngày tinh vi nghiêm trọng thuộc chức năng, quyền hạn trách nhiệm QLNN kinh tế, hậu ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế - xã hội, ảnh hưởng trực tiếp tới công tác xóa đói, giảm nghèo Do vậy, cần phải đổi QLNN tư lý luận, chế, sách, tổ chức máy cán phương thức điều hành, quản lý kinh tế - xã hội nói chung quản lý công tác xóa đói, giảm nghèo nói riêng + Phát triển kinh tế hợp tác dựa quan hệ đa sở hữu, bảo đảm cho người tự làm ăn, kinh doanh ngành nghề mà luật pháp không cấm Khuyến khích người giàu có vốn kinh doanh, phát triển doanh nghiệp lớn tốt để tạo nhiều việc làm cho nhiều người có sức lao động, coi quan hệ hợp tác người có người có công, tất nhiên hoạt động doanh nghiệp phải tuân thủ pháp luật Tạo 103 điều kiện để người có công ăn việc làm có thu nhập ổn định, trừ việc làm mà pháp luật không cho phép, xây dựng kinh tế lành mạnh có hiệu quả, đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh + Liên Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Tài xem xét nâng mức vay Quỹ quốc gia việc làm đối tượng vay vốn hộ gia đình lên 30 triệu đồng/hộ tăng mức vốn cấp bổ sung hàng năm lên – 10 tỷ đồng + Có sách miễn giảm thuế hợp lý cho sở sản xuất, doanh nghiệp có dự án hỗ trợ tạo việc làm cho người nghèo – hộ nghèo Đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh, dịch vụ hộ nghèo đề nghị miễn thuế hai năm đầu giảm 50% cho từ đến hai năm Bên cạnh miễn giảm tỷ lệ định khoản lệ phí, khoản đóng góp địa phương + Thực mô hình Tổng Công ty, Công ty hợp đồng trực tiếp với xã hộ nghèo phát triển vùng nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm theo đề án “ba nhà” nhằm bảo đảm cho hộ nông dân nghèo tiêu thụ sản phẩm với mức giá không thấp chi phí sản xuất chung + Tích cực vận động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước, tổ chức nước nhân dân xây dựng trạm cung cấp nước sinh hoạt cho khu vực có nhu cầu xúc nước sinh hoạt − Đối với Đảng quyền Tỉnh Phải kiên chống bệnh hình thức bệnh thành tích xóa đói, giảm nghèo Xóa đói, giảm nghèo phải liền với tiết kiệm, chống lãng phí, thực tế bệnh hình thức bệnh thành tích nên người tổ chức lại thích phô trương, gây lãng phí công sức tiền Coi trọng công tác cán xóa đói, giảm nghèo Trong công tác xóa đói, giảm nghèo, công tác cán bộ, cán trực tiếp 104 lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo có vai trò định thể hiện: + Cán lãnh đạo, quản lý cấp chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, hành dân, ăn bớt, lạm dụng tiền cứu trợ xóa đói, giảm nghèo, mà phải coi việc đem lại lợi ích cho dân nghĩa vụ trách nhiệm Do đó, phải không ngừng rèn luyện phẩm chất lực để phục vụ nhân dân ngày tốt hơn, không vô cảm trước cảnh nghèo đói nhân dân + Đối với cán Ban đạo xóa đói, giảm nghèo cán chuyên trách xóa đói, giảm nghèo phẩm chất lực cần có công chức nhà nước cần đào tạo, rèn luyện cụ thể để đáp ứng yêu cầu xóa đói, giảm nghèo điều kiện nước ta Họ phải người gần dân, gần người đói khổ, hiểu biết tâm tư, nguyện vọng, lực kinh tế người dân, đưa phương án kinh tế sát hợp, không viển vông, xa vời để đối tượng tiếp thu thực có hiệu Đây thực người có tâm, có trí, có tình người đói nghèo Cán bộ, công chức nhà nước không vụ lợi, làm giàu chương trình xóa đói, giảm nghèo + Đối với vùng khó khăn, chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người, cần có sách giáo dục, đào tạo phù hợp, có ưu tiên thỏa đáng người học chương trình, giáo trình, giáo viên, tuyển chọn, thi cử, học bổng, học phí, tổ chức nơi ăn học để người học có điều kiện học tập, trở thành cán kỹ thuật quản lý cấp, trước hết cấp sở, góp phần xóa đói, giảm nghèo quê hương họ Về phân bổ nguồn vốn ngân sách bổ sung cho Quỹ giải việc làm địa phương hàng năm: phân bổ vốn vào đầu năm kế hoạch tăng mức vốn cấp bổ sung từ 15 – 20 tỷ đồng năm Về chế huy động nguồn vốn phục vụ cho người nghèo, hộ nghèo 105 địa bàn: thống đầu mối tổ chức vận động quỹ, nên giao cho Ban vận động Quỹ người nghèo (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tỉnh) thực Hàng năm, sở nguồn vận động được, có kế hoạch phân bổ cụ thể cho quỹ Vì người nghèo quỹ Hỗ trợ giảm nghèo (ở cấp) theo nhu cầu sử dụng hợp lý cấp phê duyệt Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh chịu trách nhiệm quản lý, thực giải ngân hộ nghèo, thu hồi nợ, xử lý nợ theo quy định để tập trung nguồn vốn dễ kiểm tra, kiểm soát Do nay, hướng dẫn cho vay hộ nghèo từ nguồn vốn Ngân hàng Chính sách xã hội có hình thức, nội dung tương tự Quỹ Xóa đói giảm nghèo Tỉnh, Thường trực Ban đạo Quỹ Hỗ trợ giảm nghèo cấp làm nhiệm vụ chủ trì phối hợp phòng Giao dịch ngân hàng thẩm định, xét duyệt cho vay vốn hộ nghèo kiểm tra theo dõi việc thực hiện, đánh giá hiệu hộ nghèo 106 Tiểu kết chương Sau 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta phát triển với tốc độ tương đối nhanh đạt thành tựu to lớn Với chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước, giúp đỡ cộng đồng quốc tế, nỗ lực nhân dân, nước ta dẫn đầu giới xóa đói, giảm nghèo, nước giảm nghèo thành công, vòng 10 năm gần Công xóa đói, giảm nghèo nước ta có hội thuận lợi cho việc thực mục tiêu đặt ra, bên cạnh đó, công XĐGN nước ta phải đối mặt với không khó khăn thách thức Để hướng tới giảm nghèo toàn diện, khách quan, công hội nhập hơn, đòi hỏi trách nhiệm Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội nghĩa vụ, bổn phận người dân Ý chí tự vươn lên người nghèo điều kiện để XĐGN bền vững Bên cạnh giải pháp đồng bộ, liệt phù hợp với thời điểm phát triển thành phố để chương trình XĐGN thực mang lại hiệu thiết thực, bền vững 107 KẾT LUẬN XĐGN chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Chủ trương vừa thể định hướng phát triển đất nước, vừa thể ý chí nguyện vọng dân tộc Việt Nam cụ thể hóa từ Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII xác định: “cùng với trình đổi mới, tăng trưởng kinh tế, phải tiến hành công tác xóa đói giảm nghèo, thực công xã hội, tránh phân hóa giàu nghèo vượt giới hạn cho phép” Thực chủ trương trên, từ năm đầu thập kỷ 90, tỉnh Sông bé trước có nhiều quan tâm thực công xóa đói giảm nghèo nhằm làm cho sống người nghèo bớt khổ Sau vào năm 1998 công đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bình Phước tiếp tục thực sau 12 năm thực hiện, Bình Phước thu nhiều kết khích lệ Mục tiêu xóa hộ đói Bình Phước thực vào năm 1998, sau năm tái lập Đây kết đáng khích lệ mà tình cảm, tình đồng chí nhân dân vùng kháng chiến cũ Thành tựu xóa đói giảm nghèo Tỉnh Sông bé (cũ) Bình phước ngày mang nhiều ý nghĩa to lớn: giúp cho người nghèo vượt qua cảnh khốn cùng, làm thay đổi số phận nghèo tưởng chừng vượt qua nhiều gia đình; góp phần hạn chế phân hóa giàu nghèo kinh tế thị trường Được hưởng ứng nhiệt tình đồng bào giới nước, tỉnh, người Việt Nam định cư nước bạn bè quốc tế, Xóa đói giảm nghèo trở thành phong trào quần chúng rộng rãi, khơi dậy truyền thống “lá lành đùm rách” hoạn nạn, khó khăn; tạo mối quan hệ máu thịt Đảng với dân, hiểu dân, chăm lo đời sống dân, nên dân mến, dân tin… Nghị đại hội đảng lần thứ VI, VII đại hội VIII 108 tỉnh đảng ghi nhận: nhiều phong trào tỉnh đạt kết đáng tự hào XĐGN, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, quỹ an sinh xã hội đem lại kết tích cực trị, kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Bình Phước góp phần vào công xóa đói giảm nghèo nước người nghèo nước” Mặc dù đạt thành tựu to lớn trên, kết XĐGN tiềm ẩn nhiều nguy thiếu bền vững, số hộ cận nghèo, số hộ tái nghèo số hộ nghèo phát sinh chiếm tỷ lệ không nhỏ Những năm tới, chương trình XĐGN tỉnh gặp nhiều khó khăn, thách thức Mặt trái kinh tế thị trường dễ dẫn tới phân hóa giàu nghèo; Một số người làm ăn bị thua lỗ, phá sản trở thành người nghèo; Trong trình phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu đô thị hóa, việc thu hồi, giải tỏa, di dời không tránh khỏi ảnh hưởng tới việc mưu sinh người nghèo; Thiên tai, bệnh tật ập đến bất ngờ làm tăng thêm nguy rủi ro sống người nghèo; Cá biệt có người chây lười lao động dẫn tới sa vào tệ nạn xã hội mà nghèo túng Ngoài ra, chuẩn nghèo giới không dừng lại USD/người/ngày nay, chuẩn nghèo 12.000.000 đồng/người/năm không coi tiếp cận với chuẩn nghèo giới Vấn nạn đói nghèo điều xúc nhân loại, không nước nghèo, phát triển mà quốc gia phát triển, có công nghiệp tiên tiến sống đại Thực chất chiến chống đói nghèo bình diện toàn cầu trở thành nội dung Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hiệp quốc Nhưng với truyền thống động, sáng tạo, nhận dân đảng quyền Bình Phước định vượt qua khó khăn, thách thức phía trước, thực 109 thắng lợi mục tiêu XĐGN bền vững đề ra, tiếp tục mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho người nghèo tỉnh Luận văn sâu phân tích đánh giá thành tựu công XĐGN mà tỉnh Bình Phước đạt từ năm 1998 đến nay, đồng thời nêu bật thách thức giai đoạn 2011 – 2015 Qua đó, tác giả đưa giải pháp nhằm góp phần XĐGN bền vững tỉnh Bình Phước 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ansel M Sharp, Charles A Register & Paul W Grimes (1996), “Kinh tế học vấn đề xã hội”, Phan Đặng Cường, Trần Thị Phương Mai, Hoàng Bằng Giang, Nguyễn Ngọc Hùng dịch, NXB Lao động, Hà Nội, tr.249-256 Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010 (2010) “Việt Nam 2/3 chặng đường thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, hướng tới năm 2015”, Bộ kế hoạch đầu tư Ban đạo Xóa đói giảm nghèo Tỉnh Bình Phước (2011), “Báo cáo kết thực Chương trình MTQG giảm nghèo từ 1998 đến 2011” (Lưu hành nội bộ) Ban đạo Xóa đói giảm nghèo Tỉnh Bình Phước (2005) Báo cáo tổng kết tình hình thực đề án quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Phước giai đoạn 2001 - 2005 (Lưu hành nội bộ) Ban đạo Xóa đói giảm nghèo Tỉnh Bình Phước (2010) Báo cáo tổng kết tình hình thực đề án quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005 - 2010 (Lưu hành nội bộ) Ủy ban dân tộc Liên hiệp quốc Việt nam (2010) Tài liệu hội thảo “Giải pháp giảm nghèo nhanh, bền vững vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2011 – 2015” Ngân hàng phát triển Châu Á Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2001) “Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam tình hình lựa chọn sách” 111 Báo cáo khoa học trường Đại học KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh “Nâng cao lực nghiên cứu giảm nghèo cộng đồng nông thôn tỉnh Bình Phước theo phương pháp huy động tham gia người dân” Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Trần Thị Kim Xuyến Báo cáo phát triển giới 2000 (2001), “Tấn công đói nghèo”, Hà Nội 10 Bardban and Udry (1999), “Về vốn nhân lực quan hệ với thu nhập tình trạng vốn nhân lực người nghèo Việt Nam”, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), “Tài liệu cẩm nang giảm nghèo dành cho cán làm công tác giảm nghèo cấp xã”, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 12 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, UNDP (2004), “Đánh giá lập kế hoạch cho tương lai: đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Chương trình 135”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 Bộ Tài nguyên Môi trường, UNDP (2007), “Lắng nghe tiếng nói người nghèo”, Hà Nội 14 Đại học Kinh tế Quốc dân (2010), “Những lý luận chung đói nghèo xóa đói giảm nghèo”, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI”, NXB Sự thật, Hà Nội, tr.154-155 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII”, NXB Sự thật, Hà Nội, tr.73 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 112 quốc lần thứ VIII”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.221 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.163 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.32 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.32 21 Đinh Đăng Định (2004), “Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay”, NXB Lao động, Hà Nội 22 Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2006), “Kinh tế phát triển: lý thuyết thực tiễn”, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.186-189 23 Đình Thiên (2001) “Đổi phát triển người Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đức Quyết (2002), “Một số sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo”, NXB Lao động, Hà Nội 25 Hafiz A Pasha, T Palanivel (2004), “Chính sách tăng trưởng người nghèo – kinh nghiệm châu Á”, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), “Toàn tập”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.5, 65 27 Hoàng Sỹ Kim (2007), “Thực trạng đói nghèo giải pháp xóa đói, giảm nghèo Việt Nam”, Quản lý nhà nước, tr.18-21 28 ILO, SIDA, UNDP (2004), “Thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền 113 vững người nghèo nhằm đạt mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam”, Hà Nội 29 John Weeks, Nguyễn Thắng, Rathin Roy Joseph Lim (2004), “Kinh tế vĩ mô giảm nghèo – nghiên cứu trường hợp Việt Nam”, UNDP 30 Lê Trọng (2004), “Hướng dẫn kế hoạch làm ăn xóa đói giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân”, NXB Nghệ An, Nghệ An 31 Lê Văn Bình (2008), “Một cách tiếp cận quản lý nhà nước xóa đói, giảm nghèo Việt Nam nay”, Quản lý nhà nước, tr.62-63 32 Ngân hàng Thế giới (2003), “Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 – Nghèo”, Hà Nội 33 Ngân hàng Thế giới (2004), “Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo”, Vũ Cương, Trần Thị Hạnh, Lê Kim Tiên, Lê Đồng Tâm dịch, Vũ Cương hiệu đính, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 34 Nguyễn Khoa Điềm (2005), “20 năm đổi thực tiến công xã hội phát triển văn hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.154-253 35 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), “Phát triển bền vững Việt Nam - thành tựu, hội, thách thức triển vọng”, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Thế Tràm (2009), “Giải pháp nâng cao hiệu công tác xóa đói, giảm nghèo Kon Tum”, Quản lý nhà nước, tr.48-52 37 Nguyễn Thị Cành (2001), Diễn biến mức sống dân cư, phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động Xã hội, Hồ Chí Minh 114 38 Nhóm công tác chuyên gia Chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức Phi Chính phủ (1999), “Báo cáo phát triển Việt Nam 2000 - Tấn công nghèo đói” 39 Tăng Đức Đạm (2002), “Phân cấp quản lý kinh tế” NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Tô Văn Giai (2011), “Thành tựu 35 năm xóa đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh”, Sổ tay Xây dựng Đảng, số 1, tr.57-59 41 Trần Thị Hằng (2001), “Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, NXB Thống kê, Hà Nội 42 Trịnh Hồ Hạ Nghi, Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Bill Tod (2003), “Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh”, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 (2008), “Tài liệu cẩm nang giảm nghèo”, NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội 115 [...]... tiêu quốc gia, trong đó có chương trình đề án quốc gia về xoá đói giảm nghèo Như vậy, xoá đói giảm nghèo không chỉ là vấn đề kinh tế đơn thuần, mà nó còn là vấn đề kinh tế -xã hội quan trọng, do đó phải có sự chỉ đạo thống nhất giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội Xuất phát từ điều kiện thực tế nước ta hiện nay, xoá đói giảm nghèo về kinh tế là điều kiện tiên quyết để xoá đói giảm nghèo về văn... đạo hướng dẫn thực hiện chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở và nước sinh hoạt · Bộ Y tế: Chỉ đạo thực hiện chính sách hỗ trợ về y tế cho người nghèo · Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chỉ đạo thực hiện chính sách hỗ trợ về giáo dục cho người nghèo · Bộ Nội vụ: Chỉ đạo thực hiện việc bố trí cán bộ làm công tác giảm nghèo ở các cấp · Bộ Tư pháp: Chỉ đạo thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo · Bộ... của đất nước · Năm 1998, Chính phủ Việt Nam đã có Quyết định số 133/1998/QĐ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998 - 2000 · Năm 2002, Chính phủ Việt Nam công bố Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo (CPRGS); Quyết định số 143/2001/QĐTTg ngày 27 tháng 9 năm 2001 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn... tổ quốc, đoàn thể, hội nghề nghiệp + Tổ chức nhân rộng mô hình giảm nghèo nhằm xây dựng và nhân rộng các mô hình giảm nghèo có hiệu quả góp phần đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo chung của cả nước + Tổ chức kiểm tra, đánh giá định kỳ chương trình giảm nghèo tại các cấp nhằm: · Đánh giá việc triển khai, tổ chức thực hiện chương trình giảm nghèo ở địa phương · Đánh giá việc thực hiện quy trình rà soát hộ nghèo. .. chuẩn nghèo đói riêng của nước mình, thông thường thấp hơn thang nghèo đói mà WB đưa ra (Bảng 1.1) 11 1.1.1.5 Chuẩn nghèo và phương pháp xác định chuẩn nghèo ở Việt Nam và chuẩn đói nghèo của đề án quốc gia về xóa đói giảm nghèo Chuẩn nghèo tại Việt Nam được xây dựng từ năm 1992 và đã có sự điều chỉnh qua các thời kỳ khác nhau (Bảng 1.2) Bảng 1.2: Chuẩn nghèo Việt Nam qua các giai đoạn Chuẩn nghèo. .. để xoá đói giảm nghèo ở nông thôn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn phải được xem như là 1 giải pháp hữu hiệu, tạo bước ngoạt cho phát triển ở nông thôn, nhằm xoá đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay Tiếp tục đổi mới nền kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá trên cơ sở nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Đó là con đường để cho mọi người vượt qua đói nghèo, để nhà nước có... sự tăng trưởng, phát triển phồn vinh và gia tăng nghèo khổ trên thế giới đã đặt ra nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của các quốc gia và cộng đồng quốc tế hướng vào XĐGN, trước hết là xóa bỏ tình trạng nghèo tuyệt đối Chính vì vậy, tại Hội 19 nghị Thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội (tháng 3 - 1995 ở Côpenhaghen, Đan Mạch), nguyên thủ các quốc gia đã cam kết thực hiện: “Mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên... hướng gia tăng phân hóa giàu nghèo, có nguy cơ dẫn tới phân hóa giai cấp với hậu quả là sự bần cùng hóa và do vậy đe dọa tình hình ổn định chính trị và xã hội, làm chệch định hướng XHCN của sự phát triển kinh tế - xã hội 1.2 QUAN NIỆM VỀ THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.2.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực hiện xóa đói giảm nghèo trong xã hội Xét tình hình thực tế, khi nước ta bước vào thời kỳ... cải thiện đời sống, sớm thoát nghèo · Chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở nhằm mục đích hỗ trợ các hộ nghèo để có nhà ở ổn định, an toàn, từng bước nâng cao mức sống, góp phần xoá đói, giảm nghèo bền vững · Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo nhằm hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế khi ốm đau thuận lợi hơn, bình đẳng hơn; giảm thiểu khó khăn, rủi ro cho người nghèo · Chính sách hỗ trợ về giáo... hộ gia đình nghèo Chuẩn nghèo thời kỳ này xác định cho ba loại đối tượng: hộ đói, hộ nghèo ở nông thôn và hộ nghèo ở thành thị 12 − Thời kỳ 1996 - 2000, chuẩn nghèo được điều chỉnh nâng lên và tăng tỷ lệ chi tiêu phi lương thực, thực phẩm nhưng cơ bản vẫn tập trung vào giải quyết vấn đề ăn cho người nghèo Nhu cầu chi tiêu lương thực, thực phẩm chiếm khoảng 75 - 80% và thêm chuẩn nghèo cho đối tượng nghèo ... cường hiệu QLNN việc thực đề án Quốc gia xóa đói giảm nghèo tỉnh Bình Phước Kết luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 1.1.1 Một số... nghèo xuống mức ngang mức trung bình khu vực 44 Chương TÌNH HÌNH ĐÓI NGHÈO VÀ THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 TÌNH HÌNH ĐÓI NGHÈO Ở TỈNH BÌNH... văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực xóa đói giảm nghèo Chương II: Tình hình đói nghèo thực trạng việc thực đề án Quốc gia xóa đói, giảm nghèo tỉnh Bình Phước Chương III: Định hướng giải

Ngày đăng: 15/11/2015, 23:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xã nghèo: Theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, xã nghèo có các đặc trưng sau: Thứ nhất, tỷ lệ hộ XĐGN của xã - phường chiếm trên 20% số hộ dân của xã - phường; Thứ hai, không có hoặc thiếu những cơ sở hạ tầng như sau: Điện sinh hoạt: có tỷ lệ hộ dân chưa có điện thắp sáng từ 6% trở lên, Cầu - đường: chưa có đường cấp phối rộng trên 4m dẫn đến trung tâm xã - phường; còn cầu khỉ liên ấp hoặc liên tổ nhân dân, Trường học: thiếu trường, phòng học; có tỷ lệ dân mù chữ trên 5% và tỷ lệ thất học trên 15% so với số người trong độ tuổi phải đi học (trên 6 tuổi), Trạm y tế: chưa có hoặc thiếu trang thiết bị, y bác sĩ; vệ sinh môi trường có trên 30% số hộ dân của xã - phường sử dụng cầu vệ sinh trên sông, rạch, ao cá…, Nước sinh hoạt: còn trên 30% hộ dân sử dụng nước đổi hoặc nước tự nhiên, Chợ: chưa có hoặc có nhưng chưa đáp ứng yêu cầu; Thứ ba, tỷ lệ lao động chưa có việc làm trên 20% so với số lao động trong độ tuổi của xã - phường.

  • Vùng nghèo: Là chỉ một địa bàn tương đối rộng của một số xã liền kề nhau (hoặc một vùng dân cư) nằm ở những vị trí có điều kiện tự nhiên khó khăn, giao thông không thuận lợi. Các cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn không có điều kiện để phát triển sản xuất và bảo đảm đời sống, là vùng có tỷ lệ số xã nghèo, hộ nghèo cao.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan