1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa

126 1,2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Chăn nuôi ngày càng có vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu của ngành nông nghiệp

1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi ngày càng có vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu của ngành nông nghiệp. Sản phẩm của ngành chăn nuôi là nguồn thực phẩm không thể thiếu được đối với nhu cầu đời sống con người. Chủ trương hiện nay của nhà nước là phát triển ngành chăn nuôi thành ngành sản xuất hàng hóa thực sự nhằm tạo ra sản phẩm chăn nuôi có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước một phần cho xuất khẩu. Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn bởi tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực của nó đối với đời sống kinh tế xã hội của nhân dân. Chăn nuôi lợn đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập là cơ hội làm giàu cho nông dân. Theo thống kê của tổ chức nông lương thế giới (FAO), Việt Nam là nước nuôi nhiều lợn, đứng hàng thứ 7 thế giới, hàng thứ 2 châu á vị trí hàng đầu khu vực đông nam châu á. Hiện nay nước ta đang có gần 23 triệu đầu lợn, bình quân tốc độ tăng hàng năm là 3,9%, đảm bảo cung cấp 80% sản phẩm thịt cho thị trường nội địa một phần cho xuất khẩu. Kế hoạch đến năm 2010, Việt Nam sẽ có 25 triệu đầu lợn sẽ đạt sản lượng 2 triệu tấn thịt, chiếm tỷ trọng trên 30% tổng thu nhập của ngành nông nghiệp ( Trích theo Đoàn Thị Kim Dung (2004) [3]). Yên Địnhhuyện đồng bằng cuả tỉnh Thanh Hóa, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Trong những năm gần đây, thực hiện mục tiêu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn theo chủ chương của Đảng Nhà nước, Yên Định đã tập trung chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu trong nông nghiệp, ngành chăn nuôi từng bước đã có sự đầu tư về khoa học kỹ thuật, vốn, đưa giống mới có giá trị kinh tế cao vào sản xuất góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế nông thôn. Trong những năm qua tốc độ phát triển chăn nuôi đạt 1 khá cao 18,5%, tỷ trọng giá trị chăn nuôi trong ngành nông nghiệp đến năm 2007 của huyện là 39,5%, Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Yên Định (2006) [34] Với địa hình thuận lợi, chính sách phát triển chăn nuôi phù hợp, đặc biệt địa bàn huyện có Công ty sản xuất giống lợn của tỉnh, nên chăn nuôi lợn phát triển mạnh mẽ. Mấy năm gần đây Yên Địnhhuyện điển hình của tỉnh trong phong trào chăn nuôi lợn đặc biệt là chăn nuôi lợn ngoại theo mô hình trang trại. Năm 2007, tổng số đầu lợn của huyện là 71.000 con, kế hoạch đến năm 2010 sẽ là 120.000 con chiếm 6% tổng kế hoạch phát triển chăn nuôi đàn lợn của tỉnh. Mô hình chăn nuôi trang trại ngày càng được nhân rộng. Năm 2005, toàn huyện có 49 trang trại chăn nuôi lợn, đến năm 2007 là 95 trang trại kế hoạch đến năm 2010 sẽ là 168 trang trại. Quy mô cũng ngày càng được mở rộng, đã có trang trại nuôi từ 80 100 nái ngoại. Chăn nuôi lợn là thế mạnh trong phát triển nông nghiệp của huyện. Theo kế hoạch đề ra đến, năm 2010 tổng đàn lợn sẽ tăng 49.000 con so với năm 2007 (chiếm 69%). Chăn nuôi lợn theo mô hình trang trại với quy mô lớn với những con giống cho năng xuất chất lượng sản phẩm cao là hướng đi chính trong sản xuất chăn nuôi của huyện thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn thành ngành sản xuất hàng hóa thực sự trong những năm tiếp theo. Với sự đầu tư khá lớn về con giống, kỹ thuật, vốn, xây dựng chuồng trại nhưng hiện nay vẫn tồn tại hai kiểu chuồng nuôichuồng nền chuồng sàn. Bên cạnh đó dịch bệnh đàn lợn vẫn xảy ra thường xuyên, trong đó hội chứng tiêu chảy với đặc điểm dịch tễ hết sức phức tạp, đã đang gây nên những thiệt hại to lớn, làm giảm năng xuất chất lượng sản phẩm vật nuôi. Bệnh thường xuất hiện khi gia súc chuyển vùng, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng không hợp lý, thức ăn kém phẩm chất, do bội nhiễm vi khuẩn E. Coli, Salmonella .trong đó những bất lợi của điều kiện ngoại cảnh là yếu tố mở đường, đóng vai trò quan trọng trong quá trình bệnh 2 Để đánh giá tình hình hội chứng tiêu chảy đàn lợn nuôi trong kiểu chuồng nền chuồng sàn, giảm tỷ lệ bệnh, tỷ lệ chết, có biện pháp phòng bệnh thích hợp, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy đàn lợn nuôi trong chuồng nền chuồng sàn tại huyện Yên Định tinh Thanh Hóa” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tình hình hội chứng tiêu chảy lợn theo: lứa tuổi, mùa vụ lợn nuôi trong hai kiểu chuồng nuôi. - Đo độ ẩm hai kiểu chuồng nuôi. - Xác định sự biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn E.coli vi khuẩn Salmonella trong phân lợn tiêu chảy nuôi hai kiểu chuồng. - Xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của E.coli Salmonella phân lập. - ứng dụng một số phác đồ điều trị bằng kháng sinh. - ứng dụng điều trị bệnh tiêu chảy bằng kháng sinh mẫn cảm kết hợp chế phẩm sinh học. 1.3. ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 1.4.1. ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở đánh giá tình hình hội chứng tiêu chảy đàn lợn nuôi trong hai kiểu chuồng trên địa bàn huyện Yên Định - Thanh Hoá, ảnh hưởng của mùa vụ, lứa tuổi đến tỷ lệ bị bệnh, tỷ lệ chết. - Đánh giá được tình trạng loạn khuẩn đường tiêu hoá, khả năng mẫn cảm kháng sinh của E.coli Salmonella phân lập được từ lợn bị tiêu chảy nuôi trong hai kiểu chuồng. 1.4.2. ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu về tình hình hội chứng tiêu chảy đàn lợn nuôi trong hai kiểu chuồng khác nhau là cơ sở khoa học để xác định các biện pháp phòng bệnh cho đàn lợn, hạn chế ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh, 3 chuồng trại đối với từng lứa tuổi, phù hợp với điều kiện của các cơ sở chăn nuôi, nhằm làm giảm tỷ lệ bệnh. - Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của E.coli Salmonella là cơ sở khoa học cho việc xây dựng các phác đồ điều trị phù hợp có hiệu quả hội chứng tiêu chảy đàn lợn, làm giảm tỷ lệ chết, giảm tỷ lệ còi cọc, nâng cao hiệu quả chăn nuôi. 4 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Những nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy Hội chứng tiêu chảy lợn là một bệnh phổ biến đã đang gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi. Hội chứng tiêu chảy gây chết với tỷ lệ thấp, nhưng tác hại của nó là làm tổn thương hệ nhung mao ruột non, giảm hấp thu thức ăn, làm cho lợn con còi cọc, tăng chỉ số tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng. Nguy hiểm hơn nguyên nhân của hội chứng tiêu chảy rất phức tạp đã gây ra sự nhầm lẫn trong chẩn đoán điều trị. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, tiêu chảy là một hiện tượng bệnh lý đường tiêu hóa, có liên quan đến rất nhiều các yếu tố, có yếu tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát. Tuỳ theo đặc điểm, tính chất, diễn biến; tuỳ theo độ tuổi gia súc; tuỳ theo yếu tố được coi là nguyên nhân chính mà hội chứng ỉa chảy được gọi bằng các tên khác nhau như: Bệnh lợn con ỉa phân trắng, bệnh ỉa chảy gia súc sau cai sữa; chứng khó tiêu; chứng rối loạn tiêu hoá… Các nghiên cứu bệnh lý tiêu chảy gia súc cho thấy biểu hiện bệnh lý chủ yếu là tình trạng mất nước chất điện giải cuối cùng con vật trúng độc, kiệt sức chết. Vì lẽ đó, trong điều trị tiêu chảy việc bổ sung nước các chất điện giải là yếu tố cần thiết. Theo Nguyễn Lương (1963) [20], Trịnh Văn Thịnh (1985) [59], Lê Minh Chí (1995) [1], lợn bị tiêu chảy thường mất nước, mất chất điện giải kiệt sức. Những lợn khỏi bệnh thường chịu hậu quả còi cọc, thiếu máu, chậm lớn dẫn đến tỷ lệ nuôi sống thấp tỷ lệ chết cao. Đó cũng là nguyên nhân làm cho hiệu quả chăn nuôi không cao. 5 Do điều kiện khí hậu thời tiết thay đổi phức tạp, bệnh tiêu chảy xảy ra quanh năm nước ta, đặc biệt khi thời tiết thay đổi đột ngột, lạnh, độ ẩm không khí cao. Theo Đoàn Thị Băng Tâm (1987) [51], Sử An Ninh (1993) [26], Lê Văn Tạo cộng sự (cs) (1993) [48], Phan Thanh Phượng cs (1995) [40], nước ta bệnh tiêu chảy xảy ra quanh năm, đặc biệt là vào vụ đông xuân, khi thời tiết thay đổi đột ngột vào những giai đoạn chuyển mùa trong năm. Kết quả nghiên cứu của Hoàng Văn Tuấn, Lê văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998) [62] cho thấy bệnh tiêu chảy xảy ra mọi lứa tuổi, sơ sinh, cai sữa cả lợn sinh sản, nhưng trầm trọng nhất là lợn sơ sinh đến cai sữa. 2.1.1. Nguyên nhân gây ra hội chứng tiêu chảy Trong lịch sử nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy, nhiều tác giả đã dày công nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân gây ra hội chứng tiêu chảy kết quả cho thấy nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy rất phức tạp. Tuy nhiên tiêu chảy là một hiện tượng bệnh lý đường tiêu hóa, có liên quan đến rất nhiều các yếu tố, có yếu tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát. Song cho dù bất cứ nguyên nhân nào dẫn đến tiêu chảy thì hậu quả của nó cũng gây ra viêm nhiễm, tổn thương thực thể đường tiêu hoá cuối cùng là nhiễm trùng. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, hội chứng tiêu chảy gia súc xảy ra do các nguyên nhân sau đây: 2.1.1.1. Do vi sinh vật - Do vi khuẩn Khi nghiên cứu về nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy nhiều tác giả đã kết luận rằng trong bất cứ trường hợp nào của bệnh cũng có vai trò tác động của vi khuẩn. Trong đường ruột của gia súc nói chung của lợn nói riêng, có rất nhiều loài vi sinh vật sinh sống. Vi sinh vật trong đường ruột tồn tại dưới 6 dạng một hệ sinh thái. Hệ sinh thái vi sinh vật đường ruột trạng thái cân bằng động theo hướng có lợi cho cơ thể vật chủ. Hoạt động sinh lý của gia súc chỉ diễn ra bình thường khi mà hệ sinh thái đường ruột luôn trạng thái cân bằng. Sự cân bằng này biểu hiện sự ổn định của môi trường đường tiêu hóa của con vật quan hệ cân bằng giữa các nhóm vi sinh vật với nhau trong hệ vi sinh vật đường ruột. Dưới tác động của các yếu tố gây bệnh, trạng thái cân bằng này bị phá vỡ dẫn đến loạn khuẩn hậu quả là lợn bị tiêu chảy. Nhiều tác giả nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy đã chứng minh rằng khi gặp những điều kiện thuận lợi, những vi khuẩn thường gặp đường tiêu hóa sẽ tăng độc tính, phát triển với số lượng lớn trở thành có hại gây bệnh. Trịnh Văn Thịnh (1964) [58], Vũ Văn Ngữ (1979) [29],Trương Quang (2005) [45] cho rằng do một tác nhân nào đó, trạng thái cần bằng của khu hệ vi sinh vật đường ruột bị phá vỡ, tất cả hoặc chỉ một loại nào đó sinh sản lên quá nhiều sẽ gây ra hiện tượng loạn khuẩn. Loạn khuẩn đường ruột là nguyên nhân chủ yếu gây bệnh đường tiêu hoá, đặc biệt là gây ỉa chảy. Bình thường vi khuẩn E.coli cư trú ruột già phần cuối ruột non, nhưng khi gặp điều kiện thận lợi sẽ nhân lên với số lượng lớn lớp sâu tế bào thành ruột, đi vào máu đến các nội tạng.Trong máu, nhờ cấu trúc kháng nguyên O khả năng dung huyết, vi khuẩn chống lại các yếu tố phòng vệ không đặc hiệu, khả năng thực bào. các cơ quan nội tạng, vi khuẩn này tiếp tục phát triển sự cư trú của chúng làm cho con vật rơi vào trạng thái bệnh lý. Đào Trọng Đạt cs (1996) [6] cho biết, khi sức đề kháng của cơ thể giảm sút. E.coli thường xuyên cư trú trong đường ruột của lợn thừa cơ sinh sản rất nhanh gây nên sự mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, gây tiêu chảy. Khi tiến hành xét nghiệm 140 mẫu phân lợn khoẻ các lứa tuổi khác nhau (từ sơ sinh đến lợn nái) Hồ Văn Nam cs (1997) [24] đã cho biết 100% các mẫu phân lợn các lứa tuổi có E.coli, xét nghiệm 170 mẫu phân 7 lợn bị tiêu chảy các lứa tuổi tương tự, tỷ lệ này cũng là 100%, nhưng có sự bội nhiễm vi khuẩn đường ruột một cách rõ rệt. Trong phân lợn không tiêu chảy số lượng vi khuẩn 150,70 triệu/1 gram phân, nhưng khi bị tiêu chảy số lượng này đã là 196,35 triệu, tăng hơn 45, 65 triệu. Theo Nguyễn Như Thanh cs (2001) [54] bệnh phân trắng lợn con, tác nhân gây bệnh chủ yếu là E.coli, ngoài ra có sự tham gia của Salmonella vai trò thứ yếu là Proteus, Streptococcus. Theo Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1997) [17] tác nhân gây bệnh lợn con phân trắng chủ yếu là E.coli nhiều loại Salmonella Radostits O.M. cs (1994) [82] cho rằng E.coli gây bệnh cho lợn là các chủng có kháng nguyên pili sản sinh độc tố đường ruột đóng vai trò quan trọng phổ biến trong quá trình tiêu chảy lợn. Hồ Văn Nam, Trương Quang cs (1997)[23] khi xét nghiệm phân lợn khoẻ lợn bị tiêu chảy đã nhận thấy trong phân lợn thường xuyên có các loại vi khuẩn hiếu khí: E.coli, Salmonella Streptococcus, Klebsiella, Bacilus subtilis. Khi lợn bị tiêu chảy E.coli, Salmonella tăng lên một cách bội nhiễm. Theo Nguyễn Thị Nội (1985) [33], các tác nhân gây bệnh tiêu chảy cho lợn ngoài Salmonella còn có nhiều loại vi khuẩn khác tham gia như E.coli, Streptococcus, Klebsiella, Proteus, Pseudomonas, trong đó chủ yếu là do E.coli độc, Salmonella Streptococcus. Trịnh Văn Thịnh (1985) [59] cho rằng tác nhân gây tiêu chảy lợn con là E.coli, nhiều loại Salmonella, đóng vai trò phụ là Proteus, trực trùng sinh mủ, Streptococcus. Đoàn Thị Kim Dung (2004) [3] cho biết khi lợn bị tiêu chảy số loại vi khuẩn tổng số vi khuẩn hiếu khí trong một gram phân tăng lên so với lợn không bị tiêu chảy. Khi phân lập tác giả thấy rằng các vi khuẩn đóng vai trò quan trọng trong hội chứng tiêu chảy như E.coli, Salmonella Streptococcus tăng lên, trong khi Staphylococcus Bacillus subtilis giảm đi. 8 Theo Nguyễn Thị Oanh (2003) [35] lợn nuôi Đắc Lắc nhiễm Salmonella với tỷ lệ 17,2%; trong đó lợn lứa tuổi 2- 4 tháng nhiễm Salmonella cao nhất (24,78%). Lợn khoẻ, tỷ lệ nhiễm Salmonella là 11,2%; trong khi đó lợn tiêu chảy nhiễm 23,68%. Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996) [65] khi nghiên cứu E.coli Salmonella cho biết tỷ lệ nhiễm E.coli độc lợn bình thường là 14,66%, lợn tiêu chảy tỷ lệ này là 33,84%. Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999) [21] khi nghiên cứu về E.coli phân lợn tiêu chảy, tỷ lệ phát hiện E.coli độc trong phân là 80- 90% số mẫu xét nghiệm. Nguyễn Thị Nội (1985) [33] nghiên cứu định type kháng nguyên O của 5430 chủng E.coli phân lập lợn nuôI tại 8 tỉnh, thành phố trong cả nước cho biết các serotype gây bệnh phổ biến lợnO 141 , O 149 , O 117 , O 147 , O 138 , O 139 . Ngoài những chủng phổ biến trên, mỗi địa phương còn có những serotype riêng biệt. Lê Văn Tạo (1996) [50] qua phân lập từ bệnh phẩm của lợn dưới 30 ngày tuổi, đã kết luận các chủng E.coli thuộc serotype kháng nguyên O thường gây bệnh phân trắng lợn con các cơ sở chăn nuôi phía Bắc là O 111 , O 86 , O 26 tiếp đó là O 141 , O 1 . Theo Nagy B cs (1991) [79] tiêu chảy lợn con trong thời kỳ bú mẹ phần lớn gây ra do các chủng O 8, O 129 ,O 138 ,O 141 , O 147 ,O 149 O 157 . Do vậy những nhóm này thường được phân lập từ phân của lợn tiêu chảy. E.coli có sẵn trong đường ruột của động vật, nhưng không phải lúc nào cũng gây bệnh mà chỉ gây bệnh khi sức đề kháng của con vật giảm sút do chăm sóc nuôi dưỡng kém, điều kiện thời tiết thay đổi đột ngột, các bệnh kế phát. Radostits O.M. (1994) [82] cho biết Salmonella là vi khuẩn có vai trò quan trọng trong quá trình gây ra hội chứng tiêu chảy. Hiện nay các nhà khoa học đã ghi nhận có khoảng 2.200 serotype Salmonella được chia ra 67 nhóm huyết thanh dựa vào cấu trúc kháng nguyên O. 9 Theo Niconxki V.V. (1986) [27], Đoàn Thị Băng Tâm (1987) [51] thì sự xuất hiện bệnh do Salmonella phụ thuộc vào các điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng. Mỗi yếu tố bất lợi làm giảm sức đề kháng của vật nuôi đều phải coi là nguyên nhân tiên phát của sự xuất hiện bệnh. Phùng Quốc Chướng (1995) [2] kết luận Salmonella có vai trò quan trọng gây nên hội chứng tiêu chảy lợn, đặc biệt là lợn sau cai sữa tại các tỉnh Tây Nguyên. Tô Thị Phượng (2006) [43] khi nghiên cứu biến động của Salmonella Ecoli lợn qua các lứa tuổi cho thấy, có 100 % các mẫu phân có vi khuẩn E.coli dù lợn bị tiêu chảy hay không tiêu chảy. Lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm Salmonella là 41,165%, sau đó theo độ tuổi tỷ lệ nhiễm tăng dần từ 58,33% đến 60%. Khi lợn bị tiêu chảy, tỷ lệ Salmonella cũng tăng lên đáng kể, tỷ lệ nhiễm là 81,25% lợn 1 21 ngày tuổi , 85,71% lợn 22 - 60 ngày tuổi 75% lợn > 60 ngày tuổi. Số lượng vi khuẩn Salmonella cũng tăng lên từ 13,91 triệu đến 41,48 triệu vi khuẩn/1gram phân lợn từ 1 đến >60 ngày tuổi. Nguyễn Thị Ngữ (2005) [32] khi nghiên cứu về E.coli Salmonella trong phân lợn tiêu chảy lợn không tiêu chảy cho biết: lợn không tiêu chảy có 83,30% - 88,29% số mẫu có E.coli, 61,00% - 70,50% số mẫu có mặt Salmonella. Trong khi đó mẫu phân của lợn bị tiêu chảy thì có tới 93,7% - 96,4% số mẫu phân lập có E.coli, 75,0%-78,6% số mẫu phân lập có Salmonella. Phan Thanh Phượng cs (1996) [41] đã xác định vi khuẩn yếm khí Clostridium perfringens là một trong những tác nhân quan trọng gây ra hội chứng tiêu chảy lợn lứa tuổi 1 đến 120 ngày. lợn con theo mẹ, tỷ lệ mắc bệnh có thể đến 100% tỷ lệ chết là 60%. Số lượng vi khuẩn Clostridium perfringens trong 1 gam phân lợn tiêu chảy lứa tuổi 1 đến 60 ngày dao động từ 10 6 đến 10 10 CFU, số mẫu có lượng vi khuẩn cao (10 8 , 10 9 , 10 10 ) chiếm tỷ lệ 37% đến 45%. lợn từ 60 đến 120 ngày tuổi bị tiêu chảy, những mẫu phân có 10 [...]... so với kiểu chuồng K 64, là các yếu tố làm giảm tỷ lệ tiêu chảy lợn Theo Đào Trọng Đạt cs (1986) [4] chuồng khô, thoáng, đủ ánh sáng thì tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng thấp hơn so với chuồng ẩm, tối 2.1.2.2 ảnh hưởng của độ ẩm chuồng nuôi đến hội chứng tiêu chảylợn Độ ẩm trong chuồng nuôi7 5% là do sản sinh ra từ cơ thể động vật, 20 25% từ mặt đất (ổ lót, tường ẩm) bốc ra 10 15% từ... tiêu chảy, đau bụng Theo Sử An Ninh cs (1981) [25] bệnh phân trắng lợn con có liên quan đến trạng thái stress Hầu hết lợn con bị bệnh phân trắng có hàm lượng Cholesterol trong huyết thanh giảm thấp 15 2.1.2 ảnh hưởng của điều kiện chuồng trại độ ẩm chuồng nuôi đến hội chứng tiêu chảylợn 2.1.2.1 ảnh hưởng của điều kiện chuồng trại Phần lớn thời gian sống cuả lợn trong chuồng do vậy chuồng. .. bệnh bằng các yếu tố là độc tố không phải là độc tố, kết quả làm biến đổi cấu trúc, chức năng của tế bào biểu mô ruột, làm rối loạn quá trình tiêu hoá hấp thu dẫn đến tiêu chảy 2.3 Những kết quả nghiên cứu về phòng trị tiêu chảy lợn Hội chứng tiêu chảy gia súc nói chung lợn nói riêng xảy ra thường xuyên rất phức tạp bởi nguyên nhân gây bệnh rất khác nhau tính chất tổng hợp bao... phân mức 10 8; 109 chiếm tỷ lệ 27,14% đến 35,71% - Do virus Đã có nhiều nghiên cứu chứng tỏ rằng vius cũng là nguyên nhân gây tiêu chảy lợn Nhiều tác giả đã nghiên cứu kết luận một số virus như Rota- virus, TGE, Enterovirus, Parvovirus, Adenovirus có vai trò nhất định gây hội chứng tiêu chảy lợn Sự xuất hiện của vius đã làm tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa, suy giảm sức đề kháng của cơ thể và. .. H.U (1992) [67] trong số những mầm bệnh thường gặp lợn trước sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy có rất nhiều loại virus, 29% phân lợn bệnh tiêu chảy phân lập được Rotavirus, 11,2% có virus TGE, 2% có Enterovirus, 0,7% có Parvovirus 2.1.1.2 Do ký sinh trùng Ký sinh trùng ký sinh trong đường tiêu hóa là một trong những nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy Khi ký sinh trong đường tiêu hóa ngoài việc chúng... bên ngoài chuồng đưa vào Trong chuồng nuôi nếu độ ẩm quá cao ảnh hưởng rất xấu đến cơ thể gia súc cho dù nhiệt độ không khí cao hay thấp Độ ẩm trong chuồng nuôi từ 55 85% ảnh hưởng đến cơ thể gia súc chưa rõ rệt nhưng nếu độ ẩm chuồng nuôi > 90% sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến cơ thể gia súc Nhiều thí nghiệm cho thấy lợn nuôi trong chuồng có độ ẩm cao trong thời gian dài không muốn ăn, giảm sức tiêu hoá... đến 5 tiếng Sữa các thức ăn khác ăn vào không tiêu hóa được lợn nhiễm vius TGE Các chất dinh dưỡng không được tiêu hóa, nước không được hấp thu, con vật tiêu chảy, mất dịch, mất chất điện giải chết Rotavirus thường gây tiêu chảy cho lợn, bò người Lợn con từ 1 đến 6 tuần tuổi hay mắc với các biểu hiện lâm sàng như kém ăn hay bỏ ăn, tiêu chảy nhiều lần trong ngày, gầy sút nhanh chóng do mất... thể gây ỉa chảy thể cấp tính Trước tiên là vius TGE (Transmissible gastro enteritis) được chú ý nhiều trong hội chứng tiêu chảy lợn TGE gây bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm lợn, là một bệnh có tính chất truyền nhiễm cao, biểu hiện đặc trưng là nôn mửa tiêu chảy nghiêm trọng Bệnh thường xảy ra các cơ sở chăn nuôi tập trung khi thời tiết rét, lạnh Virus chỉ gây bệnh cho lợn, lợn con 2 đến... mạch chết 11 trong vòng 2 đến 3 ngày Lợn hậu bị thường mắc bệnh thể nhẹ, tỷ lệ chết ít hơn nhưng để lại những biến chứng Lecce J.G (1976) [78], Nilson O (1984) [80] nghiên cứu về virus gây bệnh đường tiêu hoá đã xác định được vai trò của Rotavirus trong hội chứng tiêu chảylợn Khoon Teng Hout (1995) [14] đã thống kê được 11 loại virus có tác động làm tổn thương đường tiêu hoá gây viêm ruột ỉa chảy. .. nhiệt - nguyên nhân gây ỉa chảy Độ ẩm thích hợp trong chuồng nuôi là từ 80 85% 17 Đào Trọng Đạt cs (1996) [6], Phạm Khắc Hiếu cs (1998) [12] cũng cho rằng các yếu tố lạnh, ẩm ảnh hưởng rất lớn đến lợn sơ sinh, lợn con vài ngày tuổi Trong các yếu tố về tiểu khí hậu thì quan trọng nhất là nhiệt độ độ ẩm Độ ẩm thích hợp cho lợn từ 75 đến 85%.Vì thế việc làm khô giữ ấm chuồng nuôi là vô cùng

Ngày đăng: 22/04/2013, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hoá ở lợn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đường tiêu hoá ở lợn
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Đỗ Ngọc Hoè, Nguyễn Minh Tâm (2005), Giáo trình vệ sinh vật nuôi. NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vệ sinh vật nuôi
Tác giả: Đỗ Ngọc Hoè, Nguyễn Minh Tâm
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
9. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên
Năm: 2001
10.Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1979), “Kiểm tra tính mẫn cảm và tính kháng thuốc của E.coli gây bệnh lợn con”, Hội nghị công tác khoa học kỹ thuật năm 1976 - 1978, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra tính mẫn cảm và tính kháng thuốc của" E.coli "gây bệnh lợn con”", Hội nghị công tác khoa học kỹ thuật năm 1976 - 1978
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho
Năm: 1979
11.Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho và cs (1996), “Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của E.coli trong 20 năm”. Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi-Thú y, Đại học Nông nghiệp I (1975-1995). Tạp chí KHKT Thú y (số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của" E.coli "trong 20 năm”." Kết quả nghiên cứu khoa học
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho và cs
Năm: 1996
12.Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress trong đời sống con người và vật nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress trong đời sống con người và vật nuôi
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
13.Nguyễn Thị Khanh (1994), Chế phẩm vi sinh Biolactyl trong khống chế hội chứng tiêu chảy ở lợn con. Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế phẩm vi sinh Biolactyl trong khống chế hội chứng tiêu chảy ở lợn con
Tác giả: Nguyễn Thị Khanh
Năm: 1994
14.Khoon Teng Hout (1995), Những bệnh đường hô hấp và tiêu hoá của lợn. Hội thảo khoa học thú y, Cục thú y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bệnh đường hô hấp và tiêu hoá của lợn
Tác giả: Khoon Teng Hout
Năm: 1995
15.Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
16.Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1995), Cẩm nang chăn nuôi lợn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi lợn
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
17.Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (1997), Cẩm nang bệnh lợn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang bệnh lợn
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
18.Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
19.Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý và bệnh lý hấp thu. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý và bệnh lý hấp thu
Tác giả: Nguyễn Tài Lương
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1982
21.Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999),“ Kết quả phân lập E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của các chủng phân lập được”. Tạp chí KHKT thú y, tập 6 (3), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 47-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả phân lập" E.coli "và "Salmonella "ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của các chủng phân lập được”. "Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
22.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh nội khoa gia súc
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
23.Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”. Tạp chí KHKT thú y. Tập IV (số 1), Tr. 15- 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”. "Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch
Năm: 1997
24.Hồ Văn Nam và cs (1997), “Tình hình nhiễm Salmonella và vai trò của Salmonella trong bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”. Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam (số 2), Tr.39-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm" Salmonella "và vai trò của "Salmonella "trong bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”. "Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Hồ Văn Nam và cs
Năm: 1997
25.Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm (1981), “Tìm hiểu hội chứng Stress trong bệnh phân trắng lợn con”. Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hội chứng Stress trong bệnh phân trắng lợn con”
Tác giả: Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn Đức Tâm
Năm: 1981
26.Sử An Ninh (1993), “Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn con phân trắng”. Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I (1991-1993)., NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phòng bệnh lợn con phân trắng”. "Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi thú y, Đại học Nông nghiệp I (1991-1993)
Tác giả: Sử An Ninh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết qua các tháng năm 2005 đến 2007. - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 2.1 Diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết qua các tháng năm 2005 đến 2007 (Trang 41)
Bảng 2.1:  Diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết qua các tháng năm  2005 đến 2007. - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 2.1 Diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết qua các tháng năm 2005 đến 2007 (Trang 41)
Số liệu thống kê ở bảng2.2 cho thấy tổng đàn lợn hàng năm có tăng giảm  qua các năm. Năm 2006 tổng đàn có giảm đi là do biến động của giá cả  thị trường, dịch bệnh lở mồm long móng, dịch tai xanh, liên cầu khuẩn… xảy  ra ở nhiều địa phương trên cả nước là - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
li ệu thống kê ở bảng2.2 cho thấy tổng đàn lợn hàng năm có tăng giảm qua các năm. Năm 2006 tổng đàn có giảm đi là do biến động của giá cả thị trường, dịch bệnh lở mồm long móng, dịch tai xanh, liên cầu khuẩn… xảy ra ở nhiều địa phương trên cả nước là (Trang 43)
Bảng 2.2 : Số liệu thống kê số lượng lợn từ năm 2005 -2007 và mục  tiêu phát triển đàn lợn đến năm 2010 - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 2.2 Số liệu thống kê số lượng lợn từ năm 2005 -2007 và mục tiêu phát triển đàn lợn đến năm 2010 (Trang 43)
Hình thái  (Gram) Nước thịt Thạch thường Di  động Lên  men  đường - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Hình th ái (Gram) Nước thịt Thạch thường Di động Lên men đường (Trang 49)
Kim tra hình thái, nuôi cy ểấ Kim tra ể đặc tính sinh hoá - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
im tra hình thái, nuôi cy ểấ Kim tra ể đặc tính sinh hoá (Trang 49)
Hình  thái  (Gram) - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
nh thái (Gram) (Trang 49)
Hình thái  (Gram) - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Hình th ái (Gram) (Trang 50)
Sơ đồ 2 :  phân lập và giám định vi khuẩn Salmonella - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Sơ đồ 2 phân lập và giám định vi khuẩn Salmonella (Trang 50)
Bảng tiêu chuẩn “ Standard Kirby – Bauer” - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng ti êu chuẩn “ Standard Kirby – Bauer” (Trang 52)
Bảng tiêu chuẩn “ Standard Kirby – Bauer” - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng ti êu chuẩn “ Standard Kirby – Bauer” (Trang 52)
Bảng 4.1: Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi trong các kiểu chuồng nuôi - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.1 Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi trong các kiểu chuồng nuôi (Trang 57)
Bảng 4.1: Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi trong các kiểu chuồng nuôi - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.1 Tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi trong các kiểu chuồng nuôi (Trang 57)
Bảng 4.2: Kết quả điều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn các lứa tuổi khác nhau - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.2 Kết quả điều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn các lứa tuổi khác nhau (Trang 63)
Bảng 4.2:  Kết quả điều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn các lứa tuổi khác nhau - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.2 Kết quả điều tra tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn các lứa tuổi khác nhau (Trang 63)
Bảng 4.4: Kết quả xác định độ ẩ mở hai kiểu chuồng nuôi         Kiểu        chuồng  ThángSàn NềnĐộ ẩm  chuồng  nuôi (%)Số điều tra(con) - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.4 Kết quả xác định độ ẩ mở hai kiểu chuồng nuôi Kiểu chuồng ThángSàn NềnĐộ ẩm chuồng nuôi (%)Số điều tra(con) (Trang 74)
Bảng 4.4:  Kết quả xác định độ ẩm ở hai kiểu chuồng nuôi - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.4 Kết quả xác định độ ẩm ở hai kiểu chuồng nuôi (Trang 74)
Bảng 4.5: Biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy nuôi trong hai kiểu chuồng - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.5 Biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy nuôi trong hai kiểu chuồng (Trang 77)
Bảng 4.5:  Biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy  nuôi trong hai kiểu chuồng - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.5 Biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy nuôi trong hai kiểu chuồng (Trang 77)
Bảng 4.6: Tỷ lệ phân lập và số lượngvi khuẩn E.coli trong phân củalợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy nuôi trong hai kiểu chuồng  - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.6 Tỷ lệ phân lập và số lượngvi khuẩn E.coli trong phân củalợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy nuôi trong hai kiểu chuồng (Trang 83)
Bảng 4.6: Tỷ lệ phân lập và số lượng vi khuẩn E.coli  trong phân củalợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy  nuôi trong hai kiểu chuồng - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.6 Tỷ lệ phân lập và số lượng vi khuẩn E.coli trong phân củalợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy nuôi trong hai kiểu chuồng (Trang 83)
Bảng 4.7: Tỷ lệ phân lập và số lượngvi khuẩn Salmonella trong phân lợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy nuôi trong chuồng sàn và chuồng nền - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.7 Tỷ lệ phân lập và số lượngvi khuẩn Salmonella trong phân lợn bị tiêu chảy và không bị tiêu chảy nuôi trong chuồng sàn và chuồng nền (Trang 87)
Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng E.coli phân lập được Lợn  nuôi  trongNguồn gốc phân lập  từ lợnĐườngtiêmSố chuột tiêm(con) - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng E.coli phân lập được Lợn nuôi trongNguồn gốc phân lập từ lợnĐườngtiêmSố chuột tiêm(con) (Trang 92)
Bảng 4.8: Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng E.coli  phân lập được - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra độc lực của các chủng E.coli phân lập được (Trang 92)
Bảng 4.10: Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm kháng sinh các chủng E.coli phân lập được - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.10 Kết quả kiểm tra khả năng mẫn cảm kháng sinh các chủng E.coli phân lập được (Trang 101)
Bảng 4.12: Kết qủa thử nghiệm điều trị tiêu chảy cho lợn bằng kháng sinh mẫn cảm - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.12 Kết qủa thử nghiệm điều trị tiêu chảy cho lợn bằng kháng sinh mẫn cảm (Trang 107)
Al l- Lyte 2g/con/ngày Uống - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
l l- Lyte 2g/con/ngày Uống (Trang 107)
Bảng 4.12: Kết qủa thử nghiệm điều trị tiêu chảy cho lợn bằng kháng sinh mẫn cảm - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.12 Kết qủa thử nghiệm điều trị tiêu chảy cho lợn bằng kháng sinh mẫn cảm (Trang 107)
Bảng 4.13: Kết quả điều trị hộị chứng tiêu chảy bằng chế phẩm sinh học - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.13 Kết quả điều trị hộị chứng tiêu chảy bằng chế phẩm sinh học (Trang 110)
Bảng 4.13: Kết quả điều trị hộị chứng tiêu chảy bằng   chế phẩm sinh học - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
Bảng 4.13 Kết quả điều trị hộị chứng tiêu chảy bằng chế phẩm sinh học (Trang 110)
Từ số liệu ở bảng 4.14 cho thấy: Khi kết hợp kháng sinh và chế phẩm - Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn nuôi trong chuồng nền và chuồng sàn tại huyện Yên Định – tinh Thanh Hóa
s ố liệu ở bảng 4.14 cho thấy: Khi kết hợp kháng sinh và chế phẩm (Trang 112)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w