Đánh giá chất lượng đất, nước phục vụ mở rộng vùng trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn việtgap tại xã quảng thắng, thành phố thanh hóa

98 586 7
Đánh giá chất lượng đất, nước phục vụ mở rộng vùng trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn việtgap tại xã quảng thắng, thành phố thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT, NƯỚC PHỤC VỤ MỞ RỘNG VÙNG TRỒNG RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIỆTGAP TẠI Xà QUẢNG THẮNG, THÀNH PHỐ THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Khoa học Đất Mã ngành : 60.62.15 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN HÀ NỘI - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: công trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Người thực luận văn Nguyễn Thị Vân Anh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ vô tận tình sở đào tạo, quan công tác, gia đình bạn bè Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện §ào tạo Sau đại học, Khoa Tài nguyên Môi trường, Bộ môn Khoa học đất tận tình giúp đỡ suốt trình đào tạo Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Trường Sơn, người thầy hướng dẫn hết lòng tận tụy học trò Tôi xin chân thành biết ơn thầy cô Khoa Tài nguyên Môi trường cán Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thực phẩm – Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Phòng Kinh tế Nông nghiệp - UBND thành phố Thanh Hóa, UBND xã Quảng Thắng – TP Thanh Hóa tạo điều kiện tốt cho hoàn thành khóa luận Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên cổ vũ suốt trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Người thực luận văn Nguyễn Thị Vân Anh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU i 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tiêu chuẩn GAP ViệtGAP cho xản xuất rau 2.2 Chất lượng đất nước 13 2.3 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 17 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Phạm vi nghiên cứu 35 3.3 Thời gian nghiên cứu 35 3.4 Nội dung nghiên cứu 35 3.5 Phương pháp nghiên cứu 35 3.6 Chỉ tiêu điều tra phương pháp xác định 37 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Quảng Thắng, thành phố Thanh Hóa: 40 4.1.1 Điều kiện tự nhiên: 40 4.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội địa phương 44 4.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp xã Quảng Thắng 44 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii 4.2.1 Thực trạng ngành sản xuất nông nghiệp xã Quảng Thắng 44 4.3 Đánh giá chất lượng đất, nước theo tiêu chuẩn ViệtGAP 49 4.3.1 Tính chất đất trồng rau xã Quảng Thắng 49 4.3.2 Đánh giá chất lượng đất tầng mặt 66 4.3.3 Đánh giá chất lượng nước 72 4.4 Đề xuất qui mô trồng trọt (dưới dạng quy hoạch vùng sản xuất rau) theo hướng ViệtGAP 75 KẾT LUẬN 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật GAP Good Agricultural Practice ICM Quản lý trồng tổng hợp IPM Quản lý sâu bệnh tổng hợp TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐT Tốc độ tăng TPCG Thành phần giới Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC BẢNG STT 2.1 Tên bảng Trang Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng đất (Ban hành kèm theo Quyết định 99/ 2008/ QĐ- BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008) [5] 2.2 12 Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng nước tưới (Ban hành kèm theo định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) 13 2.3 Diện tích, suất, sản lượng rau phân theo vùng 19 2.4 Thống kê diện tích quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn 26 2.5 Hàm lượng số kim loại nặng sản phẩm dùng làm phân bón nông nghiệp 2.6 Lượng thuốc sử dụng diện tích canh tác Việt Nam (trước 1990-1999)[28] 4.1 31 32 Diện tích, suất, sản lượng số trồng 20082011 45 4.2 Các kiểu sử dụng đất xã Quảng Thắng 46 4.1 Tính chất lý học đất phẫu diện QT 01 50 4.2 Tính chất hóa học phẫu diện QT01 52 4.3 Tính chất lý học đất phẫu diện QT 02 54 4.4 Tính chất hóa học phẫu diện QT02 55 4.5 Tính chất lý học đất phẫu diện QT 03 57 4.6 Tính chất hóa học phẫu diện QT03 58 4.7 Tính chất lý học đất phẫu diện QT04 61 4.8 Tính chất hóa học phẫu diện QT04 62 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi 4.9 Tính chất lý học phẫu diện QT 05 64 4.10 Tính chất hóa học phẫu diện QT05 65 4.11 Tính chất đất LUT có rau xã Quảng Thắng 67 4.12 Chất lượng môi trường nước 73 4.13 Chất lượng nước ngầm 74 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau loại thực phẩm thiếu đời sống ngày Cùng với thức ăn động vật, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho tồn phát triển người Rau cung cấp cho thể chất dinh dưỡng, đặc biệt vitamin, axít hữu cơ, chất khoáng… Theo tính toán nhiều nhà dinh dưỡng học, muốn thể hoạt động bình thường cần cung cấp 250 - gam rau/ngày (tương đương với 7,5 - kg/tháng hay 90 - 108 kg/năm – Trần Khắc Thi) Như vậy, tổng nhu cầu rau nước ta 7.650 – 9.180 nghìn tấn, tổng sản lượng rau loại năm 2006 đạt 9.650 nghìn tấn.[26] Hiện tình trạng ô nhiễm vi sinh vật, hoá chất độc hại, kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật… ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cộng đồng Vì vậy, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng nông sản sản phẩm rau xã hội đặc biệt quan tâm Sản xuất rau an toàn yếu tố quan trọng phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa Việt Nam trở thành thành viên WTO - thị trường lớn với tỷ người tiêu dùng, chiếm 95% giá trị thương mại giới, kim ngạch nhập nông sản trị giá 635 tỷ USD/năm Trong mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam, rau hoa mặt hàng lớn sân chơi WTO với thị trường tiêu thụ giới khoảng 103 tỷ USD/năm Việt Nam chiếm 0,2% thị phần, tỷ lệ nhỏ bé (TS Nguyễn Quốc Vọng) Những thách thức lớn hàng nông sản Việt Nam hội nhập tổ chức Thương mại giới WTO số lượng, chất lượng, giá thành vấn đề an toàn thực phẩm Trong bốn thách thức trên, “an toàn thực phẩm” toán khó Nông sản phải có chứng “thực hành nông nghiệp tốt – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… GAP (Good Argicultural Practice) để chứng minh với nhà nhập người tiêu dùng toàn giới an toàn vệ sinh sản phẩm nông sản Việt Nam Thực sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP giúp người sản xuất bước nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ A đến Z, từ chuẩn bị đồng ruộng, canh tác đến thu hoạch, sau thu hoạch, bảo quản, thuốc BVTV, môi trường, bao bì … Ngày với hiệu ứng phụ khoa học công nghệ đại gia tăng dân số mức dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trường Các nhà khoa học môi trường giới cảnh báo rằng: với ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí ô nhiễm đất đai vấn đề đáng báo động nay, đặc biệt việc sử dụng nông dược phân hoá học Ô nhiễm đất làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp chất lượng nông sản mà thông qua lương thực, rau quả…ảnh hưởng gián tiếp đến sức khoẻ người Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, hoạt động khai khoáng ngày tăng…là nguyên nhân làm cho môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng Ô nhiễm môi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước vấn đề xúc toàn cầu Thanh Hoá tỉnh lớn, đông dân, có nhiều vùng kinh tế trọng điểm, với vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa dịch vụ du lịch … nên hình thành thị trường rau cần thiết xúc Xã Quảng Thắng vùng sản xuất rau chủ yếu cấp cho thành phố qui hoạch phát triển mở rộng để phục vụ nhu cấu thành phố Thanh Hóa vùng xung quanh Tuy vậy, đất nước xã Quảng Thắng bị ảnh hưởng phát triển đô thị, hoạt động sản xuất, giao thông vận tải, lại gần bệnh viên lớn tỉnh Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… Hiện thôn Vệ Yên có 11 đất trồng rau Thôn Vệ Yên địa hình vàn cao, tính chất đất phù hợp với loại rau ăn lá, điều kiện nước tới từ kênh Bắc thuận lợi nên mở rộng thêm đất chuyên canh rau Thôn Khu Bắc trồng luân canh lúa - màu có địa hình vàn, đất có thành phần giới từ thịt pha cát đến thịt pha cát sét, có hệ thống tiêu nước tốt, với địa hình đặc điểm thủy văn đặc điểm sinh trưởng cây, nhiên, theo quy hoạch sử dụng đất 2010 – 2020, xã Quảng Thắng mở rộng mặt khu dân cư mặt chợ xã Quảng Thắng, lấy vào diện tích đất sản xuất nông nghiệp thôn Khu Bắc, đề nghị bố trí đất chuyên canh rau Thôn Yên Biên có 1ha đất chuyên rau thuộc xóm 6, địa hình vàn vàn thấp, thành phần giới thịt pha cát sét, hệ thống tưới tiêu chủ động, đề nghị mở rộng thêm – 2,5 Vì đề nghị quy hoạch vùng sản xuất rau theo tiêu chuẩn ViệtGAP địa bàn xã sau: Tại thôn Vệ Yên: khu đất có địa hình vàn cao, đất có thành phần giới thịt pha cát sét đến thịt, điều kiện tưới, tiêu tốt Đề nghị mở rộng thêm diện tích đất trồng rau xóm 2, 3, 4, tổng diện tích 15 Thôn Khu Bắc đề nghị quy hoạch trồng rau an toàn theo Việt Gap Thôn Yên Biên đề nghị bố trí 3,5 Thôn Hải Thượng Lãn Ông nằm ven quốc lộ 45, lại có tới bệnh viện lớn tỉnh Thanh Hóa nằm địa bàn thôn này, đề nghị không bố trí vùng trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn Việt GAP Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 76 Hình 4.2: Sơ đồ quy hoạch vùng trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn Việt GAP xã Quảng Thắng, thành phố Thanh Hóa Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 77 KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Đất trồng rau đất vùng đề xuất mở rộng địa bàn xã có đặc điểm: Đất có thành phần giới từ thịt pha cát đến thịt, dung trọng, tỷ trọng, độ xốp độ dày tầng đất phù hợp với đất trồng rau pH chua đến kiềm, phù hợp với sinh trưởng phát triển loại rau, hàm lượng mùn, chất dinh dưỡng tổng số từ trung bình đến cao Hàm lượng kim loại nặng nằm giới hạn cho phép sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn ViệtGAP Đất trồng rau vùng đạt tiêu chuẩn ViệtGAP Về nước tưới: Hàm lượng kim loại nặng nước Kênh Bắc chảy địa bàn xã lấy hộ sản xuất rau nước ngầm nằm ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn ViệtGAP Nước tưới địa bàn huyện đạt tiêu chuẩn nước tưới nông nghiệp Có thể qui hoạch mở rộng vùng trồng rau tại xã Quảng Thắng thành phố Thanh Hóa từ 11 lên 23,5 ha, diện tích đất lấy từ đất trồng màu, lúa – màu; cụ thể: Thôn Vệ Yên mở rộng từ 11ha lên 15ha; thôn Khu Bắc từ không trồng rau lên 5ha; thôn Yên Biên mở rộng từ lên 3,5 5.2 Kiến nghị Đề nghị địa phương mở rộng quy mô sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn ViệtGAP cho vùng đất nghiên cứu đạt tiêu chuẩn Trong kỹ thuật sản xuất rau an toàn, cấp có thẩm quyền nên khuyến khích người dân sử dụng nước ngầm sản xuất rau Tiếp tục quan trắc tiêu hóa lý đất nước khu vực trồng rau Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo A- Tài liệu nước Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Báo cáo công tác đảm bảo an toàn thực phẩm 2001-2005 kế hoạch 2006- 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1999), Đề án phát triển rau hoa cảnh giai đoạn 1999- 2000 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (1999), Hội nghị sơ kết năm thực chương tình phát triển rau hoa cảnh thời kỳ 1999-2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Quyết định số 04/2007/ QĐ- BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Quyết định 99/2008/ QĐBNN Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2008 quy định quản lý sẳn xuất, kinh doanh rau, chè an toàn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn(2007), Quyết định 106/2007/QĐBNN ban hành ngày 28/12/2007 quy định sản suất kinh doanh rau an toàn 7.Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Quy trình thực hành nông nghiệp tốt cho rau tươi an toàn việt nam (ViệtGAP)ban hành kèm theo định số 379/ QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 Cục Trồng trọt- Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Báo cáo tình hình sản xuất rau an toàn qua năm 2005- 2008 Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Hướng dẫn số yêu cầu đất, sử dụng phân bón cho vùng sản xuất rau Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 79 theo hướng ViệtGAP 10 Trần Đáng, Nguyễn Thanh Phong, Bùi Hoàng Tuấn(2005), "Khảo sát tình trạng ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật số loại rau Hà Nội 2005 - 2010", NXB TP Hồ Chí Minh 11.Nguyễn Xuân Hải, Dương Tú Oanh (2006), “Bước đầu nghiên cứu ô nhiễm môi trường nông nghiệp xã Tây Tựu - huyện Từ Liêm - Hà Nội đề xuất biện pháp giảm thiểu ”, Tạp chí Khoa học Đất, số 26, trang 124 – 128 12.Đặng Thu Hoà, Trần Khắc Thi, Nguyễn Quang Thạch (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, độ ô nhiễm đất trồng nước tưới tới tích luỹ NO3- kim loại nặng (Pb, Cd) số loại rau, Viện Nghiên cứu Rau Kết nghiên cứu Khoa học công nghệ Rau, hoa, NXB Nông nghiệp 13.Lê Văn Khoa cộng (2000), Đất môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14.Trương Thị Nga, Trương Hoàng Đan (2005), “Nghiên cứu kim loại nặng phân bón vùng đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Đất, số 21, trang 180 – 182 15 Marcus Mergenthaler, Mati Qaim, Katinka Weinberger, Hoàng Bằng An, Nguyễn Thị Tân Lộc, (2006) , Nhu cầu sản phẩm nông nghiệp an toàn vùng đô thị lớn Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp PTNTsố 85 kỳ tháng năm 2006 16 Marcus Mergenthaler, Mati Qaim, Katinka Weinberger, Hoàng Bằng An, Nguyễn Thị Tân Lộc, Quản lý chất lượng an toàn rau xuất khẩu, Tạp chí Nông nghiệp PTNT- số 83 kỳ tháng năm 2006 17 Paule Muostier, Nguyễn Thị Tân Lộc, Muriel Figuie (2007), Tổ chức quản lý chất lượng rau kênh tiêu thụ Hà Nội 18 Hoàng Xuân Phương (2010), Nghiên cứu đề xuất chế, sách tổ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 80 chức sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ rau an toàn, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 19 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội (2008), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất rau, hoa giai đoạn 2005-2008 20 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hà Nội (2006), Đề xuất: “ Sản xuất tiêu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội giai đoạn 20072010” 21 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo tổng kết tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006-2010 22 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tây (cũ) (2008), Báo cáo tổng kết tỉnh Hà Tây cũ – 2008 23.Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương (2010), Báo cáo tổng kết tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006- 2010 24 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hưng Yên, Báo cảo tổng kết tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006- 2010 25 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Tiền Giang, Lâm Đồng, TP Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo tổng kết giai đoạn 2006- 2010 26 PGS.TS Trần Khắc Thi, ThS Tô Thị Thu Hà, KS Lê Thị Tình, ThS Nguyễn Thu Hiền, ThS Phạm Mỹ Linh (2009), Rau ăn hoa, NXB khoa hoạc tự nhiên công nghệ 27.Nguyễn Bích Thu (1997), Nghiên cứu ảnh hưởng chất thải cụm công nghiệp Phước Long đến môi trường đất trồng, Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Kỹ thuật Đất Phân, Báo cáo khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hóa 28 Phạm thị Thùy (2008), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Nhà xuất Nông nghiệp 29 Tổng Cục thống kê (2005), Niên giám thống kê năm 2005- 2008 30.Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp(2006), Rà soát tổng quan rau Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 81 Việt Nam đến năm 2010 B- Tài liệu nước 31 An introdution to ASEAN Good Agriculture Practice (2001), Managing food safety and post-harvest quality of fruit and vegetables 32.ASEAN GAP (2006), Good agricultural practices for production of fresh fruit and vegetables in the ASEAN region Jakarta: ASEAN Secretariat 33 Australian Government Department of Agriculture, Fisheries and Forestry,(2006): Guidelines for On-Farm Food Safety for Fresh Produce 34 EUREPGAP Fruit an Vegetables- version- 2004 35 EUREPGAP Fruit an Vegetables- up date on may, 2006 36.Ghosh, S.P Singh (2005), “Areview on Phytoremidation of heavy metals and Utilization of its by products”, Biomass and Waste Management Laboratory, School of Energy and, 28thjune 2005 37 Nguyen Ngoc Quynh, Le Huy Ba (2002), Hevy metal pollution in paddy Soil near Ho Chi Minh city caused by westwater Discharge and the Influence of Cadmium on Rice, ESCAP- IWMI Proseedings 38 Hồ Thị Lam Trà and Kazuhiko Egashira (1999), heavy Metal characterization of river sedimentin Hn, Vn, commun soil Sci, Plant Anal, J.Fac.Arg, Kuyshu Univer, 43 (3-4), page 489- 497 C- Tài liệu Web 39 http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=3374 40 http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhte-thitruong/ 2008/5/ 11037.html 41.http://www.caygiong.com/index.php?Module=Content&Action=view&id= 360&Itemid=148 42 http/ www.eurep.org Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SƠ ĐỒ LẤY MẪU ĐẤT TẦNG MẶT Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 83 PHỤ LỤC Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng đất (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Mức giới hạn TT Nguyên tố Phương pháp phân tích * tối đa cho phép (mg/kg đất khô) Arsen (As) 12 Cadimi (Cd) Chì (Pb) 70 Đồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 TCVN 6649:2000 (ISO11466:1995) TCVN 6496:1999 (ISO11047:1995) * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 84 PHỤ LỤC Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng nước tưới (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Mức giới hạn tối TT Nguyên tố đa cho phép Phương pháp thử* (mg/lít) Thuỷ ngân (Hg) 0,001 TCVN 5941:1995 Cadimi (Cd) 0,01 TCVN 665:2000 Arsen (As) 0,1 TCVN 665:2000 Chì (Pb) 0,1 TCVN 665:2000 * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 85 PHỤ LỤC TCVN 5944-95 Tiêu chuẩn nước ngầm Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước ngầm T Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH Màu Pt - Co đến 50 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 300 đến 500 Chất rắn tổng hợp mg/l 750 đến 1500 Arsen mg/l 0,05 Cadimi mg/l 0,01 Clorua mg/l 200 đến 600 Chì mg/l 0,05 Crom (VI) mg/l 0,05 10 Xianua mg/l 0,01 11 Đồng mg/l 1,0 12 Florua mg/l 1,0 13 Kẽm mg/l 5,0 14 Mangan mg/l 0,1 đến 0,5 15 Nitrat mg/l 45 16 Phenola mg/l 0,001 17 Sắt mg/l đến 18 Sunfat mg/l 200 đến 400 19 Thuỷ ngân mg/l 0,001 20 Selen mg/l 0,01 21 Fecal coli MPN/100 ml Không 22 Coliform MPN/100 ml 6,5 đến 8,5 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 86 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU Thuộc đề tài: “Đánh giá chất lượng đất, nước phục vụ mở rộng vùng trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn sản xuất Việt Gap xã Quảng Thắng, thành phố Thanh Hóa” Ngày điều tra: 03/8/2011 Người điều tra:Nguyễn Thị Vân Anh Tên chủ hộ: Đỗ Thị Điệp, Tuổi: 42, Nữ Địa chỉ: Xóm 3, xã Quảng Thắng, thành phố Thanh Hóa Diện tích trồng rau hộ:1500 m2 Chế độ canh tác: Chuyên canh Loại rau: Loại rau Diện tích (m2) Mùa vụ Rau xà lách 700 Vụ Xuân Rau cải chíp 400 Vụ Xuân Rau cải canh 400 Vụ Xuân Địa điểm Sản xuất theo tiêu chuẩn RAT Có Không Lô 1, Vùng rau an toàn Quảng Thắng Lô 1, Vùng rau an toàn Quảng Thắng Lô 1, Vùng rau an toàn Quảng Thắng Nguồn nước tưới: Loại rau Rau xà lách Rau cải chíp Rau cải canh Địa điểm Nguồn nước Lượng tưới Tần suất tưới tưới 01 lần/ ngày Lô 1, Vùng rau an toàn Nước kênh vào buổi sáng Quảng Thắng bắc sớm 01 lần/ ngày Lô 1, Vùng rau an toàn Nước kênh vào buổi sáng Quảng Thắng bắc sớm 01 lần/ ngày Lô 1, Vùng rau an toàn Nước kênh vào buổi sáng Quảng Thắng bắc sớm Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 87 Thị trường tiêu thụ rau: Số lượng Loại rau Thị trường tiêu (tần suất cung cấp thụ kg/đơn vị thời Giá thành (1000đ/kg) gian) Rau xà lách Địa bàn tỉnh Rau chíp Địa bàn tỉnh Rau cải canh Địa bàn tỉnh 1400 kg/ lần thu hoạch 500kg/ lần thu hoạch 500kg/ lần thu hoạch 15 10 12 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 88 Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV Phân hữu Phân vô Thuốc BVTV, thuốc trừ cỏ Số lượng Loại rau Loại Số lượng (kg/sào) NPK Phân Xà lách chuồng 500 hoai mục chuồng NPK 700 hoai mục hoai mục 20:20:15 Phân đạm Phân Cải canh chuồng 20:20:15 Phân đạm Phân Cải chíp Loại phân 700 NPK 20:20:15 Lượng Thời gian bón bón trước thu (kg/sào) hoạch 10 10 01 10 Loại khác Số lượng Số Loại thuốc lượng Tần suất phun/ phun/vụ Số lượng Loại thuốc đợt Số lượng phun/ Tần suất phun/vụ đợt Bón lót trước trồng Sau trồng 10 - - - - - - 1-2 1-2 - - - 1-2 1-2 - - - ngày Bón lót trước trồng Abamectin Sau trồng 10 18g/l ngày Bón lót trước Abamectin trồng 18g/l Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 89 [...]... Đánh giá chất lượng đất, nước phục vụ mở rộng vùng trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn ViệtGap tại xã Quảng Thắng, thành phố Thanh Hóa 1.2 Mục đích, yêu cầu: 1.2.1 Mục đích: Thông qua đánh giá chất lượng đất, nước, tập quán canh tác và thị trường để đề xuất được các vùng đất của xã Quảng Thắng phù hợp cho sản xuất rau chất lượng cao theo tiêu chuẩn ViệtGAP 1.2.2 Yêu cầu: - Đánh giá chất lượng đất, nước. .. hình rau an toàn tốt, có những địa phương trồng rau an toàn đáng tin cậy, có những thương hiệu rau an toàn được tín nhiệm Rau Lĩnh Nam (Quận Hoàng Mai- Hà Nội) và Văn Đức (Gia Lâm- Hà Nội) đều đạt tiêu chuẩn rau an toàn, kết quả kiểm tra chất lượng đều bảo đảm không có dư lượng hóa chất BVTV, thương hiệu rau được tín nhiệm, giá bán cao Rau an toàn Vĩnh Phúc cũng đã có thương hiệu Rau sông Phan” Nhiều... đồng rau của Hà Tây (cũ) đạt tiêu chuẩn rau an toàn và cần cho thu nhập cao hơn 100 triệu đồng/ha/năm Còn nhiều mô hình sản xuất rau an toàn đã phát triển thành công ở thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt… Các mô hình sản xuất rau an toàn hiện nay đều gặp khó khăn là giá thành cao hơn rau thường, trong khi đó trên thị trường, khó phân biệt đâu là rau an toàn, đâu là rau thường, hầu hết các vùng sản xuất rau an. .. chất lượng của rau xanh - Vùng rau chuyên canh ven thành phố và các khu công nghiệp, chiếm 38 – 40 % diện tích và 45 – 50 % sản lượng Tại đây, rau sản xuất phục vụ tập trung cho dân cư chủ yếu với chủng loại rau rất phong phú và đạt chất lượng cao - Vùng rau luân canh với cây lương thực được trồng chủ yếu trong vụ đông xuân tại các tỉnh phía Bắc, đông bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ Đây là vùng. .. lại các sự nhiễm khuẩn liên quan, các dư lượng hóa học, sự ô nhiễm kim loại nặng… - Cung cấp nước tưới tiêu: nguốn nước tưới bền vững là nguồn nước cung cấp đủ lượng nước trong điều kiện bình thường.[33] 2.1.1.3 Tiêu chuẩn GAP về chất lượng sản phẩm Rau quả an toàn theo hướng GAP khác rau quả an toàn thông thường ở chỗ: rau quả GAP không chỉ kiểm tra mức độ ô nhiễm (hóa chất, kim loại nặng, nitrat,... Chỉ tiêu này để đánh giá mật độ vi trùng trong nước, các vi khuẩn này hoặc sống trong nước, hoặc từ đất rửa trôi vào nước hoặc từ các chất bài tiết Chỉ tiêu này không đánh giá về mặt độc hại đối với sức khỏe mà chỉ đánh giá chất lượng nguồn nước Coliform: Coliform sống ký sinh trong đường tiêu hóa của người và động vật, chỉ tiêu này dùng để xem xét sự nhiễm bẩn của nước bởi các chất thải E Coli: Chỉ tiêu. .. lượng đất, nước của vùng có khả năng sản xuất rau chất lượng cao theo tiêu chuẩn ViệtGAP từng cho loại rau - Đánh quy mô, tập quán canh tác, thị trường tiêu thụ của vùng sản xuất, hiệu quả của các LUT và các kiểu hình của LUT Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 3 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tiêu chuẩn GAP và ViệtGAP cho xản xuất rau 2.1.1 Tiêu chuẩn GAP GAP -... Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Để góp phần đẩy mạnh sản xuất nông sản thực phẩm an toàn nói chung và rau quả nói riêng phục vụ tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành ViệtGAP- Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam” ViệtGAP được biên soạn dựa theo ASEAN GAP, hệ... đất nằm trong quy hoạch sản xuất rau an toàn (mới được cấp giấy chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn) , sản xuất theo quy trình rau an toàn mới được gọi là rau an toàn [4] Theo Cục Trồng trọt, diện tích quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn của vùng Đồng bằng sông Hồng như sau: Diện tích quy hoạch sản xuất RAT mới đạt 13216 ha chiếm 13 % tổng diện tích rau Trong đó mới có 6755 ha được chứng... lượng rau an toàn được sản xuất và tiêu thụ trên phạm vi cả nước vì nhiều lý do khác nhau: Theo khái niệm về rau an toàn (Quyết định số 04/2007/QĐ-BNN) thì chỉ các loại rau được canh tác trên các diện tích đất có hàm lượng kim loại nặng và các chất độc hại dưới mức cho phép, được sản xuất theo những quy trình kỹ thuật nhất định Như vậy, chỉ rau được trồng trên đất nằm trong quy hoạch sản xuất rau an ... “ Đánh giá chất lượng đất, nước phục vụ mở rộng vùng trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn ViệtGap xã Quảng Thắng, thành phố Thanh Hóa 1.2 Mục đích, yêu cầu: 1.2.1 Mục đích: Thông qua đánh giá chất. .. nghiệp xã Quảng Thắng 44 4.3 Đánh giá chất lượng đất, nước theo tiêu chuẩn ViệtGAP 49 4.3.1 Tính chất đất trồng rau xã Quảng Thắng 49 4.3.2 Đánh giá chất lượng đất tầng mặt 66 4.3.3 Đánh giá chất lượng. .. vùng sản xuất rau an toàn cho địa phương vấn đề cần thiết Đối với xã Quảng Thắng, thành phố Thanh Hóa, địa phương coi vùng trọng điểm phát triển rau thành phố Thanh Hóa nói riêng tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 13/11/2015, 20:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan nghiên cứu

    • Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan