đánh giá chất lượng đất đai phục vụ phát triển sản xuất chè ở thái nguyên

214 624 3
đánh giá chất lượng đất đai phục vụ phát triển sản xuất chè ở thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHAN THỊ THANH HUYỀN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ Ở THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Mã số : 62 62 15 05 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐỖ NGUYÊN HẢI 2. PGS.TS. NGUYỄN NGỌC NÔNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi. Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác. Mọi giúp đỡ cảm ơn thông tin trích dẫn nêu rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Phan Thị Thanh Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i  LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình này, nhận giúp đỡ tận tình Viện Đào tạo Sau Đại học; Bộ môn Khoa học Đất; Bộ môn Quản lý đất đai; Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; tập thể cá nhân nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực ngành. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến: - PGS.TS. Đỗ Nguyên Hải, Trưởng Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, người Thầy nhiệt tình dạy giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành luận án. - PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành, Trưởng Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Tài Nguyên Môi trường,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; TS. Nguyễn Văn Toàn, Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp; TS. Bùi Huy Hiền, Tổng Biên tập Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn có nhiều ý kiến đóng góp, định hướng nghiên cứu quý báu giúp thực luận án. - Tập thể lãnh đạo thầy, cô Khoa Tài nguyên Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. - Sở Tài nguyên Môi trường; Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Việt Nam cho em kế thừa số liêu phục vụ đề tài nghiên cứu. - Các hộ gia đình, cá nhân, quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho em điều tra thu thập số liệu sơ cấp bố trí thí nghiệm đồng ruộng địa bàn nghiên cứu. - Gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ nhiều trình thực đề tài. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii  MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình x MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số nghiên cứu chè đất trồng chè 1.1.1 Vị trí kinh tế chè nước ta 1.1.2 Nghiên cứu yêu cầu sinh thái chè 1.1.3 Sử dụng phân bón cho chè 13 1.1.4 Một số nghiên cứu chất lượng đất trồng chè 23 1.2 Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp 30 30   Page iii  1.2.2 Nghiên cứu đánh giá đất phục vụ cho nghiệp phát triển nông nghiệp 33 1.2.3 Đánh giá phân hạng đất đai quy hoạch sử dụng đất 38 1.2.4 Một số kết nghiên cứu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp thích hợp bền vững Việt Nam 40 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Nội dung nghiên cứu 44 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 44 2.1.2 Đánh giá thực trạng canh tác hiệu sản xuất chè vùng nghiên cứu 44 2.1.3 Đánh giá đặc điểm khí hậu, tính chất đất đai, chẩn đoán dinh dưỡng qua chất lượng chè vùng nghiên cứu 44 2.1.4 Đánh giá khả thích hợp đất đai phục vụ phát triển sản xuất chè Thái Nguyên 44 2.1.5 Nghiên cứu số biện pháp khắc phục yếu tố hạn chế sản xuất chè Thái Nguyên 45 2.1.6 Xây dựng định hướng phát triển sản xuất chè Thái Nguyên 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 45 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp 45 2.2.2 Phương pháp kế thừa 45 2.2.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu đại diện 45 2.2.4 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 46 2.2.5 Phương pháp đánh giá đất theo FAO 46 2.2.6 Phương pháp tính toán hiệu qủa kinh tế 46 2.2.7 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 47 2.2.8 Phương pháp lấy mẫu đất mẫu chè điểm nghiên cứu 49 2.2.9 Phương pháp phân tích 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iv  2.2.10 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 52 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 53 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 53 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 55 3.2 Đánh giá thực trạng canh tác hiệu sản xuất chè vùng nghiên cứu 61 3.2.1 Đặc điểm chung nhóm hộ sản xuất chè 61 3.2.2 Đặc điểm vườn chè điều tra 62 3.2.3 Tình hình đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tưới nước cho chè 65 3.2.4 Hiệu kinh tế sản xuất chè 69 3.3 Đánh giá đặc điểm khí hậu, tính chất đất, chẩn đoán dinh dưỡng qua chất lượng chè vùng nghiên cứu 72 3.3.1 Đặc điểm khí hậu 72 3.3.2 Tính chất đất 78 3.3.3 Chẩn đoán dinh dưỡng qua nhằm phát yếu tố hạn chế đất trồng chè 95 3.3.4 Chất lượng chè vùng nghiên cứu 98 3.4 Đánh giá khả thích hợp đất đai phục vụ phát triển sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên 102 3.4.1 Xác định loại đất đánh giá thích hợp cho trồng chè 102 3.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế chè số trồng khác 103 3.4.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai tỉnh Thái Nguyên 105 3.4.4 Xác định yêu cầu sử dụng đất chè 112 3.4.5 Phân hạng thích hợp đất đai chè 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page v  3.5 Nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao hiệu đất trồng chè Thái Nguyên 117 3.5.1 Thí nghiệm ảnh hưởng số biện pháp giữ ẩm đến suất chè Thái Nguyên 117 3.5.2 Thí nghiệm xác định liều lượng việc bón phối hợp hữu vô cho chè Thái Nguyên 121 3.6 Xây dựng định hướng phát triển sản xuất chè Thái Nguyên 126 3.6.1 Định hướng phát triển sản xuất chè Thái Nguyên 126 3.6.2 Đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất chè bền vững 130 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 133 Kết luận 133 Đề nghị 134 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp 136   Page vi  DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa từ viết tắt Cs Cộng CT Công thức ĐLC Độ lệch chuẩn ĐVT Đơn vị tính ĐVBĐ Đơn vị đồ FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức Nông - Lương Liên hợp quốc GIS Geographic Infomation System - Hệ thống thông tin địa lý LE Land Evaluation - Đánh giá đất LUT Land Use Type - Loại hình sử dụng đất NLKH Nông lâm kết hợp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn RSX Rừng sản xuất STT Số thứ tự TĐTTKT Tốc độ tăng trưởng kinh tế THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTKT Tăng trưởng kinh tế TP Thành phố Q Tổng lượng xạ mặt trời Qo Tổng lượng xạ quang hợp WB World Bank - Ngân hàng giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vii  DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm nguồn nhân lực hộ điều tra 61 3.2 Một số đặc điểm vườn chè Thái Nguyên 63 3.3 Tình hình đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tưới nước vườn chè 66 3.4 Hiệu kinh tế sản xuất chè Thái Nguyên 70 3.5 Bức xạ quang hợp vùng nghiên cứu 73 3.6 Chế độ nhiệt vùng nghiên cứu 74 3.7 Lượng mưa trung bình vùng nghiên cứu 76 3.8 Độ ẩm không khí trung bình vùng nghiên cứu 77 3.9 Diện tích loại đất trồng chè Thái Nguyên 78 3.10 Một số tính chất vật lý đất nghiên cứu 79 3.11 Một số tính chất hóa học đất nghiên cứu 84 3.12 Hàm lượng số nguyên tố trung, vi lượng đất trồng chè Thái Nguyên 93 3.13 Hàm lượng chất dinh dưỡng chè vùng nghiên cứu 96 3.14 Đánh giá cảm quan chất lượng chè Thái Nguyên 99 3.15 Các tiêu sinh hóa chất lượng chè Thái Nguyên 99 3.16 Hàm lượng số chất thơm chè Thái Nguyên 101 3.17 Diện tích loại đất đánh giá thích hợp cho trồng chè 103 3.18 Hiệu kinh tế chè số trồng khác 104 3.19 Các tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai 106 3.20 Diện tích, cấu tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp 108   Page viii  3.21 Tổng hợp đơn vị đất đai theo loại đất 110 3.22 Yêu cầu sử dụng đất chè Thái Nguyên 113 3.23 Mức độ thích hợp đất đai chè Thái Nguyên 114 3.24 Động thái độ ẩm đất chu kỳ tưới (20/01 - 20/02) 118 3.25 Ảnh hưởng biện pháp giữ ẩm đất đến suất chè 119 3.26 Hiệu kinh tế biện pháp giữ ẩm khác 120 3.27 Tính chất đất trước bố trí thí nghiệm 122 3.28 Ảnh hưởng phân bón đến suất chè Thái Nguyên 123 3.29 Hiệu kinh tế công thức bón phân 125 3.30 Tiềm đất đai phục vụ phát triển chè Thái Nguyên 127 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ix  Phụ lục 19 (tiếp theo) Một số tính chất hóa học phẫu diện đất trồng chè tỉnh Thái Nguyên TT 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 Tên đất Fp Fs Fs Fs Fs Fs Fs Fs Ký hiệu phẫu diện Độ sâu tầng đất pHKCl PX 11 PX 13 PX 15 PX 15 PL PL PL PL PL PL PL PL PL PL PL PL PL PL 11 PL 11 0-20 0-20 0-20 20-70 0-30 30-70 70-100 0-20 20-40 40-70 0-20 20-40 40-120 0-15 20-40 > 70 0-20 0-20 20-40 3,99 4,02 3,89 4,13 3,87 3,80 3,79 5,64 5,01 5,59 5,54 4,48 4,23 4,08 4,01 4,05 3,99 4,04 3,93 Dễ tiêu (mg/100g đất) Tổng số (%) Cation trao đổi (meq/100 g đất ) OM N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca Mg CEC 0,44 1,83 2,56 0,95 2,04 1,10 0,51 3,07 0,88 0,51 0,73 0,37 0,37 3,65 1,39 0,66 2,70 1,68 0,51 0,039 0,134 0,162 0,084 0,151 0,101 0,050 0,212 0,078 0,050 0,068 0,033 0,033 0,252 0,117 0,056 0,170 0,134 0,050 0,062 0,154 0,158 0,072 0,183 0,132 0,146 0,181 0,072 0,068 0,067 0,061 0,163 0,188 0,117 0,079 0,206 0,212 0,116 1,35 0,28 0,29 0,38 1,12 1,38 1,76 1,38 1,34 1,42 0,67 0,66 0,82 0,93 1,22 1,49 1,12 1,02 1,28 2,4 8,4 13,8 8,2 6,4 6,6 4,2 8,3 3,8 3,6 7,8 3,2 3,0 5,9 3,0 2,0 10,9 11,2 5,8 2,2 3,8 2,9 2,1 4,4 3,7 3,9 10,2 3,1 3,1 6,8 4,7 2,8 7,4 3,4 3,5 3,6 5,9 3,6 1,07 2,90 3,06 1,54 2,60 1,81 1,63 17,49 7,01 9,43 5,34 3,09 1,74 5,15 2,43 2,22 3,60 2,59 1,55 0,13 0,45 0,54 0,23 0,50 0,32 0,22 3,48 1,59 1,07 1,28 0,59 0,37 1,28 0,42 0,34 0,40 0,36 0,16 11,48 9,06 15,96 14,15 19,65 16,57 14,34 20,09 14,36 15,28 15,37 8,22 8,74 20,54 15,32 12,14 20,39 13,44 10,08 Al3+ Fe di động lđl/100g đất 2,52 0,88 0,80 1,60 2,40 3,20 2,20 0 0 1,00 2,08 1,80 1,60 2,32 1,88 1,52 1,92 mg/100g đất 59,36 64,96 48,16 68,32 97,44 76,16 41,44 64,96 73,92 77,28 76,16 47,04 30,24 76,16 71,68 58,24 75,04 81,76 54,88 Thành phần giới theo cấp hạt (%) 2-0.02 0.02-0.002 < 0.002 31,80 66,15 70,77 63,30 34,48 18,47 18,09 29,13 23,85 23,19 57,48 45,16 30,09 17,24 22,25 11,94 23,59 32,77 22,32 30,28 14,24 14,14 13,22 32,19 30,34 26,02 43,51 38,73 35,98 29,01 24,93 23,14 44,51 41,59 45,34 51,45 44,52 36,91 37,92 19,61 15,09 23,48 33,33 51,19 55,89 27,36 37,42 40,83 13,51 29,91 46,77 38,25 36,16 42,72 24,96 22,71 40,77 (Nguồn: Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2006) [103]. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 188  Phụ lục 19 (tiếp theo) Một số tính chất hóa học phẫu diện đất trồng chè tỉnh Thái Nguyên TT Tên đất Ký hiệu phẫu diện Độ sâu tầng đất Dễ tiêu (mg/100g đất) Tổng số (%) pHKCl Cation trao đổi (meq/100 g đất ) Al3+ Fe di động Thành phần giới theo cấp hạt (%) OM N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca Mg CEC lđl/100g đất mg/100g đất 2-0.02 0.02-0.002 < 0.002 103 Fs PL 11 40-120 4,12 0,37 0,039 0,117 1,64 3,8 3,2 1,27 0,14 7,72 1,92 35,84 22,81 33,33 43,86 104 Fs PL 13 0-20 4,22 1,55 0,123 0,216 1,73 7,6 4,6 3,92 0,81 15,19 1,60 64,96 17,48 43,40 39,12 105 Fs PL 13 20-60 4,17 1,10 0,106 0,118 1,59 4,2 3,2 3,82 0,88 14,27 1,84 73,92 15,35 46,69 37,96 106 Fs PL 13 60-120 4,06 0,51 0,050 0,084 1,62 3,2 3,2 2,35 0,38 9,10 2,68 52,64 10,32 40,17 49,51 107 Fs PL 15 0-15 3,98 1,83 0,128 0,092 1,63 4,9 4,3 1,17 0,25 16,33 3,60 86,64 19,02 35,62 45,36 108 109 Fs Fs PL 15 PL 15 15-35 35-70 3,97 4,02 0,95 0,47 0,089 0,044 0,068 0,054 1,68 1,76 4,9 5,1 3,4 3,3 0,94 0,90 0,19 0,13 16,11 17,03 3,52 3,28 77,28 38,08 18,25 19,76 34,88 33,65 46,87 46,59 (Nguồn: Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2006) [103]. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 189  Phụ lục 20 Một số kết xử lý thống kê thí nghiệm 8/ 1/11 23:52 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NS_07LAY ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA CAC BIEN PHAP GIU AM DEN NANG SUAT CHE NAM 2007 VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 284.180 71.0451 4.07 0.033 * RESIDUAL 10 174.396 17.4396 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 14 458.577 32.7555 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS_07LAY 8/ 1/11 23:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA CAC BIEN PHAP GIU AM DEN NANG SUAT CHE NAM 2007 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 NOS 3 3 NS 39.0833 50.6133 48.8533 50.8300 46.0367 SE(N= 3) 2.41106 5%LSD 10DF 7.59733 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS_07LAY 8/ 1/11 23:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA CAC BIEN PHAP GIU AM DEN NANG SUAT CHE NAM 2007 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 15) NO. OBS. 15 47.083 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.7232 4.1761 8.9 0.0327 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   | | | | Page 190  Phụ lục 20 (tiếp theo) Một số kết xử lý thống kê thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NS_08LAY 8/ 1/11 23:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA CAC BIEN PHAP GIU AM DEN NANG SUAT CHE NAM 2008 VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 231.601 57.9003 4.08 0.033 * RESIDUAL 10 141.841 14.1841 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 14 373.442 26.6744 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS_08LAY 8/ 1/11 23:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA CAC BIEN PHAP GIU AM DEN NANG SUAT CHE NAM 2008 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 NOS 3 3 NS 40.4067 49.5700 49.7533 51.6933 47.1100 SE(N= 3) 2.17440 5%LSD 10DF 6.85162 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS_08LAY 8/ 1/11 23:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA CAC BIEN PHAP GIU AM DEN NANG SUAT CHE NAM 2008 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 15) NO. OBS. 15 47.707 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 5.1647 3.7662 7.9 0.0325 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   | | | | Page 191  Phụ lục 20 (tiếp theo) Một số kết xử lý thống kê thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NS_09LAY 8/ 1/11 23:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA CAC BIEN PHAP GIU AM DEN NANG SUAT CHE NAM 2009 VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 273.409 68.3522 11.52 0.001 * RESIDUAL 10 59.3468 5.93468 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 14 332.756 23.7683 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS_09LAY 8/ 1/11 23:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA CAC BIEN PHAP GIU AM DEN NANG SUAT CHE NAM 2009 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 NOS 3 3 NS 41.9567 52.4400 51.2100 52.5633 45.4667 SE(N= 3) 1.40649 5%LSD 10DF 4.43191 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS_09LAY 8/ 1/11 23:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA CAC BIEN PHAP GIU AM DEN NANG SUAT CHE NAM 2009 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 15) NO. OBS. 15 48.727 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.8753 2.4361 5.0 0.0011 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   | | | | Page 192  Phụ lục 20 (tiếp theo) Một số kết xử lý thống kê thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NS_08 9/ 5/10 22:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA PHAN BON DEN NANG SUAT CHE NAM 2007 VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 700.166 87.5208 5.06 0.002 * RESIDUAL 18 311.640 17.3133 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 26 1011.81 38.9156 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS_08 9/ 5/10 22:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA PHAN BON DEN NANG SUAT CHE NAM 2007 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 NOS 3 3 3 3 NS 111.300 126.900 120.000 113.900 111.200 110.700 113.000 114.300 111.100 SE(N= 3) 2.40231 5%LSD 18DF 7.13763 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS_08 9/ 5/10 22:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA PHAN BON DEN NANG SUAT CHE NAM 2007 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 27) NO. OBS. 27 114.71 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.2382 4.1609 3.6 0.0022 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   | | | | Page 193  Phụ lục 20 (tiếp theo) Một số kết xử lý thống kê thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NS_08 9/ 5/10 22:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA PHAN BON DEN NANG SUAT CHE NAM 2008 VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 921.840 115.230 5.09 0.002 * RESIDUAL 18 407.760 22.6533 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 26 1329.60 51.1385 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS_08 9/ 5/10 22:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA PHAN BON DEN NANG SUAT CHE NAM 2008 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 NOS 3 3 3 3 NS 113.100 129.100 123.500 110.300 113.400 114.400 112.400 112.800 113.500 SE(N= 3) 2.74793 5%LSD 18DF 8.16450 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS_08 9/ 5/10 22:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA PHAN BON DEN NANG SUAT CHE NAM 2008 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 27) NO. OBS. 27 115.83 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.1511 4.7596 4.1 0.0021 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   | | | | Page 194  Phụ lục 20 (tiếp theo) Một số kết xử lý thống kê thí nghiệm BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NS_10 9/ 5/10 14:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA PHAN BON DEN NANG SUAT CHE NAM 2009 VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 197.609 65.8697 2.44 0.139 * RESIDUAL 216.093 27.0117 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 11 413.702 37.6093 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS_10 9/ 5/10 14:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA PHAN BON DEN NANG SUAT CHE NAM 2009 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------CT$ CT1 CT2 CT3 CT4 NOS 3 3 NS 126.000 133.400 136.700 135.400 SE(N= 3) 3.00065 5%LSD 8DF 9.78481 ------------------------------------------------------------------------------ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS_10 9/ 5/10 14:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE ANH HUONG CUA PHAN BON DEN NANG SUAT CHE NAM 2009 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 12) NO. OBS. 12 133.82 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ -------------------- SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.1326 5.1973 3.9 0.1390 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   | | | | Page 195  Phụ lục 21 Các mẫu đất nghiên cứu địa điểm lấy mẫu Mẫu Địa điểm lấy mẫu TN1 Xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên TN2 Xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên TN3 Xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên TN4 Xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên TN5 Xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên TN6 Xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên ĐT1 Xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ ĐT2 Xã Tân Thái, huyện Đại Từ ĐT3 Xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ ĐT4 Xã Phú Xuyên, huyện Đại Từ ĐT5 Xã Yên Lãng, huyện Đại Từ ĐT6 Xã Yên Lãng, huyện Đại Từ PL1 Xã Vô Tranh, huyện Phú Lương PL2 Xã Tức Tranh, huyện Phú Lương PL3 Xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương PL4 Xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương PL5 Xã Tức Tranh, huyện Phú Lương PL6 Xã Vô Tranh, huyện Phú Lương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 196  Phụ lục 22 Yêu cầu đất đai chè Chỉ tiêu Nhiệt độ trung bình năm (0C) Tổng tích ôn (0C) Tổng lượng mưa năm (mm) Loại đất Độ dốc (0) Độ dày tầng đất mịn (cm) Thành phần giới Mức độ thích hợp S1 S2 S3 N >22 20 - 22 8.000 7.000 - 8.000 1.800 - 2.200 1.400 - 1.800, >2.200 100 70 - 100 50 - 70 [...]... tìm hiểu các yếu tố đất đai có ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng chè, từ đó đưa ra những định hướng, giải pháp hợp lý cho phát triển sản xuất chè bền vững ở Thái Nguyên trong tương lai là rất cần thiết 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá chất lượng đất đai phục vụ phát triển sản xuất chè ở tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất chè ở tỉnh Thái Nguyên Học viện Nông... khí hậu, tính chất đất đai và ảnh hưởng của chúng đến năng suất, chất lượng chè, trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch những vùng sản xuất chè theo hướng hàng hóa có chất lượng cao phục vụ xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược và cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu đề tài "Đánh giá chất lượng đất đai phục vụ phát triển sản xuất chè ở Thái Nguyên" nhằm tìm... khí hậu, tính chất đất, chẩn đoán dinh dưỡng qua lá và chất lượng chè đã xác định được Mg là yếu tố hạn chế đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất chè ở Thái Nguyên - Đã vận dụng phương pháp đánh giá đất thích hợp theo FAO cho đánh giá đất trồng chè ở Thái Nguyên, từ đó đề xuất được diện tích đất thích hợp cho phát triển cây chè và xác định những giải pháp phục vụ sản xuất chè bền vững trên... giữa độ ẩm đất và năng suất chè trong mùa khô ở Thái Nguyên 3.7 82 Tương quan giữa năng suất chè với hàm lượng OM%, N%, P2O5 dễ tiêu và K2O dễ tiêu trong đất 3.8 92 Sơ đồ phân hạng thích hợp đất đai tại 3 vùng (TP Thái Nguyên, huyện Đại Từ và huyện Phú Lương) tỉnh Thái Nguyên 116 3.9 Các loại đất được đưa vào phát triển cây chè ở Thái Nguyên 128 3.10 Sơ đồ đề xuất trồng chè tại 3 vùng (TP Thái Nguyên, ... vùng đất có truyền thống, giàu kinh nghiệm về trồng và chế biến chè Điều kiện khí hậu, đất đai đặc thù ở nơi đây đã tạo nên chất lượng độc đáo của sản phẩm "chè Thái" không thể lẫn được với các sản phẩm chè khác có mặt trong và ngoài nước được Các vùng chè nổi tiếng của tỉnh Thái Nguyên gồm chè Tân Cương, chè Trại Cài, chè La Bằng và chè Khuôn Gà, Để góp phần bảo tồn, cải thiện và phát triển vùng chè. .. vùng chè, làm tăng giá thành sản xuất Ngoài độ cao, độ dốc thì hướng dốc cũng ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng chè Theo Nguyễn Ngọc Kính (1979) [45], ở hướng dốc phía Nam, hàm lượng tanin và chất hoà tan trong búp chè cao hơn chè trồng ở hướng dốc phía Bắc b Yêu cầu về tính chất vật lý của đất Việc phân tích so sánh đặc điểm đất đai giữa các vùng trồng chè trên thế giới cho thấy lý tính của đất. .. có điều kiện sinh thái (khí hậu, đất đai) rất thích hợp cho cây chè sinh trưởng và phát triển, chất lượng chè nguyên liệu (chè búp tươi) trồng ở những vùng thích hợp này tương đương với những vùng trồng chè tốt của thế giới Chè là một trong những sản phẩm xuất khẩu quan trọng trong các sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 1  phẩm nông nghiệp ở nước ta Hiện nay,... 2.1 Quy trình đánh giá đất trong quy hoạch sử dụng đất 39 3.1 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2010 55 3.2 Tổng sản phẩm của nền kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 2010 56 3.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 57 3.4 Cơ cấu tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế (2006 - 2010) 57 3.5 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng chè tỉnh Thái Nguyên giai đoạn... giới có khoảng 60 quốc gia trồng và chế biến chè thì Việt Nam đứng thứ 5 về diện tích và đứng thứ 8 về sản lượng xuất khẩu chè Sản xuất chè ở nước ta đã mang lại thu nhập đáng kể cho người lao động, tuy nhiên sản xuất chè của cả nước nói chung và của Thái Nguyên nói riêng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất và còn hạn chế về thị trường tiêu thụ Thái Nguyên là tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi... 800 m Vùng chè ngon nổi tiếng ở Ấn Độ được trồng ở độ cao 2.000 m so với mực nước biển, vùng chè Mộc Châu và Lâm Đồng của nước ta ở độ cao trên 800 m đều cho sản phẩm chè có chất lượng tốt (hàm lượng tanin và dầu thơm cao) Vĩ độ địa lý cũng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng chè, ở vùng có vĩ độ cao thì lượng mưa, nhiệt độ và ánh sáng thiếu làm cho hàm lượng tanin thấp, thời gian thu hoạch chè ngắn . mưa lớn (tháng 5 - 10) trên 100 mm sẽ cho thu hoạch búp chè đạt trên 10% tổng sản lượng chè cả năm, các tháng có lượng mưa trung bình (tháng 3 - 4) cho thu hoạch chè đạt 5 - 10% ; còn các tháng. chất thơm trong chè ở Thái Nguyên 101 3.17 Diện tích các loại đất đánh giá thích hợp cho trồng chè 103 3.18 Hiệu quả kinh tế của cây chè và một số cây trồng khác 104 3.19 Các chỉ tiêu phân cấp. tỉnh Thái Nguyên năm 2 010 55 3.2 Tổng sản phẩm của nền kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2 010 56 3.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2 010 57 3.4 Cơ cấu tổng

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan