1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

105 459 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LMU ðơn vị bản ñồ ñất ñai Land Mapping Unit LUT Loại hình sử dụng ñất Land Use T

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

-  -

NGÔ QUANG TRƯỜNG

ðÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ðẤT ðAI PHỤC VỤ CHUYỂN ðỔI

CƠ CẤU CÂY TRỒNG HUYỆN PHONG ðIỀN,

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ðẤT ðAI

MÃ SỐ : 60.85.01.03

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS CAO VIỆT HÀ

HÀ NỘI, 2014

Trang 2

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i

LỜI CAM đOAN

Tôi xin cam ựoan luận văn Ộđánh giá tiềm năng ựất ựai phục vụ chuyển ựổi

cơ cấu cây trồng huyện Phong điền, tỉnh Thừa thiên Huế" là công trình nghiên cứu

của riêng tôi Những số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực, khách quan và chưa từng ựược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Tôi xin cam ựoan rằng mọi sự giúp ựỡ trong quá trình thực hiện luận văn này ựã ựược cảm ơn và các thông tin trắch dẫn trong luận văn ựều ựược chỉ rõ nguồn gốc

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Quang Trường

Trang 3

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii

LỜI CẢM ƠN

để hoàn thành công trình này, tôi nhận ựược sự giúp ựỡ tận tình của Bộ môn Quản lý ựất ựai, Bộ môn Khoa học ựất, Khoa Quản lý ựất ựai, Ban Quản lý ựào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; tập thể và cá nhân những nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực trong và ngoài ngành Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kắnh trọng ựến:

+ PGS.TS Cao Việt Hà, người ựã hướng dẫn hết mực nhiệt tình, ựã chỉ dạy cho tôi, ựộng viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn

+ Tập thể lãnh ựạo và các thầy cô thuộc Khoa Quản lý ựất ựai, Ban Quản lý đào tạo thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, những người ựã giúp ựỡ, ựóng góp ý kiến, tạo mọi ựiều kiện thuận lợi ựể tôi hoàn thành luận văn này

+ Tập thể cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ựã giúp ựỡ tôi rất nhiều trong thời gian tôi thực hiện nghiên cứu tại ựịa bàn

Xin bày tỏ lòng biết ơn gia ựình và bạn bè ựã ựộng viên hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu này

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Quang Trường

Trang 4

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii

1.3 Những nghiên cứu về ñánh giá tiềm năng ñất ñai tại Việt Nam và ñịa bàn

Trang 5

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv

3.2 Thực trạng công tác quản lý và sử dụng ñất huyện Phong ðiền, tỉnh

3.2.2 Phân tích, ñánh giá biến ñộng các loại ñất thời kỳ 2000 - 2013 47

3.3 Xác ñịnh, lựa chọn các loại hình sử dụng ñất chính huyện Phong ðiền 49

3.4.1 Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai 51

Trang 6

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v

3.6 đánh giá tiềm năng ựất ựai huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 71

3.7 đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp trên

Trang 7

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

LMU ðơn vị bản ñồ ñất ñai (Land Mapping Unit)

LUT Loại hình sử dụng ñất (Land Use Type)

NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TN & MT Tài nguyên và Môi trường

Trang 8

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii

DANH MỤC BẢNG

3.2 Biến ñộng một số loại ñất chính giai ñoạn 2000 - 2013 47

3.3 Biến ñộng sử dụng ñất nông nghiệp giai ñoạn 2000 – 2013 48

3.4 Thống kê kiểu sử dụng ñất huyện Phong ðiền, tỉnh Thừa Thiên Huế 51

3.5 Phân cấp chỉ tiêu xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai huyện Phong ðiền 52

3.8 Kết quả xây dựng bản ñồ ñộ dày tầng ñất 58

3.9 Kết quả xây dựng bản ñồ thành phần cơ giới 60

3.11 Thống kê ñơn vị ñất ñai huyện Phong ðiền, tỉnh Thừa Thiên Huế 67

3.12 Yêu cầu sử dụng ñất với từng loại hình sử dụng ñất 69

3.13 Tổng hợp mức ñộ thích hợp ñất ñai với các kiểu sử dụng ñất 72

3.14 ðề xuất cơ cấu sử dụng ñất huyện Phong ðiền ñến năm 2020 74

3.15 Một số loài cây trồng bảo vệ ñê biển thích hợp trên các lập ñịa cát

Trang 9

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii

DANH MỤC HÌNH

3.5 Sơ ñồ hiện trạng sử dụng ñất huyện Phong ðiền (thu nhỏ từ bản ñồ tỷ lệ

Trang 10

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1

MỞ ðẦU

1 Tính cấp thiết của ñề tài

Sử dụng ñất nông nghiệp hợp lý và có hiệu quả trên quan ñiểm phát triển bền vững là vấn ñề quan trọng mà nhiều ñịa phương ngày càng ñược quan tâm Thực trạng tài nguyên ñất hiện nay cho thấy gần như ñã ñược khai thác hết tiềm năng vốn có của chúng Trong khi ñó, những ñòi hỏi nhằm ñáp ứng nhu cầu về

an ninh lương thực, các mục tiêu về xóa ñói giảm nghèo vẫn là những vấn ñề cấp bách cần giải quyết

Thừa Thiên Huế là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ và nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng ñiểm miền Trung, ở trung ñộ của ñất nước, trên trục giao thông quan trọng Bắc - Nam, giữa hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh là hai trung tâm lớn của hai vùng kinh tế phát triển nhất nước ta, là nơi giao thoa giữa ñiều kiện tự nhiên - kinh

tế - xã hội của hai miền Nam - Bắc

Trong những năm qua, quá trình công nghiệp hoá - hiện ñại hoá, cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sức ép của sự gia tăng dân số ñang gây áp lực lớn tới diện tích ñất sản xuất nông nghiệp của tỉnh Xung ñột lợi ích giữa mục ñích sản xuất nông nghiệp và các mục ñích sử dụng ñất khác diễn ra ngày càng gay gắt

Phong ðiền là một huyện mang ñầy ñủ những ñặc trưng về ñiều kiện ñất ñai, sản xuất nông, lâm nghiệp của tỉnh Thừa Thiên Huế Yếu tố về ñịa hình gồm ñầy ñủ cả 3 dạng với những tiềm năng ñặc thù: vùng ñồi núi phía Tây Nam có tiềm năng phát triển cây công nghiệp; vùng ñồng bằng ñất hẹp ñược bồi ñắp phù sa bởi sông Bồ và sông Ô Lâu thích hợp cho phát triển lúa nước, cây công nghiệp ngắn ngày; vùng ñầm phá - ven biển gồm những vùng cát nội ñồng có khả năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản cao triều Thực hiện chủ trương ñổi mới, ña dạng hóa sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện cho thấy ñã có những biến ñổi tích cực Tuy nhiên, trong xu thế chung diện tích ñất nông nghiệp của huyện ngày càng thu hẹp, những tác ñộng của biến ñổi khí hậu gây trở ngại cho sản xuất Công tác nghiên cứu một cách tổng quát về những ñặc tính tự nhiên của ñất ñai tạo nền tảng cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp mang tính bền vững theo một phương pháp khoa học, hiện ñại trên ñịa bàn ñến nay

Trang 11

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2

cũng chưa ựược thực hiện

Xuất phát từ thực trạng này, tôi lựa chọn ựề tài Ộđánh giá tiềm năng ựất ựai phục vụ chuyển ựổi cơ cấu cây trồng huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên HuếỢ

2 Mục ựắch, yêu cầu

2.1 Mục ựắch

- đánh giá tiềm năng ựất ựai trên ựịa bàn huyện Phong điền;

- đề xuất ựịnh hướng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng huyện Phong điền

2.2 Yêu cầu

- Nắm chắc cách thức ựiều tra, nguyên tắc, quy trình và phương pháp ựánh giá tiềm năng ựất ựai

- Số liệu ựiều tra, thu thập phản ánh trung thực, khách quan ựịa bàn nghiên cứu

- đề xuất ựưa ra ựảm bảo tắnh bền vững nhất

Trang 12

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận về ựánh giá tiềm năng ựất ựai

1.1.1 Khái niệm về ựánh giá tiềm năng ựất ựai

đánh giá tiềm năng sử dụng ựất ựai (land capability): đó là việc phân chia hay phân hạng ựất ựai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế trong sử dụng như ựộ dốc, ựộ dày tầng ựất, ựá lẫn, tình trạng xói mòn, úng ngập, khô hạn, mặn hoá, v.v Trên cơ sở ựó có thể lựa chọn những kiểu sử dụng ựất phù hợp Việc ựánh giá tiềm năng sử dụng ựất thường áp dụng trên quy mô lớn như trong phạm vi một nước, một tỉnh hay một huyện

Sự khác biệt giữa việc ựánh giá tiềm năng ựất ựai và ựánh giá thắch hợp ựất ựai thể hiện trong lựa chọn chỉ tiêu trong bản chất ựối tượng nghiên cứu nhằm ựánh giá ựược khả năng sử dụng ựất với từng mục tiêu trong tương lai

đánh giá tiềm năng ựất ựai ựã ựược áp dụng thành công ở Mỹ và một số nước khác Yếu tố hạn chế là những yếu tố hầu như không thay ựổi ựược như ựộ dốc, ựộ dày tầng ựất, khắ hậu Ở Mỹ ựất ựai toàn quốc ựược phân thành 8 nhóm với yếu tố hạn chế tăng dần từ nhóm I tới nhóm VIII Nhóm I là nhóm thuận lợi nhất trong sử dụng, có rất ắt yếu tố hạn chế NhómVIII là nhóm có nhiều hạn chế nhất trong sử dụng Yếu tố hạn chế chủ yếu ựược thể hiện qua chữ viết tắt như xói mòn là e, dư thừa nước là w, v.v, vắ dụ IV-e, IV-w là nhóm ựất IV có yếu tố hạn chế là ựất bị xói mòn, bị ngập úng đánh giá tiềm năng sử dụng ựất là phương pháp ựánh giá ựất ựai tổng quát với mục tiêu sử dụng lớn như cho nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch hoặc các mục tiêu khác không phải là nông, lâm nghiệp và không ựi sâu ựánh giá chi tiết cho từng thành phần của mỗi kiểu sử

dụng ựất tổng quát

1.1.2 Tầm quan trọng của việc ựánh giá tiềm năng ựất ựai

Theo Zakhazov (1981) thì Ộđất ựai là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp, cơ sở không gian ựể xây dựng và phát triển tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dânỢ

Bản Hiến chương ựất thế giới (World Soil Charter) năm 1982 dẫn theo Hubert

và Kelly (1992) nêu rõ ỘTài nguyên chủ yếu nhất mà con người có ựược là ựất ựaiỢ và

Trang 13

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4

“Các nền văn minh ñều bắt ñầu ở những nơi nào nông nghiệp có năng suất cao nhất”

Ở nước ta, ngay từ xa xưa ñã lưu truyền câu tục ngữ “tấc ñất, tấc vàng” với hàm

ý nêu cao vai trò và giá trị của ñất và nhắc nhở con người phải gìn giữ, bảo vệ ñất Ngay tại lời nói ñầu của Luật ñất ñai năm 1993 có nêu “ðất ñai là tài nguyên quốc gia

vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng…”

1.1.3 Cơ sở ñánh giá tiềm năng ñất ñai

1.1.3.1 Một số vấn ñề cơ bản trong ñánh giá tiềm năng ñất ñai

* ðịnh nghĩa về ñất - thổ nhưỡng

ðất theo Từ ðiển Thổ Nhưỡng học của Hội những Nhà Thổ Nhưỡng học của Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô năm (1975) ñược ñịnh nghĩa như sau: “ðất là vật thể khoáng - hữu cơ của thiên nhiên có lịch sử tự nhiên ñộc lập, do ñó kết quả tác ñộng tương hỗ của các cơ thể chết, cơ thể sống và nước thiên nhiên hình thành trên những lớp

ñá mặt ở những ñiều kiện khí hậu và ñịa hình khác nhau trong từ trường trọng lực của trái ñất ðất có cấu tạo theo quy luật mặt cắt phẳng với hình thái, thành phần hóa học, những tính chất sinh học và lý học ñặc biệt của những tầng của nó, cũng như bản chất ñặc biệt của các quá trình biến ñổi và di chuyển các chất và năng lượng ðộ phì nhiêu là tính chất ñặc trưng của ñất Việc sử dụng ñất như một phương tiện sản xuất trong nền kinh tế quốc dân tạo nên những thay ñổi về thành phần, tính chất và chế ñộ của ñất Theo Từ ñiển Bách khoa Nông nghiệp của Hội ñồng quốc gia chỉ ñạo biên soạn (1991) thì ñất ñược ñịnh nghĩa như sau: “ðất là vật hình thành tự nhiên, gồm những tầng lớp liên quan theo phát triển của tầng sinh học, ñược tạo thành do kết quả biến ñổi các lớp ñất mặt của thạch quyển vỏ trái ñất, dưới tác ñộng tổng hợp của nước, không khí, sinh vật ðất gồm các tầng lớp ñất và ñất mặt với ñặc trưng là có ñộ phì nhiêu tổng hợp các tính chất của thổ nhưỡng, ñảm bảo năng suất cây trồng ðất có phần rắn, phần lỏng phần khí và vi sinh vật

* ðịnh nghĩa về ñất ñai

ðất ñai (land, terre), theo học thuyết sinh thái học cảnh quan - landscape ecology của Christian và Stewart (1968), Brinkman và Smyth (1973) (dẫn theo Hội

Trang 14

Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 5

Khoa Học ðất Việt Nam (2000); Tơn Thất Chiểu (1999) và Rambo (1980) được coi là vật mang của hệ sinh thái và được định nghĩa như sau: “Một vạt đất xác định về mặt địa lý là một diện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi cĩ tính chất chu kỳ cĩ thể dự đốn được của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nĩ như là: khơng khí, đất, điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật và động vật

cư trú, những hoạt động hiện nay và trước đây của con người, ở chừng mực mà những thuộc tính này ảnh hưởng cĩ ý nghĩa tới việc sử dụng vạt đất đĩ của con người hiện tại

và trong tương lai”

Theo Từ điển Bách hoa Nơng Nghiệp của Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn

Từ điển Bách khoa Việt Nam (1991) thì đất đai được định nghĩa như sau: ‘ðất đai là phần của bề mặt Trái ðất cĩ đặc điểm bao gồm tất cả những thuộc tính tương đối ổn định của sinh quyển trên và dưới bề mặt đĩ, từ khí quyển đến thổ nhưỡng, địa hình, địa mạo, thủy văn, quần thể động, thực vật cho đến những kết quả của hoạt động con người trong quá khứ và hiện tại, trong chừng mực những thuộc tính đĩ cĩ ảnh hưởng, cĩ ý nghĩa đến sử dụng đất của con người trong hiện tại và tương lai”

Theo đĩ, đất đai được hiểu là một vùng đất cĩ ranh giới, vị trí cụ thể và cĩ các thuộc tính tổng hợp của các yếu tộ tự nhiên, kinh tế, xã hội và cũng cĩ thể được hiểu theo một gĩc độ kinh tế là: “ ðất đai là tự liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng của lao động đồng thời là sản phẩm của lao động” (dẫn theo Học viện Hành chính Quốc gia (2002); Hội Khoa Học đất Việt Nam (2000)

* Phân loại đất

Phân loại đất là sự phân tách các loại đất cĩ các đặc tính, tính chất khác nhau, trên

cơ sở đĩ cĩ phương pháp sử dụng và cải tạo hợp lý, bền vững Phân loại đất là phân loại lớp phủ thổ nhưởng khác với phân hạng đánh giá đất đai

Theo Pershin (1969) thì nội dung tổng quát phân loại đất của một đơn vị lãnh thổ

là nghiên cứu mơ tả các loại hình chủ yếu và gộp thành từng nhĩm đất theo tính chất quan trọng của chúng gắn với nguồn gốc phát sinh và đặc điểm sử dụng

Phân loại đất là xác định cĩ cơ sở khoa học bản chất của đối tượng đất trong khơng gian nghiên cứu, quan hệ với cả trái đất

Rode và Simirnov (1972) cho rằng: “Cần phải tiến tới nghiên cứu, phân loại một

Trang 15

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 6

cách ựầy ựủ, hoàn toàn dựa trên cơ sở của tắnh chất và dấu hiệu của chắnh một loại hình nào ựó

* đánh giá ựất ựai

đánh giá ựất ựai (land evaluation), theo Hội những Nhà Thổ Nhưỡng học của Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1975) ựược ựịnh nghĩa như sau: Ộđánh giá ựất là so sánh chất lượng ựất như là một biện pháp sản xuất trong nền kinh tế nông lâm nghiệp biểu thị bằng các chỉ số số lượng và dựa trên cơ sở tắnh toán những tắnh chất của ựất và mức năng suất

Năm 1976, FAO (dẫn theo Hội Khoa học ựất Việt Nam (2000) và Tôn Thất Chiểu (1999) ựã ựề xuất ựịnh nghĩa về ựánh giá ựất ựai như sau: Ộđánh giá ựất ựai là quá trình so sánh, ựối chiếu những tắnh chất vốn có của vạt ựất cần ựánh giá với những tắnh chất ựất ựai mà loại sử dụng ựất yêu cầu phải cóỢ

Eric Van Ranst (1991) cho rằng:

+ đánh giá ựất ựai là sự ựánh giá hoạt ựộng của ựất khi sử dụng cho những mục ựắch cụ thể

+ Mục tiêu chắnh của việc ựánh giá ựất ựai là nhằm lựa chọn cách sử dụng ựất thắch hợp nhất cho mỗi khu vực ựã ựược xác ựịnh, có tắnh ựến các ựiều kiện vật lý và kinh tế - xã hội, ựồng thời bảo vệ tài nguyên môi trường trong tương lai

+ Các hoạt ựộng ựánh giá ựất có liên quan ựặc biệt tới việc sử dụng ựất bao gồm

2 phần: miêu tả các loại sử dụng ựất và ựánh giá các yêu cầu sử dụng ựất

Trên thế giới, học thuyết về loại sử dụng ựất ựã ựược Duddley Stamp xây dựng

từ thế kỷ 19, sau ựó ựược Kostrowsiky và các cộng sự phát triển Gần ựây Beek và Bennerman ựã hoàn chỉnh và ựược Brinkman và Smyth (1976 ) sử dụng trong ựề cương ựánh giá ựất ựai dẫn theo Hội Khoa Học ựất Việt nam (2000)

Như vậy, ựánh giá ựất ựai là quá trình thu thập thông tin, xem xét toàn diện

và phân hạng là việc làm cụ thể ựể phân ựịnh ra mức ựộ thắch hợp cao hay thấp Kết quả ựánh giá, phân hạng ựất ựai ựược thể hiện bằng bản ựồ, báo cáo và các bảng biểu số liệu

* đánh giá tiềm năng ựất

Về ựánh giá tiềm năng ựất (Soil Potential Ratings - SPR), theo Anthony Young

Trang 16

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 7

(1984) cho rằng:

+ ðất có các tiềm năng thay ñổi, cho trước một bộ chuẩn các thực hành lý thuyết hay một hệ thống canh tác ñơn giản với ñầu vào cho ñất cố ñịnh, các loại ñất khác nhau sẽ có năng suất khác nhau Một số loại ñất có thể ñạt năng suất cao bền vững trong khi các loại khác có năng suất giảm rõ rệt vì xói mòn hay chất dinh dưỡng suy giảm và sức sản xuất của ñất bị hủy hoại

+ Theo mô tả các ñặc tính sản xuất vốn có của ñất mà Bộ nông nghiệp Mỹ ñưa ra, SPR ñược xem như một công cụ quy hoạch ñể hướng dẫn các nhà quản lý ra quyết ñịnh trong việc xác ñịnh sự thích hợp tương ñối của ñất cho một loại sử dụng ñất cho trước

+ Về ñịnh nghĩa ñánh giá tiềm năng ñất, SPR ñược xem như là các lớp biểu thị chất lượng tương ñối của một ñơn vị ñất cho một loại sử dụng ñất riêng biệt ñược so sánh với các ñơn vị ñất khác trong một vùng cho trước

* Phát triển bền vững và sử dụng ñất nông nghiệp bền vững

Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm ñáp ứng những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc ñáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai ñảm bảo sự phát triển hài hoà cả về 3 mặt: kinh tế, xã hội, môi trường

Một số xu thế phát triển sử dụng ñất hiện nay ñược xác ñịnh gồm:

+ Sử dụng ñất phát triển theo chiều rộng và tập trung

Quá trình phát triển xã hội, cũng là quá trình diễn biến sử dụng ñất Khi con người còn sống trong phương thức săn bắn và hái lượm, họ chỉ có thể dựa vào sự ban hưởng của tự nhiên, sự thích ứng với tự nhiên ñể tồn tại, không tồn tại ý thức về

sử dụng ñất Cho ñến thời kỳ du mục, con người sống trong những túp lều lợp bằng

cỏ, những vùng ñất có nước và có cỏ bắt ñầu ñược sử dụng ðến sau khi xuất hiện ngành trồng trọt, nhất là sau khi ñã xuất hiện những công cụ sản xuất thô sơ, năng lực sử dụng ñất ñược tăng cường, diện tích ñất ñai ñược sử dụng tăng lên nhanh chóng, ý nghĩa kinh tế của ñất ñai cũng gia tăng Nhưng trình ñộ sử dụng ñất lúc ñó còn rất thấp, phạm vi sử dụng cũng rất hạn chế, vẫn thuộc trạng thái kinh doanh thô, ñất khai phá nhiều nhưng thu thập rất thấp Theo mức tăng trưởng của dân số và sự phát triển của kinh tế, văn hoá và khoa học, kỹ thuật, quy mô, phạm vi và chiều sâu

Trang 17

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 8

của việc sử dụng ñất ngày một nâng cao Yêu cầu sinh hoạt vật chất và tinh thần của người dân cũng ngày càng cao, sự phát triển của các ngành nghề cũng theo xu hướng ngày càng phức tạp và ña dạng, phạm vi sử dụng ñất ngày càng gia tăng, từ một vùng có tính cục bộ phát triển ra nhiều vùng kể cả những vùng ñất mà trước kia chưa có khả năng khai thác sử dụng Không chỉ phát triển theo không gian, mà trình

ñộ tập trung cao hơn nhiều Cho dù là ñất canh tác hoặc ñất phi canh tác cũng ñều phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, ñất ít, hiệu quả cao

Tuy nhiên, quá ñộ từ kinh doanh quảng canh sang kinh doanh thâm canh cao trong sử dụng ñất là một tiến trình lịch sử lâu dài, muốn nâng cao sức sản xuất và sức tải của một ñơn vị diện tích, nhất thiết phải không ngừng nâng mức ñầu tư về lao ñộng, vốn liếng, thường xuyên cải tiến kỹ thuật và quản lý Ở những khu vực khác nhau của một vùng hoặc một quốc gia muốn thực hiện ñường lối cơ bản này cũng không thể sử dụng cùng một phương thức trong cùng một thời gian Bởi vì tình hình của mỗi quốc gia một khác, trình ñộ phát triển kinh tế kỹ thuật không giống nhau, ngay trong cùng một quốc gia mà những vùng khác nhau, các ñiều kiện cũng rất khác nhau

+ Cơ cấu sử dụng ñất phát triển theo hướng ña dạng hoá và chuyên môn hoá

Theo ñà phát triển khoa học kỹ thuật và kinh tế của xã hội, cơ cấu sử dụng ñất cũng chuyển dần sang xu thế phức tạp hoá và chuyên môn hoá, yêu cầu của con người về vật chất, văn hoá, tinh thần và môi trường ngày một cao, chúng sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp có yêu cầu cao hơn ñối với ñất ñai Khi con người có mức sống còn thấp, ñang còn ñấu tranh với cuộc sống, thì việc sử dụng ñất thường mới tập trung vào nông nghiệp, nhất là vấn ñề ăn, mặc, ở, nhưng khi cuộc sống ñã nâng cao, bước vào giai ñoạn hưởng thụ, trong sử dụng ñất còn nghĩ tới nhu cầu vui chơi văn hóa, thể thao và môi trường

+ Sử dụng ñất ñai theo hướng xã hội hoá và công hữu hoá

Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và xã hội dẫn tới việc xã hội hoá sản xuất, một vùng ñất thực hiện sản xuất tập trung một loại sản phẩm là tiền ñề cho nơi khác sản xuất tập trung sản phẩm khác Sự hỗ trợ bổ sung lẫn nhau hình thành sự

Trang 18

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 9

phân công hợp tác, sự xã hội hoá sản xuất này cũng là xã hội hoá trong sử dụng ựất đồng thời, ựất ựai là cơ sở vật chất và công cụ ựể con người sinh sống và xã hội tồn tại, trên cơ sở chuyên môn hoá của yêu cầu xã hội hoá sản xuất, cần cố gắng thắch ứng nhu cầu của xã hội, ựể thúc ựẩy phúc lợi công cộng và tiến bộ xã hội, cho

dù ở xã hội mà mục tiêu sử dụng ựất chủ yếu vì lợi ắch của tư nhân thì những vùng ựất ựai hướng dụng công cộng như: nguồn nước, núi rừng, khoáng sản, sông ngòi, mặt hồ, biển cả, cầu cảng, hải cảng, danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn ựộng thực vật quý hiếm ựại bộ phận ựều do Nhà nước quy ựịnh chắnh sách thực thi hoặc tiến hành công quản, kinh doanh ựể phòng ngừa việc tư hữu sẽ tạo nên mâu thuẫn xã hội

Xã hội hoá sử dụng ựất là sản phẩm tất yếu của sự phát triển xã hội hoá sản xuất, nó ựược quyết ựịnh bởi yêu cầu khách quan của xã hội hoá sản xuất, cho nên

xã hội hoá sử dụng ựất và công hữu hoá là xu thế tất yếu Muốn kinh tế phát triển, thúc ựẩy cao hơn nữa xã hội hóa sản xuất, về cơ bản phải thực hiện xã hội hoá và công hữu hoá sử dụng ựất

1.2 Những nghiên cứu về ựánh giá tiềm năng ựất ựai trên thế giới

1.2.1 đánh giá tiềm năng ựất tại một số nước trên thế giới

Tùy theo mục ựắch và ựiều kiện cụ thể mà mỗi nước ựề ra nội dung, phương pháp ựánh giá ựất ựai cho nước mình Có nhiều phương pháp ựánh giá ựất ựai khác nhau nhưng nhìn chung theo 2 khuynh hướng là: ựánh giá ựất ựai theo ựiều kiện tự nhiên có xem xét tới ựiều kiện kinh tế, xã hội và ựánh giá kinh tế ựất có xem xét tới ựiều kiện tự nhiên Tuy nhiên, dù ựánh giá ựất ựai theo phương pháp nào thì cũng phải lấy ựất ựai làm cơ sở và loại sử dụng ựất ựai cụ thể ựể ựánh giá

* Những nghiên cứu về ựánh giá ựất ựai tại Liên Xô cũ

đánh giá ựất ựai ở ựây ựã xuất hiện từ trước thế kỷ thứ 19 Tuy nhiên, ựến những năm 60 của thế kỷ 20, việc phân hạng và ựánh giá ựất ựai mới ựược quan tâm và tiến hành trên cả nước Liên Xô cũ theo quan ựiểm ựánh giá ựất cuả Docutraep (1846 - 1903) bao gồm 3 bước:

- đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại thổ nhưỡng theo tắnh chất tự nhiên)

- đánh giá khả năng sản xuất của ựất (yếu tố ựược xem xét kết hợp với yếu tố khắ hậu, ựộ ẩm, ựịa hình)

Trang 19

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10

- đánh giá kinh tế ựất (chủ yếu là ựánh giá khả năng sản xuất hiện tại của ựất)

Phương pháp này quan tâm nhiều ựến khắa cạnh tự nhiên của ựất ựai, chưa xem xét kỹ các khắa cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng ựất

Quan ựiểm ựánh giá ựất của Docutraep áp dụng phương pháp cho ựiểm các yếu

tố, ựánh giá trên cơ sở thang ựiểm ựã ựược xây dựng thống nhất Dựa trên quan ựiểm khoa học của ông, các thế hệ học trò của ông ựã bổ sung, hoàn thiện dần, do ựó phương pháp ựánh giá ựất của Docutraep ựã ựược thừa nhận và phổ biến ra nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước thuộc hệ thống XHCN trước ựây Ngoài những ưu ựiểm trên, phương pháp ựánh giá của Docutraep cũng còn một số hạn chế như quá ựề cao khả năng tự nhiên của ựất, hay ựánh giá không dung hòa quy luật tối thiểu với phương pháp tổng hợp các yếu tố riêng biệt Mặt khác, phương pháp ựánh giá ựất ựai cho ựiểm cụ thể chỉ ựánh giá ựược ựất hiện tại không ựánh giá ựược ựất ựai trong tương lai, tắnh linh ựộng kém vì chỉ tiêu ựánh giá ựất ựai ở các vùng cây trồng khác nhau là khác nhau do

ựó không thể chuyển ựổi việc ựánh giá ựất ựai giữa các vùng khác nhau (Nguyễn Văn Thân, 1995)

Về sau, ựến ựầu những năm 80, công tác ựánh giá ựất ựai ựược thực hiện trên toàn Liên bang với mục tiêu chỉ ựạo nhằm nhiều mục ựắch:

- để xác ựịnh hiệu quả kinh tế sử dụng ựất

- đánh giá và so sánh hoạt ựộng kinh doanh của các Xắ nghiệp

- Dự kiến số lượng và giá thành sản phẩm, là cơ sở ựể ựảm bảo công bằng trong thu mua và giao nộp sản phẩm

- Hoàn thiện kế hoạch sản xuất và xây dựng các ựề án quy hoạch

đánh giá ựất ựai ựược thực hiện theo hai hướng: đánh giá chung và ựánh giá riêng (theo hiệu suất từng loại cây trồng) Trong ựó các chỉ tiêu ựánh giá chắnh là:

- Năng suất và giá thành sản phẩm

- Mức hoàn vốn

- Lãi thuần

Cây trồng cơ bản ựể ựánh giá ựất ựai là cây ngũ cốc và cây họ ựậu

đánh giá ựất ựai ựược tiến hành theo các trình tự sau:

Trang 20

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 11

1 Chuẩn bị

2.Tổng hợp tài liệu

3 Phân vùng ựánh giá ựất ựai

4 Xác ựịnh ựơn vị ựất ựai

5.Xây dựng thông số cơ bản cho từng nhóm ựất

6 Xây dựng thang ựánh giá ựất ựai

7 Xác ựịnh các tiêu chuẩn ựánh giá ựất ựai cho các cơ sở sản xuất

Ngoài ra còn quy ựịnh ựánh giá cụ thể cho: đất có tưới, ựất ựược tiêu úng, ựất ựồng cỏ,

* Những nghiên cứu về ựánh giá ựất ựai tại Mỹ

Tại Mỹ, phổ biến áp dụng phương pháp ựánh giá tiềm năng ựất ựai (Soil Potential Ratings - SPR) do Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ (1984); đỗ đình Sâm và Nguyễn Ngọc Bình (2000) Phương pháp này ựã ựược nhiều nước trên thế giới sử dụng Cơ sở của phương pháp là dựa trên các yếu tố khó biến ựổi như: ựộ dốc, ựộ dày tầng ựất, khắ hậu, các yếu tố hạn chế trong sử dụng ựất ựể phân chia ựất ựai thành các cấp (Class), cấp phụ (Subclass) và ựơn vị (Unit) Xác ựịnh chỉ số tiềm năng ựất (The Soil Potential Index - SPI) SPI là một chỉ số về sự thắch hợp hay chất lượng tương ựối của ựất SPI ựược dùng ựể xếp hạng ựất vào các hạng ựịnh lượng từ cao ựến thấp theo tiềm năng của nó

SPI = P - (CM + CL) Trong ựó:

P: chỉ số chuẩn về năng suất hay hiệu suất thiết lập cho một ựịa phương

CM: chỉ số hiệu chỉnh về các chi phắ ựối với các biện pháp khắc phục hoặc làm giảm thiểu những ảnh hưởng hạn chế của ựất

CL: chỉ số về chi phắ do các giới hạn tiếp diễn

*Tình hình ựánh giá ựất ựai ở một số nước châu Âu khác:

đánh giá ựất ựai chủ yếu thực hiện theo cả hai hướng :

- Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên, xác ựịnh tiềm năng sản xuất của ựất ựai (Phân hạng ựịnh tắnh)

- Nghiên cứu các yếu tố kinh tế, xác ựịnh mức sản xuất thực tế của ựất ựai (Phân

Trang 21

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 12

Ở Anh có hai phương pháp ựánh giá ựất là dựa vào sức sản xuất tiềm năng của ựất hoặc dựa vào sức sản xuất thực tế của ựất

- Phương pháp ựánh giá ựất dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế của ựất: Cơ

sở của phương pháp này là dựa vào năng suất bình quân nhiều năm so với năng suất thực tế trên ựất lấy làm chuẩn

- Phương pháp ựánh giá ựất ựai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng của ựất: Phương pháp này chia làm các hạng, mô tả mỗi hạng trong quan hệ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố hạn chế của ựất ựối với việc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp

* Tình hình ựánh giá ựất ựai ở Ấn độ và các vùng nhiệt ựới ẩm ở Châu Phi:

Thường áp dụng phương pháp tham biến, có tắnh ựến sự phụ thuộc của một số tắnh chất ựất ựối với sản xuất, các nhà khoa học ựất ựi sâu nghiên cứu, phân tắch về các ựặc trưng thổ nhưỡng có ảnh hưởng ựến sản xuất như: sự phát triển của phẫu diện ựất (sự phân tầng, cấu trúc ựất, CEC,Ầ), mầu sắc ựất, ựộ chua, ựộ no bazơ (V%), hàm lượng mùn (đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998)

Kết quả phân hạng cũng ựược thể hiện dưới dạng phần trăm hoặc ựiểm

Như vậy các nước trên thế giới ựều ựã nghiên cứu về ựánh giá và phân hạng ựất ựai ở mức khái quát chung cho cả nước và ở mức chi tiết cho các vùng cụ thể Hạng ựất phân ra ựều thể hiện tắnh thực tế theo ựiều kiện từng nước

1.2.2 đánh giá ựất cho nông, lâm nghiệp theo FAO

đánh giá ựất cho nông, lâm nghiệp (Land evaluation for agroforestry), theo FAO thực hiện các nội dung như sau:

Trang 22

Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 13

a) Cải tiến quy trình (Modifications to procedures)

Với các phương pháp chẩn đốn và thiết kế được coi như nền tảng, kết hợp với kinh nghiệm đồng ruộng của các dự án nơng lâm nghiệp, từ đĩ xem xét lại các thủ tục đánh giá đất, chỉ ra xem chúng cần xử lý đặc biệt tới mức nào khi áp dụng cho nơng lâm nghiệp Sơ đồ các bước đánh giá đất cho lâm nghiệp theo FAO được dùng làm cơ

sở cho việc đánh giá

b) Kế hoạch đánh giá

c) Trình bày và mơ tả

Dựa trên chẩn đốn hệ thống sử dụng đất hiện tại và những cản trở mà nơng dân đang hoạt động theo khả năng chấp nhận được xây dựng vào thiết kế của hệ thống nơng lâm nghiệp đã đề nghị

d) Mơ tả

Danh sách chuẩn của các ký hiệu mơ tả cho LUTs hầu hết được nhận ra trong hướng dẫn về nền nơng nghiệp nhờ nước trời và lâm nghiệp, ngoại trừ những thay đổi nhỏ về từ vựng

1.3 Những nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai tại Việt Nam và địa bàn nghiên cứu

1.3.1 Những nghiên cứu giai đoạn trước năm 1993

Ở Việt Nam, khái niệm đánh giá đất đai (phân hạng ruộng đất thơng qua sản lượng cây trồng) đã cĩ từ xa xưa, thể hiện qua việc phân chia “tứ hạng điền, lục hạng thổ” để thu thuế Hiện nay, cơng tác đánh giá đất đai ở Việt Nam đã được nhiều cơ quan nghiên cứu và thực hiện như: Viện Thổ Nhưỡng - Nơng Hĩa, Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp, Tổng Cục quản lý đất đai, các trường ðại học nơng nghiệp và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương

Trong đánh giá đất trồng lúa theo Chỉ thị 299/TTg ngày 10 tháng 11 năm 1980 thành 5 cùng của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Cục Quản lý ruộng đất đã bổ sung theo 2 chỉ tiêu: cùng điều kiện sản xuất và cùng cấp năng suất

ðề cương đánh giá đất theo FAO đã gợi ý 17 chỉ tiêu, hướng dẫn đánh giá đất cho nơng nghiệp nhờ nước trời đã gợi ý 25 chỉ tiêu để lựa chọn Ở Việt nam trước đây

đã xác định “3 cùng” là: cùng loại đất, cùng độ dốc và cùng tầng dày đối với đất đai

Trang 23

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 14

vùng ựồi núi; cùng loại ựất, cùng ựịa hình tương ựối và cùng thành phần cơ giới ựối với ựất ựai vùng ựồng bằng

đề cương ựánh giá ựất theo FAO chỉ rõ, về nguyên tắc không thể có quy ựịnh chung về số lượng các chỉ tiêu cũng như số lượng ựơn vị ựất ựai Việc xác ựịnh hoàn toàn tùy thuộc vào sự vận dụng sáng tạo trong ựiều kiện cụ thể và ựảm bảo nguyên tắc: không quá khái quát ựể chỉ ra sự sai khác giữa các ựơn vị ựất ựai nhưng cũng không quá chi tiết, chỉ cần ựủ ựể thấy rõ sự sai khác ựó

1.3.2 Những nghiên cứu giai ựoạn 1993 - 2003

Năm 1993, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (1993) ựã triển khai thực hiện công tác ựánh giá ựất ựai thuộc 9 vùng sinh thái của cả nước với bản ựồ tỷ lệ 1/250.000 Kết quả bước ựầu ựã xác ựịnh ựược tiềm năng ựất ựai của các vùng và khẳng ựịnh việc vận dụng nội dung, phương pháp ựánh giá ựất theo FAO theo tiêu chuẩn và ựiều kiện cụ thể của Việt Nam hiện nay là phù hợp

Ngày 05/12/1998, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999) ựã có Quyết ựịnh số 195/1998/Qđ-BNN-KHCN về việc ban hành Tiêu chuẩn ngành số 10/TCN 343-98 về quy trình ựánh giá ựất ựai phục vụ nông nghiệp, quy trình ựược xây dựng trên cơ sở vận dụng nội dung, phương pháp ựánh giá ựất theo FAO theo ựiều kiện và tiêu chuẩn cụ thể của Việt Nam

Hiện nay ựối với lâm nghiệp mới chỉ có phương pháp ựánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp theo kết quả nghiên cứu của ựề tài ựộc lập cấp Nhà nước (KN-03-01) Ộđánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệpỢ (1992-1995) trong chương trình cấp Nhà nước KN-03 ỘKhôi phục rừng và phát triển lâm nghiệpỢ do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện Theo nội dung ựề tài này thì ựể ựánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp của Việt Nam, phải tiến hành như sau:

+ đánh giá theo 8 vùng kinh tế lâm nghiệp, gồm: Tây Bắc, đông Bắc, Trung tâm (nằm giữa vùng Tây Bắc và vùng đông Bắc), Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung, đông Nam Bộ, Tây Nguyên và đồng Bằng Sông Cửu Long (trừ đồng bằng Sông Hồng vì chủ yếu là ựất nông nghiệp)

+ Việc ựánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp ựược thực hiện theo 4 ựối tượng khác nhau, không thể áp dụng chung một phương pháp thống nhất (ựó là các

Trang 24

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15

vùng: ñồi núi, ñất cát ven biển, ñất ngập mặn ðồng bằng Sông Cửu Long và ñất chua phèn ðồng bằng Sông Cửu Long) và mỗi ñối tượng lựa chọn một phương pháp ñánh giá thích hợp

+ ðối với vùng ñất ñồi núi, các tiêu chí ñánh giá tiềm năng sản xuất ñất lâm nghiệp ñược lựa chọn gồm: ñộ dốc, ñộ dày tầng ñất, hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt, thành phần cơ giới

+ Phương pháp ñánh giá: các yếu tố trên ñược phân cấp, cho ñiểm và ñánh giá riêng biệt từng yếu tố ðiểm từng yếu tố ñược xác ñịnh tương ứng với từng cấp (ñiểm 1 tương ứng cấp 1, ñiểm 2 tương ứng cấp 2…) Tổng hợp, tính ñiểm trung bình của 4 yếu

tố Tiềm năng sản xuất ñất lâm nghiệp ñược ñánh giá theo 4 cấp

Cấp 1: ñất ít có yếu tố hạn chế việc sử dụng, ñộ phì tiềm tàng của ñất còn cao (ñiểm trung bình từ 1 - 1,5);

Cấp 2: ñất có một số yếu tố hạn chế việc sử dụng, ñộ phì tiềm tàng của ñất còn khá (ñiểm trung bình từ 1,51 - 2,5);

Cấp 3: ñất có một số yếu tố hạn chế ñáng kể việc sử dụng ñộ phì tiềm tàng của ñất trung bình (ñiểm trung bình từ 2,51 - 3,5);

Cấp 4: ñất có nhiều yếu tố hạn chế việc sử dụng, ñộ phì tiềm tàng của ñất thấp (ñiểm trung bình trên 3,5)

Nhận xét: phương pháp ñánh giá tiềm năng sản xuất ñất lâm nghiệp có ưu ñiểm là tương ñối ñơn giản, dễ sử dụng Tuy nhiên, phương pháp này bộc lộ một số hạn chế là:

+ Thứ nhất: không ñưa yếu tố xói mòn ñất vào ñể ñánh giá (mặc dù tác giả ñã phân tích lý do ñất rừng có ñộ che phủ lớn, mức ñộ xói mòn ñất không cao, số liệu về xói mòn ñất rừng rất ít và khó xác ñịnh) Nhưng trên thực tế, phần lớn ñất ñồi núi sử dụng vào mục ñích sản xuất nông nghiệp và trồng rừng bị xói mòn, rửa trôi rất lớn Do vậy, phương pháp này chỉ phù hợp với ñánh giá tiềm năng sản xuất ñất lâm nghiệp ñối với ñất rừng tự nhiên mà không thích hợp ñối với ñất ñồi núi chưa sử dụng vào mục ñích trồng rừng, sản xuất nông nghiệp và nông - lâm kết hợp

+ Thứ hai: ñối với việc xác ñịnh chỉ tiêu hàm lượng chất hữu cơ trong ñất, phương pháp xác ñịnh là: dựa vào bản ñồ ñất, thành phần cơ giới ñất và loại hình thực bì khác nhau

Trang 25

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16

(rừng tự nhiên, rừng trồng, ựất trảng cỏ, cây bụiẦ) ựể suy diễn các cấp hữu cơ khác nhau khi ựọc ựoán trên các bản ựồỢ Cách xác ựịnh này hoàn toàn mang tắnh ựịnh lượng, dẫn tới kết quả sẽ không ựảm bảo ựộ chắnh xác so với thực tế

+ Thứ ba: việc cho ựiểm sẽ dẫn ựến tình trạng cùng một loại ựất có ựộ phì như nhau nhưng ở các vị trắ khác nhau thì có thể cấp ựiểm lại khác nhau hoặc một số loại ựất khác nhau nhưng lại có thể có cấp ựiểm như nhauẦ

Trong giai ựoạn này, công tác ựánh giá ựất ựai ở Việt Nam ựã trở thành quen thuộc và tắch lũy ựược nhiều kinh nghiệm; tùy theo từng vùng và từng tỷ lệ bản ựồ quyết ựịnh lựa chọn yếu tố và phân cấp các chỉ tiêu ựược coi là ảnh hưởng có ý nghĩa tới giá trị của ựơn vị ựất ựai Hội Khoa học ựất Việt nam (2000) xây dựng bản ựồ ựơn

vị ựất ựai cấp miền tỷ lệ 1/500.000 và toàn quốc với tỷ lệ 1/1000.000 ựược lựa chọn và xác ựịnh 7 yếu tố chắnh với các chỉ tiêu phân cấp; các chỉ tiêu ựề ra ựều có thể xác ựịnh ựược bằng tài liệu và bản ựồ chuyên ựề

1.3.3 Những nghiên cứu giai ựoạn 2003 ựến nay

điều tra ựánh giá tiềm năng ựất ựai vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế (Hồ Chắn, 2008) theo phương pháp của FAO - UNESCO ựã xác ựịnh ựược khả năng phát triển lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản tại các khu vực ựiều tra theo hướng bền vững

Theo quy ựịnh của pháp luật tại ựiểm a khoản 1 điều 23 của Luật ựất ựai năm

2003 (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2003) thì việc ựánh giá tiềm năng ựất ựai là một trong những nội dung phải thực hiện trong nội dung quy hoạch

đánh giá tiềm năng ựất ựai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng ựất so với tiềm năng ựất ựai, so với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ ựối với từng vùng lãnh thổ, ựược thực hiện như sau:

+ đối với ựất nông nghiệp cần ựánh giá tắnh thắch hợp, sự phù hợp của hiện

Trang 26

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17

trạng sử dụng ñất so với tiềm năng ñất ñai; khả năng chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp ñã ñược xác ñịnh trong chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước

+ ðối với ñất phi nông nghiệp cần ñánh giá tính phù hợp hoặc không phù hợp của việc sử dụng ñất ở trong khu dân cư, sử dụng ñất ñể xây dựng các khu hành chính, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu dịch vụ, khu di tích lịch sử, văn hóa, danh lam, thắng cảnh, khu vực ñất quốc phòng, an ninh và các công trình, dự án khác có quy mô sử dụng ñất lớn

+ ðối với ñất chưa sử dụng cần ñánh giá tiềm năng ñất ñể ñưa vào sử dụng cho các mục ñích nông nghiệp, phi nông nghiệp

Thực tế triển khai thực hiện công tác ñánh giá tiềm năng ñất ñai theo quy ñịnh của pháp luật ñất ñai vẫn áp dụng theo phương pháp ñánh giá ñất theo FAO và hướng dẫn của Hội Khoa học ðất Việt Nam Trong ñó các chỉ tiêu ñể ñánh giá cụ thể như sau:

+ ðối với ñất nông nghiệp, gồm các chỉ tiêu loại ñất - G, ñộ dốc - SL, ñịa hình tương ñối - E, ñộ dày tầng ñất - D, thành phần cơ giới - C, tỷ lệ ñá lẫn, kết von - K, ñộ phì ñất - N, lượng mưa - R, tổng tích ôn - T, chế ñộ tưới - I, tình trạng ngập úng - F

+ ðối với ñất phi nông nghiệp, gồm các chỉ tiêu: loại ñất - G, ñộ dốc, ñịa hình, gồm: cấp ñộ dốc - SL, ñịa hình tương ñối - E, cường ñộ chịu nén của ñất - C, chế ñộ thủy văn - F, thủy văn ñịa chất - W, ñịa chất ñặc biệt - Ge, khí hậu - Cl, trạng thái của ñất - St

Theo quy ñịnh của Luật ñất ñai 2013 tại ñiểm a khoản 1 ðiều 32 quy ñịnh về ðiều tra, ñánh giá chất lượng ñất, tiềm năng ñất ñai là một nhiệm vụ về ñiều tra cơ bản ñất

Theo quy ñịnh của pháp luật ñất ñai thì ñánh giá tiềm năng ñất ñai không chỉ ñánh giá về tính thích hợp của ñất ñai thuộc nhóm ñất nông nghiệp mà còn ñánh giá cả ñối với ñất phi nông nghiệp về sự phù hợp giữa tiềm năng của ñất ñai và hiện trạng sử dụng ñất

Nhận xét:

Xét về giới hạn phạm vi ñánh giá ñất ñai như trên ñây ñối với các loại ñất là rộng hơn Tuy nhiên về bản chất thì việc ñánh giá ñối với ñất nông nghiệp chỉ nội hàm

Trang 27

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18

các yếu tố chủ yếu về kinh tế - xã hội, còn yếu tố về tự nhiên là thứ yếu Trong khi ñó thực tế ñánh giá ñối với ñất phi nông nghiệp vẫn bao hàm các yếu tố chủ yếu về tự nhiên kinh tế - xã hội

Hệ thống các chỉ tiêu ñể ñánh giá tiềm năng ñất ñai ñược ñề xuất ñối với phạm

vi cấp tỉnh tương ñối phong phú Tuy nhiên, ñiểm hạn chế của phương pháp là:

+ Thứ nhất, hệ thống chỉ tiêu sử dụng chung cho cả ñất thuộc khu ñồng bằng và trung du miền núi

+ Thứ hai, chỉ tiêu về xói mòn ñất không ñược ñề xuất

+ Thứ ba, chỉ tiêu về hàm lượng chất hữu cơ trong ñất có ñề xuất, song không phân tích các mẫu ñất ñể ñịnh lượng tỷ lệ OM% mà xác ñịnh ñộ phì của ñất bằng ñịnh tính

* Theo nghiên cứu của ñề án “Phát triển kinh tế tổng hợp vùng kinh tế ñầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế ñến năm 2020” năm 2010 cho thấy trên ñịa bàn huyện Phong ðiền có tiềm năng phát triển các ao nuôi tôm trên cát Tuy nhiên, các vấn ñề liên quan ñến ñộ sắt cao trong nước cấp từ nước ngầm, ñến việc không có mương và hồ xử lý nước thải…sẽ dẫn ñến những tác hại chưa lường hết ñược về môi trường, ñến cuộc sống của người dân và cho chính những nhà ñầu tư

1.4 Những nghiên cứu về chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất

1.4.1 Cơ sở khoa học của việc chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất

Quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa kéo theo việc chuyển dịch cơ cấu kinh

tế tại Việt Nam ñã ñược bắt ñầu cách ñây gần 30 năm Chuyển dịch cơ cấu sử dụng ñất bao gồm sự thay ñổi tỷ trọng giữa các mục ñích sử dụng ñất khác nhau và thay ñổi diện tích ñất phải chuyển mục ñích sử dụng Thực tế cho thấy, việc tăng diện tích nhóm ñất dịch vụ, công nghiệp do chuyển ñổi mục ñích sử dụng ñất ñã tác ñộng ñến tăng giá trị sản xuất của các ngành, tạo ñiều kiện cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Như vậy, chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là ñiều tất yếu xảy ra

Bên cạnh ñó, tất cả các ngành kinh tế hoạt ñộng ñều có nhu cầu sử dụng ñất tùy theo quy mô, mức ñộ phát triển và ñặc thù riêng của mình Hiện nay, diện tích ñất nông nghiệp ñang giảm dần do phải chuyển một phần sang các mục ñích phi nông nghiệp

Trang 28

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19

khác Những thay ñổi này dẫn tới những xung ñột mục ñích sử dụng ñất giữa các khu vực kinh tế, ngành kinh tế và ngay cả trong nội bộ mỗi ngành Khi diện tích ñất nông nghiệp chuyển sang ñất phi nông nghiệp quá lớn, dễ dẫn ñến thiếu hụt lương thực thực phẩm, mất ñảm bảo mục tiêu an ninh lương thực Như vậy, chuyển cơ cấu sử dụng ñất

là một việc tất yếu luôn gắn liền với thực tiễn Chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất thực chất

là sự thay ñổi mục ñích sử dụng từ nhóm ñất này sang nhóm ñất khác hoặc thay ñổi mục ñích sử dụng trong nội bộ từng nhóm ñất nhằm tăng hiệu quả của việc sử dụng ñất hoặc phục vụ quá trình phát triển nền nông nghiệp bền vững

1.4.2 Những nhân tố ảnh hưởng ñến việc sử dụng ñất

Theo Beatriz (2003) thì: “Việc chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất từ loại ñất này sang loại ñất khác chịu tác ñộng bởi nhiều yếu tố, phụ thuộc vào ñiều kiện, ñặc ñiểm của từng vùng, lãnh thổ; từng thời kỳ phát triển của vùng, lãnh thổ ñó” ðối với nước

ta, quá trình chuyển ñổi cơ cấu nền kinh tế từ một nước nông nghiệp trở thành một nước công nghiệp phát triển, trong số những yếu tố tác ñộng ñến việc chuyển cơ cấu sử dụng ñất, có thể phân ra 3 nhóm yếu tố chính sau ñây:

- Nhóm các yếu tố về tự nhiên;

- Nhóm các yếu tố về kinh tế;

- Nhóm các yếu tố về xã hội và môi trường;

Các yếu tố nêu trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong ñó yếu tố về ñiều kiện tự nhiên có vai trò quyết ñịnh, các yếu tố còn lại có vai trò quan trọng ñối với từng giai ñoạn và từng ñịa phương

1.4.2.1 Nhóm các yếu tố về ñiều kiện tự nhiên

ðây là nhóm yếu tố quyết ñịnh ñến sự phân chia ñất ñai theo mục ñích sử dụng một cách hợp lý, nhằm sử dụng ñất tiết kiệm và có hiệu quả nhất Nhóm yếu tố về ñiều kiện tự nhiên mang tính khu vực rất rõ nét, bao gồm:

Trang 29

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20

Vị trí ñịa lý có sự khác nhau nhiều theo vùng, ñó là một trong những nhân tố ảnh hưởng lớn tới bố trí sản xuất, xây dựng các công trình, ảnh hưởng trực tiếp tới sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên, lao ñộng, vật tư, tiền vốn và giao lưu hợp tác với bên ngoài Những vùng có vị trí ñịa lý thuận lợi, ñịa hình bằng phẳng, gần các trục giao thông, cảng biển thường quỹ ñất ñược sử dụng tối ña, có nhiều biến ñộng trong chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp

b) Khí hậu: là tác nhân ảnh hưởng rất lớn ñến sự phân bố và phát triển sản

xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản (Nguyễn Văn Viết, 2009) Ở Việt Nam sự phân hoá của khí hậu khá rõ theo vùng là nguyên nhân hình thành những tiểu vùng khí hậu, tạo tiền ñề chuyển dịch cơ cấu sử dụng ñất ñể phát triển vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi một cách ña dạng

Tài nguyên khí hậu có ý nghĩa quan trọng, nhất là khi quốc gia có công nghệ khai thác, biến chúng thành năng lượng ñể phục vụ con người ðiều kiện khí hậu nhiệt ñới thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp có khả năng cho sinh khối lớn, song bên cạnh ñó cũng có những hạn chế nhất ñịnh như mưa bão, lũ lụt, sâu bệnh phá hoại mùa màng phát triển nhanh

c) ðiều kiện ñất ñai: sự sai biệt giữa ñịa hình, ñịa mạo, ñộ cao so với mặt nước

biển, ñộ dốc và hướng dốc, sự bào mòn mặt ñất và mức ñộ xói mòn ảnh hưởng ñến sản xuất và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, hình thành sự phân dị ñịa giới theo chiều thẳng ñứng ñối với nông nghiệp

Sự khác biệt của tài nguyên ñất và gắn liền với nó là ñịa hình tạo nên mục ñích

sử dụng ñất ña dạng và trình ñộ phát triển kinh tế rất khác nhau theo vùng Quỹ ñất càng nhiều trong ñó quỹ ñất nông nghiệp và quỹ ñất có thể giành cho xây dựng nhiều cũng như ñịa hình càng thuận lợi là những ñiều kiện tốt cho việc lựa chọn cơ cấu kinh

tế có công nghiệp và nông nghiệp phát triển, có ñô thị phát triển Trong thực tế, nơi nào

có quỹ ñất thuận lợi cho cả phát triển nông nghiệp và công nghiệp, ñô thị thì nơi ñó tốc

ñộ phát triển kinh tế cao, cơ cấu kinh tế nhiều biến ñộng, các ngành có nhu cầu sử dụng ñất nhiều, do ñó sẽ có biến ñộng rất lớn trong sử dụng ñất cũng như chuyển mục ñích

sử dụng ñất

Trang 30

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21

d) Tài nguyên nước: ảnh hưởng lớn ñến phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu

kinh tế và mục ñích sử dụng ñất Nguồn nước càng phong phú càng có ñiều kiện ñể phát triển kinh tế

tế mà còn là nòng cốt của chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất”

Các ñịnh hướng, mục tiêu và chính sách phát triển kinh tế có quan hệ chặt chẽ với việc phân bổ các nguồn lực của Nhà nước và thu hút vốn ñầu tư trong và ngoài lãnh thổ, tạo ñiều kiện cho sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế và qua ñó chuyển dịch cơ cấu sử dụng ñất Như vậy, phương hướng sử dụng ñất ñược quyết ñịnh bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất ñịnh

Cơ cấu kinh tế và ñịnh hướng phân bố không gian sản xuất: có tác ñộng lớn ñến chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất Nếu một khu vực hiện tại cơ cấu kinh tế chỉ tương ñồng như các khu vực khác trong cả nước, nhưng trong ñịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội dài hạn sẽ chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp - dịch vụ thì trong tương lai, khu vực ñó sẽ có một diện tích ñáng kể ñất nông nghiệp chuyển mục ñích sử dụng sang ñất phi nông nghiệp

Sức sản xuất và trình ñộ phát triển của nền kinh tế: ñây là yếu tố ảnh hưởng có

tính quyết ñịnh, bởi vì trình ñộ phát triển của nền kinh tế là nhân tố chứng tỏ khả năng về phương tiện vật chất cho tổ chức của không gian lãnh thổ ñó ñược tốt nhất và cũng có ñiều kiện tạo ra nhu cầu sử dụng ñất mới lớn hơn, cao hơn, do ñó tác ñộng ñến chuyển mục ñích sử dụng ñất của lãnh thổ ñó

Tác ñộng của tiến bộ khoa học - công nghệ: tác ñộng của tiến bộ khoa học và công nghệ ñến phát triển kinh tế là vô cùng to lớn Tiến bộ khoa học - công nghệ không chỉ làm tăng tổng sản lượng kinh tế, nâng cao năng suất lao ñộng, ña dạng ngành nghề

mà còn tạo ra những tiền ñề cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, theo ñó là thay ñổi mục

Trang 31

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

ựắch sử dụng ựất, có thể sẽ làm cho diện tắch ựất cần chuyển mục ựắch sử dụng tăng hoặc giảm

1.4.2.3 Nhóm các yếu tố xã hội - môi trường

Dân số và lao ựộng, nguồn nhân lực:

Dân số và lao ựộng - nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng hàng ựầu của mục ựắch sử dụng ựất Sự biến ựộng dân số trong từng thời kỳ ở mỗi vùng lãnh thổ ựều tác ựộng sâu sắc và toàn diện ựến tất cả mọi lĩnh vực hoạt ựộng, trước hết là hoạt ựộng kinh tế và sử dụng ựất

Quy mô, chất lượng dân số có ý nghĩa lớn ựối với sự hình thành và phát triển cơ cấu kinh tế Dân số càng ựông, chất lượng dân số càng cao thì càng có ựiều kiện tốt ựể hình thành, phát triển cơ cấu kinh tế ựa dạng, có chất lượng, ựem lại hiệu quả kinh tế -

xã hội cao hơn Nhưng mặt khác, dân số ựông cũng kéo theo nhu cầu sử dụng ựất tăng lên nhằm thỏa mãn những nhu cầu của người dân về mọi mặt xã hội như nhà ở, giao thông, giáo dục, y tế

Chắnh sách ựất ựai: là một trong những yếu tố tác ựộng ựến chuyển cơ cấu sử

dụng ựất Tương ứng với ựịnh hướng, mục tiêu phát triển kinh tế sẽ có chắnh sách ựất ựai phù hợp với ựịnh hướng ựó ựể tạo ựiều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội ựã ựề ra

Trong thời gian ựầu của quá trình ựổi mới, trước những khó khăn và yêu cầu về lương thực, thực phẩm nên chắnh sách ựất ựai chủ yếu tập trung vào sản xuất nông, lâm nghiệp với mục tiêu từng bước ựưa nông lâm nghiệp lên sản xuất lớn Chắnh sách ựất ựai trong thời kỳ này là ựộng lực thúc ựẩy nông nghiệp phát triển

Như vậy chắnh sách ựất ựai là một yếu tố không những góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giúp cho nền kinh tế chuyển biến mạnh theo hướng phát triển công nghiệp và dịch vụ mà còn là yếu tố tác ựộng ựến chuyển cơ cấu sử dụng ựất

Môi trường: môi trường là tổng hợp các ựiều kiện sống của con người, phát

triển là quá trình cải tạo và cải thiện ựiều kiện ựó Môi trường là ựịa bàn, là ựối tượng của sự phát triển, vì vậy môi trường có vai trò quan trọng ựối với phát triển kinh tế, sử dụng ựất và chuyển cơ cấu sử dụng ựất (Nguyễn đình Mạnh, 2007)

Trang 32

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23

Môi trường thiên nhiên: cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho hệ kinh tế,

ñồng thời tiếp nhận chất thải cho hệ kinh tế Sử dụng ñất và bảo vệ môi trường thiên nhiên có quan hệ mật thiết với nhau trong cùng một chương trình hành ñộng Nếu không bảo vệ ñược môi trường ñúng mức, phát triển sẽ bị hạn chế, phát triển không tính ñến bảo vệ môi trường, sự phát triển ñó sẽ ngày càng giảm ñi về tốc ñộ cũng như quy mô phát triển

ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cùng với các hình thức sử dụng ñất bất hợp

lý ñã gây ra một áp lực rất lớn ñối với môi trường ñất của Việt Nam Do vậy trong sử dụng ñất nói chung và ñặc biệt trong việc chuyển cơ cấu sử dụng ñất cần quan tâm ñúng mức tới lĩnh vực môi trường và cần ñề ra chính sách môi trường phù hợp ñể phát triển bền vững

Môi trường xã hội: là môi trường chính trị, xã hội, văn hóa, kinh tế Môi trường

xã hội có tác ñộng rất lớn ñối với sự phát triển kinh tế nói chung và chuyển ñổi sử dụng ñất nói riêng Nền kinh tế của một quốc gia chỉ phát triển ñược khi có môi trường chính trị ổn ñịnh, là môi trường xã hội văn hóa, kinh tế thuận lợi Môi trường xã hội thuận lợi

sẽ tạo ñiều kiện cho kinh tế phát triển, tạo ñiều kiện cho sử dụng ñất cũng như quá trình chuyển mục ñích sử dụng ñất diễn ra ñược thuận lợi

Nhận xét: Quan phân tích tổng quan tài liệu có liên quan ñến nghiên cứu, bước

ñầu có thể ñưa ra một số nhận xét như sau:

- Vấn ñề ñánh giá tiềm năng ñất ñai ñã và ñang trở nên cấp thiết trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên ñất cho các mục ñích kinh tế và phát triển, ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu an ninh lương thực và phát triển nông nghiệp Do vậy, vấn ñề này ngày càng ñược sự quan tâm nghiên cứu

- Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước ñã tạo tiền ñề cho việc nghiên cứu tiềm năng ñất ñai trong ñiều kiện Việt Nam Các phương pháp xây dựng bản ñồ ñơn vị ñất ñai, bản ñồ thích hợp ñất ñai dựa trên ứng dụng thành công hệ thống thông tin ñịa lý và các phần mềm chuyên dụng ñã ñược áp dụng thay vì các phương pháp truyền thống mang tính ñịnh tính ðây cũng là những tài liệu chủ yếu khi lựa chọn phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cũng như quá trình thực hiện nội dung nghiên cứu này

Trang 33

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24

Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1 đối tượng nghiên cứu

Tiềm năng ựất ựai phục vụ chuyển ựổi cơ cấu cây trồng huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu

Toàn bộ diện tắch ựất nông nghiệp (không bao gồm diện tắch ựất nuôi trồng thủy sản) và ựất chưa sử dụng của huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

2.2 Nội dung nghiên cứu

+ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan ựến sản xuất nông nghiệp huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế;

+ Hiện trạng sử dụng ựất huyện Phong điền năm 2013;

+ Xây dựng bản ựồ ựơn vị ựất ựai huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; + đánh giá tiềm năng ựất ựai huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế;

+ định hướng sử dụng ựất theo kết quả ựánh giá tiềm năng ựất ựai huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp ựiều tra, thu thập thông tin thứ cấp

- Phương pháp ựiều tra thu thập các số liệu thứ cấp: thu thập và xử lý các nguồn

số liệu và tài liệu có sẵn gồm:

+ Số liệu khắ tượng trung bình về nhiệt ựộ, lượng mưa, ựộ ẩm, lượng bốc hơi, chế ựộ gió, bãoẦ tại trạm khắ tượng thành phố Huế

+ Các nguồn số liệu có liên quan ựến tài nguyên nước, khả năng tưới, tiêu và mức ựộ ngập úngẦ

+ Các nguồn số liệu về tình hình sử dụng ựất, hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ựất

2.3.2 Phương pháp ựiều tra thực ựịa

điều tra xác ựịnh các loại hình sử dụng và các hệ thống sử dụng ựất chắnh tại vùng nghiên cứu

Trang 34

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25

ðược áp dụng trong việc khảo sát hệ thống ñồng ruộng, khả năng tưới, tình hình sản xuất thực tế ñể ñối chiếu, bổ sung và củng cố mức ñộ tin cậy so với thông tin thứ cấp ñã thu thập ñược

sử dụng ñất bền vững Kết quả xây dựng bản ñồ ñược biên tập theo tỷ lệ 1/25.000, hệ tọa ñộ VN 2000, múi chiếu 60

Bản ñồ HTSDð

Trang 35

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26

2.3.6 Phương pháp ñánh giá tiềm năng ñất ñai

Vận dụng phương pháp ñánh giá ñất của FAO, kết hợp giữa phương pháp

“Yếu tố hạn chế” trong sử dụng ñất và phương pháp xác ñịnh “trọng số”, ñồng thời lượng hóa các yếu tố ñịnh tính ñể ñánh giá hiệu quả và tính bền vững của các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp Từ ñó xác ñịnh tiềm năng ñất ñai và ñề xuất sử dụng ñất bền vững

Trang 36

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khái quát về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

3.1.1 điều kiện tự nhiên

Huyện Phong điền nằm ở phắa

Tây Bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, có toạ

ựộ ựịa lý từ 16035Ỗ41ỖỖ- 16057Ỗ00Ợ vĩ ựộ

Bắc, và 107021Ỗ19Ợ ựến 107021Ỗ41ỖỖ kinh

ựộ đông, có diện tắch tự nhiên 95.081,28

ha, gồm 16 xã và 1 thị trấn địa giới hành

chắnh của huyện ựược xác ựịnh như sau:

- Phắa Tây và Tây Bắc giáp huyện

Hải Lăng tỉnh Quảng Trị

- Phắa đông Bắc giáp biển đông

- Phắa đông Nam giáp huyện

Quảng điền, Hương Trà

- Phắa Nam giáp huyện A Lưới Hình 3.1: Sơ ựồ vị trắ huyện Phong

điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

3.1.2 địa hình, ựịa mạo

Huyện Phong điền nằm trên một dải ựất hẹp ựược giới hạn bởi hai con sông lớn là sông Ô Lâu ở phắa Bắc và sông Bồ ở phắa Nam với chiều dài khoảng 17 km, chiều rộng 50 - 200 (m) với ựầy ựủ các dạng ựịa hình: ựồi núi, ựồng bằng và ven biển - ựầm phá địa hình thấp dần từ Tây sang đông với 3 vùng chủ yếu:

- Vùng ựồi núi: Là vùng phắa Tây Nam bao gồm các xã Phong Mỹ, Phong Xuân, Phong Sơn, Phong An, và một phần xã Phong Thu Gồm những dãy núi cao với ựộ cao trung bình 1000 m, ựộ dốc 320, là khu vực ựầu nguồn sông Bồ, sông Ô Lâu nên thảm thực vật ở ựây ảnh hưởng trực tiếp ựến khu vực hạ lưu đây là vùng

có tiềm năng phát triển cây công nghiệp

- Vùng ựồng bằng: bao gồm các xã Phong Hoà, Phong Bình, Phong Chương, Phong Hiền, thị trấn Phong điền và một phần xã Phong Thu đây là vùng ựất bằng

Trang 37

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

hẹp ựược bồi ựắp phù sa bởi sông Bồ và sông Ô Lâu và vùng ựất cát nội ựồng Vùng

này thắch hợp cho phát triển lúa nước và cây công nghiệp ngắn ngày

- Vùng ựầm phá - ven biển: bao gồm các xã điền Hương, điền Môn, điền

Lộc, điền Hoà, điền Hải, Phong Hải với những bãi cát bằng ven biển tuỳ theo ựộ

xâm thực của biển mà có chiều rộng khác nhau tạo nên những vùng cát nội ựồng

đây là vùng có khả năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản cao triều, du lịch Tuy nhiên

cần phát triển rừng phòng hộ chống cát bay, cát lấp

3.1.3 Thời tiết, khắ hậu

Huyện Phong điền nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa, chịu ảnh hưởng

của khắ hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam Do ựịa hình của dải Trường

Sơn có ảnh hưởng mạnh ựến hoàn lưu khắ quyển tạo nên sự khác biệt lớn trong phân

hoá khắ hậu của huyện

* Chế ựộ nhiệt

Huyện Phong điền có 2 mùa rõ rệt, mùa khô nóng và mùa mưa ẩm lạnh

Nhiệt ựộ trung bình năm từ 240 - 250C tương ựương với tổng nhiệt năm khoảng 9000

- 9200C, số giờ nắng trung bình 5 - 6 (giờ/ngày) Biên ựộ nhiệt giữa các tháng trong

năm chênh lệch 70C - 90C Sự chênh lệch nhiệt ựộ lớn giữa các tháng trong năm và

nền nhiệt cao là ựiều kiện thúc ựẩy quá trình phong hoá diễn ra mạnh mẽ, ựộ phân

giải các chất hữu cơ cao Do ựó, ựất ở ựây chua và nghèo mùn Ở các vùng núi cao

trên 1000 m do ảnh hưởng của quá trình phi ựịa ựới (lên cao 100 m nhiệt ựộ giảm

0,5 - 0,60C), nhiệt ựộ giảm, ựộ ẩm tăng cường thì quá trình mùn hoá ựất dưới rừng

cũng ựược tăng cường

Mùa nóng: từ tháng 3 ựến tháng 8 do chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam tuy

không mạnh mẽ nhưng thời tiết trở nên khô nóng, nhiệt ựộ cao trung bình lớn hơn

250C Tháng nóng nhất thường là tháng 6 hoặc tháng 7 nhiệt ựộ trung bình 290C

Nhiệt ựộ cao nhất tuyệt ựối 39 - 400C Mùa lạnh: từ tháng 9 ựến tháng 2 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió mùa

đông Bắc nên mưa nhiều, trời lạnh Nhiệt ựộ trung bình về mùa lạnh ở vùng ựồng

bằng từ 200C - 220C, ở miền núi từ 170 - 190C Tháng có nhiệt ựộ thấp nhất (tháng 1)

xuống dưới 150C

Trang 38

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29

* Chế ựộ mưa ẩm:

Huyện Phong điền có lượng mưa rất lớn, lượng mưa trung bình hàng năm ựạt 2300 - 3000 mm hoặc lớn hơn và tập trung chủ yếu trong mùa mưa, hai tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 10 và 11 chiếm tới 45% tổng lượng mưa toàn năm nên thường có lũ lụt xảy ra vào thời gian này đây cũng là nguyên nhân gây nên sự xói mòn, rửa trôi sạt lở ựất, vùi lấp ựất canh tác ở các vùng chân núi

độ ẩm không khắ trong vùng trung bình ựạt 84%, trong mùa mưa ựộ ẩm lên tới 90%

Do mùa mưa trùng với có gió bão nên hay gây ra lũ lụt, ngập úng ở nhiều vùng trong huyện Mùa khô kéo dài, lại chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng nên mực nước của các con sông xuống thấp gây ra việc tại hạ lưu các sông nước mặn xâm nhập vào sâu trong ựất liền ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sản xuất nông nghiệp

và sinh hoạt của nhân dân

* Gió bão

Huyện Phong điền chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chắnh:

Gió mùa Tây Nam: bắt ựầu từ tháng 3 ựến tháng 8 tốc ựộ gió bình quân từ 2 -

3 m/s có khi lên tới 7 - 8 m/s Gió khô nóng, bốc hơi mạnh gây khô hạn kéo dài Gió mùa đông Bắc: bắt ựầu từ tháng 9 ựến tháng 2 năm sau, tốc ựộ gió ựạt 4

- 6 m/s, trong mùa mưa bão có thể lên tới 30 - 40 m/s Gió kèm theo mưa lớn dễ gây

ra ngập úng ở nhiều vùng

đây cũng là vùng chịu ảnh hưởng của bão thường tập trung vào các tháng 8,9,10 Bão có cường suất lớn tạo ra lũ quét nên ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ựời sống của người dân

Nhìn chung, huyện Phong điền có ựiều kiện khắ hậu, thời tiết khắc nghiệt thường xảy ra hạn hán về mùa khô và lũ lụt vào mùa mưa Do ựó việc xây dựng các công trình thuỷ lợi, trồng rừng ựầu nguồn ựể giữ nước, chống lũ lụt có ý nghĩa to lớn, cần ựược quan tâm, chú trọng

Trang 39

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

Hình 3.2: Sơ ñồ hệ thống thủy văn huyện Phong ðiền

Trang 40

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31

3.1.4 Thuỷ văn

Do có ñịa hình dốc nghiêng ra biển nên sông ngòi có ñặc ñiểm là ngắn, dốc, lắm thác ghềnh, cửa sông hẹp Vào mùa mưa lưu lượng nước lên cao, lưu lượng trung bình khoảng 3.000 m3/s, mùa khô lòng sông nước khô cạn, lưu lượng xuống thấp 3 - 4 m/s Huyện Phong ðiền có các hệ thống sông chính: sông Ô Lâu, sông

Mỹ Chánh, sông Bồ

+ Phía Bắc và Tây Bắc có hệ thống sông Ô Lâu và sông Mỹ Chánh, tổng chiều dài 2 con sông là 95 km, chiều rộng từ 50 - 150 m, lưu lượng bình quân trong mùa lũ 3.000 – 4.000 m3 và 2 - 4 m3 trong mùa kiệt ðây là hai con sông ngắn có lưu vực phần thượng lưu nằm toàn bộ trong xã Phong Mỹ và có vai trò hết sức quan trọng trong việc ñi lại cũng như cung cấp nước cho khu vực vùng hạ lưu

+ Phần ranh giới phía Nam sông Bồ với tổng chiều dài 150 km, chiều rộng

từ 50 - 200 m, lưu lượng bình quân mùa lũ ñạt 4.000 m3 vào mùa lũ và 5 m3 vào mùa kiệt Các nhánh, suối lớn ở thượng nguồn của Sông Bồ như Khe Quan, Rào Trăng

Ngoài ra trong vùng còn có các hệ thống khe rạch, sông cụt chỉ hoạt ñộng vào mùa mưa, cạn kiệt vào mùa khô Mật ñộ sông suối trong vùng khá dày ñặc (1,18 km/km2)

3.1.5 Tài nguyên

* Tài nguyên ñất

Kết quả chỉnh lý bản ñồ ñất huyện Phong ðiền tỷ lệ 1/25.000 do Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp thực hiện năm 2004 xác ñịnh ñược huyện Phong ðiền gồm 7 nhóm ñất ñược phân chia thành 14 loại ñất chi tiết tại bảng 3.1

Ngày đăng: 11/09/2015, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bennett Kth (1958). Những cơ sở của việc bảo vệ ủất. Nhà xuất bản Cỏc cụng trỡnh văn hóa nước ngoài, Matxcova Khác
2.Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999). Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 343-98 Quy trỡnh ủỏnh giỏ ủất ủai phục vụ nụng nghiệp, Nhà Xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội Khác
3.Bùi Huy Hiền (2003). Nông nghiệp vùng cao, thực trạng và giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
4.Bảo Huy (2009). GIS và Viễn thám trong quản lý tài nguyên rừng và môi trường, NXB tổng hợp, TPHCM Khác
5.ðảng cộng sản Việt Nam (2010). Văn kiện ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
6.đỗ đình Sâm và Nguyễn Ngọc Bình (2000). đánh giá tiềm năng sản xuất ựất lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Khác
7.Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Tất Cảnh, Phùng ðăng Chinh và Nguyễn Ích Tân (2002). Trồng trọt ủại cương, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội Khác
8.Học viện Hành Chính Quốc Gia (2002). Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin, Nhà xuất bản chính trị, Hà Nội Khác
9.Hội ủồng quốc gia chỉ ủạo biờn soạn Từ ðiển Bỏch khoa Việt Nam (1991). Từ ủiển Bách khoa Nông nghiệp, Nhà máy in Tiến bộ, Hà Nội Khác
10. Hội Khoa học ủất Việt Nam (2000). ðất Việt Nam, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội Khác
11. Hubert W.Kelly (1992). Giữ cho ủất màu mỡ, xúi mũn ủất - nguyờn nhõn và cỏch khắc phục, Tập San về Thổ Nhưỡng của FAO, 50 : 10,78 Khác
12. Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ và Hà đình Tuấn (2003). Nông nghiệp vùng cao Thực trạng và Giải pháp, NXB nông nghiệp, Hà nội Khác
13. Nguyễn Quang Thanh và Võ Quang Minh (2010). Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quy hoạch phát triển bưởi da xanh tỉnh Bến Tre, Ứng dụng GIS toàn quốc 2010, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Khác
14. Nguyễn Tử Xiờm và Thỏi Phiờn (1999). ðất ủồi nỳi Việt Nam thoỏi húa và phục hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
15. Nguyễn đình Mạnh, Vũ Thị Bình và Nguyễn Văn Dung (2007). Các yếu tố môi trường trong sử dụng ủất bền vững, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội Khác
16. Nguyễn Thế đặng, đào Châu Thu và đặng Văn Minh (2003). đất ựồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Quốc hội nước Cộng Hũa xó hội chủ nghĩa Việt nam (2003). Luật ðất ủai năm 2003, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
18. Thái Thị Quỳnh Như (2009). đánh giá hiệu quả của việc chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ủất nụng nghiệp tại huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam ðịnh, phục vụ phỏt triển nụng nghiệp bền vững và bảo vệ môi trường, Trường ðại học KHTN, Hà Nội Khác
19. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang và Nguyễn Văn Tân (1999). Sổ tay ðiều tra ủất, phõn loại ủất, ủỏnh giỏ ủất, Nhà Xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội Khác
20. Tổng cục Quản lý ủất ủai (2012). ðiều tra ủỏnh giỏ thoỏi húa ủất vựng Bắc Trung Bộ phục vụ quản lý sử dụng ủất bền vững, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w