1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp phát triển rau an toàn theo tiêu chuẩn vietgap tại xã động đạt huyện phú lương tỉnh thái nguyên

101 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH QUANG TÀI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI ĐỘNG ĐẠT HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Khuyến nơng Khoa: Kinh tế & phát triển nơng thơn Khóa học: 2014-2018 THÁI NGUN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH QUANG TÀI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI ĐỘNG ĐẠT HUYỆN PHÚ LƯƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Khuyến nơng Lớp: K46 - KN Khoa: Kinh tế & phát triển nông thơn Khóa học: 2014-2018 GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin chân thành cám ơn Cô giáo hướng dẫn Th.S Trần Thị Ngọc tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khố luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Xong làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tôi mong nhận góp ý q Thầy, Cơ bạn để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đinh Quang Tài ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Ngưỡng giới hạn vi sinh vật sản phẩm rau tươi 12 Bảng 3.1: Số lượng hộ điều tra mẫu: 31 Bảng 3.2: Thống kê mô tả mẫu khảo sát 32 Bảng 3.3: Thống kê mô tả mẫu khảo sát người tiêu dùng 33 Bảng 4.1: Thống kê tình hình sử dụng đất Động Đạt 38 Bảng 4.2: thông tin chung hộ 40 Bảng 4.3: Đánh giá người dân công tác triển khai mơ hình 44 Bảng 4.4: Diện tích rau loại giai đoạn 2017- 2018 46 Bảng 4.5: Một số loại hóa chất BVTV thường dùng số lần sử dụng/vụ rau hộ sản xuất 48 Bảng 4.6: Diện tích số loại rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP hộ điều tra 50 Bảng 4.7: Các hộ tham gia không tham gia tập huấn năm 2017 52 Bảng 4.8: Mức đầu tư phân bón cho sào RAT theo tiêu chuẩn VietGAP RTT năm 2017- vụ xuân 2018 53 Bảng 4.9: Thực trạng sử dụng thuốc BVTV người dân mơ hình RAT RTT 55 Bảng 4.10: Tổng hợp kết điều tra tình hình tiêu thụ RAT theo tiêu chuẩn VietGAP 50 hộ 58 Bảng 4.11: Năng suất số loại rau an tồn mơ hình đồng ruộng qua vụ năm 2017 2018 61 Bảng 4.12: Giá bán số loại RAT theo tiêu chuẩn VietGAP, RTT 63 Bảng 4.13: Hạch toán sơ chi phí sản xuất lợi nhuận thu cho sào cải qua vụ năm 2017-2018 64 iii Bảng 4.14: Hạch tốn sơ chi phí sản xuất lợi nhuận thu cho sào bắp cải qua vụ năm 2017-2018 65 Bảng 4.15: Hạch tốn sơ chi phí sản xuất lợi nhuận thu cho sào dưa chuột qua vụ năm 2017-2018 66 Bảng 4.16: Hạch toán sơ chi phí sản xuất lợi nhuận thu cho sào cà chua qua vụ năm 2017-2018 67 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cung cấp rau 18 Hình 4.1 Các kênh tiêu thụ rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP Động Đạt 59 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CBKN Cán khuyến nông ĐBSH Đồng sông hồng ĐBSCL Đồng sông cửu long GTSX Giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác NN &PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn RAT Rau an tồn RTT Rau thơng thường SX-CB- TT Sản xuất chế biến tiêu thụ UBND Uỷ ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực VIETGAP Vietnamese Good Agricultural Practices- Thực hành sản xuất Nông nghiệp tốt Việt Nam vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN 2; TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Định nghĩa rau an toàn 2.1.2 Tiêu chuẩn rau an toàn 2.1.3 Các biện pháp kỹ thuật sản xuất rau an toàn 13 2.1.4 Một số lý luận thị trường 15 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 2.2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn giới 22 2.2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an tồn Việt Nam 22 2.3 Những bất cập tồn sản xuất RAT nước ta 28 2.3.1 Những bất cập sản xuất rau an toàn 28 2.3.2 Những tồn sản xuất rau an toàn 29 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 vii 3.1 Mục đích nghiên cứu: 30 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 30 3.4.2 Phương pháp điều tra 31 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 33 3.5 Hệ thống tiêu phân tích 34 3.5.1 Các tiêu định tính 34 3.5.2 Các tiêu định lượng 34 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Đặc điểm kinh tế hội Động Đạt 38 4.2 Nhận thức đánh giá người dân mô hình RAT 41 4.2.1 Thực trạng đào tạo, tập huấn kỹ thuật 41 4.2.2 Nhận thức đánh giá người dân công tác triển khai dự án 43 4.3 Thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau thường RAT Động Đạt 45 4.3.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ rau thường Động Đạt 45 4.3.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ RAT theo tiêu chuẩn VietGAP Động Đạt 49 4.3.3 Thực trạng thị trường tiêu thụ 58 4.4 Phân tích, đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn VietGAP địa bàn Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 61 4.4.1 Hiệu kinh tế rau an toàn VietGAP 61 viii 4.4.2 Hiệu kinh tế rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP so với rau thông thường 62 4.5 Thuận lợi, khó khăn sản xuất cung ứng RAT 68 4.5.1 Thuận lợi sản xuất, cung ứng RAT 68 4.5.2 Khó khăn sản xuất, cung ứng RAT 69 4.6 Một số giải pháp phát triển sản xuất nâng cao chất lượng rau rau an toàn địa phương 72 4.6.1 Quy hoạch vùng sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP xây dựng hệ thống sở vật chất- hạ tầng, hệ thống thông tin RAT 72 4.6.2 Tiếp tục thực sách hỗ trợ sản xuất khuyến khích sản xuất 73 4.6.3 Xây dựng hệ thống quản lí, kiểm tra chất lượng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP 73 4.6.4 Tổ chức đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức RAT theo tiêu chuẩn VietGAP người sản xuất người tiêu dùng 74 4.6.5 Giải pháp giúp người tiêu dùng nhận diện sản phẩm rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP 74 4.6.6 Xây dựng quảng bá thương hiệu RAT theo tiêu chuẩn VietGAP 75 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 77 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi đánh giá thực tế đồng ruộng xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP tơi có số nhận xét sau: - Hiệu kinh tế sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP cao RTT gấp 1,2- 1,5 lần - Khả tiêu thụ sản phẩm qua kênh tiêu thụ bán buôn cho thương lái đạt sản lượng cao chiếm 84% - Giá bán loại RAT theo VietGAP cao giá bán RTT 1.5-2 lần - Năng suất RAT theo VietGAP cao RTT 0,2-0,3 tấn/sào - Lựa chọn giống rau có chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngán, khả sinh trưởng phát triển tốt, suất cao giống rau sản xuất đại trà từ 15 - 20% nhiễm sâu bệnh, khả chống chịu thích nghi với điều kiện bất thuận tốt - Trồng theo mật độ dễ quản lý cỏ dại, rau bén rễ nhanh, sớm, tỷ lệ sống hữu hiệu cao, tỷ lệ cho thu hoạch cao, ruộng thơng thống hạn chế bệnh, loại bệnh gây hại, tiết kiệm 40-50% giống, giảm công lao động, áp dụng nhà lưới tiết kiệm 30% nước tưới, sử dụng thuốc BVTV nên khơng ảnh hưởng tới sức khỏe người, không ảnh hưởng đến môi trường, giảm dư lượng đạm rau - Thuận lợi, khó khăn sản xuất cung ứng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP: Động Đạt có thuận lợi đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất, giao thơng; khó khăn chưa quy hoạch vùng sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP, kỹ thuật sản xuất, giới hóa, vốn, thị trường, nhận thức người dân 78 - Một số giải pháp đưa nhằm phát triển sản xuất nâng cao chất lượng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP như: Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP xây dựng hệ thống sở vật chất, hạ tầng, hệ thống thông tin RAT; tiếp tục thực sách hỗ trợ sản xuất khuyến khích sản xuất; Xây dựng hệ thống quản lí, kiểm tra chất lượng RAT theo tiêu chuẩn VietGAP; tổ chức đào tạo, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức RAT theo tiêu chuẩn VietGAP người sản xuất người tiêu dùng 5.2 Kiến nghị - Từ kết mơ hình tổ chức hội thảo nhân rộng huyện - Các xây dựng kế hoạch tập huấn kỹ thuật, thâm canh mơ hình trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, ứng dụng đồng tiến KHKT cho hộ nông dân - Để sản xuất mơ hình ổn định đề nghị ngành chức giúp đỡ nhân dân bao tiêu ổn định đầu để nhân dân yên tâm sản xuất - Cần có nghiên cứu sâu để nâng cao hiểu biết người sản xuất, giúp người tiêu dùng dễ dàng nhận diện sản phẩm rau an toàn thị trường tạo lòng tin người tiêu dùng sản phẩm rau an toàn - Người sản xuất rau nên trau dồi thêm kiến thức nhằm nâng cao hiểu biết nắm vững quy luật sinh trưởng, phát triển rau, áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến để không ngừng nâng cao suất, chất lượng rau Đặc biệt phải thực quy trình sản xuất rau an tồn cách triệt để Sử dụng thuốc BVTV có danh mục loại thuốc dùng cho sản xuất RAT theo tiêu chuẩn VietGAP thời gian cách ly thuốc BVTV phân bón hóa học theo quy định 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012), Thông tư 59/2012/BNN PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Quyết định số 67/1998/BNN PTNT Quy định sản xuất rau an toàn Bộ Y tế,quyết định 46/2007/BYT Phạm Văn Chương, Gordon Rogers, Phạm Hùng Cương, (2008), Mối liên kết nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ sản phẩm đảm bảo sản phẩm rau an toàn, chất lượng cao cho người tiêu dùng Trần Khắc Thi, (2005), kỹ thuật trồng rau Trần Khắc Thi, (2003), “Kỹ thuật trồng công nghệ bảo quản, chế biến số loại rau, hoa xuất khẩu, chương trình KC06”, Đề tài KC06.10NN, Nhà xuất Nông nghiệp Trần Khắc Thi, (2008), Một số kết nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phục vụ chương trình xuất rau kênh tiêu thụ Hà Nội Trần Khắc Thi, (2007), Sản xuất rau an toàn Việt Nam - Hiện trạng giải pháp kỹ thuật, Diễn đàn khuyến nơng & cơng nghệ về: Rau an tồn: thực trạng giải pháp Trung tâm nghiên cứu tiêu dùng, (2014), Báo cáo thực trạng rau thị trường Việt Nam 10 Lê Đình Lương, Nguyễn Quang Thạch, (1993), “Nghiên cứu yếu tố kinh tế kỹ thuật để áp dụng trồng rau Việt Nam”, Tổ chức nghiên cứu phát triển Hồng Kông 11 Bùi Bảo Hoàn cộng sự, 2000 “hàm lượng đạm (NO3-)” 12 UBND Động Đạt “Thống kê tình hình sử dụng đất Động Đạt” PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh 1: Cà chua sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP trồng nhà lưới Ảnh 2: sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn Viet GAP nhà lưới Một số hình ảnh sản xuất rau an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP ngồi đồng ruộng PHỤ LỤC THƠNG TIN CHUNG CỦA 50 HỘ SẢN XUẤT stt Họ tên Giới tính Tuổi Hứa Văn Nam Nam 35 Hoàng Xuân Sơn Nam 39 Đỗ Mạnh Hùng Nam 47 Trần Văn Khoằn Nam 54 Trần Văn Hà Nam 39 Hồng Văn Dìn Nam 41 Nguyễn Đăng Nghĩa Nam 46 Hoàng Đức Việt Nam 39 Hoàng Xuân Tiến Nam 45 10 Vi Trường Thọ Nam 42 11 Hà Huy Lý Nam 20 12 Đỗ Văn Tuấn Nam 58 13 Dương Mạnh Giang Nam 56 Địa Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Đồng Niêng-Động Đạt-PL-TN Ao Sen-Động Đạt- Đất Đất canh sx tác rau (sào) (sào) Khá 12 Khá TB 3 Khá 10 Khá 12 Khá 10 TB TB 4 Khá 11 Khá 15 10 4 Khá 8 Khá 14 TB Lđ Phân chủ loại yếu hộ 3 Nhân PL-TN 14 Dương Mạnh Chung Nam 48 15 Dương Đình Hải Nam 58 16 Ma Văn Hải Nam 50 17 Nguyễn Văn Toàn Nam 47 18 Hoàng Văn Khánh Nam 50 19 Hoàng Văn Hùng Nam 42 20 Hoàng Xuân Cảnh Nam 47 21 Ma Văn Cường Nam 38 22 Nguyễn Văn Thơng Nam 34 23 Hồng Văn Khoa Nam 44 24 Hứa Viết Đức Nam 37 25 Hoàng Thị Dư Nữ 55 26 Hứa Viết Kiểm Nam 54 27 Hoàng Văn Sơn Nam 40 28 Cao Văn Khoa Nam 53 Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Ao Sen-Động ĐạtPL-TN Làng Chảo-Động ĐạtPL-TN Khá 10 TB Khá 14 TB 6 Khá 12 2 TB Khá Khá 14 TB Khá 11 Khá 2 TB 4 Khá 12 Khá 12 10 Khá 29 Nguyễn Văn Tích Nam 52 30 Trần Văn Đại Nam 37 31 Lường Văn Hảo Nam 44 32 Tô Văn Nam Nam 48 33 Phùng Thị Huân Nữ 31 34 Hoàng Văn Cương Nam 56 35 Hoàng Đức Thủy Nam 35 36 Hứa Đức Tiến Nam 37 37 Trần Văn Hải Nam 40 Nam 37 38 Nguyễn Thành Long 39 Trịnh Xuân Thang Nam 40 40 Lý Văn Cường Nam 44 41 Đinh Lệnh Tài Nam 51 42 Mơng Thị Tí Nữ 49 43 Lý Văn Tâm Nam 47 44 Dương Đình Đồn Nam 44 Làng Chảo-Động ĐạtPL-TN Làng Chảo-Động ĐạtPL-TN Làng Chảo-Động ĐạtPL-TN Làng Chảo-Động ĐạtPL-TN Làng Chảo-Động ĐạtPL-TN Làng Chảo-Động ĐạtPL-TN Làng Chảo-Động ĐạtPL-TN Cộng Hòa-Động ĐạtPL-TN Cộng Hòa-Động ĐạtPL-TN Cộng Hòa-Động ĐạtPL-TN Cộng Hòa-Động ĐạtPL-TN Cộng Hòa-Động ĐạtPL-TN Cộng Hòa-Động ĐạtPL-TN Cộng Hòa-Động ĐạtPL-TN Cộng Hòa-Động ĐạtPL-TN Cộng Hòa-Động Đạt- TB 12 TB 4 Khá 10 4 Khá TB Khá 11 Khá 5 TB 4 Khá 12 2 TB 4 Khá Khá 14 TB Khá 4 Khá 10 TB PL-TN 45 Bàn Tiến Minh Nam 48 46 Lí Đức Thuận Nam 47 47 Trần Quang Sáng Nam 47 48 Hoàng Văn Thường Nam 35 49 Lý Văn Quang Nam 51 50 Nguyễn Đức Bình Nam 39 Vườn Thơng-Động Đạt-PL-TN Vườn Thơng-Động Đạt-PL-TN Vườn Thông-Động Đạt-PL-TN Vườn Thông-Động Đạt-PL-TN Vườn Thông-Động Đạt-PL-TN Vườn Thông-Động Đạt-PL-TN 4 Khá TB 5 Khá 11 TB Khá 14 TB PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI SẢN XUẤT Mã số phiếu: Ngày: I.Thông tin chung chủ hộ Họ tên: .2 Tuổi……… Giới tính……… Địa chỉ: xóm ,xã Động Đạt –Phú LươngThái Nguyên Số nhân khẩu: Số lao động: Phân loại kinh tế hộ Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo Phân loại hộ (theo ngành nghề chủ hộ) -Hộ nông -Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ -Hộ dịch vụ, kinh doanh - Hộ khác II Nội dung Tổng diện tích đất trồng rau màu gia đình bác: ………….(sào) Trong đó: Diện tích trồng rau an tồn(RAT):………………… (sào) Diệntích trồng rau thông thường(RTT):…… ……… (sào) a Các giống rau trồng mơ hình RAT (kể tên loại rau trồng nhiều nhất): - ………………… Diện tích trồng:……………………(sào) - …………………… .Diện tích trồng:……………………(sào) - …………………… .Diện tích trồng:…………………….(sào) - Các giống rau khác:…………… b.Các giống rau trồng mơ hình RTT (kể tên loại rau trồng nhiều nhất): - ……………………Diện tích trồng:……………………(sào) - …………………….Diện tích trồng:……………… .(sào) - …………………….Diện tích trồng:……………………(sào) -Các giống rau khác:……………………………………………… Gia đình bác trồng RAT do: Tự phát Theo chương trình dự án Tư vấn cán khuyến nông Các giống rau gia đình lấy từ đâu: - Tự để giống - Mua chợ nơi cung cấp giống -Được chương trình dự án cung cấp Gia đình bác áp dụng kỹ thuật trồng chăm sóc RAT? Kinh nghiệm địa Áp dụng KHKT cán KN triển khai Áp dụng kỹ thuật khác Trong q trình trồng, chăm sóc RAT RTT gia đình bác có sử dụng phân bón khơng? Có Khơng a Bón phân cho RAT Nếu có bón phân gia đình bác sử dụng loại phân gì? Trong vụ trồng rau bón phân lần? -1 lần/vụ lần/vụ lần/vụ Lượng bón loại phân cho loại rau tính sào? b Bón phân cho RTT Bón phân cho RTT gia đình bác sử dụng loại phân gì? Trong vụ trồng rau bón phân lần? lần/vụ lần/vụ lần/vụ Lượng bón loại phân cho loại rau tính sào? Gia đình bác phòng trừ sâu bệnh hại cho rau màu phương pháp nào? Biện pháp thủ công Biện pháp sinh học Biện pháp canh tác Biện pháp hóa học Gia đình bác sử dụng thuốc BVTV nào? Thấy sâu bệnh xuất Theo giai đoạn quy trình sản xuất Có tư vấn, hướng dẫn cán kỹ thuật Gia đình bác lựa chọn sử dụng loại thuốc BVTV nào? a Đối với RAT: - Loại thuốc: ……………………………………………………………… - Số lần phun/vụ: ……………………………………………………….(lần) - Nồng độ phun: ……………………………………………………………… b Đối với RTT: - Loại thuốc: ……………………………………………………………… - Số lần phun/vụ: ……………………………………………………….(lần) - Nồng độ phun: ……………………………………………………………… Hình thức tiêu thụ sản phẩm rau gia đình bác: Bán buôn Bán cho đại lý, sở chế biến Bán lẻ 10 Định hướng tiêu thụ cho sản phẩm rau gia đình bác: Tự định hướng Hướng dẫn CB dự án Nhu cầu thị trường 11 Bao gói sản phẩm RAT gia đình bác: Được bao gói, dán nhãn mác Khơng bao gói 12 Mức hỗ trợ tiêu thụ cho sản phẩm RAT gia đình bác: Nhỏ Lớn Tương đối 13 Xin bác cho biết giá bán loại rau trồng gia đình bác thị trường nay? ……………………… 14 Những khó khăn mà gia đình bác gặp phải trình sản xuất gì? ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… 15 Thu nhập từ trồng RAT trồng RTTcủa gia đình bác năm bao nhiêu? ………… 16 Gia đình bác có hiểu rõ việc trồng rau an toàn mà dự án triển khai không? Tương đối rõ Rất rõ Không rõ ràng 17 Bác thấy tốc độ triển khai dự án nào? Nhanh Chậm Bình thường 18 Theo bác thấy phương pháp mà CBKN triển khai dự án nào? Khoa học Bình thường Thiếu khoa học 19 Bác thấy mức độ trách nhiệm CBKN địa phương nào? Rất tốt Tốt Trung bình Yếu 20 Khuyến nơng địa phương có thường xun tổ chức buổi tập huấn sản xuất RAT khơng? Có Khơng 21 Gia đình bác có tham gia buổi tập huấn khơng? Có Khơng 22 Gia đình bác có muốn mở rộng diện tích trồng RAT hay chuyển đổi mục đích sử dụng khác khơng? Có Không Lý do: ……… 23 Bác có nhận xét mơ hình trồng RAT địa phương mình? 24 Để phát triển tốt nhân rộng mơ hình trồng RAT địa phương bác có kiến nghị gì? ………………………………………………………… (Xin chân thành cảm ơn) ... Xuất phát từ nhu cầu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: nghiên cứu giải pháp phát triển rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nhằm nghiên cứu phân... sản xuất rau an toàn rút học cho phát triển rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP xã Động Đạt; - Đánh giá thuận lợi, khó khăn sản xuất cung ứng rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP xã Động Đạt; -Đề... ứng rau an tồn, từ đưa giải pháp, khuyến nghị cho bên liên quan tới vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung -Nghiên cứu giải pháp phát triển rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP xã Động

Ngày đăng: 17/03/2019, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w