Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rau xanh loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Việt Xà lách (Lactuca sativa L.) loại rau ăn sống phổ biến, có giá trị dinh dưỡng cao, cung cấp cho thể người chất khoáng, enzim, hợp chất hữu cơ, đặc biệt nguồn vitamin E C phong phú rẻ tiền Ngoài ra, xà lách chứa chất lactucarium có hoạt tính sinh học cao, có tác động đến thần kinh, làm giảm đau gây ngủ Xà lách có tác dụng giải nhiệt, kích thích tiêu hóa, lợi sữa, trị ho, suy nhược tâm thần, táo bón, thấp khớp Từ xà lách chiết loại dịch nhựa để chế thành xirô để khô làm thành viên thuốc chữa bệnh Xà lách loại rau làm xa lát quan trọng Xà lách định chất lượng hỗn hợp rau tươi tính ngon miệng, nên người tiêu dùng ưa chuộng, nhu cầu khả tiêu thụ quanh năm lớn Xà lách loại rau ăn có đặc điểm sinh trưởng như: thấp; rễ ngắn, ăn nơng; trồng dày; có khả cho suất cao; thích ứng rộng nhiều vùng sinh thái; sâu bệnh; thời gian sinh trưởng ngắn ngày, quay vòng/6 - lần/năm nên mang lại hiệu kinh tế cao Việt Nam trở thành thành viên WTO WTO thị trường lớn với tỷ người tiêu dùng, chiếm 95% giá trị thương mại giới, kim ngạch nhập nông sản trị giá 635 tỷ USD/năm Trong mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam, rau hoa mặt hàng lớn sân chơi WTO với thị trường tiêu thụ giới khoảng 103 tỷ USD/năm Việt Nam chiếm 0,2% thị phần, tỷ lệ nhỏ bé (Nguyễn Quốc Vọng, 2006) Những thách thức lớn hàng nông sản Việt Nam hội nhập tổ chức Thương mại giới WTO số lượng, chất lượng, giá thành vấn đề an toàn thực phẩm Bốn thách thức trở thành bốn luật chơi thị trường giới luật chơi “an tồn thực phẩm” tốn khó Nơng sản phải có chứng “thực hành nơng nghiệp tốt – GAP) để chứng minh với nhà nhập người tiêu dùng toàn giới an tồn vệ sinh sản phẩm nơng sản Việt Nam Khó khăn sản phẩm nông nghiệp thị trường tiêu thụ sản phẩm khả cạnh tranh điều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Một yếu tố quan trọng có tính định chất lượng sản phẩm Thực sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP giúp người sản xuất bước nâng cao chất lượng sản phẩm, kiểm tra an tồn thực phẩm xun suốt từ A đến Z, từ sửa soạn đồng ruộng, canh tác đến thu hoạch, sau thu hoạch, bảo quản, thuốc BVTV, mơi trường, bao bì … Đề tài “Sản xuất rau xà lách theo tiêu chuẩn VietGAP” thực với mục tiêu tìm hiểu tiêu chuẩn Việt GAP thực sản xuất rau xà lách nhằm ngăn ngừa giảm thiểu đến mức tối đa mối nguy tiềm ẩn xãy suốt trình sản xuất rau xà lách, đem đến an toàn sản phẩm NỘI DUNG 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU VÀ XÀ LÁCH 2.1.1 Tình hình sản xuất rau xà lách Việt Nam Rau ngành hàng sản xuất đa chủng loại có địa bàn phân bố hầu hết khắp lãnh thổ nước với đa dạng giống rau có khả thích nghi với điều kiện nóng ẩm mùa hè lạnh khô mùa đông giống rau trái vụ, rau nhập nội có nguồn gốc ơn đới Nước ta thiên nhiên ưu đãi khí hậu, miềm Bắc có mùa rõ rệt, miền Nam có mùa, Việt Nam có khả sản xuất đủ rau cho tiêu dùng xuất khẩu, giá thành rau ruộng rẻ Các vùng trồng rau hàng hoá rau chuyên canh nước ta gồm vùng Trung du Đồng Bắc Bộ, vùng rau Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận, vùng đồng sông Cửu Long Chủng loại rau có đồng ruộng thị trường rau Việt Nam gồm 60 loại, giống rau nhập nội lai tạo có gần 10 loại Rau vụ đơng có chủng loại suất cao rau vụ hè, rau vụ đông mạnh so với nước khu vực Phân nhóm theo cách sử dụng rau ăn thân ăn chiếm từ 55 – 56%, rau ăn củ chiếm 30 – 35%, rau thơm rau gia vị chiếm từ – 3% (Tổng cục thống kê, 2002) Sản phẩm chế biến rau nước ta có loại bạn hàng thừa nhận chất lượng nhìn chung sản phẩm chế biến có chất lượng kém, mẫu mã đơn giản, không hấp dẫn, kể phục vụ thị trường nước xuất Với công nghệ lạc hậu, bảo dưỡng yếu, vốn đầu tư thấp, ngành chế biến rau nước chưa đủ mạnh để vươn lên (Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2005) Hiện nước ta có 377 nghìn rau, sản lượng 5,6 triệu tấn/năm Diện tích trồng rau chiếm gần 3,9% tổng diện tích gieo trồng hàng năm gần 3% tổng giá trị ngành trồng trọt, điều cho thấy hiệu kinh tế ngành rau chưa cao (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2005) Tổng sản lượng rau 10 năm gần (1996-2005) bình quân năm tăng 6,9%/năm, từ 3,2 triệu lên 4,9 triệu Cũng thời kỳ, diện tích gieo trồng rau tăng 105.000 với tốc độ tăng 5,5%/năm Sản lượng rau giai đoạn tăng lên chủ yếu diện tích mở rộng Năng suất rau tăng từ 120 tạ/ha lên gần 130 tạ/ha tăng 1,3%/năm (Tổng Cục thống kê, 2005) Cả nước có 12 triệu hộ gia đình nơng thơn có diện tích trồng rau bình quân 36m2/hộ (Theo điều tra đề tài khuyến nơng 01 – 12) cho sản lượng ước tính 40 – 500 nghìn năm gáp phần đưa sản lượng rau nước đạt xấp xỉ 5,2 – 5,3 triệu Bình quân lượng rau đầu người nước ta thấp, đạt 65,4 kg/người/năm, (gần 78% bình quân chung châu Á 84kg/người/năm, 71% bình quân giới so với nhu cầu dinh dưỡng 90-108 kg/người/năm đáp ứng gần 60 – 73%) (Cục thống kê, 2005) Ở Việt Nam, xà lách trồng nhiều vùng miền xem trồng loại rau Theo Huỳnh Thị Dung Nguyễn Duy Điềm (2007), xà lách loại rau ăn gieo trồng với diện tích lớn giá trị dinh dưỡng, giá trị sử dụng đặc biệt giá trị kinh tế to lớn Xà lách chiếm vị trí quan trọng cấu lương thực, thực phẩm nói chung loại rau nói riêng Cây lương thực như: Lúa, ngô, cao lương, khoai, sắn chủ yếu cung cấp lượng cho người Cây thực phẩm bao gồm loại đậu, rau, gia vị nhằm bổ sung chất dinh dưỡng loại Trong loại rau xà lách có diện tích trồng nhiều nên chiếm vị trí đáng kể cấu rau loại Với khoảng thời gian sinh trưởng đến thu hoạch ngắn, xà lách thường trồng gối vụ, trồng xen vụ lương thực ngơ, khoai, sắn Nhờ góp phần tăng thu nhập cho nơng dân, tạo thêm việc làm cho hàng trăm người lao động khu vực nơng thơn Xà lách giúp đất ln canh với giai đoạn ngắn để đất có thời gian tiêu huỷ chất hữu phục hồi dinh dưỡng đất với loại trồng vụ Xà lách có sâu bệnh Do luân canh xà lách giúp gián đoạn vòng đời sâu bệnh, giảm thiểu tồn sâu bệnh vụ trồng sau Thêm vào với phát triển nhanh rộng, che phủ tồn diện tích đất canh tác góp phần hạn chế cỏ dại cho vụ sau Xà lách trồng xen với ngơ, đậu, cao lương để tận dụng tối đa diện tích, hạn chế cỏ dại góp phần tăng thu nhập cho nhà nơng 2.1.1 Tình hình sản xuất rau xà lách Việt Nam - Tình hình sản xuất rau: Nhu cầu tiêu thụ rau người dân ngày cao, diện tích sản lượng rau ngày tăng Qua năm, sản lượng rau giới tăng nhanh năm 1980 sản lượng rau đạt 375,737 triệu đến năm 1990 sản lượng rau đạt 451,523 triệu tấn, sau 10 năm sản lượng rau toàn giới tăng 66 triệu Khơng dừng đó, với phát triển khoa học kỹ thuật sản lượng rau, giới không ngừng tăng nhanh, đến năm 1997 sản lượng rau toàn giới đạt 595,565 triệu tấn, tăng 144 triệu tấn, so với năm 1990 (Lê thị khánh, 2009) Đến năm 2005, sản lượng rau giới đạt 249,879 triệu tấn, sản lượng rau giới giảm suất giảm mà diện tích trồng rau số nước bị giảm xuống đáng kể Bảng 2.2: Tình hình sản xuất rau số nước giới năm 2005 Diện tích Năng suất Sản lượng (ha) (tạ/ha) (triệu tấn) Toàn giới 17999009 138,829 249,879 Trung Quốc 8266500 171,790 142,000 Ấn Độ 3400000 102,941 35,000 Việt Nam 525000 133,500 7,008 Philippin 500000 88,000 4,400 Liên Bang Nga 207000 162,802 3,370 Hàn Quốc 195000 318,966 6,219 Brazin 195000 115,385 2,250 Quốc gia Băngladét 150000 62,800 0,942 Thái Lan 145000 162,802 2,361 Italia 144000 180,556 2,600 Nhật Bản 110000 280,412 3,084 Phần Lan 75000 200,000 1,500 Hoa Kỳ 11050 771,801 0,853 (Nguồn: FAO,2006) Từ bảng 2.2 cho thấy: Diện tích trồng rau giới năm 2005 đạt 17.999.009 Trong nước có diện tích trồng rau lớn Trung Quốc với đến 8.266.500 ha, đứng thứ hai giới diện tích trồng rau Ấn Độ với 3.400.000 Việt Nam nước có diện tích trồng tương đối lớn, 525.000ha, đứng thứ 3, sau Trung Quốc Ấn Độ Bên cạnh nước có diện tích trồng rau lớn có khơng nước có diện tích trồng rau nhỏ Hoa Kỳ (11.050 ha), Phần Lan(75.000 ha), Nhật Bản nước có nhu cầu rau lớn diện tích trồng 110.000 Trong năm gần với thay đổi chủng loại rau trình áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản suất làm suất rau nhiều nước giới tăng đáng kể Ở số nước, có diện tích trồng không lớn song lại cho suất cao như: Hoa Kỳ (778,01tạ/ha), Nhật Bản (280,412tạ/ha), Phần Lan (200,000tạ/ha), Việt Nam (133,500tạ/ha) suất rau tương đối cao so với nước giới Sản lượng rau Trung Quốc lớn giới, Ấn Độ với sản lượng 35,000 triệu ( chiếm 14%) Việt Nam nước có sản lượng rau lớn giới với 7,008 triệu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) báo cáo giới sản xuất xà lách năm 2010 23.622.366 (23.249.287 dài.26.039.201 ngắn), chủ yếu từ Trung Quốc (53%), Hoa Kỳ (17%) Ấn Độ (4%) (http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567#ancor) Country Production (tonnes) Source People's Republic of China 12,574,500 FAO estimate United States 3,954,800 official figure India 998,600 FAO estimate Italy 843,344 official figure Spain 809,200 official figure Japan 537,800 official figure Iran 402,800 FAO estimate France 398,215 official figure Turkey 358,096 official figure Mexico 340,976 official figure 23,622,366 aggregate World Hình: 10 nước sản xuất rau xà lách nhiều giới 2.2 TỔNG QUAN VỀ VIETGAP 2.2.1 Định nghĩa GAP gì? GAP viết tắt từ tiếng anh “Good Agriculture Practies” dịch tiếng Việt có nghĩa “Thực hành nơng nghiệp tốt” Nhằm đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng, năm 1997 Tổ chức nhà bán lẻ châu Âu (Euro-Retailer Produce Working Group, viết tắt EUREP) đề tiêu chuẩn sản xuất cung ứng sản phẩm nông nghiệp an toàn, trước hết rau quả, gọi thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Các tiêu chuẩn GAP EUREP đưa gọi EUREPGAP Sau tiêu chuẩn chất lượng EUREP công bố nhanh chóng nhiều tổ chức quốc tế nhiều quốc gia chấp nhận, coi tiêu chuẩn chung áp dụng cho tồn giới Sau đó, để thích hợp với điều kiện tự nhiên xã hội, thuận lợi cho việc áp dụng, số vùng quốc gia xây dựng tiêu chuẩn GAP riêng Tuy vậy, tiêu chuẩn GAP dựa vào tiêu chuẩn EUREPGAP, EUREPGAP đầy đủ chặt chẽ, phản ảnh nhu cầu khả quốc gia điều kiện hội nhập toàn cầu Các tiêu chuẩn nội dung thực GAP áp dụng với tất sản phẩm nông nghiệp, trước hết với rau tươi sản phẩm tiêu thụ nhiều dễ bị an toàn Gần đây, tiêu chuẩn GAP mở rộng áp dụng cho sản phẩm chăn nuôi thủy sản (Phạm Văn Dư Nguyễn Mạnh Chinh, 2011) 2.2.2 Lịch sử hình thành phát triển GAP Khởi đầu sáng kiến Tổ chức nhà bán lẻ châu Âu (EUREP) vào năm 1997 Trước tình trạng sản phẩm rau ngày bị ô nhiễm nhu cầu người tiêu dùng đòi hỏi phải cung cấp sản phẩm an toàn, nhà bán lẻ nước Châu Âu thống đề tiêu chuẩn sản xuất biện pháp kiểm soát an toàn sản phẩm rau, tiêu thụ thị trường châu Âu, sản phẩm nhập Các tiêu chuẩn gọi tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Các tiêu chuẩn GAP EUREP đưa gọi EUREPGAP Sau khoảng thời gian tranh luận điều chỉnh kéo dài đến năm, đến năm 1997 tiêu chuẩn trí 214 thành viên tổ chức nhà bán lẻ châu Âu tổ chức quốc tế cơng nhận Từ hàng năm EUREP tổ chức hội nghị đánh giá việc thực GAP qua tiếp tục điều chỉnh cho hồn thiện Các hội nghị có đại biểu nhiều nước tham dự Tháng năm 2001 thành viên EUREP định thành lập uỷ ban tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật rau quả, ủy ban có trách nhiệm kiểm tra thường xuyên tài liệu GAP phương thức điều hành EUREPGAP Ủy ban gồm đại diện nhà buôn bán lẻ, trang trại, nơng dân nhóm dịch vụ Ủy ban làm việc ký kết nhiều nước đưa EUREPGAP thành hệ thống chứng nhận chất lượng rau, Từ EUREPGAP nhiều nước chấp nhận thực giữ vai trò quan trọng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm rau, tồn cầu, coi tiêu chuẩn có tính quốc tế Các sản phẩm rau, chứng nhận EUREPGAP tiêu thụ khơng nước châu Âu mà tồn giới Vì vậy, vào tháng năm 2007 EUREPGAP đổi tên thành GLOBALGAP, có nghĩa tiêu chuẩn GAP áp dụng cho tồn cầu Một số khu vực quốc gia dựa nội dung tiêu chuẩn phương thức tiến hành EUREPGAP để xây dựng tiêu chuẩn GAP cho khu vực nước Các nước tổ chức Đơng Nam Á (ASEAN) có AseanGAP Thái Lan có ThaiGAP với chứng “Q” chất lượng an tồn thực phẩm (nên gọi Q-GAP) Singapore có GAP-F, Indonesia có IndoGAP, Malaysia có MalaysiaGAP dựa hệ thống chứng nhận SALM cho trang trại sản phẩm thực GAP, Trung Quốc có ChinaGAP, Nhật Bản có JapanGAP, Ân Độ có IndiaGAP v.v Ở nước ta năm 2008 Bộ Nông nghiệp PTNT thức ban hành qui trình thực GAP với tên gọi VietGAP, áp dụng cho rau, tươi chè Hiện qui trình thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP) cho lúa thức ban hành tháng 11 năm 2010, sau với nhiều sản phẩm khác trồng trọt, chăn nuôi thủy sản Tóm lại, xuất phát từ nhu cầu thiết người phải sử dụng thực phẩm an toàn, tổ chức EUREP dã đưa tiêu chuẩn GAP sau tổ chức quốc tế nhiều quốc gia hưởng ứng Tới GAP thành xu toàn cầu Trong trình tăng cường hội nhập quốc tế, cần đẩy mạnh thực qui trình VietGAP, góp phần tích cực vào phát triển chung đất nước (Phạm Văn Dư Nguyễn Mạnh Chinh, 2011) 2.2.3 Mục đích GAP Là thỏa thuận xây dựng tiêu chuẩn sản xuất, lao động, thu hoạch, sơ chế rau, với mục đích đảm bảo: - An toàn cho người tiêu dùng - An toàn cho người lao động - Môi trường bền vững - Truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 2.2.4 Những lợi ích áp dụng GAP - Người sản xuất: tiêu thụ sản phẩm thuận lợi hơn, bán với giá cao nên đạt hiệu kinh tế cao hơn, sức khỏe đảm bảo - Người tiêu dùng: có sản phẩm chất lượng an toàn - Nhà kinh doanh: có lợi nhuận nhiều từ sản phẩm có chất lượng - Mơi trường: bền vững thân thiện 2.2.5 Tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP Việt Nam Những năm gần đây, công tác quản lý chất lượng vệ sinh thực phẩm cấp ngành quan tâm Nhu cầu sản phẩm nông nghiệp rau xanh đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) trở nên cấp thiết mong muốn người tiêu dùng Nhiều quy trình sản xuất RAT triển khai nước Để góp phần đẩy mạnh sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn nói chung rau nói riêng phục vụ tiêu dùng nước đẩy mạnh xuất Bộ NN PTNT ban hành “VietGAP – Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho rau, an toàn Việt Nam” theo quy định 379/ QĐ – BNN – KHCN ngày 28/01/2008 (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục trồng trọt, 2008) Sản phẩm nông nghiệp theo tiêu chuẩn GAP bao gồm chuỗi hoạt động giám sát nghiêm ngặt Đặc biệt phải có nguồn gốc rõ ràng Hiện Việt Nam, GAP khuyến khích cho tất loại hình sản xuất nơng nghiệp Trong đó, sản xuất rau theo quy trình VietGAP cấp ngành quan tâm triển khai số tỉnh lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hưng n, Hải Dương Thực tế việc áp dụng GAP gặp nhiều khó khăn với chi phí thường cao Kết 5% diện tích rau Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn GAP (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 2005) Năm 2006, dự án xây dựng mơ hình 30 sản xuất theo GAP thực Củ Chi (44 nông dân tham gia) mơ hình sản xuất theo GAP Hooc Môn (18 nông dân tham gia) khuôn khổ dự án liên kết sản xuất tiêu thụ RAT Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận triển khai thực bước đầu có kết khả quan, sản phẩm an toàn tuyệt đối Tuy người dân tham gia mơ hình chưa quen bỡ ngỡ với phương pháp quản lý mới, phấn khởi với sản lượng nâng lên, chất lượng hoàn toàn yên tâm VSATTP, chứng nhận sản phẩm an toàn Thu hoạch xử lý sau thu hoạch có 16 tiêu chí loại A Quản lý xử lý chất thải có tiêu chí loại A Người lao động có tiêu chí (4A 3B) 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm có chí loại A tiêu 11 Kiểm tra nội có tiêu chí (3A 1B) 12 Khiếu nại giải khiếu nại có tiêu chí loại A Thực nội dung tiêu chí VietGAP tức thực yêu cầu GLOBALGAP EUREPGAP (Phạm Văn Dư Nguyễn Mạnh Chinh, 2011) 2.2.6 Các tiêu kiểm tra, đánh giá theo VietGAP Bao gồm 12 nội dung, với 65 tiêu kiểm tra đánh giá việc thực VietGAP theo định số 84/2008/QĐ-BNN, ngày 28/7/2008 Bộ Nông nghiệp &PTNT (xem phụ lục 1,2,3,4) Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất: Vùng sản xuất rau, áp dụng theo VietGAP phải nằm quy hoạch UBND tỉnh phê duyệt, không bị ảnh hưởng trực tiếp chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt khảo sát, đánh giá mối nguy gây nhiễm hóa học, sinh học vật lý lên rau, theo quy định (đáp ứng tiêu 1,2,3 phụ lục tiêu phụ lục 1) Hình: Chọn vùng đất trồng Giống gốc ghép: Giống gốc ghép tự sản xuất mua phải có hồ sơ lưu truy nguyên nguồn gốc: Địa cung cấp, phương pháp thời gian ghép, hóa chất sử dụng … (đáp ứng tiêu 4,5 phụ lục 4) A B Hình : Giống rau phải có nguồn gốc rõ ràng (a) không sử dụng giống không rõ nguồn gốc (b) Quản lý đất giá thể: (đáp ứng tiêu 6,7,8,9 phụ lục 4) - Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước vùng sản xuất Hàng năm phải phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn đất giá thể theoquy định - Cần có biện pháp chống xói mòn thối hóa đất Các biện pháp phải ghi chép lưu hồ sơ Phân bón chất phụ gia: - Từng vụ phải đánh giá nguy nhiễm hóa học, sinh học vật lý sửdụng phân bón chất phụ gia, ghi chép lưu hồ sơ - Chỉ sử dụng loại phân bón danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam chọn loại có nguy gây nhiễm Lưu giữ hồ sơphân bón bón phân theo quy định - Sử dụng phân hữu ủ hoai mục, có hồ sơ truy nguyên theo quy định - Các dụng cụ để bón phân sau sử dụng phải vệ sinh bảo dưỡng thường xuyên Xây dựng bảo dưỡng nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phối trộn (đáp ứng tiêu 10,11,12,13,14 phụ lục 4) Nước tưới: Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn ni, lò giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý sản xuất xử lý sau thu hoạch Hàng năm, phân tích chất lượng nước để đánh giá nguy ô nhiễm nhằm đưa biện pháp khắc phục (đáp ứng tiêu 15,16 phụ lục tiêu phụ lục 2) Hình Nguồn nước tưới Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật): - Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tập huấn phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn - Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục cho phép mua từ cửa hàng cấp phép kinh doanh thuốc BVTV Phải sử dụng hóa chất theo hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa đảm bảo thời gian cách ly - Sau lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra Nước rửa dụng cụ hóa chất dùng không hết cần xử lý, đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường - Kho chứa hóa chất phải đảm bảo theo quy định, khơng để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng giá phía thuốc dạng bột Hóa chất cần giữ nguyên bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng - Lưu giữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng theo quy định - Khơng tái sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất Phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo quy định Các loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác cần lưu trữ riêng.(đáp ứng tiêu 17 đến 29 phụ lục 4) Thu hoạch xử lý sau thu hoạch: - Thiết bị, vật tư đồ chứa: Thiết bị, thùng chứa hay vật tư tiếp xúc trực tiếp với rau, phải làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm, phải đảm bảo chắn vệ sinh trước sử dụng; nông sản sau thu hoạch không để tiếp xúc trực tiếp với đất hạn chế để qua đêm; thùng đựng phế thải, hóa chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm; thiết bị, thùng chứa rau, thu hoạch vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt, cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia - Thiết kế nhà xưởng: Hạn chế tối đa nguy ô nhiễm từ thiết kế, xây dựng nhà xưởng cơng trình phục vụ cho việc gieo trồng, xử lý, đóng gói, bảo quản Khu vực xử lý, đóng gói bảo quản nơng sản phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, mỡ máy móc nơng nghiệp; phải có hệ thống xử lý rác thải hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm đến vùng sản xuất nguồn nước; Các bóng đèn chiếu sáng khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ Các thiết bị dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm có rào ngăn cách an tồn - Phòng chống dịch hại: Phải cách ly gia súc, gia cầm ngăn chặn sinh vật lây nhiễm vào khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản rau, Phải đặt chỗ bả bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm rau, quả, thùng chứa vật liệu đóng gói Phải ghi rõ ràng vị trí đặt bả bẫy - Vệ sinh nhà xưởng: Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ loại hóa chất thích hợp theo quy định, không gây ô nhiễm lên sản phẩm môi trường - Vệ sinh cá nhân: Người lao động cần tập huấn kiến thức cung cấp tài liệu cần thiết thực hành vệ sinh cá nhân phải ghi hồ sơ Nội qui vệ sinh cá nhân phải đặt địa điểm dễ thấy; cần có nhà vệ sinh với trang thiết bị cần thiết đảm bảo điều kiện vệ sinh cho người lao động Chất thải nhà vệ sinh phải xử lý - Xử lý sản phẩm: Chỉ sử dụng loại hóa chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trình xử lý sau thu hoạch Nước sử dụng cho xử lý rau, sau thu hoạch phải đảm bảo chất lượng theo quy định - Bảo quản vận chuyển: Phương tiện vận chuyển làm trước xếp thùng chứa sản phẩm Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khác có nguy gây nhiễm sản phẩm Thường xuyên khử trùng kho bảo quản phương tiện vận chuyển (đáp ứng tiêu 30 đến 45 phụ lục tiêu phụ lục 3) Quản lý xử lý chất thải: Phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế bảo quản sản phẩm (đáp ứng tiêu 46 phụ lục 4) Người lao động: - An toàn lao động: Người quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức hóa chất kỹ ghi chép Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu có bảng hướng dẫn kho chứa hóa chất Người trực tiếp xử lý sử dụng hóa chất tiếp cận vùng phun thuốc phải trang bị quần áo bảo hộ thiết bị phun thuốc Quần áo bảo hộ lao động phải giặt không để chung với thuốc bảo vệ thực vật Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc - Điều kiện làm việc: Phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ Nhà làm việc thoáng mát, mật độ hợp lý Các phương tiện, trang thiết bị, cơng cụ điện khí phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng - Phúc lợi xã hội: Khu nhà cho người lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ Tuổi lao động lương, thù lao phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động - Đào tạo: Trước làm việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn, tập huấn: sử dụng trang thiết bị, dụng cụ; hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động; sử dụng an tồn hóa chất, vệ sinh cá nhân (đáp ứng tiêu 47 đến 53 phụ lục 4) 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm: - Tổ chức cá nhân sản xuất rau, theo VietGAP phải ghi chép lưu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v… lưu trữ hai năm lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý - Nông sản phải ghi rõ vị trí mã số lơ sản xuất, lập hồ sơ lưu trữ - Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác Mỗi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm (đáp ứng tiêu 54, 55, 56, 57, 58, 59 phụ lục 4) 11 Kiểm tra nội bộ: Tổ chức cá nhân sản xuất rau, phải tiến hành kiểm tra nội năm lần, thực theo bảng kiểm tra đánh giá Tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu (đáp ứng tiêu 60,61,62,63 phụ lục 4) 12 Khiếu nại giải khiếu nại: Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu, có khiếu nại, phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại kết giải vào hồ sơ (đáp ứng tiêu 64,65 phụ lục 4) 2.3 SẢN XUẤT XÀ LÁCH THEO VIETGAP 2.3.1 Các qui định xà lách theo VietGAP Hàm lượng Nitrat: không 1.500 mg/kg sản phẩm tươi Dư lượng thuốc BVTV ngưỡng cho phép Hàm lượng kim loại nặng: Dưới mức cho phép Vi sinh vật gây bệnh: Hạn chế tối đa vi sinh vật khác gây hại cho người gia súc Bao bì hình thức sản phẩm: - Có màu đặc trưng giống, không sâu bệnh, không héo úa, dập nát - Khi vận chuyển tiêu thụ phải có bao bì đóng gói đảm bảo bốn tiêu chất lượng (http://agmicus.org/agsharing/vietgap_03.html) 2.3.2 Qui trình sản xuất xà lách theo VietGAP Cây xà lách có tên tiếng Anh: Salad-Lettuce; Tên khoa học: Lactura sativa Var.cappitala.L Thuộc họ hoa cúc: Compositaae Đây loại rau ăn lá, tùy theo giống điều kiện trồng mà khác cuộn không cuộn, loại thân thảo, rễ phát triển, phát triển nhanh dùng làm rau ăn tươi Cây xà lách không kén đất, tốt nên chọn đất có độ pH từ 5,8 – 6,6 , tơi xốp nước tốt, nhiệt độ thích hợp từ 22 – 250 C đủ ánh sáng Hình : Sản xuất rau xà lách theo tiêu chuẩn ViệtGAP 2.3.2.1 Giớng Hiện nay, thị trường có nhiều loại giống xà lách thích hợp cho vùng nóng ẩm, tuỳ theo điều kiện để chọn lựa.Xà lách gieo qua liếp, sau chuyển ruộng trồng Tuổi 20 - 25 ngày.Hạt giống cần xử lý nước ấm thuốc Rovral, Benlate C Aliette trước gieo Sau gieo hạt cần phủ lớp đất mỏng hạt nhỏ trộn với phân chuồng hoai mục, sau phủ lớp rơm mỏng tưới đủ ẩm (Trung tâm khuyến nông Tp Hồ Chí Minh, 2009) 2.3.2.3 Kỹ tḥt trờng - Cây xà lách trải qua giai đoạn: Giai đoạn vườn ươm giai đoạn trồng ruộng * Giai đoạn vườn ươm - Thời vụ: Gieo từ đầu tháng đến tháng năm sau - Lượng giống: 200 gam/sào - Làm đất : Đất làm tơi xốp, mịn, làm cỏ, cào phẳng - Lên luống : Luống cao 20-25 cm, rộng 1,2m Bón lót Loại lượng phân bón Cách bón - Rắc phân chuồng, tro bếp, NPK mặt luống Phân vi sinh: 30-40 kg/sào sau phủ lớp đất dày khoảng 0,5-1cm mặt Tro bếp: 30-70 kg/sào {1}luống NPK: 30 kg/sào {1} - Sau phủ đất tiến hành bón phân vi sinh phủ lớp đất mỏng tiến hành gieo hạt, phủ rơm, tưới nước, giữ ẩm - Gieo hạt, phủ rơm, tưới nước giữ ẩm - Tránh nắng vụ hè: Tốt dùng lưới đen phủ lên luống - Giữ ẩm: Tưới nước lần ngày lúc sáng sớm chiều mát - Thường xuyên nhặt cỏ, xới xáo Bón thúc Loại phânThời tưới điểmLiều lượng thúc (kg/sào) {1} Cách bón Phân vi sinh Khi có 2- 50 ml pha với Pha phân vi sinh với nước, dùng bón qua {2} thật 10-15 lít nước bình phun mặt Phân đạm Urê Nếu sinh 0.5 kg trưởng Hòa tan đạm vào nước tưới cho Tưới thùng ôdoa *Giai đoạn trồng ruộng Làm đất - Lên luống : Cao 20-25 cm, rộng 1,2m - Bón lót : Được kết hợp trình làm đất với chủng loại liều lượng phân bón sau: Loại phân Liều lượng Cách bón (kg/sào) Phân chuồng 100-150 kg Phân vi sinh 30-40 kg Tro bếp 30-70 kg Phân NPK 30 kg Rắc phân chuồng, NPK, tro bếp lên mặt luống sau lấp lớp đất dày 0,5-1cm Sau bón phân vi sinh lấp lớp đất mỏng Lưu ý: Bón riêng rẽ loại phân, khơng trộn phân lại với để bón Trờng - Trước nhổ đem trồng phải tiến hành tưới đẫm - Khi khoảng 20 ngày nhổ đem trồng - Sau trồng ruộng thời tiết q nắng nóng phủ lưới đen, sau ngày bỏ lưới Chăm sóc - Tưới giữ ẩm lần ngày lúc sáng sớm chiều - Thường xuyên nhặt cỏ, xới xáo Bón thúc - Bón thúc chia làm đợt cách 4-5 ngày, đợt bón phân vi sinh qua {2} , đợt bón phân đạm urê Cách bón - Đối với phân vi sinh bón qua lá: Pha phân vi sinh với nước, dùng bình phun mặt {2} - Đối với phân đạm urê: Hoà tan đạm với nước tưới cho Tưới thùng ô doa - Chú ý: Phải đảm bảo thời gian tưới thúc lần cuối cách ngày thu hoạch từ 10-15 ngày Phòng trừ sâu bệnh - Rau xà lách thường bị số sâu bệnh hại như: Sâu tơ, sâu xanh da láng, bọ nhảy, sâu xanh, bệnh héo xanh, thối nhũn Biện pháp phòng - Biện pháp luân canh: Luân canh trồng khác họ như: Mùi, rau dền, rau mồng tơi - Biện pháp làm đất: Đất cần phơi ải, làm kỹ, lên luống cao, rãnh rộng sâu để dễ thoát nước tránh ngập úng để ngăn chặn lây lan bệnh thối nhũn - Biện pháp vệ sinh đồng ruộng: Thu dọn xác thực vật, làm cỏ thường xuyên, tỉa bỏ già, nhổ bỏ kịp thời bị bệnh Biện pháp trừ - Ngắt bỏ ổ trứng, sâu non sâu đem giết, bị bệnh héo xanh, thối nhũn nhổ bỏ bệnh, rắc vôi bột vào hốc vừa nhổ bỏ để bệnh không bị lây lan Sâu, bệnh Thuốc sử Sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, sâu xanh da láng - Kuraba WP Bọ nhảy - Actara dụng {3} Liều lượng (phun cho sào) Pegasus - 30 ml/2 binh 16 Proclaim 20 ml/ binh 16 Ammate 10 ml/ binh - 10 g/ binh 16 lit lit lit lit Bralic-tỏi tỏi - 40 ml/ binh 16 Sokupi 30 ml/ binh 16 - 2g/ binh 10 lit lit lit Bệnh: Héo xanh, Hiện bệnh héo xanh, thối nhũn chưa có thuốc đặc trị nên thối nhũn {4} chủ yếu dùng biện pháp phòng (biện pháp canh tác) Khi bị bệnh cần nhổ bỏ tiêu độc cho đất vôi bột.{4} (http://agmicus.org/agsharing/vietgap_03.html) 2.4 KHẢ NĂNG VÀ TRIỂN VỌNG ÁP DỤNG GAP Ở NƯỚC TA? Để góp phần phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho nông dân, Nhà nước ta quan tâm đẩy mạnh xuất sản phẩm nông nghiệp, ưu nước ta Trong nước châu Âu thị trường quan trọng Sản phẩm nông nghiệp trước hết rau quả, muốn vào thị trường châu Âu phải đạt tiêu chuẩn EUREPGAP GLOBALGAP Hiện tới nhiều nước ban hành tiêu chuẩn GAP Tình hình buộc mở rộng thực GAP để tiếp tục đẩy mạnh xuất Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) phải cam kết thực quy định quốc tế kiểm định thực vật vệ sinh an tồn thực phẩm Nơng sản muốn xuất phải đảm bảo an toàn cho người tiêu thụ nước nhập Sản phẩm nông nghiệp nước ta, trước hết rau thực chứng nhận GLOBALGAP, VietGAP điều kiện tốt để xuất sang nhiều thị trường quốc tế, kể thị trường cao cấp Không với sản phẩm xuất khẩu, sản phẩm tiêu dùng nước cần đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm để giữ gìn sức khỏe cho nhân dân ta Qua việc tìm hiểu thực GAP giúp nâng cao ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời cần cải tiến cách làm ăn nhiều điểm lạc hậu tùy tiện nông dân nhà doanh nghiệp nước ta Hiện tình trạng ngộ độc thực phẩm sản phẩm rau, bị nhiễm hóa chất độc hại phổ biến, phần lớn sản phẩm nơng nghiệp không xuất không đạt tiêu chuẩn chất lượng an tồn Tình hình ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân mà gây ảnh hưởng lớn cho thu nhập nông dân kinh tế nước nhà Đã đến lúc phải thay đổi cách nghĩ cách làm cũ với nhiều biện pháp mạnh dạn tích cực hơn, thực GAP biện pháp nhiều hiệu Các sản phẩm nông nghiệp phong phú có giá trị, nguồn thu nhập quan trọng phần lớn dân số đất nước Nông dân cần cù sáng tạo lao động sản xuất Chúng ta có quan tâm khuyến khích Nhà nước, tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến quốc tế Đó điều kiện giúp nơng dân doanh nghiệp nước ta thực GAP (Phạm Văn Dư Nguyễn Mạnh Chinh, 2011) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Áp dụng quy trình VietGAP sản xuất rau nói chung rau xà lách nói riêng hướng đắn cần thiết phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vấn đề an toàn thực phẩm trở nên cấp bách Sản xuất rau theo quy trình VietGAP giải vấn đề an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, vừa đảm bảo sức khoẻ cho người sản xuất, an toàn cho người tiêu dùng, bảo đảm an sinh xã hội, môi trường 3.2 ĐỀ NGHỊ - Xây dựng phòng thí nghiệm, kiểm tra mẫu đất, nước, mẫu rau vùng chuyên canh rau - Thực tốt sách Tam nơng - Có biện pháp hỗ trợ xây dựng hạ tầng cho vùng sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn quy trình VietGAP - Khuyến khích đơn vị, tổ chức cá nhân đầu tư vào sản xuất, sơ chế, tiêu thụ rau an tồn theo quy trình VietGAP TÀI LIỆU THAM KHẢO Webside http://faostat.fao.org/site/567/DesktopDefault.aspx?PageID=567#ancor Lê Thị Khánh 2009 Giáo trình rau NXB Đại học Huế Huỳnh Thị Dung Nguyễn Duy Điềm 2007 Hướng dẫn trồng rau sạch, NXB Phụ nữ Nguyễn Quốc Vọng 2006 Sân chơi luật chơi cho nông nghiệp Việt Nam Khi Gia Nhập WTO (http://niemtin.free.fr/luatwto-nongnghiep.htm) Tổng cục thống kê 2002 Điều tra trung tâm thương mại siêu thị cửa hàng tự phục vụ Hải Phòng, NXB Thống kê, Hà Nội Sở Nông nghiệp phát triển nông thơn 2005 Xây dựng triển khai mơ hình tổ chức sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Hải Phòng, Hải Phòng Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2005), Quy hoạch phát triển ngành chế biến lương thực thực phẩm địa bàn thành phố Hải Phòng Tổng Cục thống kê 2005 Niên giám thống kê NXB Thống kê Hà Nội Cục thống kê 2005 Thơng tin kinh tế xã hội Hải Phòng Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/1/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả, tươi an toàn Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28/7/2008 việc ban hành Quy chế chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, chè an tồn Trung Tâm Khuyến Nơng Thành Phố Hồ Chí Minh 2009 Cẩm nang trồng rau ăn an toàn Phạm Văn Dư Nguyễn Mạnh Chinh 2011 Hỏi đáp thực hành nông nghiệp tốt (GAP) Nhà xuất nông nghiệp Webside http://agmicus.org/agsharing/vietgap_03.html Webside http://www.fao.com ... xãy suốt q trình sản xuất rau xà lách, đem đến an toàn sản phẩm NỘI DUNG 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU VÀ XÀ LÁCH 2.1.1 Tình hình sản xuất rau xà lách Việt Nam Rau ngành hàng sản xuất đa chủng loại... thuốc BVTV, môi trường, bao bì … Đề tài Sản xuất rau xà lách theo tiêu chuẩn VietGAP thực với mục tiêu tìm hiểu tiêu chuẩn Việt GAP thực sản xuất rau xà lách nhằm ngăn ngừa giảm thiểu đến mức... trình VietGAP sản xuất rau nói chung rau xà lách nói riêng hướng đắn cần thiết phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt vấn đề an toàn thực phẩm trở nên cấp bách Sản xuất rau theo quy trình VietGAP