NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đất, nước phục vụ mở rộng vùng trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn việtgap tại xã quảng thắng, thành phố thanh hóa (Trang 43 - 48)

3.1. Đối tượng nghiên cứu

Các vùng đất trồng raụ

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Đất trồng rau xã Quảng Thắng, thành phố Thanh Hóa

Do giới hạn về thời gian và điều kiện nghiên cứu chúng tôi chỉ đánh giá chất lượng đất thông qua một số tính chất vật lý và hóa học đất và nước.

3.3. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 6/2011 – 6/2012

3.4. Nội dung nghiên cứu

3.4.1. Điều tra tình hình sản xuất rau của địa phương.

3.4.2 Xác định các LUT và các kiểu hình sản xuất theo VIỆTGAP. 3.4.3. Đánh giá chất lượng đất và nước vùng trồng raụ 3.4.3. Đánh giá chất lượng đất và nước vùng trồng raụ

3.4.4. So sánh tính chất đất nghiên cứu với tiêu chuẩn đất trồng rau theo VIỆTGAP. VIỆTGAP.

3.4.5. Đề xuất qui mô trồng trọt (dưới dạng quy hoạch các vùng sản xuất rau theo hướng VIỆTGAP): rau theo hướng VIỆTGAP):

- Sử dụng tối ưu vùng đất đã và đang trồng raụ

- Phát triển vùng sản xuất rau mới kèm các biện pháp hỗ trợ.

3.5. Phương pháp nghiên cứu

3.5.1. Điều tra

- Sử dụng phương pháp PRA để điều tra hiện trạng sản xuất và ảnh hưởng của môi trường đất, nước tới mức độ an toàn của sản phẩm rau tại các điểm điều trạ Phiếu điều tra theo từng nông hộ (có phụ lục kèm theo). Điều tra 30 hộ.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 36

3.5.2. Thu thập các số liệu thứ cấp

Thu thập từ các cơ quan lưu trữ ở các cấp khác nhaụ

3.5.3. Phương pháp lấy mẫu đất

3.5.3.1. Nghiên cứu phẫu diện đất trồng rau 3.5.3.2. Lấy mẫu nông hóa

Theo TCVN 5297 - 1995.

3.5.4. Phương pháp phân tích mẫu đất

- Thành phần cơ giới: phương pháp pipet - Tỷ trọng: phương pháp picnomet - Dung trọng: phương pháp ống trụ. - Độ xốp: quy ra từ tỷ trọng và dung trọng. - pHKCl : đo bằng pH meter - OM %: phương pháp Wakley-Black - Phân tích tổng số N, P2O5:

+ Phương pháp công phá: công phá ướt bằng hỗn hợp axit H2SO4 và HClO4.

+ Từ dịch công phá tiến hành định lượng:

Lân tổng số theo phương pháp so màu xanh Molipđen.

Kali tổng số bằng quang kế ngọn lửa - P2O5 dễ tiêu – phương pháp Oniani

- K2O tổng số: Công phá bằng hỗn hợp axit HF, HClO4 và HCl, đo trên máy quang kế ngọn lửa

- K2O dễ tiêu – phương pháp amon axetat, sau đó định lượng bằng quang kế ngọn lửạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ca2+, Mg2+ trao đổi – phương pháp amon axetat, sau đó định lượng trên quang phổ hấp phụ nguyên tử.

- CEC – phương pháp amon axetat (pH = 7) - N tổng số: phương pháp Kjeldhal

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 37

- Arsen (As), Cadimi (Cd), Chì (Pb), Đồng (Cu), Kẽm (Zn) : phương pháp AAS trên máy M6 thermọ

Mẫu đất được công phá bằng dung dịch cường thủy (hỗn hợp dụng dịch hai axit HNO3 đặc và HCl đặc với tỷ lệ 1:3). Cân khoảng 1g đất cho vào cốc teflon, cho 9 ml HCl đặc + 3 ml HNO3 đặc vào mẫu để công phá. Mẫu được ngâm trong vòng 16 tiếng sau đó đun mẫu trên bếp công phá 30 phút đầu ở nhiệt độ 140 0C, 2 giờ sau ở nhiệt độ 200 0C sau đó lên thể tích đến 100 ml, tiến hành lọc. Xác định hàm lượng Pb, Cu, Zn, Cd, As bằng máy quang phổ hấp thụ nguyên tử.

- Phân tích tồn dư hoá chất bảo vệ thực vật trong mẫu đất (clo hữu cơ) * Tiêu chí đánh giá: Tiêu chuẩn ViệtGAP 2008, TCVN 6649:2000 (ISO 11466 : 1995) và TCVN 6496:1999 (ISO 11047:1995)

3.5.5 Phương pháp phân tích mẫu nước

- pH: đo bằng pH meter. - BOD5

- N dễ tiêu (NH4+, NO3-)

- Kim loại nặng trong nước dễ tiêu (As, Cd, Pb, Hg, Cu): Phương pháp AAS, chiết bằng axit HCl.

- Tổng coliform - Cơ clo

3.5.6. Phương pháp so sánh (so với TCVN, VIETGAP) 3.5.7. Phương pháp bản đồ theo phần mềm MAPINFO 3.5.7. Phương pháp bản đồ theo phần mềm MAPINFO 3.5.8. Phương pháp xử lý số liệu

Phân tích xử lý số liệu theo cách toán học thông thường và kết hợp sử dụng phần mềm Excel.

3.6. Chỉ tiêu điều tra và phương pháp xác định

3.6.1.Điều tra về tình hình sản xuất rau của địa phương

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 38

- Mùa vụ - Loại rau

- Tập quán canh tác của địa phương: + Tình hình sản xuất: mức độ sử dụng phân bón, kỹ thuật canh tác

+ Tình hình sử dụng thuốc BVTV: lượng phun, loại thuốc, số lần phun... - Hệ thống thuỷ nông

- Thị trường tiêu thụ rau

- Các mô hình đã có sản xuất theo hướng sản phẩm an toàn - Một số nội dung khác có liên quan

- Thu thập số liệu thứ cấp: các tài liệu, số liệu có liên quan đến dự án ở địa phương nơi triển khai điều trạ

3.6.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

Để đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng các hệ thống chỉ tiêu bao gồm: + Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ của từng ngành, từng đơn vị được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian nhất định (thường tính theo 1 năm).

Đối với cây nông nghiệp ngắn ngày hoặc dài ngày tính bằng sản lượng nhân với giá bán;

i n i iP Q GTSX ∑ = = 1

Trong đó: Qi là khối lượng sản phẩm loại i Pi là đơn giá sản phẩm loại i

+ Chi phí trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thường xuyên như chi phí nguyên vật liệu, giống, phân bón, chi phí dịch vụ phục vụ cho sản xuất (không tính khấu hao tài sản cố định và các khoản thuế)

∑= = = n j j jP C CPTG 1

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó: Cjlà số chi phí đầu tư thứ j Pjlà đơn giá loại j

+ Giá trị gia tăng (GTGT): là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do các ngành sản xuất tạo ra trong một thời gian nhất định (thường tính theo 1 năm).

GTGT = GTSX – CPTG

+ Thu nhập hỗn hợp (TNHH): là chỉ tiêu hiệu quả phản ánh thu nhập thuần tuý của người sản xuất bao gồm cả lao động và lợi nhuận sản xuất

TNHH = GTGT – T – A – L Trong đó: VA: Giá trị gia tăng

T: thuế

A: Khấu hao tài sản cố định L: Lao động thuê ngoài

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……….. 40

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng đất, nước phục vụ mở rộng vùng trồng rau an toàn theo tiêu chuẩn việtgap tại xã quảng thắng, thành phố thanh hóa (Trang 43 - 48)