thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần chế biến thủy sản út xi (utxico)

100 848 2
thực trạng xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần chế biến thủy sản út xi (utxico)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - HỒ HOÀNG PHÚC THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN ÚT XI (UTXICO) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 Tháng 11 – Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HỒ HOÀNG PHÚC MSSV: 4117268 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN ÚT XI (UTXICO) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN ĐINH YẾN OANH Tháng 11- Năm 2014 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn giảng dạy thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, người cung cấp nhiều kiến thức cho thời gian qua để làm tốt Luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc anh chị Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho thời gian thực tập cung cấp thông tin để hoàn thành Luận văn Và hết, cảm ơn cô Nguyễn Đinh Yến Oanh hướng dẫn hoàn thành đề tài Mặc dù, suốt trình làm đề cương, nháp, đến hoàn thành có nhiều sai sót nội dung hình thức trình bày, nhờ nhiệt tình hướng dẫn cô mà khắc phục để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày …….tháng …… năm 2014 Người thực Hồ Hoàng Phúc i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày…… tháng……năm 2014 Người thực Hồ Hoàng Phúc ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Sóc Trăng, ngày ……tháng…… năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày…….tháng …… năm 2014 Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Đinh Yến Oanh iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày…….tháng …… năm 2014 Giáo viên phản biện v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày…….tháng …… năm 2014 Giáo viên phản biện vi TRANG TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Thực trạng xuất thủy sản Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi (UTXICO)” thực Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng thời gian từ tháng 8/2014 đến tháng 11/2014 Đề tài thực đánh giá hoạt động kinh doanh công ty thời gian từ năm 2011 đến nửa đầu năm 2014; phân tích tình hình xuất thủy sản UTXICO qua cấu sản phẩm, cấu thị trường, hoạt động Marketing; phân tích yếu tố bên bao gồm yếu tố tài chính, Marketing, sở vật chất kỹ thuật nguồn nhân lực yếu tố bên công ty môi trường kinh tế, tình hình trị, pháp luật, điều kiện tự nhiên, văn hóa – xã hội, đối thủ, nhà cung ứng, khách hàng ảnh hưởng đến hoạt động xuất công ty Nghiên cứu cho thấy UTXICO tiềm lực phát triển lớn Trong tháng đầu năm 2014, công ty đứng thứ 10 Việt Nam xuất tôm[1] Công ty có sở vật chất trang thiết bị đại, đội ngũ nhân viên đào tạo bản, kỹ lưỡng Thời gian qua, công ty tận dụng tốt hội từ thị trường để ngày phát triển Tuy nhiên, công ty gặp phải nhiều khó khăn chung ngành thủy sản Việt Nam: chất lượng nguồn nguyên liệu, rào cản thương mại nước nhập khẩu, sức ép từ hội nhập kinh tế quốc tế, đối thủ Không vậy, công ty tồn nhược điểm cần khắc phục thiếu đội ngũ chuyên biệt lĩnh vực Marketing, nghiên cứu thị trường; tình hình tài Dựa kết phân tích, đề tài đề giải pháp để nâng cao hiệu xuất thủy sản công ty http://thuysanvietnam.com.vn/10-doanh-nghiep-xuat-khau-tom-hang-dau-article-9195.tsvn vii SUMMARY The study entitled "Seafood exporting situation of Ut Xi Aquatic Products Processing Corporation (UTXICO)", was performed at Ut Xi Aquatic Products Processing Corporation, Tran De district, Soc Trang province from August 2014 to November 2014 The author assessed about business operation of the company from 2011 to the first half of 2014; analyzed the situation of UTXICO seafood exporting the product structure, market structure, Marketing activities; analyzed the internal factors including financial situation, marketing, facilities and technique, human resources and external factors the company including environmental economics, politics, law, conditions natural, culture and social, rivals, suppliers, customers affect the export activities of the company The research findings indicated that the potential for development of UTXICO is considerable In the first months of 2014, the company ranked 10th Vietnam shrimp exporters The company has modern facilities and equipments, the staff is well trained Recently, the company took advantages of good market opportunities for development However, that company is facing many difficulties of Vietnam seafood industry: quality raw materials, trade barriers of importing countries, pressure from the integration of international economy and rivals In addition, UTXICO has some weaknesses that needs to be resolve such as the lack of specialized staff in the field of marketing, market research; financial situation Based on results of the analysis, the author proposed solutions to improve the efficiency of seafood exporting for the company viii 5.3 NHỮNG CƠ HỘI CHO CÔNG TY 5.3.1 Hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế Việt Nam hội nhập vào kinh tế quốc tế hội lớn cho công ty xuất nhập Mối quan hệ Việt Nam với nước có tiến triển tốt Gia nhập WTO sau hiệp định song phương, đa phương với nước lại khẳng định hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Từ đây, quan hệ hợp tác doanh nghiệp Việt Nam nước mở rộng thuận lợi Mặt hàng thủy sản Việt Nam dễ dàng thâm nhập vào thị trường quốc tế, đặc biệt mức thuế nhập thấp vào nước thành viên WTO Điều tạo thuận lợi lớn cho công ty giá canh tranh so với sản phẩm loại 5.3.2 Chính sách Nhà nước Chính sách Nhà nước có tác động lớn đến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp nước Khi phủ khuyến khích xuất công ty hưởng nhiều ưu đãi quy định mức thuế suất xuất 0%, giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm lãi suất cho vay đồng Việt Nam doanh nghiệp xuất 12 – 15 % Tại Quyết định 2011/QĐ-TTg ngày 5/11/2010 Thủ tướng Chính phủ việc thực bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, xem giải pháp an toàn tài cho doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa nước ngoài, phủ đưa đề án cụ thể nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức vốn vay ưu đãi, nguồn vốn huy động cho vay 85% giá trị hợp đồng xuất ký giá trị L/C cho vay trước giao hàng trị giá hối phiếu hợp lệ cho vay sau giao hàng,… (theo quy định số 75/2011/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước, sử dụng nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước) 5.3.3 Sự hỗ trợ từ VASEP Với vai trò hỗ trợ cho hoạt động chế biến xuất thủy sản Việt Nam, VASEP tiến hành hoạt động đa dạng[16]: - Tăng cường phát triển xây dựng mối quan hệ hệ hội viên - Xây dựng mối liên kết với nông, ngư dân sản xuất nguyên liệu - Thành lập ủy ban ngành hàng tăng cường hoạt động ủy ban sâu vào chuyên ngành 16 Thông tin đăng tải trang web: www.vasep.com.vn/147/OneContent/gioi-thieu.htm 69 - Làm cầu nối doanh nghiệp hội viên với quan quản lý Nhà nước Xử lý kịp thời kiến nghị hội viên, phổ biến hướng dẫn hội viên thực tốt chủ trương, sách Nhà nước - Xây dựng phát triển mối quan hệ quốc tế thông qua việc tham gia hội nghị, hội thảo diễn đàn quốc tế Xuất ấn phẩm đối ngoại: Bản tin tiếng Anh: VASEP News tạp chí tiếng Anh Vietfish International - Cung cấp thông tin thương mại kịp thời cho hội viên thông qua việc phát hành đặn Bản tin Thương mại Thuỷ sản hàng tuần, Tạp chí Thương mại Thủy sản hàng tháng, Báo cáo Xuất Thủy sản hàng quý cập nhật thông tin cổng thông tin điện tử Hiệp hội: www.vasep.com.vn - Cung cấp thông tin doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản thông qua việc phát hành Danh bạ Hội viên hàng năm Bản đồ nhà máy chế biến thuỷ sản ấn phẩm khác - Xây dựng sở liệu: xây dựng thường xuyên nâng cấp cổng thông tin điện tử Hiệp hội nhằm hỗ trợ hội viên đối tác tra cứu thông tin nhanh nhất, cập nhật dễ dàng nhất, cổng thông tin điện tử Hiệp hội diễn đàn doanh nghiệp - Phối hợp với quan nhà nước hữu quan đối tác, tổ chức hội nghị, hội thảo nước bàn biện pháp hữu hiệu để kiểm soát chất lượng, tạo nguồn nguyên liệu, tăng cường sản xuất xuất - Phối hợp với đối tác, tổ chức Hội thảo, diễn đàn hội chợ nước nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh sản phẩm thủy sản Việt Nam - Tổ chức công tác xúc tiến thương mại phát triển thị trường - Tổ chức Hội chợ Quốc tế Thủy sản VIETFISH nước hàng năm - Tổ chức công tác đào tạo, hỗ trợ doanh nghiệp hội viên xây dựng phát triển nguồn nhân lực - Tham gia tư vấn phản biện xã hội trình xây dựng thực thi chủ trương, sách nhà nước - Giới thiệu khách hàng cho hội viên Sự hỗ trợ cần thiết, hội lớn mà doanh nghiệp nên tận dụng để phát triển mạnh 5.4 NHỮNG THÁCH THỨC CHO CÔNG TY 5.4.1 Các rào cản thương mại, kỹ thuật Để bảo vệ sản xuất nước, nước nhập lập hàng loạt hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm hạn chế sản phẩm doanh nghiệp nước 70 Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung công ty Út Xi nói riêng gặp khó khăn riêng thị trường, kiện tụng bán chống phá giá, chống trợ cấp rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm (dư lượng kháng sinh, hàng hóa cấm,…) Đối với thị trường yêu cầu cao Nhật Bản, sản phẩm đòi hỏi phải truy xuất rõ nguồn gốc, phải đảm bảo theo tiêu chuẩn HACCP,… Thêm vào đó, Nhật Bản tiến hành tang cường kiểm tra hàm lượng Ethoxyquin, Trifluraline lô hàng nhập từ Việt Nam, với mức quy định cao Nhật bổ sung thêm 100 chất cấm hạn chế sử dụng cho sản phẩm thủy sản làm cho doanh nghiệp xuất gặp nhiều khó khăn.[17] Điều ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị tôm Việt Nam nói chung sản phẩm tôm công ty nói riêng sang thị trường 5.4.2 Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh thách thức lớn mà doanh nghiệp Việt Nam đa phần vừa nhỏ, tiềm lực tài yếu - gặp phải hội nhập vào kinh tế quốc tế Nhu cầu tiêu dùng thủy sản ngày tăng, tiềm cho hoạt động xuất thủy sản ngày nhiều nên đối thủ tiềm ẩn nhiều Các quốc gia châu Á Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ,… có điều kiện địa hình, khí hậu thuận lợi giống Việt Nam; vậy, doanh nghiệp quốc gia trở thành mối đối thủ lớn doanh nghiệp Việt Nam nói chung UTXICO nói riêng Với Út Xi, đối thủ cạnh tranh trực tiếp công ty thời điểm doanh nghiệp Việt Nam Đồng sông Cửu Long Phương Nam Seafood, Kim Anh, Camimex, Agrifish, Cafatex, Công ty cổ phần thủy sản 404,… Các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt từ chất lượng đến giá sản phẩm Không vậy, UTXICO gặp phải canh tranh nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến Ngoài doanh nghiệp thủy sản địa bàn công ty Trách nhiệm hữu hạn Khánh Sủng, Công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng, Công ty Cổ phần Thủy sản Việt Nam,… Út Xi phải cạnh tranh với thương lái Trung Quốc 5.4.3 Nguồn nguyên liệu chất lượng Đối với UTXICO nguồn nguyên liệu yếu tố quan trọng thiếu hoạt động sản xuất xuất Nguồn nguyên liệu phải đầy đủ, đạt chất lượng có khả tạo sản phẩm chất lượng sản lượng cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng người tiêu dùng 17 Rào cản thủy sản vào Nhật, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ 2012, số 23b 71 Thời gian gần đây, dịch bệnh tôm ngày hoành hành; đó, phải kể đến bệnh phát sáng, bệnh đốm trắng, bệnh hoại tử gan tụy,… Trong khi, hầu hết hộ nuôi tôm nước ta tự phát mà không đào tạo khoa học kỹ thuật phòng trị bệnh cho tôm Việc nuôi chăm sóc tôm kinh nghiệm truyền nhau, mà kinh nghiệm sở khoa học chắn Điều ảnh hưởng lớn sản lượng chất lượng tôm Vì thế, công ty phải kiểm tra nghiêm ngặt, kỹ lưỡng, đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng Yếu tố thời tiết ảnh hưởng lớn nguyên liệu công ty Ngành nuôi trồng thủy sản phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết Mặc dù biết rõ giá lợi nhuận cao tiến hành nuôi thu hoạch tôm trái vụ thời điểm dịch bệnh cao, đầy rủi ro nên đa phần nông dân chọn cho giải pháp an toàn thả tôm giống thu hoạch theo thời vụ Nguồn tôm nguyên liệu công ty phụ thuộc vào thời vụ thu hoạch tôm 5.4.4 Những thách thức khác  Văn hóa khác biệt Sự khác biệt văn hóa kinh doanh Việt Nam với thị trường nước ngoài, làm cho công ty gặp phải số khó khăn vấn đề văn hóa xuất Mặt khác khác biệt văn hóa ẩm thực thị trường nhập thách thức công ty việc thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng  Nhiều sản phẩm thay Bên cạnh sản phẩm tôm, thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản ưu chuộng sản phẩm cá tra, cá basa, cá ngừ, cá hồi, bạch tuột,…và giá mặt hàng thủy sản có phần rẻ tôm nhiều Thách thức buộc Út Xi phải đa dạng hóa sản phẩm nâng cao kỹ thuật để giảm giá thành sản phẩm đảm bảo chất lượng  Đối thủ tiềm ẩn Thủy sản ngành có tiềm phát triển tốt Việt Nam nhiều nước châu Á Mặt khác, nhu cầu tiêu thụ thủy sản giới không ngừng tăng cao Vì vậy, nhiều doanh nghiệp có xu hướng mở rộng sang lĩnh vực 72 5.5 PHÂN TÍCH SWOT Bảng 5.1 Ma trận SWOT UTXICO Điểm mạnh (S) Cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến Nguồn nhân lực dồi dào, đào tạo kỹ lưỡng Cơ hội (O) SO Hộp nhập kinh tế -S1+S2+O1+O2+O3 -> quốc tế Tận dụng tốt Chính sách Nhà sách Nhà nước, hỗ nước trợ VASEP, yếu tố kỹ Sự hỗ trợ từ VASEP thuật nhân lực để mở rộng thị trường SWOT Thách thức (T) Rào cản thương mại, kỹ thuật Đối thủ cạnh tranh Nguồn nguyên liệu Sản phẩm thay Khác biệt văn hóa ST -S1+T1-> Nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật thị trường -S1+S2+T2+T3+T4-> Nâng cao lực cạnh tranh nhờ vào yếu tố kỹ thuật, cải tiến sản phẩm mới, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm -S2+T3-> Duy trì đại lý cung cấp nguyên liệu cũ, tìm kiếm nguồn liệu mới, xây dựng mô hình liên kết phù hợp để ổn định nguồn nguyên liệu Nguồn: Tác giả tổng hợp 73 Điểm yếu (W) Hoạt động marketing, nghiên cứu thị trường Tài WO -W1+O1+O2+O3 -> Xây dựng thương hiệu nhờ vào giúp đỡ hiệp hội, nhà nước -W2+O2+O3-> Kiến nghị thay đổi sách hỗ trợ vốn, tăng cường nguồn vốn từ giúp đỡ hiệp hội WT -W1+T1+T2+T4+T5-> Cần đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên Marketing, nghiên cứu tốt thị trường 5.6 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương cho thấy ưu điểm công ty có đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật đại, nguồn nhân lực công ty lựa chọn đào tạo Tuy nhiên, tình hình tài gặp nhiều khó khăn chưa xây dựng phận chuyên biệt nghiên cứu thị trường marketing hai nhược điểm lớn công ty Qua phân tích môi trường bên ngoài, tác giả cho thấy công ty có nhiều hội từ việc hội nhập kinh tế quốc tế giúp đỡ, hỗ trợ Nhà nước hiệp hội rào cản thương mại, đối thủ cạnh trạnh, nguồn nguyên liệu chất lượng thách thức lớn công ty Từ điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trên, tác giả lập ma trận SWOT 74 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU 6.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 6.1.1 Định hướng tương lai công ty 6.1.1.1 Mục tiêu “Đa dạng hoá sản phẩm, tập trung vào sản phẩm có giá trị gia tăng cao chiến lược kinh doanh Công ty” (Báo cáo thường niên 2013 công ty) Ngoài sản phẩm có sản xuất thường xuyên để đưa thị trường EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Hoa Kỳ, … tôm tươi, tôm hấp chín, tôm xiên que, Nobashi, Sushi…; công ty hoàn thành lập trình chế biến thống quy cách với khách hàng để giới thiệu số mặt hàng thị trường như: - Thị trường EU: Công ty tiếp tục nghiên cứu số mặt hàng có gia vị phối trộn: Tôm xẻ bướm tẩm bột dừa, Tôm xiên que tẩm gia vị với nhiều vị khác (vị hương tỏi, vị hương chanh,v.v…) - Thị trường Hoa Kỳ: Bánh tôm bao bột kiểu Châu Á, Tôm bao bánh tráng rế, Bắp cải cuộn nhân tôm, Khổ qua nhồi tôm.v.v… - Thị trường Hồng Kông: Hoành thánh nhân tôm, Nấm đông cô nhồi tôm, v.v Công ty phối hợp với khách hàng Ai Cập, T&T nghiên cứu giới thiệu thêm số mặt hàng khác cho thị trường 6.1.1.2 Chiến lược phát triển trung dài hạn Đa dạng hóa sản phẩm, xây dựng chuỗi sản phẩm phẩm tinh chế có giá trị cao vào thị trường Nhật, Hoa Kỳ, EU, v.v… tăng tính cạnh tranh mang lại doanh thu lợi nhuận cho Đơn vị Tiếp tục cung cấp sản phẩm giá trị gia tăng cho thị trường truyền thống, đồng thời kết hợp với nhà phân phối lớn nghiên cứu sản phẩm đáp ứng theo thị hiếu tiêu dùng thị trường vùng miền giới Thông qua Công ty T&T International Seafood, xây dựng, phát triển mạng lưới phân phối chuỗi siêu thị, nhà hàng Hoa Kỳ Đầu tư mở rộng vùng muôi tôm theo mô hình GAP, vừa tạo nguồn nguyên liệu cung ứng cho công tác chế biến, vừa bảo vệ môi trường 75 6.1.2 Những phân tích chương Từ phân tích chương 5, bảng phân tích SWOT cho công ty (Bảng 5.1), tác giả đưa đề xuất sau: -Tận dụng tốt sách Nhà nước, hỗ trợ VASEP, yếu tố kỹ thuật nhân lực để mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu - Kiến nghị thay đổi sách hỗ trợ vốn, tăng cường nguồn vốn từ giúp đỡ hiệp hội - Nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật thị trường Nâng cao lực cạnh tranh nhờ vào yếu tố kỹ thuật, cải tiến sản phẩm mới, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm - Duy trì đại lý cung cấp nguyên liệu cũ, tìm kiếm nguồn liệu mới, xây dựng mô hình liên kết phù hợp để ổn định nguồn nguyên liệu - Cần đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên Marketing, nghiên cứu tốt thị trường Từ định hướng công ty phân tích trên, tác giả đề giải pháp cụ thể sau 6.2 CÁC GIẢI PHÁP 6.2.1 Ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào Trong điều kiện khó khăn nguồn nguyên liệu công ty phải tự xây dựng vùng nuôi tôm riêng để tránh rủi rỏ tương lai Công ty có vùng tự nuôi 200 ha, công ty có 800 – 1.000 vùng nuôi liên kết với nông dân Nhờ mà công ty giảm 10 - 15% giá thành so với việc mua tôm qua thương lái phải tốn tiền vận chuyển, bảo quản chuyển nguyên liệu nhà máy[18] Công ty đơn vị Sóc Trăng phát triển theo mô hình khép kín, từ khâu thu mua đến nuôi trồng chế biến thủy sản xuất Công ty cần tiếp tục trì mở rộng mô hình để đảm bảo số lượng chất lượng nguyên liệu Với người nông dân, Công ty nên mở rộng mô hình liên kết doanh nghiệp - nông dân Một nông dân có ao nuôi, doanh nghiệp đầu tư giống, thức ăn Hai doanh nghiệp thuê nông dân nuôi Ba nông dân tự nuôi, doanh nghiệp hỗ trợ vốn giai đoạn cuối Cả ba mô hình đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu, ổn định giá nông dân nâng cao kỹ thuật nuôi doanh nghiệp trực tiếp hỗ trợ, chuyển giao công nghệ, quy trình nuôi Quang Duy, 2014, Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu “ông lớn” thủy sản, http://www.baohaiquan.vn/pages/giai-phap-on-dinh-nguon-nguyen-lieu-cua-ong-lon-thuy-san.aspx 18 76 Sau nhiều năm hoạt động, công ty tạo dựng mối quan hệ tốt với nhiều đại lý cung cấp tôm nguyên liệu Trong thời gian tới, công ty cần trì tốt mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp này; đồng thời thực hợp đồng lâu dài hỗ trợ họ trình thu mua nguyên liệu cho công ty Chủ động tiếp cận tìm kiếm nguồn nguyên liệu, thu mua nguyên liệu tỉnh, vùng tôm nuôi có chất lượng giá hợp lý Tuy nhiên, giải pháp tạm thời 6.2.2 Giải pháp Marketing Đào tạo đội ngũ nhân viên tuyển dụng nhân viên chuyên nghiên cứu thị trường với nhân viên marketing có đủ kinh nghiệm dành chi phí định cho hoạt động cần thiết công ty Đồng thời, công ty phải tổ chức phối hợp đồng phận marketing phận kinh doanh Đội ngũ nhân viên cần tìm hiểu rõ văn hóa thị trường có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, từ văn hóa giao tiếp, ẩm thực, tôn giáo… Bên cạnh đó, đưa chiến lược marketing phù hợp để thâm nhập thị trường Cập nhật thường xuyên thay đổi quy định nhập thị trường để kịp thời ứng phó để tránh ảnh hưởng đến lô hàng xuất sang đó, tránh thiệt hại cho công ty Tham gia hội chợ, triễn lãm, nâng cao uy tín, xây dựng hình ảnh công ty mắt khách hàng Đồng thời, liên kết với doanh nghiệp xuất thủy sản nước Việt Nam, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác lâu dài Hợp tác với công ty chuyên nghiên cứu thị trường, nắm bắt tốt thông tin thị trường 6.2.3 Giải pháp liên quan đến thị trường xuất Các quốc gia nhập có tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao, công ty cần có giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu phù hợp Những năm trước đây, xuất vụ bom chất lỏng vào tôm để gian lận thương mại nông dân vùng Đồng sông Cửu Long; sử dụng hóa chất, dư lượng kháng sinh nuôi tôm Trong khi, yêu cầu thị trường ngày cao sách “dư lượng không” EU, hay yêu cầu kiểm tra 100% sản phẩm Việt Nam từ tháng 7/2005 Vì vậy, công ty cần thành lập đội ngũ chuyên biệt để kiểm tra chất lượng khâu sản xuất nguyên liệu, trình chế biến, sản phẩm Đội ngũ phải am hiểu rõ yêu cầu thị trường sử dụng biện pháp hợp lý để kiễm tra 77 6.2.4 Giải pháp tài Để ổn định nguồn tài phát triển lâu dài, công ty cần cắt giảm chi phí nâng cao lợi nhuận - Công ty cần có quy trình làm việc hợp lý, khoa học, sử dụng tối ưu nguồn nhân lực sở vật chất, lựa chọn điều kiện toán hợp lý, giảm chi phí trung gian - Tổ chức tốt trình thu mua, bốc xếp, vận chuyển hàng hóa Giảm bớt chi phí lưu trữ nguyên liệu, hàng hóa -Quản lý chặt chẽ hoạt động công ty, nâng cao hiệu sử dụng vốn -Có chiến lược đầu tư đắn, phù hợp với khả tài thời điểm cụ thể 6.2.5 Giải pháp liên quan đến sản phẩm Công ty cần tăng cường kiểm tra nguồn nguyên liệu, kiểm tra dư lượng kháng sinh, chất không vượt mức cho phép Đồng thời, kiểm tra chi tiết khâu, phận chế biến cách nghiêm ngặt; kiểm tra phận lưu trữ, bảo quản nguyên liệu thành phẩm, nhằm đưa sản phẩm chất lượng nhất, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường khó tính Tăng cấu xuất mặt hàng giá trị gia tăng, giảm mặt hàng thô Không vậy, công ty cần có đội ngũ chuyên biệt nghiên cứu phát triển sản phẩm, tiến nhiều sản phẩm mới, đa dạng thỏa mãn nhu cầu nhóm khách hàng khác 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Từ năm 2002 đến nay, Công ty Cổ phần chế biến thủy sản Út Xi ngày hoàn thiện từ việc tổ chức máy quy trình sản xuất chế biến hệ thống kỹ thuật Công ty nỗ lực xây dựng cho sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật tốt, tuyển dụng đào tạo kỹ lưỡng nguồn nhân lực,… Theo số liệu VASEP, tháng đầu năm 2014, UTXICO đứng thứ 10 nước xuất tôm Song song đó, công ty không ngừng xây dựng vị vững thương trường, xây dựng lòng tin khách hàng; đóng góp cho phát triển ngành thủy sản Sóc Trăng nước Tuy nhiên, với xu hướng chung ngành thủy sản Việt Nam, công ty gặp nhiều khó khăn: nguồn nguyên liệu địa phương chất lượng; tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nước nhập cao; đối thủ cạnh tranh có nhiều lợi từ chất lượng nguyên liệu, kỹ thuật hoạt động xúc tiến thương mại;… Công ty thụ động việc marketing, xúc tiến hàng hóa, khai thác tốt thị trường sẵn có thâm nhập thị trường tiềm Dù vậy, công ty tận dụng tốt hội giúp đỡ từ hiệp hội, sách Nhà nước để trì tốt hoạt động kinh doanh xuất 7.2 KIẾN NGHỊ 7.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần giảm bớt thủ tục hành phức tạp, rườm rà công tác làm thủ tục xuất hàng hóa Đề biện pháp xử lý nghiêm ngặt doanh nghiệp cố ý sản xuất chế biến loại sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, có dấu hiệu gian lận gây ảnh hưởng đến uy tín ngành thủy sản Việt Nam Nhà nước cần đạo ngành có liên quan, đầu tư nghiên cứu phương pháp nuôi trồng thủy sản hiệu quả, phương pháp phòng chống loại dịch bệnh, dự báo thiên tai, dịch bệnh; thống kê, nghiên cứu thị trường xuất Sau đó, cung cấp thông tin cần thiết nguồn nguyên liệu, thị trường xuất khẩu, để doanh nghiệp có định hướng tốt hoạt động kinh doanh Có sách ưu đãi lãi suất cho vay hay tận dụng nguồn vốn tài trợ từ tổ chức quốc tế WorldBank, IMF,… để hỗ trợ vốn cho doanh 79 nghiệp xuất Nhà nước cần có sách thiết thực để hỗ trợ doanh nghiệp xuất như: quản lý hạn chế tình trạng tăng giá loại nhiên liệu đầu vào điện, nước, xăng dầu, đặc biệt nhựa PE hiệp hội thủy sản đề nghị xem xét không đánh thuế thời gian qua loại chi phí đầu vào tăng làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thị trường Tạo mối quan hệ tốt đẹp với quốc gia khác Tăng cường gặp gỡ để thương thảo, thuyết phục nước giảm bớt rào cản bảo hộ mậu dịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Tăng cường tổ chức hội chợ triển lãm làm thủy sản nước để tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất Việt Nam có hội giới thiệu sản phẩm tìm kiếm khách hàng Tích cực xây dựng thương hiệu cho tôm sú Việt Nam, tăng cường quảng bá hình ảnh thủy sản Việt Nam thị trường giới Bên cạnh việc hỗ trợ cho hoạt động tham gia hội chợ quốc tế, tìm kiếm thị trường, Bộ Công Thương có chương trình chiến lược dài hạn giai đoạn 2013-2020 cho hoạt động quảng bá thương hiệu thủy sản Việt Nam thông qua chiến lược marketing mang tính quốc gia cho ngành hàng, chiến lược thị trường trọng điểm thủy sản mặt hàng chủ lực tôm cá tra[19] 7.2.2 Đối với công ty Công ty có mô hình sản xuất khép kín tốt, công ty nhân rộng mô hình Đồng thời, tìm thêm nhiều nguồn cung cấp nguyên liệu để đa dạng hóa nguồn cung cấp hạn chế tình trạng bị động nguyên liệu đầu vào có dịch bệnh, thiên tai xảy nhằm ổn định nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Thực nghiêm túc công tác bảo trì thiết bị, máy móc, nhà xưởng nhằm trì tốt lực hoạt động nhà máy Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng điện, nước, nhân lực, nguyên liệu yếu tố khác để xây dựng mục tiêu; lên kế hoạch tiết kiệm tổ chức thự nhằm đảm bảo chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thêm lợi cạnh tranh cho công ty Tiếp tục công tác bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ điều hành cho cán bộ, nhân viên Đạo tào nhân viên chuyên biệt khâu sản xuất, marketing, kiểm soát chất lượng sản phẩm Chính sách thưởng phạt phân minh, rõ ràng, xây dựng văn hóa doanh nghiệp; có sách lương, thưởng, phúc lợi hợp lý, tăng động lực làm việc cho nhân viên 19 http://ecommerce.gov.vn/346-2013/thuy-san-gap-kho-voi-rao-can-thuong-mai.vhtml 80 Cải tiến sách thu hút đào tạo lao động nhằm khắc phục tình trạng khan lao động, đảm bảo kế hoạch sản xuất đáp ứng yê cầu mở rộng kinh doanh đơn vị Không ngừng nghiên cứu, phát triển sản phẩm cải tiến mẫu mã, bao bì, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản xuất để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Tăng cường công tác Marketing, đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm, hình ảnh thương hiệu công ty Ngày hoàn thiện thường xuyên cập nhật thông tin website công ty Đa dạng hóa thị trường, mở rộng xuất sản phẩm sang thị trường tiềm năng, tìm kiếm thị trường Bên cạnh đó, tăng cường tìm hiểu nhu cầu thị trường, thị hiếu tiêu dùng, cập nhật thông tin, quy định thị trường 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài 2011, Báo cáo tài 2012, Báo cáo tài 2013, Báo cáo tài soát xét bán niên 2014 UTXICO Báo cáo thường niên 2011, Báo cáo thường niên 2012, Báo cáo thường niên 2013 UTXICO Begg, D., Fischer.S, Dornbusch.S, 2005 Kinh tế học vĩ mô Dịch từ tiếng Anh Người dịch nhóm giảng viên Khoa Kinh tế học Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 Tái lần Hà Nội: Nhà xuất thống kê Nguyễn Phạm Thanh Nam Trương Chí Tiến, 2011 Quản trị học Tái lần Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Phú Son, Nguyễn Thị Thu An Võ Hồng Phượng, 2013 Các yếu tố tác động đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2013, số 27d Nguyễn Thị Hồng Thư, 2013 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing xuất cho Công ty Cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập Cà Mau (CAMIMEX) vào thị trường Nhật Bản Luận văn Thạc sĩ Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Ngọc Thi, 2013 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Phương Dung Nguyễn Thị Ngọc Hoa, 2012 Các rào cản kỹ thuật thương mại xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2012, số 23b Tổng cục Hải quan, 2014 Sơ tình hình xuất khẩu, nhập hàng hoá Việt Nam tháng tháng năm 2014 [Ngày truy cập: 28 tháng năm 2014] 10 Trần Văn Giàng, 2013 Phân tích hoạt động xuất thủy sản Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ 82 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC VĂN BẢN LUẬT Luật Hải quan, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7, thông qua ngày 23 tháng năm 2014 Nghị định số 75/2011/NĐ-CP Tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Nghị định số 187/2013/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước Quyết định số 2654/QĐ-BNN-QLCL Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành biện pháp kiểm tra tăng cường chất lượng, an toàn thực phẩm lô hàng thủy sản xuất vào Canada Nhật Bản Luật Thương mại, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Thông tư số 48/2013/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quy định Kiểm tra, chứng nhận an toàn thực phẩm thủy sản xuất khẩu./ 83 [...]... những khó khăn riêng ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động chế biến và xuất khẩu của Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi Để biết rõ về thực trạng xuất khẩu thủy sản, cũng như những thuận lợi, khó khăn; đề ra những giải pháp cho thời gian tới cho công ty, tôi chọn đề tài Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi (UTXICO) 2 Theo Vikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/Hiệp_định_Đối_tác_Kinh_tế_Chiến_lược_xuyên_Thái_Bình_Dương... 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu của công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi, giai đoạn 2011 - nửa đầu năm 2014; - Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty; - Mục tiêu 3: Đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi, huyện Trần... thủy sản Út Xi 33 Hình 3.2 Dòng sản phẩm tôm Nobashi của công ty 41 Hình 3.3 Dòng sản phẩm tôm tươi của công ty 41 Hình 3.4 Dòng sản phẩm tôm xi n que của công ty 41 Hình 3.5 Dòng sản phẩm tôm phối trộn của công ty 41 Hình 3.6 Dòng sản phẩm tôm tẩm bột của công ty 42 Hình 3.7 Dòng sản phẩm tôm hấp chín của công ty 42 Hình 3.8 Sơ đồ quy trình chế biến tôm của công ty. .. biến thủy sản Út Xi 40 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi giai đoạn 2011 – nửa đầu năm 2014 46 Bảng 4.1 Kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty từ năm 2011 đến nửa đầu năm 2014 49 Bảng 4.2 Sản lượng, kim ngạch và giá xuất khẩu của công ty từ 2011 đến nửa đầu năm 2014 50 Bảng 4.3 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công. .. 45 3.3 Tóm tắt chương 3 48 ix Chương 4: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN ÚT XI GIAI ĐOẠN 2011 – NỬA ĐẦU NĂM 2014 49 4.1 Thực trạng xuất khẩu của công ty giai đoạn 2011 – nửa đầu năm 2014 49 4.2 Phân tích theo cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 52 4.3 Phân tích theo thị trường xuất khẩu 57 4.3.1 Thị trường Nhật Bản 58 4.3.2... 4.7 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của UTXICO sang thị trường Hoa Kỳ, giai đoạn 2011 – nửa đầu năm 2014 62 Bảng 5.1 Ma trận SWOT của UTXICO 73 xii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ môi trường kinh doanh của công ty 10 Hình 2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 14 Hình 2.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu 19 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Chế biến thủy. .. Chương 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỦY SẢN ÚT XI 31 3.1 Giới thiệu về công ty 31 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 31 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban 32 3.1.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 36 3.1.4 Tình hình nhân sự 39 3.2 Hoạt động kinh doanh của công ty 40 3.2.1 Tình hình chế biến của Công ty 40 3.2.2... khẩu theo mặt hàng của công ty giai đoạn 2011 – nửa đầu năm 2014 53 Bảng 4.4 Cơ cấu sản lượng và kim ngạch theo thị trường xuất khẩu của công ty giai đoạn 2011 – nửa đầu năm 2014 57 Bảng 4.5 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của UTXICO sang thị trường Nhật Bản, giai đoạn 2011- nửa đầu năm 2014 59 Bảng 4.6 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản của UTXICO sang thị trường EU,... cũng rất thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản Vì vậy, ngành thủy sản là ngành có đóng góp cao trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Trong 7 tháng đầu năm 2014, xuất khẩu thủy sản đạt 4,27 tỷ USD và xếp thứ 6 về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (thống kê của Tổng cục Hải quan trên trang www.customs.gov.vn) Những cơ sở chế biến thủy sản cũng dần ra đời và phát triển Công nghệ kỹ thuật cũng được áp dụng... công ty ủy thác xuất nhập khẩu Xuất khẩu gián tiếp sẽ hạn chế mối liên hệ với bạn hàng các nhà xuất khẩu, đồng thời khiến nhà xuất khẩu phải chia sẻ một phần lợi nhuận cho người trung gian Hình thức này thường sử dụng với các cơ sở sản xuất có qui mô nhỏ, chưa đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp, chưa quen biết thị trường, khách hàng và chưa thành thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu  Xuất khẩu ... biện vi TRANG TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu Thực trạng xuất thủy sản Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi (UTXICO) thực Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng thời... biến thủy sản Út Xi Để biết rõ thực trạng xuất thủy sản, thuận lợi, khó khăn; đề giải pháp cho thời gian tới cho công ty, chọn đề tài Thực trạng xuất thủy sản Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út. .. 5903000042, công ty Trách nhiệm hữu hạn Chế biến thủy sản Út Xi chuyển đổi hình thức doanh nghiệp thành công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi Hiện nay, công ty thành viên Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản

Ngày đăng: 13/11/2015, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan