1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình xuất khẩu gạo tại công ty cổ phần lương thực hậu giang

83 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 639,85 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM KIM PHỤNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Doanh Quốc Tế Mã số ngành: 52340120 12-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM KIM PHỤNG MSSV: 4117269 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths PHAN THỊ NGỌC KHUYÊN 12-2014 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập mái trường Đại Học Cần Thơ, để lại cho em nhiều kỷ niệm đẹp thời sinh viên Nhờ hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian em học tập trường Em xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công Ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang đồng ý cho em thực tập Công ty Đặt biệt, anh chị phòng Kế Toán giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực tập Trân trọng gửi lời cám ơn đến cô Phan Thị Ngọc Khuyên, giáo viên hướng dẫn trực tiếp cho em thực luận văn Trong trình tìm tài liệu số liệu có liên quan phân tích trình khó khăn, cô dành thời gian quý báo để góp ý, nhiệt tình hướng dẫn, bảo cho em việc thu thập, xử lý phân tích số liệu, cách trình bày, hướng phân tích hợp lý Lời cuối em xin kính chúc quý thầy cô anh chị nhiều sức khỏe thành công Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người thực Lâm Kim Phụng i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Người thực Lâm Kim Phụng ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN • Họ tên người hướng dẫn: PHAN THỊ NGỌC KHUYÊN • Học vị: Thạc Sĩ • Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh • Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Cần Thơ • Tên sinh viên: LÂM KIM PHỤNG • Mã số sinh viên: 4117269 • Chuyên ngành: Kinh Doanh Quốc Tế - Khóa 37 • Tên đề tài: Phân tích tình hình xuất gạo Công Ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT • Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo …… …………………………………………………………………… • Về hình thức: …………………………………………………………………… • Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: ………………………………………………………………………… • Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: …………………………………………………………………… • Nội dung kết đạt được: …………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………….………… ………………………………………………………………………… • Các nhận xét khác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… • Kết luận: ………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Giáo viên hướng dẫn iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TRANG CAM KẾT iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN vi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm xuất 2.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất 2.1.3 Vai trò hoạt động xuất 2.1.4 Các hình thức xuất chủ yếu 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất lợi nhuận xuất 2.1.6 Phân tích hoạt động kinh doanh 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 17 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG 21 3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG 21 3.1.1 Giới thiệu công ty 21 3.1.2 Lịch sử hình thành công ty 21 3.1.3 Năng Lực Sản Xuất 22 3.1.4 Cơ cấu tổ chức 22 3.1.5 Các thành tựu đạt được: 26 3.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG 27 3.2.1 Tổng quan nguồn lực Công ty 27 3.2.2 Kết hoạt động kinh doanh Công ty 29 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG 32 4.1 TÌNH HÌNH THU MUA 32 4.1.1 Sản lượng thu mua 32 4.1.2 Chi phí thu mua 34 4.1.3 Giá thu mua 36 4.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU 37 4.2.1 Sản lượng, kim ngạch xuất gạo Công Ty 37 4.2.2 Hình thức xuất Công ty 38 4.2.3 Phân tích tình hình xuất theo thị trường 41 4.2.4 Phân tích tình hình xuất theo mặt hàng 44 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU 48 4.3.1 Tác động tới doanh thu hoạt động xuất gạo 48 4.3.2 Tác động đến chi phí sản xuất hoạt động xuất gạo 52 4.3.3 Lợi nhuận gộp hoạt động xuất gạo 57 4.4 CÁC YẾU MÔI TRƯỜNG TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU 58 4.4.1 Môi trường nước 58 4.4.2 Môi trường nước 60 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 64 5.1 SƠ ĐỒ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 64 5.1.1 Cơ hội 64 5.1.2 Thách thức 64 5.1.3 Xây dựng ma trận SWOT 66 5.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 67 5.2.1 Mục tiêu Công ty 67 5.2.2 Lựa chọn giải pháp 67 5.3 GIẢI PHÁP 67 5.3.1 Đào tạo nguồn nhân lực 67 5.3.2 Xây dựng thương hiệu 68 5.3.3 Mở rộng thị trường 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 6.1 KẾT LUẬN 69 6.2 KIẾN NGHỊ 69 6.2.1 Đối với Nhà Nước 69 6.2.2 Đối với doanh nghiệp 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Trình độ nhân Công Ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang 28 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Công ty từ năm 2011 đến năm 2013 29 Bảng 3.3 Kết hoạt động kinh doanh Công ty tháng đầu năm 2014 30 Bảng 4.1 Sản lượng thu mua công ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang từ năm 2011 – 2013 32 Bảng 4.2 Sản lượng thu mua công ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang từ năm 6th2013 – 6th2014 33 Bảng 4.3 Chi phí thu mua công ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang từ năm 2011 – 6th/2014 34 Bảng 4.4 Chi phí thu mua công ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang từ năm 2011 – 6th/2014 35 Bảng 4.5 Giá nguyên liệu thu mua bình quân công ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang từ năm 2011 – 2013 36 Bảng 4.6 Giá nguyên liệu thu mua bình quân công ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang từ 6th2013 – 6th2014 36 Bảng 4.7 Sản lượng kim ngạch xuất gạo Công Ty từ năm 2011 đến năm 2013 37 Bảng 4.8 Sản lượng kim ngạch xuất gạo Công Ty tháng đầu năm 2014 37 Bảng 4.9 Sản lượng xuất theo hình thức Công ty từ năm 2011 đến năm 2013 38 Bảng 4.10 Sản lượng xuất theo hình thức Công ty tháng đầu năm 2014 38 Bảng 4.11 Kim ngạch xuất theo hình thức Công ty từ năm 2011 đến năm 2013 39 Bảng 4.12 Kim ngạch xuất theo hình thức Công ty tháng đầu năm 2014 39 Bảng 4.13 Đơn giá bình quân xuất theo hình thức Công ty từ năm 2011 đến năm 2013 40 Bảng 4.14 Đơn giá bình quân xuất theo hình thức Công ty tháng đầu năm 2014 40 Bảng 4.15 Sản lượng xuất trực tiếp đến thị trường Công Ty từ năm 2011 đến 2013 41 Bảng 4.16 Sản lượng xuất trực tiếp đến thị trường Công Ty từ tháng đầu năm 2013 đến tháng đầu năm 2014 41 Bảng 4.17 Kim ngạch xuất trực tiếp đến thị trường Công Ty từ năm 2011 đến 2013 42 Bảng 4.18 Kim ngạch xuất trực tiếp đến thị trường Công Ty từ tháng đầu năm 2013 đến tháng đầu năm 2014 42 Bảng 4.19 Đơn giá bình quân xuất trực tiếp đến thị trường Công Ty từ năm 2011 đến 2013 43 Bảng 4.20 Đơn giá bình quân xuất trực tiếp đến thị trường Công Ty từ tháng đầu năm 2013 đến tháng đầu năm 2014 44 Bảng 4.21 Sản lượng xuất theo thị trường Công Ty từ năm 2011 đến năm 2013 45 Bảng 4.22 Sản lượng xuất theo thị trường Công Ty từ tháng đầu năm 2013 đến tháng đầu năm 2014 45 Bảng 4.23 Kim ngạch xuất theo thị trường Công Ty từ năm 2011 đến năm 2013 46 Bảng 4.24 Kim ngạch xuất theo thị trường Công Ty từ tháng đầu năm 2013 đến tháng đầu năm 2014 47 Mặt hàng gạo 15% giảm mạnh với mức giảm gần 2.100 đồng/kg, làm chi phí giảm 12.876 triệu đồng Mặt hàng gạo 25% giảm 357 đồng/kg, làm chi phí giảm 1.214 triệu đồng 4.3.3 Lợi nhuận gộp hoạt động xuất gạo Sau sản lượng giá tác động đến doanh thu chi phí Hai tiêu lại ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp hoạt động xuất gạo sau: Bảng 4.35 Ảnh hưởng doanh thu chi phí sản xuất đến lợi nhuận gộp công ty giai đoạn 2011-6th2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012/2011 2013/2012 6th2014/6th2010 Chênh lệch doanh thu 186.500 570.540 5.700 Chênh lệch chi phi 102.876 285.017 (93.768) 83.624 285.523 99.468 Chênh lệch lợi nhuân gộp Nguồn: Phòng kế toán, 2014 Lợi nhuận gộp qua năm có tăng giảm chịu ảnh hưởng từ thay đổi doanh thu chi phí Trong năm 2012 lợi nhuận tăng 83.000 triệu đồng so với năm 2011, doanh thu tăng năm trước với mức tăng 186.500 triệu đồng, chịu ảnh hưởng từ giá xuất tăng cao đột biến Tuy chi phí năm tăng thêm 102.876 triệu dồng, mức tăng chi phí không cao mức tăng doanh thu Nên lợi nhuận gộp năm 2012 tăng so với năm 2011 Năm 2013, lợi nhuân gộp tiếp tục tăng mạnh, tăng 285.523 triệu đồng so với năm 2012, tăng mạnh doanh thu năm với mức tăng 570.540 triệu đồng Về phần chi phí tăng 285.000 triệu đồng, mức tăng không cao mức tăng doanh thu nên lợi nhuận gộp năm 2013 tăng với năm 2012 Sáu tháng đầu năm 2014, lợi nhuận gộp tiếp tục tăng với mức 99.468 triệu đồng so với sáu tháng đầu năm 2013, so giảm chi phí đến 93.768 triệu đồng doanh thu tăng 5.700 triệu đồng Tuy doanh thu không tăng nhiều mức giảm mạnh chi phí tạo nên lợi nhuận gộp cao sáu tháng đầu năm 4.4 CÁC YẾU MÔI TRƯỜNG TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU 4.4.1 Môi trường nước 4.4.1.1 Kinh tế Tình hình kinh tế nhanh chóng xuất dấu hiệu bất ổn Những yếu vốn có kinh tế nhiệm vụ đổi thể chế chưa giải dồn tích lại từ nhiều năm trước bộc lộ cách gay gắt, đòi hỏi phải giải cách hệ thống, cấp bách Nhưng khó khăn gây khó khăn cho công ty HAUGIANGFOOD nói riêng doanh nghiệp nước nói chung Trên bề mặt đời sống kinh tế, số giá tiêu dùng năm 2011 tăng lên 1,5 lần so với mức lạm phát năm trước (từ mức 11,75% năm 2010 lên 18,13%) Đồng thời, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng lên, trực tiếp gây tình trạng rủi ro, bất ổn đe dọa hệ thống ngân hàng, dẫn đến thiếu tin tưởng doanh nghiệp gây không khó khăn vấn đề giải ngân cho Công ty Mặt khác, kinh tế giới xuất nhiều diễn biến xấu, lạm phát tăng, giá dầu thô, nguyên vật liệu đầu vào sản xuất, lương thực, thực phẩm thị trường tiếp tục tăng cao, dẫn đến phát sinh chi phí không cần thiết cho Công ty Từ thực tế cho thấy, Công ty cần phải có biện pháp tích cực phát triển kinh tế đầy thử thách Tuy vậy, kinh tế nước giới phục hồi trở lại hội cần phải nắm bắt để vực dậy phát triển hoạt động kinh doanh Công ty tương lai 4.4.1.2 Chính trị-pháp luật Tình hình trị nước ta ổn định so với nước khác khu vực Với Đảng cầm quyền, giảm thiểu tranh giành quyền lực, lật đổ quyền, ổn định trị Việt Nam tạo tin cậy mối quan hệ ngoại giao với nước giới Đây xem lợi nước ta giai đoạn Bên cạnh đó, để phát triển kinh tế nước, khuyến khích xuất khẩu, nên luật thuế nước áp dụng thuế suất 0% mặt hàng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty HAUGIANGFOOD phát triển thuận lợi Hơn nữa, từ gia nhập WTO đến nay, phủ nước ta dần cải cách thủ tục hành hoạt động xuất nhập khẩu, để phù hợp với xu hội nhập Tóm lại, nước phát triển Việt Nam ngày hòa nhập vào kinh tế toàn cầu Với chủ trương “Việt Nam muốn bạn đối tác tin cậy với tất quốc gia cộng đồng quốc tế” Đây điều kiện thuận lợi tạo hội cho Công ty HAUGIANGFOOD vươn xa thị trường giới 4.4.1.3 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái xem nhân tố quan trọng hoạt động xuất nhập Nó không ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận thu doanh nghiệp xuất nhập mà tác động đến cán cân thương mại nước Do đó, công cụ giúp nhà nước thực sách điều hành xuất nhập Tuy nhiên, việc điều hành tỷ giá Việt Nam, nhà nước ta chủ trương để tỷ giá biến động theo chế thị trường, có điều tiết nhà nước Với chủ trương, tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam ngày thích nghi với mức độ mở cửa, hội nhập với kinh tế giới Do đó, tỷ giá ngoại tệ nước ta chịu ảnh hưởng nhiều từ nguồn cung cầu ngoại tệ nước Thêm vào đó, chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cán cân thương mại nước nhập siêu thời gian qua Chính phủ có định hướng hạ giá việt nam đồng (VNĐ) thấp tương lai để khuyến khích xuất cuối năm 2014 Sẽ tạo hội để Công ty HAUGIANGFOOD thu lợi nhuận cao nhờ chênh lệch tỷ giá 4.4.1.4 Đối thủ cạnh tranh nước Hiện nay, Việt Nam có khoảng 205 doanh nghiệp tham gia xuất gạo Trong có 113 doanh nghiệp tham gia vào Hiệp hội Lương thực Việt Nam Một số công ty tiêu biểu gần khu vực công ty haugiangfood Công ty Gentraco, Công ty Tigifood, Công ty lương thực Sông Hậu, Công ty cổ phần Thốt Nốt, Nông trường Sông Hậu, Nông trường Cờ Đỏ… Cụ thể hai số công ty trên: CÔNG TY GENTRACO Công ty Gentraco thành lập vào năm 1980 cổ phần hóa năm 1998 với tên gọi Công ty Cổ Phần Thương Nghiệp Tổng Hợp Chế Biến Lương Thực Thốt Nốt Công ty đạt chứng nhận ISO 9001:2000 HACCP vào tháng 11.2006 Gentraco đơn vị xuất gạo hàng đầu Việt Nam Gạo thơm Gentraco có mặt thị trường Trung Quốc Bên cạnh đó, gạo thơm mang nhãn hiệu MISS CAN THO WHITE STORK bán thị trường nước Mục tiêu: Giữ vững thị trường cũ Đa dạng hóa sản phẩm, sản xuất sản phẩm chất lượng cao để thâm nhập vào thị trường cao cấp Mở rộng quảng bá hình ảnh thương hiệu để mở rộng thị trường Điểm mạnh: Có khả tài mạnh Có thương hiệu nhiều người biết đến Có mối quan hệ tốt với khách hàng người cung ứng Máy móc thiết bị đại đáp ứng nhu cầu sản xuất chế biến Điểm yếu: Chưa có kênh phân phối trực tiếp đến người tiêu dùng cuối thị trường nước ngoài.Thiếu phận Marketing - Chủng loại sản phẩm chưa đa dạng Công ty GENTRACO nằm địa bàn Thành phố Cần Thơ , nơi có tiềm lực tài mạnh, công nghệ máy móc tiên tiến Hậu Giang CÔNG TY LƯƠNG THỰC TIỀN GIANG Tên giao dịch: TIGIFOOD (TIEN GIANG FOOD COMPANY) Tigifood doanh nghiệp thành lập theo luật doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam, thành viên Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam Công ty kinh doanh nhiều lĩnh vực, có xuất gạo kinh doanh gạo đóng gói thị trường nội địa Với phương châm kinh doanh "Chất lượng tuyệt đối" Hiện nay, Tigifood có nhãn hiệu thị trường nội địa như: Chín Con Rồng Vàng, Nàng Thơm Chợ Đào, Hồng Hạc, Hương Việt,… Mục tiêu: Chất lượng tuyệt đối Giữ vững thị trường cũ, mở rộng thị trường Điểm mạnh: Đã phát triển nhiều mặt hàng gạo đóng gói thị trường nội địa Nguồn nguyên liệu dồi dào, hệ thống nhà xưởng, trang thiết bị tiên tiến Đạt tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 22000, HACCP, - Đội ngũ cán công nhân viên có kinh nghiệm, tận tâm với công việc Điểm yếu: Chỉ tập trung nhiều cho xuất nên thị trường nội địa hệ thống phân phối chưa phát triển, tập trung vào khu vực thành phố Hồ Chí Minh Hầu chiến lược rõ nét để quảng bá sản phẩm nước Định vị khách hàng mục tiêu chưa rõ ràng, chưa phân theo thu nhập rõ ràng, mang tính đại trà Tuy nhiên, công ty có khách hàng truyền thống riêng biệt Hơn nữa, công ty có mối quan hệ với khách hàng quen thuộc, chủ yếu xuất gạo thị trường nước ngoài, khối lượng gạo bán thị trường nội địa thấp, chủ yếu bán cho doanh nghiệp xuất nên gặp cạnh tranh thị trường nội địa Bên cạnh đó, thành viên Hiệp hội lương thực Việt Nam, doanh nghiệp đoàn kết, để hướng đến thị trường xuất nước ngoài, giảm cạnh tranh không cần thiết thị trường nước Góp phần đưa gạo Việt Nam phát triển thị trường giới 4.4.2 Môi trường nước 4.4.2.1 Thị trường xuất a Philippin Philippines đối tác lớn thu mua gạo công ty nhiều năm qua Từ năm 2005 trở trước, quốc gia thu mua gạo chủ yếu đường ngoại giao, thông qua đàm phán cấp Chính phủ Đến nay, việc mua bán chuyển sang hình thức đấu thầu tập trung, doanh nghiệp nước phủ định làm đầu mối dự thầu Trung bình năm, Philippines nhập khoảng 2,5 – triệu gạo Giá gạo xuất theo hợp đồng tập trung xuất sang thị trường Philippines, cao giá thị trường gạo giới Việc bán lượng gạo lớn, với giá cao cho nước mang lại lợi ích không nhỏ cho Công ty nhiều năm qua b Châu phi Những năm gần châu Phi trở thành thị trường xuất tiềm Công ty HAUGIANGFOOD Theo Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc, mức tiêu thụ gạo châu Phi vào khoảng 24 – 24,5 triệu tấn/năm giai đoạn 2011 – 2013 mức tiêu thụ bình quân đầu người 22,1 kg/năm Với số dân tỷ người, nhu cầu tiêu thụ gạo châu Phi ngày lớn tiện dụng việc chế biến gạo so với kê loại ngũ cốc truyền thống khác, tỷ lệ đô thị hóa ngày tăng quốc gia thuộc khu vực Mặt khác, giá gạo không cao so với thu nhập đại phận người dân châu Phi, vậy, gạo trở thành thức ăn phổ biến bữa ăn hàng ngày Lúa chiếm 10% diện tích canh tác loại ngũ cốc đóng góp 15% sản lượng lương thực châu Phi Tuy nhiên, sản xuất không đáp ứng nhu cầu nên từ năm 2009 đến nay, châu Phi phải nhập từ – 10 triệu gạo với tổng trị giá từ 3,5 – tỷ USD, chủ yếu loại gạo 25% Khó khăn: Hiện nay, Công ty HAUGIANGFOOD doanh nghiệp Châu Phi chưa có hội làm việc trực tiếp với nhau, xuất gạo sang châu Phi chủ yếu qua tổ chức trung gian Việc giao dịch mua bán qua khâu trung gian nên giá gạo công ty vào thi trường bị đẩy lên cao, giá gạo chủng loại công ty xuất thấp nhiều Việc tìm kiếm, thâm nhập thị trường châu Phi biện pháp tốt, lâu dài thị trường có tiềm tiêu thụ Tuy nhiên, công ty không nên chủ quan, thị trường tồn nhiều rủi ro c Malaysia Hiện nước sản xuất 70% nhu cầu gạo nước, nên phải nhập thêm 30% từ thị trường nước Trước năm 2007, trung bình quốc gia nhập khoảng 200 – 500 ngàn gạo, đa phần họ mua Việt Nam theo hợp đồng cấp Chính phủ Nhưng từ 2008 trở lại đây, số gạo rơi vào doanh nghiệp Thái Lan, Pakistan, Mianmar, Ấn Độ, Trung Quốc d Hồng kông Những năm gần Hồng Kong trở thành quốc gia nhập gạo quan trọng công ty Năm 2011, lượng gạo Việt Nam mà doanh nghiệp Hồng Kông nhập tăng tới 28,2% so với năm 2010 có xu hướng tiếp tục tăng Với triệu dân có thu nhập bình quân đầu người tính theo sức mua tương đương gần 45.000 USD/năm, trung tâm giao thương tài quốc tế cửa ngõ vào thị trường Trung Quốc rộng lớn 1.3 tỷ người, Hồng Kông thực thị trường xuất tiềm gạo Việt Nam Người dân Hồng Kông ưa chuộng gạo thơm, nên Doanh nghiệp Hồng Kông tập trung tìm hiểu loại gạo Việt Nam So với gạo Thái Lan chất lượng gạo Việt Nam thấp hơn, song giá gạo Việt Nam lại hấp dẫn nhiều Vì thế, gạo Việt Nam nên ngày trở nên hấp dẫn Hồng Kông nhập gạo Việt Nam chủ yếu dành cho tiêu thụ nội địa, không bán qua Trung Quốc đại lục Trong năm 2012, có 151 doanh nghiệp Hồng Kông đăng ký nhập gạo 4.4.2.2 Đối thủ cạnh tranh nước a Thái Lan Thái Lan lần đầu Cơ quan Nông lương Liên hiệp quốc (FAO) công nhận nước xuất gạo lớn giới vào năm 1965, nước xuất 1,89 triệu gạo Trước đó, vị trí thuộc Myanmar Năm 2011 Kim ngạch Thái Lan lần giảm hai năm qua, nguyên nhân cho biết trận “đại hồng thủy” tàn phá vương quốc vào năm Trận lũ lụt làm cho nhiều khu vực bị ngập úng ảnh hưởng đến tình hình sản xuất lưu trữ lúa gạo Thái Lan thức vị nước xuất gạo lớn giới vào tay Ấn Độ năm 2012 , kết thúc quãng thời gian gần nửa kỷ liên tục đứng vị trí Thái lan trở thành nước xuất gạo gạo lớn thứ ba giới sau Ấn Độ Việt Nam Do chương trình thu mua lúa gạo tạm trữ Chính phủ nước khiến lượng gạo xuất lao dốc chương trình can thiệp Chính phủ khiến giá gạo Thái Lan cao phi lý, làm suy giảm sức cạnh tranh gạo nước thị trường toàn cầu Xuất gạo Thái Lan năm 2013 thấp mục tiêu đề Số liệu thống kê sơ Hiệp hội Nhà xuất gạo Thái Lan (TREA) cho năm 2013 doanh nghiệp nước xuất 6,61 triệu gạo, trị giá tương đương 4,33 tỷ USD Như vậy, xuất gạo nước giảm 5% lượng gần 5% trị giá tính theo USD với kết xuất mặt hàng năm 2012 thấp nhiều so với kỷ lục xuất 10,666 triệu đạt năm 2010 Tuy nhiên, tháng đầu năm 2014, Thái Lan giành lại vị nước xuất gạo lớn giới, với 1,5 triệu Ấn Độ Việt Nam - hai nước xuất nhất, nhì giới năm 2013 xuất 800.000 đến triệu Trong số nước xuất gạo chủ chốt châu Á, Thái Lan nước có khả xuất với khối lượng lớn giá giảm thêm năm nay, lượng dự trữ nước lên tới 13-15 triệu thóc quy gạo, chưa kể khoảng triệu bổ sung b Ấn Độ Trong 2012, 2013, Ấn Độ vượt Thái Lan trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới sau phủ Thái can thiệp vào thị trường lúa gạo Delhi xóa bỏ lệnh cấm xuất kéo dài suốt năm vào năm 2011 để giảm bớt lượng tồn trữ Một nguyên nhân khác gạo Ấn Độ hấp dẫn khách hàng nước chất lượng tốt giá cạnh tranh Nhưng xuất gạo Ấn Độ chậm lại từ tháng năm 2014 giá nước tăng Thái Lan giảm mạnh giá xuất việc tích cực bán gạo dự trữ Việc bội thu lúa vụ hè giúp Ấn Độ hạ giá thành gạo để cạnh tranh tốt thị trường giới c Campuchia: Campuchia có bước tiến nhanh đáng kinh ngạc 10 năm trước, người thường nghĩ Campuchia sản xuất lượng gạo đủ ăn Thế nhưng, thị trường quốc tế, gạo Campuchia có uy tín chất lượng cao, liên tiếp hai năm 2012 2013 vinh danh gạo ngon giới Từ thị trường châu Âu, Campuchia vươn xuất gạo sang Mỹ Hàn Quốc Do có lợi giá lẫn chất lượng, nên gạo Campuchia tràn sang nước láng giềng, kể Thái Lan Việt Nam Trong nước xuất gạo lớn mê với mục tiêu trì giành vị cao xuất gạo, Campuchia lặng lẽ chiếm lĩnh nhiều thị trường gạo khó tính nhờ chất lượng gạo thơm ngon Ngay Thái Lan sở hữu loại gạo Hom Mali tiếng giới phải giật Campuchia đe dọa cạnh tranh với họ “sân nhà” Hiện tại, Campuchia có khả sản xuất khoảng 9-10 triệu lúa/năm (tương đương với triệu gạo chất lượng cao), xuất 370.000 gạo năm 2013 Với dân số khoảng 15 triệu người, tổng mức tiêu thụ gạo Campuchia ước đạt 2,1 triệu tấn/năm Mục tiêu họ xuất triệu vào năm 2015 4.4.2.3 Sản phẩm thay Hiện nay, gạo nguồn lương thực chủ yếu Châu Á Châu Phi Tuy nhiên, kinh tế phát triển, người ngày bận rộn với công việc, cộng thêm xu hướng đô thị hóa diễn nhiều nước Châu Á Sự thâm nhập lối sống phương Tây, dần thay bữa ăn trưa với cơm gạo tiệm ăn nhanh nhiều nơi thành phố nước, sản phẩm ăn liền có nguồn gốc từ khoai, bắp, lúa mì Ở Châu Phi có nhiều loại lương thực thay khác kê, khoai, sắn Khi giá lúa gạo cao, người dân chuyển sang tiêu dùng loại lương thực có giá rẻ hơn, thu nhập họ tương đối thấp Đây nguyên nhân chính, ảnh hưởng đến lượng gạo tiêu thụ tương lai mà nhà xuất gạo cần xem xét CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 5.1 SƠ ĐỒ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1.1 Cơ hội Dân số Việt Nam năm 2014 đạt 90 triệu người, đứng thứ 14 giới đứng thứ Đông Nam Á Năm nhu cầu tiêu thụ gạo nước số nhỏ Một thị trường nội địa đầy tiềm cần phải đẩy mạnh khai thác Thu nhập người dân ngày cao, việc ăn, mặc quan tâm nhiều chất lượng Do đó, việc tìm kiếm thị trường công ty nên quan tâm đến khách hàng nước Mặt khác doanh nghiệp xuất Việt Nam hưởng nhiều sách ưu đãi nhà nước nhận nhiều ưu đãi vốn vay, thuế thu nhập doanh nghiệp…Và nghị 63/NQ-CP Chính phủ ban hành vào ngày 23/12/2009 Đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia vận hội cho người sản xuất kinh doanh lúa gạo Việc cung ứng gạo cho người dân gốc Việt nước điều cần thiết, khách hàng đầy tiềm Và điều cần lưu ý có 1,5 triệu người Mỹ gốc Việt Mỹ, số lượng Việt kiều Mỹ chiếm khoảng số việt kiều giới, khoảng số người sinh sống California Đây số nhỏ nên làm hài lòng khách hàng thị trường mà Công ty cần quan tâm nhiều Chính Hoa kỳ thị trường mà ta nên thâm nhập vào Bên cạnh đó, từ việc phân tích thị trường Châu phi thị trường tiềm với nhu cầu nhập gạo tăng cao Nếu Công ty đáp ứng mặt chất lượng thị trường đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho Công ty HAUGIANGFOOD 5.1.2 Thách thức Chi phí đầu vào có xu hướng tăng cao Mặc khác giá xăng dầu tăng vọt Đây thách thức lớn doanh nghiệp muốn giảm chi phí đầu vào Sự biến đổi khí hậu toàn cầu thách thức lớn không dễ vượt qua Tình trạng nóng lên trái đất làm nước biển dâng băng tan hai cực, diện tích không nhỏ đồng sông Cửu Long, cụ thể Hậu Giang làm cho diện tích sản xuất bị thu hẹp đáng kể Các đối tượng gây hại sản xuất ngày diễn biến phức tạp, tính kháng lúa ngày giảm đi, sức đề kháng sinh vật gây hại có chiều hướng tăng Để đối phó với dịch hại, nông dân trọng phương pháp dùng thuốc hóa học, từ đó, độc chất tích tụ, môi trường ngày ô nhiễm, hệ sinh thái đồng ruộng ngày cân đối, hội cho dịch hại có điều kiện bộc phát Bên cạnh cạnh tranh doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước đáng quan tâm Thị trường tiêu thụ lúa gạo có cạnh tranh khốc liệt ngày có nhiều nước tham gia xuất Campuchia có điều kiện tự nhiên, nhân lực, vật lực để trở thành nước xuất gạo Việt Nam Với 80% dân số làm nông nghiệp, Campuchia sản xuất 9,3 triệu lúa, trừ lượng tiêu thụ nội địa có khoảng triệu gạo xay cho xuất Để thúc đẩy phát triển sản xuất lúa gạo, phủ Campuchia bảo lãnh 50% rủi ro để ngân hàng thương mại cho vay vốn sản xuất, chế biến dự trữ gạo Một đối thủ đáng ý khác Myanmar với tăng trưởng mạnh sản lượng xuất mức giá thấp giới Myanmar nhanh chóng chen chân vào thị trường xuất gạo cao cấp Về lâu dài, sức mạnh Myanmar lớn, Công ty cần chiến lược phát triển loại gạo đặc sản mạnh để tạo phân khúc thị trường có lợi cho Chất lượng gạo phải yếu tố để mở rộng xuất vào thị trường thị trường khó tính 5.1.3 Xây dựng ma trận SWOT SWOT Điểm mạnh (S) Đội ngũ lao động dồi Nền trị ổn định Máy móc, KHKT tiên tiến Nguồn nguyên liệu dồi Ban lãnh đạo có kinh nghiệm lực Chủ động việc xuất trực tiếp Chủng loại xuất gạo đa dạng Điểm yếu (W) Chất lượng hạt gạo chưa cao Sản lượng xuất bị bão hòa Phụ thuộc vào giá biến động thị trường Phương thức toán chưa đa dạng Thị trường xuất chưa ổn định Khả dự báo thị trường Chưa quan tâm nhiều đến phát triển thị trường Chi phí sản xuất tương đối cao Giá phụ thuộc vào biến động thị trường giới Cơ hội (O) Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi để xuất Thị trường nội địa tương đối lớn Hưởng nhiều sách ưu đãi xuất nhà nước Nhu cầu gạo Việt kiều Tỉ giá có xu hướng tăng Tỉnh có sách cải tiến chất lượng hạt giống Dịch bệnh có xu hướng giảm Các nước xuất lớn giảm kế hoạch xuất năm 2014 S+O S3S4+O1O3O6 Củng cố phát triển thương hiệu S1S2S7+O1O3O4 Giữ vững thị trường cũ, xâm nhập thị trường S5S6+O1O8 Mở rộng kênh phân phối S5S7+O4O8 Chủ động tìm kiếm khách hàng W+O O1O8+ W2W3W4 - Hỗ trợ người nông dân việc trồng lúa O2O4+W2W5 - Nâng cao nghiệp vụ, đa dạng phương thức toán O1O4O8+W2W7W9- Đẩy mạnh sản lượng xuất O3O5O6O7+W1W6W8 - Nâng cao khả dự báo thị trường Đe doạ (T) Đối đầu với đối thủ cạnh tranh ngày lớn mạnh Yêu cầu ngày cao chất lượng Chi phí đầu vào có xu hướng tăng Ô nhiễm môi trường dẫn đến dịch bệnh bộc phát Nguồn nước ngày cạn kiệt Xuất đối thủ cạnh tranh xuất gạo thường S+T S1S3S4+T1T2 Nâng cao chất lượng hạt gạo S2S5+T3T6 Nâng cao khả nắm bắt thông tin S6S7+T3T4T5 Thu hút nguồn vốn kinh doanh W+T T1T3T6+W1W4 Nâng cao chất lượng hạt gạo T2T4+W2W3W5 Nâng cao nghiệp vụ khả dự đoán thị trường T3T4T6+W6W8W9 Quản lý khâu đầu vào chặt chẽ 5.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.2.1 Mục tiêu Công ty Mục tiêu công ty trở thành công ty xuất nhập lớn, tham gia nhiều vào thị trường giới Các định hướng cụ thể: Mở rộng, triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh mặt hàng gạo năm Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất gạo với qui mô lớn theo nhu cầu thị trường Nâng cao khả tài lực quản lý công ty Phấn đấu tăng doanh thu, tăng tỷ suất lợi nhuận chí phí doanh thu 5.2.2 Lựa chọn giải pháp Dựa vào ma trận SWOT định hướng phát triển công ty chiến lược chọn : Đào tạo nhân lực biện pháp hữu hiệu giúp nâng cao lực quản lý, sức mạnh bên nội làm điểm tựa để công ty dễ dàng vươn tới thành công thị trường giới Xây dựng thương hiệu biện pháp cần thiết để tạo lòng tin cho khách hàng để khách hàng biết đến Công ty nơi uy tính việc xuất lúa gạo Mở rộng thị trường xuất Nhu cầu gạo thị trường tiềm nước ngoài, hội lớn để công ty đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, xuất gạo 5.3 GIẢI PHÁP Để mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu nước nâng cao chất lượng sản phẩm giải pháp mà công ty cần quan tâm là: 5.3.1 Đào tạo nguồn nhân lực 5.3.1.1 Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ngoại thương Trong xu toàn cầu hóa kinh tế giới diễn sôi động, kinh tế Việt Nam trở thành phận kinh tế giới Ngoại thương trở thành hoạt động thiếu doanh nghiệp Vì công ty muốn hoạt động kinh doanh diễn tốt đẹp cần phải có chuyên gia nghiệp vụ ngoại thương giỏi Để có chuyên nghiệp vụ ngoại thương giỏi cần phải trang bị bổ sung kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho cán công nhân viên công ty cho họ sử dụng hợp đồng ngoại thương cách nhuần nhuyễn có khóa học nghiệp vụ để nhân viên hiểu rõ nghiệp vụ Từ nâng cao trình độ tay nghề suất làm việc nhanh 5.3.1.2 Nâng cao khả dự đoán thị trường Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, việc nắm vững thị trường nước có ý nghĩa quan trọng Nó giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nước cách dễ dàng giảm bớt rủi ro Nghiên cứu thị trường xuất phải quan tâm vấn đề: Dung lượng thị trường nước ngoài, tập quán thị hiếu người tiêu dùng mặt hàng mà kinh doanh Các kênh phân phối tiêu thụ mặt hàng nào, tình hình cung cầu hàng hoá kinh doanh Chiều hướng giá hàng hoá lên hay xuống, có biến động lớn giá hay không nguyên nhân biến đổi đâu Đặc biệt xuất lô hàng lớn, cần phải ý đến tình hình thu mua hàng nước có gặp khó khăn hay cạnh tranh lớn không giá thu mua hàng xuất mức tối đa tối thiểu 5.3.2 Xây dựng thương hiệu Việc tạo dựng thương hiệu khó để tồn giữ vững thương hiệu khó Do công ty cần có khoản ngân sách để đầu tư cho việc nuôi dưỡng phát triển thương hiệu Phải tập trung cho việc quảng cáo, tuyên truyền, giới thiệu mạnh mẽ mặt hàng phương tiện thông tin đại chúng, báo chí tiếp thị để người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm Xây dựng chi nhánh nước để từ tiếp cận với người tiêu dùng, dễ dàng quảng bá sản phẩm Công ty Từ thương hiệu Công ty dễ dàng tiếp cận với khách hàng Tăng cường khả quảng cáo tiếp thị đảm bảo hạt gạo đạt chất lượng Bên cạnh cần cải tiến, xây dựng trang web thương hiệu sản phẩm 5.3.3 Mở rộng thị trường Việc tìm kiếm thị trường vấn đề cần thiết để việc xuất nâng cao, từ đem lại nguồn doanh thu lớn cho Công ty Giữ vững thị trường truyền thống, tham gia tích cực thị trường khu vực, tập trung mở rộng bước chiếm lĩnh thị trường Trung Đông Bắc Mỹ Tổ chức mạng lưới bán lẻ nước, đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, đóng góp vào việc xây dựng hình ảnh ngành Lương Thực Việt Nam thị trường nước quốc tế Phải có đội ngũ nhân viên an hiểu luật quốc tế để dễ dàng xâm nhập vào thị trường mà không bị kiện, dễ dàng đàm phán giải tranh chấp hợp đồng, hợp đồng thương mại quốc tế CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Công ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang công ty đứng đầu xuất gạo Hậu Giang Sau năm hoạt động, Công ty có nhiều phát triển vược bật, vươn xa thị trường toàn cầu Vị Công ty nâng cao thị trường nước quốc tế Tuy nhiên, việc xuất Công ty chạy theo số lượng chưa quan tâm nhiều đến chất lượng Chưa xây dựng thương hiệu nước chất lượng gạo không cao khả cạnh tranh so với đối thủ nước Bên cạnh ủy thác xuất nên sản phẩm không trực tiếp đến người tiêu dùng Ngoài thị trường xuất Công ty dường bão hòa, xuất sang thị trường truyền thống lâu năm Và vấn đề khó khăn nguồn nguyên liệu đầu vào chưa đảm bảo chất lượng nên ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Công ty Hoạt động kinh doanh Công ty năm qua có nhiều chuyển biến tích cực gặp nhiều khó khăn, điều giúp công rút nhiều học kinh nghiệm Thời gian tới Công ty hứa hẹn có thành công 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà Nước Tăng cường xúc tiến thương mại, tạo thương hiệu cho gạo Việt Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác với nước, chương trình viện trợ lương thực để tranh thủ bán gạo Các ngân hàng cần tạo điều kiện hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất gạo nói chung, Công ty HAUGIANGFOOD nói riêng thông qua việc mở rộng hoạt động tín dụng, cho công ty vay vốn đẩy mạnh đầu tư, dự trữ gạo, nâng cao chất lượng gạo Các quan nhà nước cần tạo điều kiện cho viện nghiên cứu giống đời nhiều giống lúa cao sản, lúa thơm cho suất chất lượng cao, tăng cường sách khuyến nông, hỗ trợ mặt kỹ thuật, thực sách ưu đãi thuế cho người dân Xây dựng hệ thống dự trữ lương thực quốc gia, hệ thống thông tin liên lạc, giao thông để điều hòa lưu thông thị trường gạo 6.2.2 Đối với doanh nghiệp Công ty nên nhanh chóng thành lập phận marketing, phòng kế hoạch để máy quản lý hoàn thiện hơn, nâng cao lực cạnh tranh từ bên nội Tiến hành đào tạo nguồn nhân lực tại, nhằm cải thiện máy quản lý động, linh hoạt với thay đổi môi trường Có sách đãi ngộ nhân tài, khuyến khích, khen thưởng hợp lý để thúc đẩy nhân viên làm việc tích cực, tạo điều kiện để công nhân phát huy sở trường công việc, công hiến nhiều cho Công ty Trong tuyển dụng nhân sự, nên ưu tiên chọn nhân viên có trình độ chuyên môn cao để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt nhân Có chiến lược đầu tư thích đáng vào thị trường nội địa, nhằm mang lại lợi nhuận đề phòng rủi ro từ thị trường xuất Biến thị trường nội địa thành hậu phương vững việc xúc tiến hoạt động xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình GVC Nguyễn Thị Mỵ, TS Phan Đức Dũng, giảng viên Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh (2008), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất thống kê Th.S Phan Thị Ngọc Khuyên, Phan Anh Tú, “Giáo trình kinh tế ngoại thương”, tủ sách đại học Cần Thơ Số liệu từ báo cáo công ty qua năm Website Công ty http://www.haugiangfood.com.vn/ [...]... lúa của Hậu Giang Và cũng là đơn vị duy nhất của tỉnh có chức năng xuất khẩu gạo trực tiếp Doanh thu của công ty đã tăng lên 632 tỷ đồng so với năm 2008 chỉ có 173 tỷ đồng Để thấy rõ hơn về tình hình xuất khẩu của công ty nên em chọn đề tài Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Công Ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang làm luận văn tốt nghiệp cho mình Với mục đích là phân tích khái quát về tình hình hoạt... xuất khẩu gạo của Công ty ngày càng phát triển 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Công ty HAUGIANGFOOD Mục tiêu 2: Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Công ty HAUGIANGFOOD Mục tiêu 3: Đưa ra giải pháp phù hợp để đẩy mạnh việc xuất khẩu gạo cho Công Ty HAUGIANGFOOD 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Luận văn được thực hiện trong phạm vi Công Ty. .. có thế mạnh về cây lúa Việc Công ty Cổ phần Lương thực Hậu Giang chính thức trở thành hội viên của Hiệp hội Lương thực Việt Nam là động lực cho Hậu Giang đẩy mạnh xuất khẩu gạo ngay từ đầu năm 2009 Đặc biệt, sau khi trở thành hội viên, Công ty Cổ phần Lương thực Hậu Giang được phân bổ chỉ tiêu xuất khẩu gạo như các hội viên khác trong hiệp hội, góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong toàn tỉnh,... mạnh của công ty để tránh khỏi hay giảm đi những ảnh hưởng đe dọa của bên ngoài Chiến lược WT: là chiến thuật phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh những mối đe dọa của môi trường bên ngoài CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG 3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG 3.1.1 Giới thiệu công ty Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG Tên... nhất ký Bản thỏa thuận thành lập Công ty cổ phần Lương thực Hậu Giang Công ty cổ phần Lương thực Hậu Giang chính thức được thành lập vào ngày 01 tháng 07 năm 2008, dưới hình thức Công ty cổ phần, gồm 03 (ba) cổ đông sáng lập theo Luật doanh nghiệp được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Công ty cổ phần Lương thực Hậu Giang có đầy đủ tư cách pháp nhân,... hình hoạt động xuất khẩu của công ty, từ đó thấy được điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội, thách thức Đề ra giải pháp để đưa công ty trở thành một trong những công ty xuất khẩu gạo hàng đầu ở Việt Nam Hơn thế nữa là nâng cao vị thế hạt gạo Việt Nam trên trường quốc tế 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Công Ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang ” để biết... hiện trong phạm vi Công Ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang (HAUGIANGFOOD) 1.3.2 Thời gian Số liệu được công ty cung cấp từ năm 2011 đến năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Tình hình xuất khẩu gạo của Công ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang (HAUGIANGFOOD) CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm về xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động trao đổi... lượng và đơn giá đến doanh thu xuất khẩu của công ty từ năm 6th2013-6th2014 51 Bảng 4.30 Chi phí sản xuất của công ty Cổ phần lương thực Hậu Giang từ năm 20112013 52 Bảng 4.31 Chi phí sản xuất của công ty Cổ phần lương thực Hậu Giang từ năm 6th2013-6th2014 53 Bảng 4.32 Ảnh hưởng của sản lượng và giá thành đến chi phí xuất khẩu của công ty từ năm 2011-2012 ... các loại, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu Thị trường chủ yếu: Đông Nam Á (Philippines, Malaysia…),Châu Phi, nội địa Nguồn: Website Công ty, 2014 Hình 3.1 Trụ sở chính công ty Lương Thực Hậu Giang 3.1.2 Lịch sử hình thành của công ty Ngày 29 tháng 5 năm 2007, tại Văn phòng Tổng công ty Lương thực Miền Nam, Tổng công ty Lương thực Miền Nam, UBND Hậu Giang, và Hợp tác xã dịch vụ Nông nghiệp Vị... quân xuất khẩu theo thị trường của Công Ty từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 47 Bảng 4.26 Doanh thu từ xuất khẩu của công ty Cổ phần lương thực Hậu Giang từ năm 2011-6th2014 49 Bảng 4.27 Ảnh hưởng của sản lượng và đơn giá đến doanh thu xuất khẩu của công ty từ năm 2011-2012 49 Bảng 4.28 Ảnh hưởng của sản lượng và đơn giá đến doanh thu xuất khẩu của công ty từ ... CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG 3.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG 3.1.1 Giới thiệu công ty Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC HẬU GIANG Tên nước ngoài: HAU GIANG FOOD JOINT... thuận thành lập Công ty cổ phần Lương thực Hậu Giang Công ty cổ phần Lương thực Hậu Giang thức thành lập vào ngày 01 tháng 07 năm 2008, hình thức Công ty cổ phần, gồm 03 (ba) cổ đông sáng lập... Doanh thu công ty tăng lên 632 tỷ đồng so với năm 2008 có 173 tỷ đồng Để thấy rõ tình hình xuất công ty nên em chọn đề tài Phân tích tình hình xuất gạo Công Ty Cổ Phần Lương Thực Hậu Giang làm

Ngày đăng: 13/11/2015, 14:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w