TRUONG DAI HQC CAN THO KHOA KINH TE - QUAN TRI KINH DOANH
ca LE) x
LUAN VAN TOT NGHIEP
PHAN TICH TINH HINH XUAT KHAU
GAO TAI CONG TY CO PHAN NONG SAN THUC PHAM
XUAT KHAU CAN THO
Trang 2Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
LOI CAM TA
Trong suốt thời pian học tập tại trường Đại học Cần Thơ bốn năm qua, dưới sự hướng dẫn tận tâm của thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Cùng với sự chỉ bảo nhiệt tình của Quý Công ty trong thời gian thực tập vừa qua đã giúp cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo của Quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, và đặc biệt là cô Phan Thị Ngọc Khuyên Cô đã tận tình chỉ bảo, giúp em nhận ra những sai sót và học hỏi được thêm nhiều điều trong quá trình thực hiện đề tài
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cùng với các cô chú, anh chị trong Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập tại Công ty Đặc biệt là chú Trần Đức Toàn và anh Nguyễn Thành Nghiệp ở Phòng Kinh doanh đã hết lòng giúp đỡ và cung cấp các tài liệu cần thiết để em có thể hoàn thành bài luận văn
Tuy nhiên, do thời gian thực tập không dài và kiến thức bản thân còn hạn chế nên không thẻ tránh khỏi những sai sót Mong thầy cô có thể bỏ qua và góp ý chân thành để em nhận ra khuyết điểm và khắc phục
Kắnh chúc Quý thầy cô trong Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, cũng như Ban giám đốc và cô chú, anh chị trong Công ty Mekonimex đổi dào sức khỏe và thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống!
Em xin chân thành cảm ơn!
Ngày 18 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực hiện
Lê Phạm Hiền Thảo
Trang 3
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
LOI CAM DOAN
Em cam doan rang dé tai nay là do chắnh em thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tắch trong đề tài là trung thực, đê tài không tring voi bat kỳ đê tài nghiên cứu khoa học nào
Ngày 18 tháng 11 năm 2010 Sinh viên thực hiện
Trang 5Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ngày thang 12 nam 2010 Giáo viên hướng dẫn
Trang 6Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
NHẬN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN
Ngay thang 12 nam 2010 Giáo viên phản biện
Trang 7
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
MỤC LỤC
Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU 2 - ồặ++ặtxeặ+xetxexeerxzerxerzxrrree 1 1.1 Lý do chon G6 tai cecccssessessessesssecseessecsseessesssesseessecsseesecessesseenseeseenseess 1
1.2 Muse tidu ni 2 1.2.1 Mục tiêu chụng - HH HH HH HH re 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ nh 2 1.3 Pham bƯbi 20 2 1.3.1 Không g1an - - Ăn HH HH HH re 2 Ic uy ca 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu -2 +-ẹcscczeerrrrrrerrrerrrrrrrrrercee 2 1.4 Luge Khao tai 1i6U 0.0 3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1 Phuong phap 1uan 4
2.1.1 Các vấn để cơ bản về thị trường .- s-ccccceccecrserxerrerree 4
2.1.2 Các vấn để cơ bản về xuất khẩu hàng hóa -c5- 5 2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của cả nƯỚC -2-ẹsscxsrrxerrerrrecrreee 8
2.2.1 Tình hình xuất khâu gạo 22-22 ẹcs+crrrrerrrerrerrrerrreee 8
2.2.2 Chủ trương và định hướng của chắnh phú . - ề+5 1ã 2.3 Phương pháp nghiên CỨU - ng nen re 20
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 2-22ẹ-ecxeecxerrxerreeee 20 2.3.2 Phương pháp phân tắch số liệu -2ẹ-scczeecxeerxerreeee 21
Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CO PHAN NONG SAN THUC
Trang 8Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
3.1 Giới thiệu về công ty - + c+ẹcsz+reecrxerxrrrxerrxerreerrerrrerrrerrrrrree 24 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .-2 2-sccscsecsee 24
3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 2-2 s++x+xetxeerxsrrxrrrerrzee 26 3.2 Tình hình tô chức hoạt động -. +- 2-22 zz+rxerrxerreerxerrxerrrerrrrrree 27 3.2.1 Nhân sự và cơ cấu tổ chúc - -Ư +ẹcczz+kerkerkerrrxrkereereerssre 27 3.2.2 Tô chức thu mua, chế biến và phân phối . -5- 31 3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty . -5 cs-cce+ 33 3.3.1 Kết quả hoạt động từ năm 2007 Ở 2009 2- s-ẹcecce+ 33 3.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 6 tháng đầu năm 2010 36
Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO 37
4.1 Phân tắch tinh hinh thu mua eee eeseseeseeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeseseeseeeeeeseeee 37 4.1.1 Tình hình thu mua gạo thành phẩm - sec 37 4.1.2 Tình hình thu mua gạo nguyên liệu co 42 #24 in 46 4.2.1 Sdn long on nh 46 4.2.2 Doanh thu ng HH TH ng 47
4.3 Phân tắch thực trạng xuất khâu qua 3 năm 2007- 2009 49
4.3.1 Phân tắch theo thị trường sen vey 49 4.3.2 Phân tắch theo mặt hàng càng re 60 4.4 Phân tắch tác động của sản lượng và giá cả đến hoạt động xuất khẩu 67 4.4.1 Tác động tới doanh thu - càng re 67
4.4.2 Tac déng dén chi phi san xuat 0 cecceccssssssesssesessessesseessesseeseesseees 73
4.5 Phân tắch lợi nhuận va các chỉ tiêu hiệu quả . - ề5s ++scsss+ 82 4.5.1 Lợi nhuận gộp trong hoạt động xuất khâu 0 82 4.5.2 Tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh c < +52 83
Trang 9
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
4.5.3 Các chỉ tiêu hiệu QUẢ - ng re 84
4.6 Phân tắch các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến xuất khâu 86
4.6.1 Môi trường trO'E TIƯỚC - nh ng re 86 4.6.2 Mơi trường nước ngỒi sec ng re 89
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH
TRANH CỦA CƠNG TY 95
5.1 Tơng hợp các yếu tố tác động 2+-+-ẹsz+rxerrxerrrerrerrrerrrerrrrrree 95 5.1.1 Môi trường bên trOnB - ncnnnHnHnngnH nrerưg 95 5.1.2 Mơi trường bên ngồi HH re 96 5.1.3 Xây dựng ma trận SWOỳT, HH ren 97
5.2 Định hướng phát triỂn - 2-2 ẹs+ẹ+xeExx+vxevvxerxrerxerrxerrxerrerrrrrrree 100
5.2.1 Mục tiêu của Cơng Íy HH HH HH ngư 100 b2 P.6 nh 100
L;ồác 7 101
5.3.1 Kết hợp dọc ngược chiều và nâng cao chất lượng sản phẩm 101
5.3.2 Phát triển thị trường . -2c-z+cee+rxerxrrrxrrrxerrxrrrrrrrerrree 102
b1? ii an 103
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 105
Trang 10Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
DANH MỤC BIÊU BÁNG
Trang
Bảng 1: Sản lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2006 - 2009 8
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2006 Ở 2009 12
Bảng 3: Thị trường xuất khâu gạo lớn nhất của Việt Nam năm 2009 16
Bảng 4: 10 thị trường xuất khâu gạo lớn nhất Việt Nam 6th/2010 17
Bảng 5: Trình độ nhân sự của Công ty Mekonimex trong 6th/2010 27
Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Mekonimex qua ba năm tử H210 (An 34
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Mekonimex trong 6th/2009 VA Oth/2010 oo 36
Bang 8: San lượng gạo thành phẩm thu mua theo từng mặt hàng của Công ty Mekonimex từ năm 2007 Ở 6th/2Ú 1 .- -c sen nererrrerere 37 Bảng 9: Chỉ phắ thu mua gạo thành phẩm theo từng mặt hàng của Công ty Mekonimex từ năm 2007 Ở 6th/2Ú 1 .- -c sen nererrrerere 40 Bảng 10: Giá gạo thành phẩm thu mua theo từng mặt hàng của Công ty Mekonimex tử năm 2007 đến 6th/2010 2- 2 ccscccscrerreerseee 41 Bảng 11: Sản lượng gạo nguyên liệu thu mua của Công ty Mekonimex từ năm "0 05.i0/200 0 0Ỳ ẢỘ ố 43
Bảng 12: Chi phắ thu mua gạo nguyên liệu ở hai phân xưởng của Công ty Mekonimex tử năm 2008 đến 6th/2010 22sccsczecreerseee 44 Bảng 13: Giá pạo nguyên liệu thu mua ở hai phân xưởng của Công ty Mekonimex từ năm 2008 Ở 6th/2Ú 10 .- -c sen 45 Bảng 14: Sản lượng gạo tiêu thụ của Công ty Mekonimex tử năm 2007 Ở đ1)02100 1 46
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex Bảng 15: Doanh thu tử tiêu thụ gạo của Công ty Mekonimex tử năm 2007 đến MAM 2009 nh 48 Bảng 16: Sản lượng xuất khẩu đến các thị trường của Công ty Mekonimex từ năm 2007 Ở 6th/20 ÍŨ - 2 3 ng ng HH ngu 50 Bảng 17: Kim ngạch xuất khâu từ các thị trường của Công ty Mekonimex từ năm "Uy 02)1/200100n 55 Bảng 18: Giá xuất khẩu theo từng thị trường của Công ty Mekonimex từ năm "Uy 02)1/200100n 58 Bảng 19: Sản lượng gạo xuất khẩu theo từng mặt hàng của Công ty Mekonimex từ năm 2007 đến 6th/2010 - 2: +cs+ se +rzrrxerxerkerrrrrxrrsrrrerrrrree 61 Bảng 20: Kim ngạch xuất khâu theo từng mặt hàng của Công ty Mekonimex tử năm 2007 đến 6th/2010 -ccccccxrrrrrrrrrrrrrirrrrrrrrrrrrrrrrree 64 Bảng 21: Doanh thu tử xuất khâu của Công ty Mekonimex tử 2007-2009 67
Bảng 22: Ảnh hưởng của sản lượng và đơn giá đến doanh thu xuất khâu của Công ty Mekonimex tử năm 2007 Ở 2008 cà server 68 Bảng 23: Ảnh hưởng của sản lượng và đơn giá đến doanh thu xuất khâu của
Công ty Mekonimex tử năm 2008- 2009 or 70 Bảng 24: Ảnh hưởng của sản lượng và đơn giá đến doanh thu xuất khẩu của
Công ty Mekonimex tử 6th/2009- 6th/2010 c server 72 Bang 25: Chi phi sản xuất theo mặt hàng của Công ty Mekonimex từ năm 2007 Ở đự)09210 10 1 74 Bảng 26: Ảnh hưởng của sản lượng và giá thành đến chi phắ xuất khâu của Công
ty Mekonimex từ năm 2007 Ở 2008 cà nnHeererike 77 Bảng 27: Ảnh hưởng của sản lượng và giá thành đến chi phắ xuất khâu của Công
ty Mekonimex từ năm 2008 Ở 2009 - nga 79 Bảng 28: Ảnh hưởng của sản lượng và giá thành đến chỉ phắ xuất khâu của Công
Trang 12Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
Bảng 29: Ảnh hưởng của doanh thu và chi phắ xuất khâu đến lợi nhuận gộp của Công ty Mekonimex từ 2007 Ở 6th/2010 -cccceeeeereerrex 82 Bảng 30: Lợi nhuận trên chi phắ và doanh thu từ hoạt động kinh doanh của Công
ty Mekonimex từ năm 2007 Ở 6th/201Ũ series 85 Bảng 31: Ma trận SWOT của Công ty MekonIrnex ềsexy 97
Trang 13
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Biểu đồ thê hiện sản lượng và giá xuất khâu gạo của Việt Nam từ năm 2006 Ở 6th/201 nàn Hàn HH HT he 11 Hình 2: Cơ cấu kim ngạch xuất khâu gạo của Việt Nam qua các thị trường năm 2007 Ở 00.1 n0 14
Hình 3: Tốp 10 thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam năm 2008 lậ
Hình 4: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Mekonimex năm 2010 28 Hình 5: Quy trình chế biến gạo của Công ty Mekonimex -s- 32 Hình 6: Cơ cấu gạo thành phẩm của Công ty Mekonimex từ năm 2007 đến
đ0ựÌỉ20010 001101 39 Hình 7: Cơ cấu sản lượng gạo nguyên liệu thu mua ở từng phân xưởng của Công
ty Mekonimex từ năm 2008 Ở 6th/2010Ũ - series 43 Hình 8: Cơ cấu sản lượng theo thị trường của Công ty Mekonimex từ năm 2007
m0) 53 Hình 9: Cơ cấu sản lượng theo mặt hàng xuất khẩu của Công ty Mekonimex tử
năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 -2 -+ẹ-scxeecxeerxerrxee 63
Trang 14Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
Chương 1: GIỚI THIỆU
11 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, xuất khẩu là một ngành nghề được đánh giá cao trong việc mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ cho quốc gia, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển đất nước Bên cạnh đó, với khắ hậu nhiệt đới gió mùa thắch hợp cho cây lúa, cộng thêm đất đai màu mỡ và giá nhân công rẻ, đã giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam Từ đó đưa nước ta đứng thứ hai thế giới về xuất khâu mặt hàng này Việc phát triển nghề trồng lúa và có những biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, để nước ta git vững vị trắ xuất khâu trên thương trường quốc tế là vấn đề luôn được nhà nước
xem trọng
Thêm vào đó, từ khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay, tuy đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng có không ắt thách thức cho các doanh nghiệp trong nước Phải tự đôi mới để thắch nghi với những thay đôi trong môi trường kinh doanh là vấn đề đã và đang được các công ty hết sức quan tâm, Công Ty Cổ Phần Nông San Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ cũng không nằm ngoài xu thế đó Tuy nằm trong ngành nghề xuất khẩu được nhà nước khuyến khắch, giúp đỡ nhưng Công ty vẫn không chủ quan trước những khó khăn và thách thức Nâng cao khả năng cạnh tranh và tạo uy tắn trên thương trường luôn là mục tiêu được Công ty chú trọng và từng bước thực hiện trong thời gian qua
Vì những lý do trên, cùng với thời gian thực tập tại Công ty, thiết nghĩ việc nghiên cứu đề tài ỘPhân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Công ty Cổ Phân
Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cẩn ThơỢ là cần thiết Nhằm giúp công ty biết
được những thành công và hạn chế trong những năm qua Để từ đó có những giải pháp, kịp thời xây dựng chiến lược phát triển Công ty tốt hơn trong tương lai Góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước giàu đẹp
Trang 15
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
12 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tắch tình xuất khẩu mặt hàng gạo của Công ty từ năm 2007 đến 6/2010, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sản lượng xuất khâu gạo của Công ty trong thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề cụ thể nhự sau:
* Mục tiêu 1: Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo qua các năm
* Mục tiêu 2: Phân tắch các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến hoạt động xuất khẩu gạo của công ty
* Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình xuất khâu,
nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong tương lai 13 Phạm yi nghiên cứu
1.3.1 Không gian
Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Công Ty Cổ Phần Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khẩu Cần Thơ Các số liệu trong đề tài chủ yếu được cung cấp từ nội
bộ Công Ty Cô Phần Nông Sản Thực Phẩm Xuất Khâu Cần Thơ
1.3.2 Thời gian
Đề tải nghiên cứu về tình hình xuất khẩu của công ty trong khoảng thời
gian từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 9.9.2010 đến ngày 15.11.2010
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Trang 16Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
14 Lược khảo tài liệu
Luận văn tốt nghiệp của Lê Thị Cam Dan, dé tài Ộphân tắch tình hình xuất
khẩu gạo của Công ty Nông sản Thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ - Mekonimex/nsỢ Nội dung đề tải nghiên cứu chỉ tiết về tình hình xuất khẩu gạo của công ty qua ba năm 2005 Ở 2007, thông qua việc phân tắch các tiêu chắ về sản lượng, kim ngạch, giá cả theo từng thị trường, mặt hàng Bên cạnh đó, đề tài còn đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu gao cua công ty qua các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, chi phắ Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung phân tắch tình hình xuất khẩu của Công ty mà chưa đề cập tới các nhân tố ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi như khách hàng, chắnh sách pháp luật trong nước, đối thủ cạnh tranh
Trang 17
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Các vấn đề cơ bản về thị trường 2.111 Khái niệm:
Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì thị trường là tổng thể những thỏa thuận, cho phép những người bán và người mua trao đổi hàng hoá và dịch vụ Như vậy, thị trường không nhất thiết phải là một địa điểm cụ thể Người bán và người mua có thể không trực tiếp trao đổi, mà có thể qua các phương tiện khác đẻ thiết lập nên thị trường
Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì thị trường chỉ địa điểm hay không gian của việc trao đơi hàng hố, đó là nơi gặp gỡ giữa người bán, người mua, hàng và tiền và ở đó diễn ra các hoạt động mua bán Đây là cách hiểu thị trường gắn với yếu tố địa lý của hành vi tham gia thị trường, đòi hỏi phải có sự hiện hữu của đối
tượng được đem ra trao đôi
2.1.1.2 Ở Chức năng:
- - Chức năng thừa nhận: Hàng hoá có bán được hay không phải thông qua chức năng thửa nhận của thị trường, của khách hàng, của doanh nghiệp Nếu hàng hoá bán được, tức là được thị trường thừa nhận, doanh nghiệp thương mại mới thu hồi được vốn, có nguồn thu trang trai chi phi va có lợi nhuận và ngược lại Để được thị trường thừa nhận doanh nghiệp phải nghiên cứu nhu cầu của
khách hàng đẻ từ đó tiến hành kinh doanh những sản phẩm phù hợp với nhu cầu
trên thị trường
- Chic nang thực hiện: Chức năng này đòi hỏi hàng hoá và dịch vụ phải được thực hiện bằng giá trị trao đổi (có thé là tiền, hàng, hoặc các chứng tử có giá khác), tức là phải có sự dịch chuyên hàng hóa từ người bán sang người mua
- Chức năng điều tiết và kắch thắch: Qua hành vi trao đổi hàng hóa và
dịch vụ trên thị trường, thị trường sẽ điều tiết và kắch thắch sản xuất và kinh
Trang 18Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
rút ra khỏi ngành của các doanh nghiệp Thị trường khuyến khắch các nhà kinh doanh giỏi và điều chỉnh hoạt động kinh doanh đầu tư theo hướng có lợi
- Chức năng thông tin: Thông tin thị trường là những thông tin kinh tế quan trọng đối với mọi nhà sản xuất kinh doanh, cả người mmua và người bán, ca người cung ứng và tiêu dùng, cả người quản lý và những người nghiên cứu sáng tạo Việc nghiên cứu thị trường và tìm kiếm các thông tin có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc ra các quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh, cũng như quyết định của các cấp quản lý
2.1.1.3 Vai trò:
Trong nền kinh tế thị trường, thị trường có vị trắ trung tâm Thị trường vừa là mục tiêu của người sản xuất kinh doanh vừa là môi trường của hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng hoá Do vậy, thị trường có những tác dụng sau đây:
Một là, bảo đảm điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càng mở rộng và bảo đảm hàng hoá cho người tiêu dùng phù hợp với thị
hiếu và sự tự do lựa chọn một cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn
minh
Hai là, thúc đây nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đưa đến cho người tiêu dùng
sản xuất và người tiêu dùng cá nhân những sản phẩm mới Kắch thắch sản xuất ra sản phẩm chất lượng cao, văn minh và hiện đại
Ba là, dụ trữ các hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội, giảm bớt dữ trữ ở các khâu tiêu dùng, bảo đảm việc điều hoả cung cầu
Bốn là, phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân ngày càng phong phú, đa dạng, văn minh
Năm là, thị trường hàng hoá dịch vụ ôn định có tác dụng to lớn để ổn định sản xuất, ôn định đời sống của nhân dân
2.1.2 Các vẫn đề cơ bản về xuất khẩu hàng hóa
2.12.1 Khải niệm:
Xuất khâu là một hoạt động kinh doanh thu doanh lợi bằng cách bán sán phẩm hoặc dịch vụ ra thị trường nước ngoài và sản phẩm hay dịch vụ ấy phải di
Trang 19
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
chuyển ra khỏi biên giới của một quốc gia, trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia
Mục đắch của hoạt động này là thu được một khoản ngoại tệ dựa trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế
2.1.2.2 Ở Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu:
Hoạt động xuất khẩu là một mặt của hoạt động thương mại quốc tế nên cũng có những đặc trưng của hoạt động thương mại quốc tế và nó liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế khác như bảo hiểm quốc tế, thanh toán quốc tế, vận tải quốc tế Hoạt động xuất khâu không giống như hoạt động buôn bán trong nước ở đặc điểm là có sự tham gia buôn bán của đối tác nước ngồi, hàng hố phục vụ cho nhu câu tiêu dùng ở phạm vi nước ngoài
Hoạt động xuất khẩu điễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nên kinh tê, từ xuât khâu hàng tiêu dùng cho đên tư liệu sản xuât, máy móc hàng hoá thiệt bị công nghệ cao Tat cả các hoạt động này đêu nhằm mục tiêu đem lại lợi ắch cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng
Hoạt động xuất khâu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian Có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo đài hàng năm, có thể được diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau
2.1.2.3 Các hình thức xuất khẩu:
Hoạt động xuất khâu được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: xuất khẩu tại chỗ, xuất khẩu gia công, ủy thác xuất khẩu, xuất khẩu tự doanh, xuất khẩu qua đại lý nước ngoài, hình thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu Mỗi hình thức có những ưu điểm và khuyết điểm riêng biệt, tùy theo tình hình của từng đơn vị mà từng công ty có sự lựa chọn phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình
Trang 20Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
Xuất khẩu trực tiếp:
Đây là hình thức mà hàng hoá được bán trực tiếp ra nước ngồi khơng qua trung gian Theo hình thức này đơn vị kinh doanh xuất khẩu trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương Các doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn ra mua các sản phẩm từ các đơn vị sản xuất trong nước sau đó bán các sản phẩm này cho các khách hàng nước ngoài (có thê qua một sô công đoạn gia công chê biên)
ệ Ủy thác xuất khẩu:
Xuất khẩu uỷ thác là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất khâu không đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài mà phải nhờ qua một đơn vi xuất khẩu có uy tắn thực hiện hoạt động xuất khẩu cho mình
2.1.2.4 Vai trò của xuất khẩu
Vai trò của hoạt động xuất khâu đã được tìm hiểu và nhận biết rất sớm bởi các nhà kinh tế học Qua quá trình phát triển của nền sản xuất hàng hoá những quan điểm về vai trò xuất khâu này ngày càng hoàn thiện hơn Ngày nay hoạt động xuất khẩu có vai trò quan trọng không chỉ đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các công ty xuất nhập khẩu cũng như các công ty đa quốc gia Sau đây là một số vai trò chủ yếu của xuất khâu đối với mỗi quốc gia và các doanh nghiệp trong nước
' Đối với quốc gia:
- _ Xuất khẩu là một trong những nhân tố tao da, thúc đây sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước
- Xuất khẩu thúc đây chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đây sản xuất phát
triển
- Xuất khẩu có tác động tắch cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân
Trang 21
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
- _ Xuất khâu là cơ sở để mở rộng và thúc đây sự phát triển các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại
Ủ Đối với doanh nghiệp:
- Cùng với sự bùng nỗ của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị trường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp Xuất khâu là một trong những cách để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình
- - Doanh nghiệp tiên hành hoạt động xuât khâu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiêu đơi tác nước ngồi dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi
- Xuất khâu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp may moc, thiét bi, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình phát triển
- - Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hồn thiện cơng tác quản trị kinh doanh Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dải tuôi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm
- - Xuất khâu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lẫn nhau giữa các đơn vị tham gia xuất khâu trong và ngoài nước Đây là một trong những nguyên nhân buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, hạ giá thành của sản phẩm, tiết kiệm các nguồn lực
2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của cả nước từ năm 2007 đến 6/2010
2.2.1 Tình hình xuất khẩu gạo
Trang 22Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khâu gạo của Cty CP Mekonimex Bảng 1 - SÁN LƯỢNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TỪ NAM 2.2.1.1 Về sản lượng ` 2006 ĐẾN 6*5/2010 Năm Khối lượng xuất khẩu Chênh lệch (1.000 tần) +/- % 2006 4.600 - - 2007 4.558 - 42 - 0,91 2008 4.830 272 5,97 2009 6.052 1.222 15,14 6/2009 3.709 - - 6th/2010 3.460 -249 -7,21 Nguôn: AGROINFO, 2010
Xuất khẩu gạo của Việt Nam được xem là đứng thứ hai thế giới về mặt cung sản phẩm Từ bảng thống kê sản lượng xuất khẩu gạo trên cho thấy sản lượng xuất khẩu gạo của nước có xu hướng tăng qua các năm trong giai đoạn 2007 - 2009 Từ năm 2007 xuất được 4.558 ngàn tấn gạo tăng lên 4.830 ngàn tấn vào năm 2008 Đặc biệt, vào năm 2009 có mức tăng nhảy vọt lên 6.052 ngàn tan tăng 15,14% so với năm 2008 tương ứng 1.222 ngàn tan
Xuất khâu lúa gạo nước ta ngày càng tăng trước hết là đo sự phát triển của khoa học - công nghệ đã cải thiện công tác giống, chăm sóc lúa, phòng trừ sâu bệnh giúp tăng năng suất lúa, nâng cao nguồn cung lúa gạo trong nước Việc giữ vững và gia tăng sản lượng lúa của cả nước là tiền đề tốt cho việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia cũng như đây mạnh xuất khâu gạo trên các thị trường trong khu vực và thế giới
Bên cạnh đó, một nguyên nhân không kém phần quan trọng, là do quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng ở nhiều quốc gia đang
phát triển trên thế giới làm cho diện tắch đất canh tác bị thu hẹp Mà điển hình là
Ấn Độ và Philipines từng là những nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới cũng trở
Trang 23
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
thành nước nhập khẩu gạo Nguồn cung trên thế giới bị thu hẹp đã tạo cơ hội cho ngành xuất khâu gạo của Việt Nam phát triển
Riêng năm 2007 khối lượng xuất khẩu giảm nhẹ so với năm 2006 với mức
42 ngàn tắn tương ứng 0,91% Nguyên nhân là do biến đối khắ hậu, thời tiết giá
rét gây mất mùa làm sản lượng lúa sụt giảm trên toàn thế giới, áp lực giữ vững an ninh lương thực quốc gia gia tăng Nên trong công tác điều hành xuất khâu gạo, chắnh phủ nước ta đã thực hiện rất nghiêm ngặt để khống chế số lượng gạo xuất khâu hàng tháng và hàng quý nhằm đảm bảo an ninh lương thực và giá cả trong nước Điều đó dẫn đến giảm khối lượng xuất khẩu trong năm 2007 so với năm
2006 Đến năm 2008, 2009 tình hình trong nước bình ổn, chắnh phủ khuyến
khắch xuất khâu gạo trở lại, nên khối lượng xuất khẩu cũng tăng lên
Trong sáu tháng đầu năm 2010, Việt Nam đã xuất được khoảng 3.460 ngàn tan gao, giảm 7,27 so với cùng kỳ năm 2009 Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho rằng nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trong quý II, đồng Euro sụt giảm mạnh đã làm giá hàng hóa nhập khâu tăng cao, dẫn tới sức mua gạo bị hạn chế Hơn nữa, gạo tồn kho tại các nước châu Phi vẫn còn nhiều, góp phần làm giảm nhu cầu nhập khẩu pạo tại khu vực này Cũng chắnh vì vậy mà phắa đối tác trì hoãn giao nhận hàng và tạm ngừng triển khai đấu thầu Bên cạnh đó hợp đồng thương mại cũng khó triển khai, do ngoài đối thủ cạnh tranh truyền thống về gạo chất lượng cao là Thái Lan, các doanh nghiệp từ Bangladesh, Myanmar cũng đang gây khó khăn cho gạo cấp thấp của Việt Nam khi đưa ra giá thấp hơn so với giá của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo nước ta
2.2.1.2 Về kim ngạch và giá cả
Trang 24Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex 7000 + + 700 6000 + 8 + 600 SS A 5000 + \ + 500 vn Ấậ 4000 + Ne 7 400 NS 9 sản lượng oI | : = 3000 + XN + 300 ỞệỞ giá xuất ` khâu vn 2000 + ì + 200 si Bề 1000 + + 100 à Rese 0 ` 0 2006 2007 2008 2009 6th/2010 Hình 1 - Biễu đỗ thể hiện sản lượng và giá xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2006 đến 6th/2010 Nguân: AGROINFO, 2010
Sản lượng xuất khâu và giá xuất khâu bình quân có xu hướng tăng giảm trái ngược nhau Khối lượng tăng thì giá giảm, khi giá tăng thì khối lượng xuất khẩu lại giảm Trong khi đó kim ngạch xuất khâu gạo lại phụ thuộc vào hai yếu tố trên Dẫn đến kim ngạch xuất khâu trong từng năm không thể tăng cao do luôn chịu ảnh hưởng từ sự sụt giảm của một trong hai yếu tế đó Chỉ riêng năm 2008, vừa đạt được mức tăng về khối lượng và giá xuất khẩu nên trong năm này kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh
Tình hình cụ thể của kim ngạch xuất khâu qua các nấm thể hiện ở bảng 2 Kim ngạch tăng từ 1.490 triệu USD trong năm 2007 lên mức 2.463 triệu USD trong năm 2009 Tuy khối lượng xuất khẩu gạo năm 2007 giảm nhưng kim ngạch trong năm này không giảm, trái lại còn tăng thêm 20,36% tương ứng với mức tăng 252 triệu USD Nguyên nhân là do nhu cầu thế giới tăng cao, đây giá xuất khâu bình quân trong năm tăng thêm 41USD/tắn so với năm 2006
Trang 25
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex Bảng 2 - KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CÚA VIET NAM TỪ NĂM 2006 ĐÉN 2009
Kim ngạch xuất khẩu Chênh lậch Năm (Triệu USD) :A tự % 2006 1.238 - - 2007 1.490 252 20,36 2008 2.910 1.420 95,30 2009 2.463 -447 -15,36 6"/2009 1.748 - - 6th/2010 1.730 -18 -1,02 Neguén: AGROINFO, 2010
Không dừng lại ở đó, đến năm 2008, kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng từ 1.490 triệu USD năm 2007 lên 2.910 triệu USD, tăng 95,3% tương ứng với 1.420 triệu USD đem về nguồn ngoại tệ không nhỏ cho ngành xuất khẩu gạo nói riêng, xuất khẩu cả nước nói chung Sở dĩ đạt được sự tăng trưởng cao như vậy là do khối lượng xuất khẩu trong năm tăng, cùng với mức tăng giá xuất khâu Trong đó
giá xuất khâu bình quân năm 2007 chỉ đạt 295USD/tấn, thì đến năm 2008 có giá xuất khẩu là 614USD/tấn, tăng hơn 2 lần so với mức giá xuất khẩu năm trước
Có thời điểm giá lúa gạo trên thị trường thế giới trong năm này lên tới 1.000
USD/tan
Gia xuat khau tang cao trong 2 ném 2007 va 2008 1a do tinh trang mat mùa diễn ra trên nhiều nước, nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, nén chắnh phủ các nước này tăng cường đây mạnh nhập khâu gạo để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước Trong khi đó nguồn cung khan hiếm, lượng dự trữ lúa gạo trên toàn thế giới sụt giảm mạnh, làm tăng mạnh thương mại lúa gạo toàn cầu, dẫn đến tăng đột biến giá gạo xuất khẩu trong năm 2008
Trang 26Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
với những năm trước, nhưng kim ngạch lại giảm 15,36% so với cùng kỳ năm 2008 Nguyên nhân chủ yếu là do giá xuất khâu bình quân sau khi tăng đột biến trong năm 2008 đã hạ nhiệt, giảm xuống chỉ còn 400 USD/tấn, với mức giảm
214 USD/tan so voi năm 2008
Ngoài ra, sự piảm giá còn do sự can thiệp của chắnh phú Thái Lan Ở nước xuất khâu gạo lớn nhất thế giới, đây mạnh xuất khâu gạo trong các kho đữ trữ với ước tắnh khoảng 7 triệu tấn Thêm vào đó, nước ta tiếp tue duoc mua, an ninh lương thực quốc p1a được đảm bảo, nên chắnh phủ cũng đây mạnh xuất khẩu gạo, trong khi đó nhu cầu nhập khâu gạo trên thế giới không biến động nhiều Ngoài ra một số chuyên gia còn cho rằng do việc điều tiết, tiếp cận thị trường của nước Ẩa còn yêu
Kim ngạch 6 tháng năm 2010 đạt 1.730 triệu USD, giảm 1,0% so với sấu tháng đầu năm 2009 Kim ngạch giảm là do khối lượng xuất khâu giảm, trong
khi giá xuất khẩu bình quân đạt khoảng 500 USD/tấn, tăng nhẹ 6,66% so với
cùng kỳ năm 2009 Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do giá sản gạo liên tục tăng trong thời gian qua theo sự điều tiết của chắnh phủ để đảm bảo nông dân có lãi, trong khi đó chất lượng gạo nước ta còn thấp nên khi giá tăng cao, các doanh
nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc ký hợp đồng xuất khâu với đối tác, làm
giảm khối lượng gạo xuất khâu
2.2.1.3 Về thị trường xuất khẩu
a Nam 2007
Trong năm 2007, gạo nước ta đã xuất khâu sang hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có cả các thị trường khó tắnh như: EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ Lúa gạo xuất khâu của Việt Nam không chỉ giữ được thị phần xuất khâu ở những thị trường truyền thống (châu Á, châu Âu và châu Mỹ) mà còn mở rộng, phát triển thêm thị trường mới (châu Phi và Trung Đông) Sự vươn lên trong thị trường lúa gạo thế giới của Việt Nam đã khẳng định vị trắ, vai trò của mnặt hàng gạo Việt Nam trên thị trường khu vực va thế gidi
Ở thị trường châu Á, nỗi bật trong năm 2007 gồm có 2 thị trường truyền thống là Philippines và Indonesia
Trang 27
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
- Philippines là thị trường đứng đầu về nhập khẩu gạo của Việt Nam năm 2007 với 1.454 triệu tấn, trị giá 464,87 triệu USD, giảm 3,71% về lượng nhưng tăng ậ,3% về trị giá so với năm 2006 Xuất khâu sang thị trường này chủ
yếu là gạo 25% tắm
- Xuất khâu sang Indonesia năm 2007 tăng mạnh, đạt 1,1] triệu tan gạo với trị giá 360,66 triệu USD, tăng tới 226,6% về lượng và tăng 244,75% về trị piá so với năm 2006 Thị trường này chủ yếu nhập khẩu gạo 15% tam va gao
nép 10% tam
Tuy nhién, xuat khau sang một số nước châu Phi năm 2007 lại giảm khá nhiều như Angola, Nam Phi, Bờ Biển Ngà, Tanzania, Camêrun, Kênya chỉ chiếm khoảng 8,4% trong tông số kim ngạch xuất khâu gạo
b Nam 2008
Trang 28Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
Nhìn chung, xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Châu Á trong năm này giảm mạnh so với năm 2007, giảm từ 78,1% năm 2007 xuống còn 58,8% năm 2008 Ngược lại, xuất khẩu sang thị trường Châu Phi là tăng mạnh nhất, tăng hơn gấp đôi so với năm 2007 từ 8,4% năm 2007 lên 22% năm 2008
Philippines vẫn là nước nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam Năm 2008,
nước này nhập khẩu tới 1.800 nghìn tấn, với kim ngạch 1.400 triệu USD, chiếm
gần 40% tong lượng gạo xuất khâu của Việt Nam, tăng 9,3% thị phần so với năm 2007
Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo năm 2008 của Việt Nam có sự thay đôi, đặc biệt trong việc xuất khâu gạo sang thị trường Indonesia Trong các năm trước đây, cũng như năm 2007, Indonesia luôn là thị trường xuất khâu gạo lớn của Việt Nam, chiếm 24% tổng lượng xuất khâu Nhưng đến năm 2008, nước này đã giảm mạnh lượng nhập khẩu gạo, chỉ chiếm hơn 1% tổng lượng gạo xuất khẩu, tương ứng với mức 76,4 nghìn tan gạo, giảm mạnh so với mic hon 1 triéu tan gao cua năm 2007, tuột xuống vị trắ thứ 10 trong bảng xếp hạng Do lượng dự trữ trong nước cao và mở rộng sản xuât nên Indonesia có thê tự đáp ứng được nhu cầu gạo tại thị trường trong nước
1000 tan triệu USD 1,800 1,400.0 1,600 4,200.0 1,400 1,000.0 1,200 Ổ 1,000 800.0 800 600.0 600 400.0 400 200 200.0 sỘ ch vê j* xe we Ổ xe 4 & xi _ , S SM KF FS SS Ủ s 3 ồ ẹ s
mỞỞ Khối lượng (1000tân) Ở ỞỞỞKimngạch (triệu USD)
Hình 3 Ở Tốp 10 thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam năm 2008
Nguân: AGROINFO, tắnh theo Tổng cục Hải quan, 2009
Trong 10 thị trường có kim ngạch xuất khâu lớn nhất năm 2008 thì có 3 thị trường đứng đầu bảng là thị trường truyền thống, chiếm 63,81% về giá trị và
Trang 29
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
54,8% về lượng Bảy thị trường còn lại là các thị trường mới, chiếm 18,4% về
giá trị và 23,3% về lượng, trong đó thị trường châu Phi chiếm tới 11,7% về gi4 tri va 14,5% vé lượng, có tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu lớn nhất
Điều đáng chú ý là trong năm 2008, Iraq bat đầu nhập khâu gạo Việt Nam trở lại khi tạm ngừng nhập khẩu vào năm 2007 Trước đây, Iraq cũng được coi là một thị trường truyền thống trong xuất khâu gạo của Việt Nam
c Nam 2009
Trong nam 2009, Gao Viét nam duoc xuất sang 20 thị trường chắnh, nhưng chủ yếu vẫn là sang Philippines, Malaysia, Cu Ba, Singapore
Bảng 3 - 10 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHAU GAO LON NHAT CUA
VIỆT NAM NĂM 2009
Thị trường xuất Khối lượng Kim ngạch
khẩu (tan) (USD) Philippines 1.707.994 917.129.956 Malaysia 613.213 272.193.107 Cuba 449.950 191.035.678 Singapore 327.533 133.594.368 Dai Loan 204.959 81.616.149 Iraq 171.000 68.947.000 Nga 84.646 37.089 136 Hồng Kông 44.509 20.214.664 Nam Phi 37.253 16.367.271 Ucraina 37.562 15.748.696 Nguôn: AGROINFO, 2010
Trang 30Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
Thị trường xuất khâu lớn tiếp theo phải kể đến là Malaysia, từ vị trắ thứ ba
trong năm 2008 đã vươn lên thứ hai với 613.213 tấn, trị giá khoảng 272 triệu
USD
Tiếp đến là thị trường Cu Ba với kim ngạch 191 triệu USD, Singapore 133,6 triệu USD Các quốc gia và lãnh thổ châu Á nằm trong nhóm 10 thị trường
xuất khâu gạo lớn nhất của Việt Nam năm 2009 còn có Đài Loan voi 203.000 tan
và 81 triệu đô la và Iraq 168.000 tắn và 68 triệu đô la
Năm 2009 gạo vẫn tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Châu Phi, đạt kim ngạch 587 triệu USD, chiếm 44% tông kim ngạch xuất
khẩu, tăng gấp đôi so với 22% của năm 2008
d Sáu tháng đầu năm 2010
Bảng 4 - 10 THỊ TRƯỜNG XUAT KHAU GAO LON NHAT CUA VIỆT NAM 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 Thị trường xuất | Khối lượng | Kim ngạch Chénh léch kim khấu (tấn) (USD) 6Ì/2009 (5) Philippines 1.278.759 819.986.741 -3,42 Singapore 339.046 | 138.864.526 110,59 Dai Loan 288.874 | 111.491.086 213,36 Malaysia 181.181 81.578.665 -47,77 Cuba 148.400 | 66.326.176 -42,22 Hồng Kông 71.077 31.486.701 281,19 Nga 30.941 13.384.939 -30,76 Indonesia 16.545 10.023.520 45,61 Nam Phi 17.031 6.893.452 -48,69 Ueraina 8.259 3.809.423 -62,24 Nguôn: AGROINFO
Các thị trường xuất khâu gạo lớn của nước ta trong 6/2010 không thay đôi nhiều so với năm 2009 Nhưng có sự sắp xếp lại về vị trắ giữa các thị trường
Trang 31
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
Philippines vẫn là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của nước ta với khối
lượng hơn 1.278 nghìn tấn, trị giá gần 820 triệu USD, giảm 18,26% về khối
lượng và giảm 3,42% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước Sự sụt giảm ở thị
trường lớn nhất này là do chắnh phủ Philippines bắt đầu thực thi những chắnh
sách nhằm tự cung cấp lương thực, đám bảo an ninh lương thực quốc gia, giảm sự lệ thuộc vào nước khác
Tiếp đến là Singapore với khối lượng 339.046 tan, đạt kim ngạch gần 139
triệu USD, Đài Loan với khối lượng 288.874 tắn, đạt kim ngạch hơn 111 triệu
ỦSD Cả hai thị trường này đều đạt sự tăng trưởng vượt bậc, cao hơn cả năm 2009 cộng lại Mặt khác, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu sang 2 quốc gia Malaysia va Cuba lai sut gidm so với cùng kỳ năm trước Malaysia giảm 47,77%
về giá trị, Cuba giảm 42,22%
Nhìn chung 6 tháng đầu năm 2010, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo ở hầu hết các thị trường đều giảm Duy chỉ có Singapore, Đài Loan, Hồng Kông là tăng mạnh Ngoài ra còn có 2 thị trường có mức tăng nhẹ là Australia và
Indonesia
2.2.2 Chủ trương và định hướng của chắnh phi
2.2.2.1 Về giá cả
Nhà nước ta đã ban hành những chắnh sách giữ giá ốn định để hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo nông dân có lãi trong công tác
điều hành xuất khâu gạo năm 2010 và định hướng đến năm 201 1 Cụ thể là:
ệ _ Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo phải kiên quyết đấu tranh với hiện tượng tiêu cực, chống bán phá giá, gây thiệt hại đến quyền lợi của người sản xuất, và của doanh nghiệp Với chắnh sách này, các doanh nghiệp sẽ có cơ hội phát triển tốt hơn, tăng sự cạnh tranh lành mạnh, không bị ép giá từ phắa các doanh nghiệp khác
ệ Bên cạnh đó, các Bộ, ngành, địa phương cũng đã thống nhất giữ giá lúa tốt theo hướng có lợi cho nông dân, tạo động lực mở rộng sản xuất lúa gạo
những tháng cuối năm 2010 và đầu năm 2011 Hiệp hội Lương thực Việt Nam
Trang 32Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
tại các địa phương, đặc biệt là Tổng công ty Lương thực miền Nam và miền Bắc đảm bảo lượng gạo tạm trữ đủ để tham gia bình ôn thị trường
ệ _ Vào cuối tháng 6/2010, Chắnh phủ đã ban hành Quyết định 993/QĐ-
TTg về việc mua tạm trữ tối đa 1 triệu tan gạo hàng hóa vụ hè thu, góp phần tăng tiêu thụ và giữ vững giá mua lúa gạo theo hướng có lợi cho nông dân; đồng thời khuyến khắch các doanh nghiệp đàm phán ký kết các hợp đồng số lượng lớn Trong thời gian tới, chắnh phủ sé tiếp tục thực hiện chắnh sách này để đảm bảo đầu ra cho nông dân Điều khó khăn ở đây là các doanh nghiệp thường ký hợp đồng rồi mới thu mua lúa từ nông dân, nếu thu mua trước mà chưa có hợp đồng ký kết doanh nghiệp sẽ phải chịu thêm khoản chi phắ lưu kho, làm giảm lợi nhuận
2.2.2.2 Về chất lương gạo
Theo Chắnh phủ, tuy Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong số các quốc gia xuất khâu gạo hàng đầu thế giới, nhưng nước ta chưa có những giống lúa đặc sản cho giá trị cao Chắnh phủ khẳng định đã đến lúc xuất khẩu gạo phải chuyển hướng từ lượng sang chất để nâng cao giá trị xuất khẩu
Tại tọa đàm về ỘXây dựng vùng lúa nguyên liệu chất lượng cao xuất khâuỢ tổ chức ngày 3/8/2010, các tinh đồng bằng sông Cửu Long xác định, mỗi tỉnh sẽ có 1 - 2 giống lúa chủ lực chất lượng cao dùng cho xuất khẩu và sản xuất theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp Ngay vụ đông - xuân 2010 - 2011, mỗi tỉnh sẽ xây dựng mô hình vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao tử 500 - 1.000 ha Điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp tăng thêm lợi thế cạnh tranh trên thương trường quốc tế, từng bước xây dựng thương hiệu gắn liền với giống lúa đặc sản của địa phương
2.2.2.3 Về hoạt động xuất khẩu
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thành Biên, hiện nay Chắnh phủ không chủ trương đề ra các chỉ tiêu cứng về xuất khâu gạo, việc điều hành xuất khẩu gạo sẽ theo hướng linh hoạt sao cho tiêu thụ được gạo hàng hóa trong dân, ôn định thị trường trong nước Đặc biệt, Bộ Công Thương và Tổ điều hành xuất khâu gạo liên bộ chỉ đạo các Tổng công ty Lương thực nhà nước tăng cường
Trang 33
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
giao dịch, ký kết các hợp đồng xuất khẩu gạo tập trung có khối lượng lớn để tiêu thụ có hiệu quả lượng gạo vụ đông xuân và hè thu trong năm
Xuất khẩu gạo sẽ là ngành hàng kinh doanh có điều kiện Việt Nam mỗi năm trung bình xuất trên đưới 6 triệu tấn gạo, trong khi đó hiện có tới 205 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu Điều này khiến cho chi phắ xuất khẩu tăng cao hơn nhiều lần Hơn nữa, từ năm 2011, Việt Nam cho phép doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu gạo, kéo theo khả năng dư thừa các nhà máy xay xát, kho chứa Trước thực trạng đó, dự thảo lần 4 về nghị định kinh doanh xuất khẩu gạo gồm 7 chương, 29 điều đã bô sung các điều kiện để doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khâu gạo như:
- _ Phải có kho chuyên dùng với sức chứa tối thiểu 5.000 tan
- Duy trì mức dự trữ lưu thông tương đương 20% lượng gạo mà thương nhân đã xuất khẩu trong 6 tháng trước đó nhằm can thiệp bình ổn giá gạo cung
ứng thị trường khi có biến động
- Các doanh nghiệp ký hợp đồng xuất khẩu gạo với giá thoả thuận trong hợp đồng không thấp hơn giá sàn định hướng xuất khâu đã được công bố, lượng gạo tồn kho tối thiểu tương đương 50% lượng gạo trong hợp đồng đăng ký xuất
khẩu
Các quy định này sẽ loại bớt những doanh nghiệp không có thực lực Vừa thúc đây ngành xuất khẩu gạo phát triển, vừa đảm bảo thương nhân mua lúa cho nông dân ngay sau thu hoạch, không bị động chờ hợp đồng xuất khẩu
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Trang 34Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
2.3.2 Phương pháp phân tắch số liệu
2.3.2.1 Phương pháp so sánh:
Mục tiêu 1 sử dụng phương pháp so sánh đề thấy được sự biến động tình hình xuất khâu gạo của công ty qua các năm
Khái niệm: Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tắch bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc)
Các bước thực hiện:
ra Bước 1: Lwa chon cac tiéu chudn dé so sanh
Chọn chỉ tiêu của một kỳ làm căn cu để so sánh, được gọi là kỳ gốc Tuy theo mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc sao cho thắch hợp Dé thay duoc xu hướng phát triển của tình hình xuất khâu nên đề tài chọn kỳ gốc là năm trước để phân tắch cả năm hoặc củng kỳ năm trước đề phân tắch 6 tháng đầu năm
wỪ Bước 2: Điều kiện so sánh được
Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu được đem so sánh phải đảm bảo tắnh chất so sánh được về không gian và thời gian
Về thời gian: các chỉ tiêu được chọn trong đề tài theo cùng năm và đồng nhất trên cả 3 mặt: - _ Cùng phản ảnh nội dung kinh tế
- _ Cùng một phương pháp tắnh toán - - Cùng một đơn vị đo lường
Về không gian: các số liệu được thu thập trong cùng công ty, hoặc trong cùng mặt hàng xuất khâu gạo
> Bước 3: Kỹ thuật so sánh
Sử dụng chủ yếu hai hình thức:
- S0 sánh bằng số tuyệt đối: dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tắch và chỉ tiêu kỳ gốc Để thấy được quy mô và số lượng của xu hướng phát triển
Trang 35
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
- _ So sánh bằng số tương đối: là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tắch so với
chỉ tiêu gốc đẻ thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối
với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng
2.3.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn:
Mục tiêu 2 sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định các nhân tố ảnh hướng đến tình hình xuất khẩu của công ty, và mức độ ảnh hưởng của chúng
Khái niệm: Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chắnh xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tắch (đối tượng phân tắch) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế
Các bước thực hiện:
rN Bước 1: Xác định công thức
Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tắch qua một công thức nhất định Công thức gồm tắch số các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tắch
> Bước 2: Xác định các đối tượng phân tắch Gọi Q là chỉ tiêu phân tắch
Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tắch Thể hiện bằng phương trình: Q = a b c
Đặt Q; : Kết quả kỳ phân tắch, Qì = ai bị cạ
Qo : Chi tiéu kỳ kế hoạch, Qạ = ao bạ cọ
AQ: Mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch, là đối tượng phân tắch, AQ = Q; - Qo= a) bị Cy - ap bạ Cụ
Ừ> Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Thực hiện theo trình tự các bước thay thế 1u ý: Nhân tổ đã thay ở bước trước phải được giữ nguyên cho các bước thay thể sau
Trang 36Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
7 ae
Thay thé ap bo co bang aạ bọ cọ, mức độ ảnh hưởng của nhân tố ỘaỢ sẽ là: Aa= ay Do Cg - Ap bạ Cg
- Thay thể bước 2 (cho nhân tổ b):
Thay thế ay bạ cọ bằng ai bị cạ, mức độ ảnh hưởng của nhân tố ỘbỢ sẽ là: Ab= ay bị Co Ở ay bạ Cg
- Thay thể bước 3 (cho nhân tổ e):
Thay thé ay Dạ Cọ bằng an bị c, mức độ ảnh hưởng của nhân tố ỘcỢ sẽ là: Ac= ải bị cy Ở a4 bị Co
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có:
Aa+ Ab+ Ác = (ai.Dg.Cọ - ao.Dp.Cp) + (ai.Đị.Co Ở a1.Đạ.Ca) + (ai.Dị.ỂI Ở â+.Dị.Ạp) = aj By C; - ag Do Co = AQ (đối tượng phân tắch)
> Bước 4: Tìm nguyên nhân làm thay đối các nhân tố
Nếu do nguyên nhân chủ quan từ công ty thì phải tìm biện pháp khắc phục những nhược điểm, thiếu sót để kỳ sau thực hiện tốt hơn
> Bước 5: Đưa ra các biện pháp khắc phục các nhân tố chủ quan ảnh hưởng không tốt đến chất lượng kinh doanh và đồng thời củng cố, xây dựng phương hướng cho kỳ sau
2.3.2.3 Phương pháp chuyên gia:
Mục tiêu 3 sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm tìm ra giải pháp đúng dan dé phát triển tình hình xuất khâu của công ty
Khái niệm: Phương pháp chuyên gia là phương pháp dự báo sẽ đưa ra những dự đoán khách quan về tương lai phát triển của một lĩnh vực hẹp của khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá của chuyén gia
Cách thực hiện: Thu thập ý kiến của các chuyên gia trong ngành và trong cơ quan thực tập Từ đó rút ra những đánh giá dự báo về đối tượng cần dự báo
Trang 37
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
Chương 3: GIỚI THIỆU VÈ CÔNG TY CÓ PHẢN NÔNG SAN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU CÂN THƠ
3.1 Giới thiệu về công ty
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Để có được những thành tựu như ngày nay, tạo được sự tắn nhiệm của các khách hàng trên thị trường trong nước lẫn nước ngồi, cơng ty đã phải trải qua gần 30 năm hoạt động Trong thời gian này, đơn vị đã phải đối mặt với không ắt khó khăn và thách thức Nhưng nhờ có những chủ trương và chiến lược đúng đắn của các vị lãnh đạo và sự đoàn kết của toàn thể nhân viên mà công ty đã vượt qua và ngày càng phát triển hơn Tóm tắt lịch sử hình thành và phát triển của công ty có thể chia làm các giai đoạn như sau:
a Giai đoạn 1980 - 1983
Tiền thân của CTCP Nông sản Thực phẩm xuất khâu Thành phố Cần Thơ là ỘCông ty hợp doanh sản xuất chế biến hàng xuất nhập khâu Hậu GiangỢ được thành lập vào năm 1980 Do tình hình trong nước thay đối và có những yêu cầu mới đặt ra nên công ty chỉ hoạt động với tên gọi này trong 3 năm
b Giai đoạn 1983 Ở 1985
Đến ngày 05/06/1983 căn cứ quyết định 110/QĐĐ Ở- UB của Ủy Ban Nhân
Dân tỉnh Hậu Giang đã quyết định chuyển từ Công ty Hợp doanh sang loại hình Doanh nghiệp nhà nước với tên gọi ỘCông ty sản xuất chế biến hàng xuất nhập
khẩuỢ
Trang 38Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
c Giai đoạn 1986 Ở 199]
Ngày 04/06/1986 Công ty đã đổi tên lần nữa thành Công ty Nông sản
Thực phẩm xuất khẩu Hậu Giang Trong năm này, do có sự đổi mới đúng đắn của chắnh phủ từ bao cấp sang hạch toán kinh doanh độc lập, nên Công ty hoạt động ngày càng hiệu quả
Đến năm 1988 luật đầu tư trong nước ra đời, nắm được tình hình và được sự chỉ đạo của UBND tỉnh, công ty đã hợp tác với công ty Viet-Sing (Hồng Kông) với tỷ lệ vốn góp 45% Từ đó công ty được giao hai nhiệm vụ chủ yếu: vừa sản xuất kinh doanh xuất nhập khâu, vừa tham gia liên kết với Hồng Kông
để thành lập các xắ nghiệp Meko với tông số vốn là 3.1 triệu USD
Các xắ nghiệp liên doanh của công ty trong giai đoạn này gồm có: Xắ nghiệp Da Meko, Xắ nghiệp Chế biến Thức ăn gia súc Meko, Xắ nghiệp may mặc Meko, Xắ nghiệp lông vũ Meko, Xắ nghiệp gia cầm Meko, Xắ nghiệp thủ công mnỹ nghệ Meko, Xắ nghiệp Liên doanh thuốc lá Vinasa
d Giai đoạn 1992 - 1997
Sau đó, vì lý do chia tách tỉnh mà công ty lại được đổi tên thành ỘCông ty
Nông sản Thực Phẩm xuất khẩu Cần ThơỢ vào ngày 28/11/1992 Sau nhiều năm
hoạt động có hiệu quả, đến năm 1997 công ty đã sát nhập Xắ nghiệp Chế biến Nông sản Thực phẩm Cần Thơ và Xắ nghiệp thuộc da Tây Đô vào công ty Trong thời gian này công ty cũng đã được công nhận là doanh nghiệp nhà nước thuộc sở thương mại và du lịch Cần Thơ tổ chức doanh nghiệp theo hình thức quốc doanh, hoạch toán kinh tế độc lập, được cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp
e Giai đoạn 1998 đến nay
Năm 1998, chắnh thức là thành viên trong Liên doanh Dầu khắ Mekong, Mekong Gas Ngày 01/10/1998 tham gia góp vốn hình thành Công ty Liên doanh Giày da Tây Đô
Một lần nữa, công ty lại được đổi tên thành ỘCông ty Nông sản Thực
phẩm xuất khẩu Thành phố Cần ThơỢ từ ngày 12/01/2004 khi Cần Thơ trở thành
Thành phố trực thuộc Trung Ương Đến tháng 02/2004 sát nhập thêm Xắ nghiệp May Meko và Xắ nghiệp Thức ăn gia súc Meko vào Công ty
Trang 39
Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex
Từ năm 1986 đến năm 2004, tuy đã trải qua nhiều lần đổi tên nhưng Công ty vẫn giữ nguyên hình thức Doanh nghiệp nhà nước Cho đến ngày 20/7/2010 Công ty chắnh thức chuyển thành ỘCông ty Cổ phần Nông sản Thực phẩm xuất
khẩu Cần ThơỢ theo quyết định QĐ3355/QĐĐ - UBND ban hành ngày 28/12/2008 của UBND Thành phố Cần Thơ
Công ty Nông sản Thực phẩm xuất khâu Thành phố Cần Thơ là một trong các đơn vị xuất khẩu có uy tắn của Thành phố Cần Thơ, kim ngạch xuất khẩu đạt từ 9.000.000 đến 10.000.000 USD/năm, trong đó gạo là mặt hàng chủ lực, trực
tiếp và ủy thác xuất khâu: từ 30.000 đến 40.000 tắn/năm
Trong quá trình hoạt động, các xắ nghiệp trực thuộc công ty ngày càng lớn mnạnh, đủ sức cạnh tranh trên thị trường với nguồn tài chắnh riêng lẻ Đồng thời, được sự chấp thuận từ lãnh đạo cấp trên, các xắ nghiệp này đã tách ra hoạt động với tư cách là một công ty độc lập Chắnh vì vậy, lĩnh vực kinh doanh của công ty hiện tại đã bị thu hẹp so với ban đầu Hiện nay mạng lưới Công ty gồm có: Xắ nghiệp bao bì Carton, Phân xưởng Chế biến gạo xuất khâu An Bình, Xắ nghiệp chế biến gạo xuất khẩu Thới Thạnh, Cụm Kho Trả Nóc Liên doanh với nước ngoài có: Xắ nghiệp thú công mỹ nghệ Meko Liên doanh trong nước có: Công ty
liên doanh sản xuất Giày da Tây Đô
- Tén day du:
Công ty Cỗ phần Nông sản Thực phẩm Xuất khẩu Cần Thơ - Tén giao dich quéc té:
Can Tho Agricultural product & Foodstuff Export Company - Tén thuong mai: Mekonimex/ns
- Trụ sở đặt tại số 152-154 Trần Hưng Dao Ở Thanh phé Can Tho
- Dién thoai: 071.835542 Ở 835544 Fax: 84.71.832060
3.1.2 Nganh nghé kinh doanh
Trang 40Luận văn tốt nghiệp Phân tắch tình hình xuất khẩu gạo của Cty CP Mekonimex " Nhập khẩu: Phân bón, hóa chất, nguyên liệu, máy móc, thiết bị phụ tùng phục vụ nông nghiệp
" Kinh doanh: Vật tư máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp, phương tiện giao thông, chuyên chở lương thực, hàng tiêu dùng thiết yếu
=_ Đại lý ký gửi hàng hóa xuất nhập khẩu
" Kinh doanh giày da Kinh doanh nguyên liệu, vật tư phụ tùng ngành dệt và may, hàng thiết bị văn phòng
= Sản xuất và gia công sản phẩm may mặc xuất khẩu =_ Sản xuất bao bì carton, và giấy xeo, in lua =Ừ San xuat ché bién thire ăn gia súc 3.2 Tình hình tỗ chức hoạt động 3.2.1 Nhân sự và Cơ cấu tổ chức 3.2.1.1 Nhân sự: Bảng 5 - TRÌNH ĐỘ NHÂN SỰ CỦA CÔNG TY MEKONIMEX TRONG 6 "2010 Trình độ Số lượng Tý lệ Thạc sĩ 1 1% Đại học 12 17% Cao Dang 2 3% Trung cấp chuyên nghiệp 26 38% Trình độ khác 28 41% Tổng cộng 69 100% Nguân: Phòng nhân sự, 2010
Hiện nay tông số lao động của toản công ty là 69 người Trong đó nhân viên quản lý công ty là 14 người, số còn lại là các công nhân và lao động phổ thông ở các xắ nghiệp Sô nhân viên có kinh nghiệm làm việc trên 10 năm chiêm