tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học về sử dụng và cải tạo đất phèn vùng đồng bằng sông cửu long

83 2.5K 7
tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học về sử dụng và cải tạo đất phèn vùng đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  NGUYỄN THIỆN AN TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT PHÈN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT PHÈN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52850103 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hà Mi Họ tên SV: Nguyễn Thiện An Võ Quang Minh MSSV: 4115001 Lớp Quản Lý Đất Đai K37A1 Cần Thơ-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận đề tài: “TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT PHÈN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thiện An MSSV : 41115001 Lớp Quản lý Đất đai khóa 37 thuộc môn Tài nguyên Đất đai – Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên – Trường Đại học Cần Thơ Ý kiến môn: Cần Thơ, ngày…….tháng……năm 2014 I TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Chấp nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành quản lý đất đai với đề tài: “TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT PHÈN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thiện An MSSV : 41115001 Lớp Quản lý Đất đai khóa 37 thuộc Bộ môn Tài nguyên Đất đai – Khoa Môi Trường & Tài nguyên Thiên nhiên – Trường Đại học Cần Thơ Nhận xét cán hướng dẫn: Cần thơ, ngày……tháng…… năm 2014 Cán hướng dẫn II TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT PHÈN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Do sinh viên Nguyễn Thiện An (MSSV : 4115001) thực bảo vệ trước hội đồng ngày… tháng……năm 2014 Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức : Ý kiến hội đồng: Cần thơ, ngày……tháng… năm 2014 Chủ tịch hội đồng III LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thiện An IV LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên : Nguyễn Thiện An Giới tính: Nam Ngày sinh : 22/08/1993 Nơi sinh : Hòn Đất – Kiên Giang Quê quán : Xã Sơn Kiên, Huyện Hòn Đất Ngành học: Quản lý Đất đai Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Họ tên cha : Nguyễn Văn Bình, Sinh năm: 1971 Nghề nghiệp: Làm ruộng Họ tên mẹ : Phạm Thị Mỹ Tuyến, Sinh năm: 1975 Nghề nghiệp: Làm ruộng V LỜI CẢM TẠ Kính thưa quý thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ ! Qua năm học làm sinh viên ngồi mái trường đại học, tận tâm nhiệt tình truyền đạt kiến thức môn học thầy, cô niềm vinh dự hạnh phúc em thời gian học trường Ngày hôm với nổ lực, cố gắng không ngừng thân hướng dẫn nhiệt tình quý thầy, cô giúp cho em hoàn thành tốt Luận Văn tốt Nghiệp, làm hành trang cho tương lai sau Với tốt đẹp thầy cô mang đến cho em, em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Cô Nguyễn Thị Hà Mi thầy Võ Quang Minh trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho em hoàn thành tốt đề tài Em vô biết ơn cô Nguyễn Thị Song Bình, cố vấn học tập lớp Quản lý Đất đai khóa 37A1 tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa học Quý thầy, cô môn Tài nguyên Đất đai, toàn thể quý thầy, cô Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho em thời gian em học trường Các bạn lớp Quản lý Đất đai khóa 37 động viên giúp đỡ em trình học tập môn Tài nguyên Đất đai, Khoa Môi Trường Và Tài Nguyên Thiên Nhiên Con xin cảm ơn gia đình nuôi dưỡng tạo điều kiện cho ăn học Lời cuối em xin chúc toàn thể quý thầy, cô nhiều sức khỏe, thành công công tác giảng dạy Em xin trân thành cảm ơn ! Nguyễn Thiện An VI TÓM LƯỢC Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long vùng cực Nam Việt Nam, gọi vùng Đồng Nam Bộ miền Tây Nam Bộ theo cách gọi người dân Việt Nam ngắn gọn Miền Tây, có thành phố trực thuộc trung ương 12 tỉnh Vùng có diện tích đất phèn lớn nước Đất phèn vùng ĐBSCL đặc trưng độ axit cao, nồng độ độc tố nhôm tiềm tàng cao thiếu lân, bao gồm loại đất phèn nhiễm mặn nặng trung bình Hầu hết đất phèn tập trung Đồng Tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên loại đất phèn mặn tập trung vùng trung tâm bán đảo Cà Mau, chiếm diện tích lớn loại đất nên việc quy hoạch cải tạo cần ý để đạt hiệu tốt Bằng phương pháp: thu thập số liệu, kết nghiên cứu khoa học sử dụng cải tạo đất phèn, phương pháp: kiểm tra, khảo sát thực địa tình hình quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, tổng hợp đánh giá độ tin cậy đề tài thực để đánh giá biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn Kết tổng hợp số biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn vùng ĐBSCL đồng thời đề xuất biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn cho vùng VII MỤC LỤC Trang XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI I XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: II NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO III LÝ LỊCH CÁ NHÂN V LỜI CẢM TẠ VI TÓM LƯỢC VII MỤC LỤC VIII DANH SÁCH BẢNG XIII DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT XIV MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vùng ĐBSCL 1.1.1: Vị trí địa lí 1.1.4 Thổ nhưỡng 1.1.5 Thủy văn 1.1.6 Khí hậu 1.1.7 Khoáng sản 1.1.8 Dân số - lao động 1.1.9 Văn hóa – xã hội 1.1.10 Kinh tế 1.2 Đất phèn 1.2.1 Đất phèn ? 1.2.2 Nguồn gốc, trình hình thành thành phần giới đất phèn 1.2.3 Phân loại đất phèn 13 1.2.4 Phân bố vùng đất phèn 17 1.2.5 Một số nghiên cứu nhà khoa học giới Việt Nam 20 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Phương tiện 22 2.2 Phương pháp 22 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 VIII lên gây hại Trong trình quản lý đất phèn trước hết phải ngăn chặn không cho vật liệu sinh phèn bên có hội tạo thành độc chất gây hại Do việc dùng nước ém phèn quan trọng mà hệ thống thủy lợi phải đảm bảo Phải biết tầng sinh phèn nằm độ sâu bao nhiêu, thấy tầng có trị số pH khoảng 3,5 phải ém phèn độ sâu cao chút cách giữ mực nước kinh mương ngang cao Như vậy, việc xẻ kinh mương nội đồng ruộng lúa, nên xới xáo bề mặt ruộng để phèn dễ rửa trôi Lưu ý rửa phèn, nguồn nước phèn chảy từ ruộng chua gây độc cho trồng khác vùng nên cần phải có kế hoạch luân phiên rửa PH Biện pháp áp dụng tất vùng sinh thái đất phèn ĐBSCL Hình: 3.19 Cày ruộng làm đất 3.3.5 Bón vôi cải tạo đất phèn: Theo Đào Xuân Học Và Hoàng Thái Đại (2005), lợi ích việc bón vôi cho đất phèn rõ ràng: CaCO3+ H2SO4 →CaSO4+ H2O + CO2 Có ba cách bón vôi hợp lý:  Tùy vào kết cấu độ chua đất mà bón vôi liều lượng: Đất có độ chua cao bón vôi nhiều hơn, nhiên bón vôi lót phía lớp đất liều lượng sử dụng nhiều bón vôi phía bề mặt đất Ví dụ: Bón vôi lót khử phèn trồng dùng – ký vôi bột cho hố trồng lớn, rải bên mặt đất xung quang gốc dùng 200-300g cho lần bón 22 Trường hợp đất có độ PH từ 3,5 – 4,5 bón 200 ký vôi/ 1000m2, PH từ 4,6 – 5,5 bón 100 ký vôi/ 1000m2, PH từ 5,6 – bón 50 ký vôi/ 1000m2, PH > không cần bón vôi Nếu đất sét hay đất thịt bón – lần năm vào lúc thời tiết chuyển mùa ( đầu cuối mùa mưa) Ngược lại nơi đất có tỷ lệ cát cao bón vôi thành nhiều đợt – tháng bón lần với liều lượng ¼ khối lượng bình thường  Bón vôi vào thời điểm mà đất yêu cầu: Thông thường người ta sử dụng vôi cho vùng đất khai thác trồng trọt lên mương liếp, khử phèn giới xới xáo đất…nhằm đẩy nhanh trình khử chua đất ém phèn Bón vôi vào đầu mùa mưa để xử lý nước mưa đầu mùa mang nhiều axít mầm bệnh cho đất, riêng nơi sử dụng nước giếng khoan tưới trồng đa số nước giếng có độ PH thấp khoảng từ – 5,5 cần bón thêm vôi vào mặt chậu thấy xuất lớp váng màu vàng nhạt hay vàng xanh rêu (lớp phèn đọng mặt chậu), cần rải lớp mỏng vôi bột xung quanh gốc (vôi bột không làm cháy cây) Xử lý vôi kịp thời giúp rễ hấp thu phân bón gốc dễ dàng, bón phân hạt sau bón vôi thấy xanh Ở khu đất khai thác trồng trọt nhiều năm làm đất bị suy thoái cần bón lót vôi phân hữu để cải tạo tăng độ mùn cho đất, qua tăng hiệu sử dụng đất rõ rệt  Bón vôi gốc giúp khử trùng tiêu diệt mầm bệnh: Vôi không khử chua đất mà khử trùng tiêu diệt mầm bệnh cho trồng ăn trái Thường người ta bón vôi khử trùng kết hợp với cắt tỉa cành nhánh dọn dẹp cỏ dại xung quanh gốc Đối với đất trồng rau chuyên canh cần rải vôi khắp bề mặt thời tiết chuyển mùa để xử lý mầm bệnh cho rau trồng Trường hợp cày ải đất trồng lại vụ rau người ta bón vôi với liều lượng 150 – 200ký/1000m2 cày sâu xới đất phơi nắng thời gian – ngày nhằm khử chua diệt mầm bệnh tồn dư nằm lớp đất sâu Bón vôi không tốn nhiều chi phí giá thành vôi nông nghiệp rẻ, cần nhân công thực thường xuyên với việc bón phân trồng luôn xanh tốt 23 Bón vôi giúp giảm nhanh độ chua đất, khiến cho độc chất trở nên bất động thông qua việc kết hợp với độc chất sắt, khiến chúng gây hại cho trồng Vôi có tác dụng nâng độ pH đất biện pháp thường tốn nhiều tiền bạc Các hộ nông dân thay vôi phân hữu từ rơm, rác,… ủ cho hoai mục bón cho đất phèn Wiliams, 1980 nghiên cứu đất phèn tiềm tàng cho thấy tác dụng lớn vôi việc cải tạo đất phèn Năng suất trồng tương quan thuận với lượng vôi bón Biện pháp áp dụng tất vùng sinh thái đất phèn ĐBSCL 3.3.6 Trồng để cải tạo đất phèn Theo Đào Xuân Học Và Hoàng Thái Đại (2005), việc trồng lúa tưới ngập trồng số loại phân xanh, họ đậu (H0STylo, Aeschinono Americana) làm giảm độc tố đất phèn Ngoài trồng có tác dụng làm giảm nhiệt độ mặt đất, hạn chế bốc phèn từ tầng sâu mực nước ngầm lên tầng mặt 3.3.7 Cải tạo đất phèn biện pháp lên liếp Theo Đào Xuân Học Và Hoàng Thái Đại (2005), kinh nghiệm lâu đời nhân dân vùng phèn Nam Bộ lên liếp để trồng gieo lúa vùng đất phèn có chiều dày tầng đất từ mặt đến tầng Jarosite tầng Pyrite mỏng, mỏng nhiều so với độ sâu tầng hoạt động rễ cây, nơi có mực nước ngầm cao gần mặt đất, để trồng sinh sống phát triển bình thường, đất bị tái nhiễm phèn ta lên liếp Chiều cao lên liếp phụ thuộc vào loại đất, loại trồng, chiều sâu mực nước ngầm Chiều rộng liếp tính toán dựa vào tán trồng dự định gieo trồng Chiều rộng chiều sâu phần lấy đất để lên liếp tính toán phụ thuộc vào chiều dày tầng đất lấy, chiều rộng liếp, yêu cầu sử dụng phần rãnh sau lấy đất việc giao thông, nuôi trồng thuỷ sản Tùy vùng sinh thái khác mà có cách lên liếp khác nhằm tận dụng lượng đất không nhiễm phèn lam tầng mặt canh tác làm giảm phèn hiệu Đối với vùng tứ giác long xuyên bán đảo cà mau co thể áp dụng cách lên liếp sau: Lấy đất mặt khoảng – 20 cm đắp lên hai bên hàng trồng cây, đất mặt khoảng – 20 cm mương cũng đắp lên hàng chồng cây, sau lấy lớp đất vàng sâu 20 – 50 cm đắp vào bụng liếp, cho chỗ cao gần mặt liếp cũ, sau lấy lớp đất mặt vừa bốc đắp lên hai bên phủ lên khoảng 30 cn bụng liếp Như toàn 24 mặt liếp trở thành nơi có nguyên đất lớp mặt, an toàn cho trồng, có tốn công lại kinh tế Riêng vùng Đồng Tháp Mười áp dụng cách lên liếp sau: Đầu tiên người ta lay toàn lớp đất mặt khoảng – 20 cm bên sau đao mương khoảng từ 20 – 40 cm (tầng đất phèn hoạt động) phủ lên mặt liếp sau dùng lớp đất mặt vừa lấy phủ lên toàn mặt liếp lúc toàn mặt liếp phủ lớp đất mặt không phèn an toàn cho trồng Cách lên liếp vừa giúp trồng tránh phèn làm cho tầng phèn hoạt động cải tạo dần trở nên phèn đồng thời ém sâu lớp đất phèn tiềm tàng không cho chúng chuyển hóa thành phèn hoạt động gây hại cho trồng Hình 3.20: Lên liếp làm giảm độc tố đất tầng đất mặt 3.4 Đánh giá biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn vùng sinh thái 3.4.1 Vùng Tứ giác Long Xuyên Tứ giác Long Xuyên vùng đất hình tứ giác thuộc vùng đồng sông Cửu Long địa phận ba tỉnh thành Kiên Giang, An Giang Cần Thơ Bốn cạnh tứ giác biên giới Việt Nam-Căm pu chia, vịnh Thái Lan, kênh Cái Sắn sông Hậu Vùng Tứ giác Long Xuyên có diện tích tự nhiên khoảng 489.000 hectar Địa hình trũng, tương đối phẳng với độ cao tuyệt đối từ 0,4 đến m  Các biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn áp dụng cho vùng: Do đặc tính đất phèn, điều kiện thổ nhưỡng nên đất phèn vùng Tứ giác Long Xuyên chủ yếu sử dụng để canh tác lúa (một vụ, hai vụ, ba vụ tùy tùng tiểu vùng), trồng khóm (dứa), mía phát triển nhiều Ngoài trồng rừng tràm ý phát triển huyện U Minh, An Biên Hiện biện pháp sử 25 dụng đất phèn để trồng tiêu tán tràm dùng tràm sống để làm trụ áp dụng huyện Gò Quao, Giồng Giềng Điều thể bước phát triển cho vùng Do có hệ thống sông ngòi dày đặc có lũ hàng năm Tứ giác Long Xuyên nên biện pháp cải tạo đất phèn thủy lợi nén lũ ém phèn, xây dựng hệ thống kênh mương ruộng để xả hay ém phèn chiếm ưu Đối với vùng có địa hình cao vùng đồi núi, cồn cát phía nam tỉnh An Giang, núi Dài, núi Cô Tô, Hòn Đất, Hòn Me biện pháp bốn lân vôi để cải tạo đất phèn tốt Ngoài biện pháp cải tạo đất phèn khác như, biện pháp lên liếp, biện pháp làm đất áp dụng Tuy nhiên địa hình thấp trũng khu vực xen núi vùng Bảy Núi khu vực Châu Thành thường xuyên ngập nước nên ổ phèn bị ứ đọng lâu, khó cải tạo Hình 3.21: thu hoạch lúa vụ An Giang (TGLX) 3.4.2 Vùng Đồng Tháp Mười Đồng Tháp Mười vùng đất ngập nước Đồng sông Cửu Long có diện tích 697.000 hecta, trải rộng ba tỉnh Long An, Tiền Giang Đồng Tháp Long An chiếm gần nửa Vùng Đồng Tháp Mười có khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, vườn quốc gia Tràm Chim Trong chiến tranh chống Pháp chiến tranh Việt Nam, Đồng Tháp Mười chiến khu quan trọng  Các biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn áp dụng cho vùng: Đối với tiểu vùng thường xuyên ngập nước trồng lúa ngắn ngày khó có suất cao biện pháp thâm canh thực cần phải trồng lúa nổi, tạo khu du lịch sinh thải rừng vùng ngập (súng, sen, tràm, chim) Những tiểu vùng có độ phèn lớn hóa phèn nhanh trồng trồng khác trồng tràm 26 giải pháp sử dụng hữu hiệu Hiện giải pháp trồng khoai mỡ đất phèn áp dụng rộng rãi vùng Đồng Tháp Mười, có tính chịu phèn tốt dễ trồng nên khoai mỡ làm sống dậy vùng đất phèn nặng ĐTM Trồng khóm mô hình canh tác đạt hiệu cao Ngoài mô hình canh tác trồng mãng cầu xiêm nhiều nông dân áp dụng đạt đượ hiệu kinh tế cao Cũng vùng Tứ giác Long Xuyên vùng Đồng Tháp Mười có lũ hệ thống sông ngòi dày đặc nên thuận lợi cho việc sử dụng biện pháp thủy lợi để cải tạo đất phèn Tuy nhiên lũ vùng Đồng Tháp Mười gây khó khăn cho vùng thời gian ngập lũ kéo dài ảnh hưởng đến thâm canh tăng vụ Ngoài độ độc phèn cao nên biện pháp lên liếp cải tạo đất phèn áp dụng nhiều Do địa hình ĐTM nghiêng từ đông bắc xuống tây nam nam, hầu hết diện tích đầm lầy ngấp sâu khả tưới tiêu tự chảy gây khó khan việc rửa phèn Những vùng trũng phía Tam Nông, bắc Đồng Tháp chứa ổ phèn khó cải tạo Hình 3.22: nông trường khóm Tân Lập (ĐTM) 3.4.3 Vùng Bán đảo Cà Mau Bán đảo Cà Mau gồm tiểu vùng; Tây sông Hậu, U Minh Thượng, U Minh Hạ, Quản Lộ-Phụng Hiệp, Nam Cà Mau ven biển Bạc Liêu-Vĩnh Châu, tiểu vùng thực hệ thống phân ranh mặn-ngọt cho tỉnh Bạc Liêu-Sóc Trăng, việc cung, tiêu nước mặn, nước chủ yếu thông qua hệ thống kênh ngòi dòng sông hình thành tự nhiên Thuộc vùng đất cực Nam Tổ quốc, rộng 1,6 triệu ha, khu vực có chế độ thủy văn, thủy lực thổ nhưỡng phức tạp, chịu tác động triều biển Đông lẫn biển Tây đa dạng hình thức canh tác  Các biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn áp dụng cho vùng 27 Rừng ngập mặn BĐCM nguồn tài nguyên vùng chia thành nhiều khu vực dọc theo biển đông biển tây thuộc Cà Mau Loại chủ yếu rừng ngập mặn vùng la đước Đối với tiểu vùng ngập nước có độ phèn nặng tràm trồng nhiều phân bố U Minh Thượng U Minh Hạ điều kiện thủy văn BĐCM thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy hải sản, nuôi tôm, cá Đặc biệt mô hình lúa – tôm mang lại hiêu kinh tế cao cho vùng Nhờ có chế độ thủy triều lên xuống hàng ngày, hệ thống kênh đào rạch nhỏ chằng chịt rừng ngập phèn rừng ngập mặn với tổng chiều dài hàng nghìn ki lô mét có vai trò quan trọng việc pha loãng tính đệm, tăng khả tự làm môi trường nước bị nhiễm phèn, nhiễm mặn khu vực lợi dụng yếu tố tự nhiên biện pháp thủy lợi để cải tạo phèn chiếm ưu so với biện pháp khác Ngoài biện pháp làm đất lên liếp để cải tạo phèn áp dụng nhiều Chế độ thủy triều lên xuống hàng ngày có tác dụng khống chề phèn chuyển sang trạng thái phèn hoạt động Tuy nhiên rừng ngập mặn tự nhiên có tầng pyrit dạng khử nằm cách mặt đất từ 10 – 15 cm tiến hành lên liếp gây tượng phèn hóa tầng pyrit, vùng đất ngập nước không thường xuyên lên liếp trồng trọt, sau lên liếp lớp phủ thực vật che nắng, xạ cao gây bốc nước tắng nhanh lam bốc mặn, bốc phèn tầng mặt Hình 3.23: mô hình lúa – tôm U Minh Thượng (BĐCM) Bảng 3.2: Thuận lợi khó khăn biện pháp cải tạo đất phèn 28 Biện pháp cải tạo Thuận lợi Khó khăn Biện pháp thủy lợi Cải tạo đất phèn hiệu Khó khăn xây dựng lâu dài, tích lũy hệ thống kênh mương nguồn nước chủ động dẫn nước việc tưới tiêu, dể vùng cao vùng sâu thực Biện pháp hóa học Cày ruộng làm đất Cải tạo phèn nhanh, bổ Tích lũy nhiều kim loại sung Canxi P cho đất, nặng đất, làm cho đất dể thực có tỷ trọng nặng Làm đất tơi xốp, cải tạo Dể gây bốc thoát phèn lên hiệu tầng đất mặt, dể bề mặt ruộng cày sâu thực có máy móc hổ dể tạo điều kiện cho đất trợ phèn chuyển hóa từ dạng tiềm tàng sang phèn hoạt động gây hại cho trồng Lên liếp Cải tạo phèn tốt, chống Trong điều kiện khô hạn có ngập úng, khu vực thể gây bốc thoát phèn lên mưa nhiều hiệu cải bề mặt liếp, tốn nhiều công tạo phèn nhanh lao động Trồng phân xanh Cải tạo phèn tốt, bổ sung họ đậu Tốn công lao động để trồng hàm lượng dạm (N) chất chăm sóc hữu cho đất Bảng 3.3: Các biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn vùng sinh thái 29 Biện pháp cải tạo Vùng sinh thái Mô hình canh tác Tứ giác Long Xuyên Trồng lúa (2 vụ, vụ tùy Các biện pháp thủy lợi tiểu vùng) Bón vôi, bón lân cho đất Trồng tiêu tán tràm Làm đất Trồng khóm (dứa) Lên liếp Trồng tràm Tiêu ngầm Trồng mía Trồng phân xanh, họ đậu Trồng khoai mỡ Đồng Tháp Mười Trồng lúa (2 vụ, vụ tùy Các biện pháp thủy lợi tiểu vùng) Bón vôi, bón lân cho đất Trồng sen Làm đất Trồng khoai mỡ Lên liếp Trồng tràm Tiêu ngầm Trồng phân xanh, họ đậu Bán đảo Cà Mau Trồng tram Các biện pháp thủy lợi Rừng ngập mặn (đước) Bón vôi, bón lân cho đất Mô hình lúa – tôm Làm đất Mô hình rừng tràm – cá đồng Trồng phân xanh, họ đậu 3.5 Đề xuất biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn 3.5.1 Trồng ớt đất phèn Điều kiện: đất trồng ớt phải thoát nước tốt, có cấu thoáng xốp đất cát pha, đất thịt pha sét, đất phù sa ven sông đất phèn canh tác lúa, đất không nhiễm phèn mặn, có hàm lượng dinh dưỡng khá, pH từ 5,5 – 6,5 Thời vụ: ớt trồng quanh năm 30 Chuẩn bị đất: Làm đất kỹ, cày xới sâu 20 – 25 cm, phơi ải 10 – 15 ngày, lên luống cao 20 – 30 cm, rộng – 1,2 m, rãnh rộng 40 cm Trồng hàng đôi, cách 40 cm Vào mùa mưa nên làm mương sâu quanh ruộng, lên liếp cao để nước thoát dễ dàng sau mưa (Nguồn: Khánh Thị Bích Thủy, 2013) Hình 3.24: kỹ thuật trồng ớt Chọn giống sử lý giống: Có hai loại ớt ớt ớt cay Ớt cay có nhiều giống như: ớt chùm trái đen, ớt chùm trái vàng phổ biến ớt sừng trâu, trái to, cay trung bình, nhiễm nhiều bệnh; ớt hiểm (cay nhiều) kháng loại bệnh trái suất thấp Xử lý hạt ớt nước ấm sôi lạnh (53 0C) 30 phút, hong khô ánh nắng nhẹ, gieo hạt vào bầu xử lý thuốc để ngăn ngừa mầm bệnh, sâu hại công Khi có từ – thật chuyển trồng theo khoảng cách 50 x 30 cm 70 x 60 cm Kỹ thuật trồng bón phân: Lượng phân bón trung bình cho 1ha là: Phân chuồng 30 tấn, vôi tấn, super lân 300 – 500 kg, NPK 600 – 1.000 kg, urê 180 kg kali 250 kg Bón lót toàn phân chuồng, vôi, phân lân 200 kg NPK 50 kg kali (nếu có dùng màng phủ nông nghiệp) Hoặc toàn vôi, phân chuồng phân lân không dùng màng phủ Lượng phân lại chia bón thúc khoảng – lần Giữa lần bón thúc thời gian thu hoạch phun thêm phân bón Có thể sử dụng phân bón Miracle - Gro, Yogen,… theo nồng độ ghi nhãn Chú ý, giai đoạn nuôi trái, ớt thường bị thối đuôi thiếu canxi Vì vậy, để ngăn ngừa, nhà nông cần phun bổ sung thêm canxi, Clorua canxi (CaCl2) phun định kỳ – 10 ngày/lần Đồng thời, phun thêm phân vi lượng có Bo để ớt dễ đậu trái ngừa trái bị sẹo Cần cung cấp đủ nước cho suốt thời gian sinh trưởng tránh để ngập úng Tưới rãnh tưới có hệ thống tưới nhỏ giọt có màng phủ nông nghiệp – ngày tưới lần tùy mùa vụ 31 Khoảng 30 ngày sau cấy cắm dọc theo mép luống làm giàn, giăng dây chân theo đường dích dắc để giữ cho ớt không đổ ngã, tầng giăng dây dọc theo mép luống, cao tầng dây chân 20 cm 65 – 70 ngày sau gieo thu hoạch Cứ – ngày thu lần, tùy theo yêu cầu thị trường thu trái xanh chín đỏ 3.5.2 Cải tạo đất phèn phân vi sinh phân trùn quế Cách thức khử phèn áp dụng công thức: Vi sinh khử phèn chuyên biệt thúc đẩy phản ứng tách Fe S (từ hợp chất phèn FeS2 – Pyrit) Sau ion Fe3+ dùng làm thức ăn cho tảo khoáng chất cung cấp cho tôm , cá, trồng… hấp thụ Như phèn sắt (FeS2) khử hoàn toàn (theo chuỗi phản ứng): 2FeS2 + 7O2+ 2H2O –> 2Fe2+ + 4H2SO4 Fe2+ + ¼O2 + H+ –> Fe3+ + ½H2O (đây nguồn cung cấp khoáng chất cho tôm cá, trồng phát triển) Sau xử lý phèn công thức trên, phân trùn trộn chế phẩm vi sinh rãi bề mặt đất cày xới, nhằm bổ sung dinh dưỡng tăng khả hấp thụ cho trồng Tạo nhiều vi sinh vật đất, giúp đất tơi xốp kích thích phát triển cho 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận ĐBSCL có mô hình canh tác đạt hiệu đất phèn: trồng khóm (dứa), trồng tiêu tán tràm láy tràm làm trụ, trồng mía, trồng khoai mỡ, trồng tràm, trồng mãng cầu xiêm, trồng sen mô hình lúa – tôm ĐBSCL áp dụng hiệu biện pháp cải tạo đất phèn: biện pháp thủy lợi (nén lũ ém phèn, xây dựng hệ thống kênh mương ruộng), bón lân, bón vôi, làm đất, tiêu ngầm, lên liếp trồng họ đậu, phân xanh Trong biện pháp cải tạo đất phèn biện pháp sử dụng nước để rửa phèn biện pháp có hiệu Ở vùng đất cao bón vôi bón phân lân nung chảy biện pháp chiếm ưu Bằng biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn nói người dân ĐBSCL biến vùng đất phèn không vùng đất hoang vu mà trở thành vựa lúa lớn cho nước Mặc dầu có yếu quản lý đất đai đất sử dụng tốt hơn, hiệu Đất đai tài sản hàng đầu quốc gia, tài sản hôm hệ mai sau 4.2 Kiến nghị Nghiên cứu tìm giống trồng vật nuôi thích hợp với điều kiện vùng ĐBSCL để nâng cao suất hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp đất phèn vùng Thực thí điểm biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn đề xuất Cần có sách cụ thể ruộng đất, hỗ trợ cho nông dân vốn công nghệ kỹ thuật Cần nghiên cứu thị trường, giá nông sản tìm đầu ổn định cho bà nông dân an tâm sản xuất 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tỏ, 2005 Đất phèn cải tạo đất NXB Lao động, Hà Nội Đào Xuân Học, Nguyễn Thái Đại, 2005 Sử dụng cải tạo đất phèn, đất mặn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Vụ, 2014 Dự án cải tạo đất phèn chế phẩm vi sinh phân trùng quế nông trường Phạm Văn Hai Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương Tổng cục Thống kê Việt Nam Huỳnh Long Vân, 2007 Xử dụng nguồn nước vùng châu thổ đồng sông Cửu Long Những thay đổi, tranh chấp hội Khánh Thị Bích Thủy, 2013 Kỹ thuật trồng ớt đất lúa Lê Anh Tuấn Nguyễn Văn Bé, 2008 Các vấn đề môi trường phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long Lê Huy Bá, 2003 Những vấn đề đất phèn Nam Bộ NXB Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, 2004 Môi Trường Học Cơ Bản, Nhà Xuất Bản ĐHQG TP.HCM Lê Huy Bá, Nguyễn Phi Hùng 1998 Nghiên cứu tiêu hạn chế suất chất lượng mía nguyên liệu vùng mía trọng điểm Bình Chánh Nguyễn Thị Ngọc Diễm Đất phèn sử lý phèn đất Lê Sâm, 1996 Thủy văn công trình NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lương Quang Xô, 2008 Quy hoạch tài nguyên nước Bán đảo Cà Mau Mạnh Tráng, 2013 Thông tin nông thôn Việt Nam Nghiên cứu cải thiện cấu trồng vùng Đồng Tháp Mười Nguyễn Chí Lâm, 2006 Đánh giá khía cạnh kinh tế kỹ thuật hai mô hình lúa – tôm xanh cá kết hợp tôm sú nuôi mùa mưa tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Công Thành Trồng tiêu đất phèn dùng tràm sống lam trụ Nguyễn Quang Trung Vài nét vấn đề giới hóa hục vụ trồng rừng vùng đất phèn Đồng sông Cửu Long 34 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Nguyễn Văn Bé, Văn Phạm Đăng Trí, Mai Thị Hà Phạm Lê Mỹ Duyên, 2013 Phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa đặc tính tài nguyên nước mặt tỉnh Sóc Trăng Nguyễn Xuân Đăng, 2009 Cải tạo đất phèn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng sông Cửu Long Phạm Đức Toàn, Trịnh Hoàn Nghĩa Kỹ thuật trồng khoai mỡ đất phèn Phạm Quang Hà, Lê Thị Thuỷ, Nguyễn Bích Thu, Hoàng Thị Ngân, Lê Thị Hường, Đỗ Thu Hà, 2007 Chất lượng môi trường đất phèn Việt Nam Phan Thị Ánh Lâm, Nguyễn Thị Luận, Hoàng Thị Hà My, Nguyễn Văn Nam, Phan Như Nguyệt Lê Hữu Phước, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Đỗ Nhật Trường Hoàng Mạnh Tuấn Đất phèn Trần Thanh Phong Cao Ngọc Điệp Hiệu phân hữu – vi sinh bón cho khóm trồng đất phèn huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang Trần Thanh Sơn Nghiên cứu ảnh hưởng phân lân đến suất lúa độ bạc bụng hạt gạo đất phèn tỉnh An Giang Trần Văn Mạnh, 2013 Một số kỹ thuật thâm canh tăng suất mía Trường Đại Học An Giang, 2000 Đất Phèn ĐBSCL, Nhà Xuất Bản An Giang Viện khoa học thủy lợi môi trường, 2010 Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng Tiếng Anh Bennema J, 1979 Some remarks on Brazilian Latosols in relation to the Oxisols Driessen P.M R Dudal, 1991 The major soils of the world Lecture notes on their geography, formation, properties and use L J Pons, 1973 Outline of genesis, characteristisc, classification and improvement of acid sunphate soil Le Phat Quoi, 2004 Basic of soil morphology in pedogenesis in the Plain of Reeds Moorman F R L J Pons 1974 Characteristics of Mangrove soils in relation to their agricultural land use and potential Morman F R., 1961 The soils of the Republic of Vietnam Nguyen My Hoa, 2003 Soil potassium dinamics under intensive rice cropping a case in the Mekong Delta Cần Thơ University, Viet Nam 35 Vo Quang Minh, 1995 Use of Soil and Agrohydrological Characteristics in Developing Technology Extrapolation Methodology: A Case Study of the Mekong Delta, Viet Nam M.Sc (Soil Science) Thesis, Department of Soil Science, University of the Philippines Los Banos Vo Tong Xuan Matsui, 1998 Development of farming systems in the Mekong Delta: JIRCAS,CTU, CLRRI, Vietnam Một số trang wed tham khảo: http://elib.hcmuaf.edu.vn/elib-11432-1/vn/ky-thuat-trong-mang-cau-xiem.html#sthash.pv1sJc57.dpuf http://nongnghiep.vn/ http://phanbonhalan.vn/ http://tai-lieu.com/tai-lieu/tong-quan-ve-dong-bang-song-cuu-long-4588 http://tailieu.vn http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B3m_%C4%91%E1%BA%A5t_ph%C3%A8n http://www.caitaodat.com/ http://www.vietlinh.vn/ yeumoitruong.com 36 [...]... Tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học về sử dụng và cải tạo đất phèn ở Đồng bằng song Cửu Long , được thực hiện với các mục tiêu:  Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp sử dụng và cải tạo đất phèn vùng Đồng bằng sông Cửu Long  Đánh giá các biện pháp sử dụng và cải tạo đất phèn đối với các vùng sinh thái ở Đồng bằng sồng Cửu Long  Đề xuất các biện pháp sử dụng và cải tạo đất phèn tối ưu cho từng vùng. .. hiện nay viện nghiên cứu khoa học thủy lợi Nam Bộ đang thực hiện nghiên cứu cấp nhà nước ở đồng bằng Sông Cửu Long Nói chung các nhà khoa học về cải tạo đất đã khẳng định được bản chất và nguồn gốc của đất phèn, những nét chung về phân loại đất phèn Việc sử dụng và cải tạo đất phèn đã được nhiều người nghiên cứu tuy nhiên cũng còn nhiều điều còn chưa được sáng tỏ, đặc biệt việc cải tạo đất phèn phụ thuộc... Senegal 1986 và lần thứ tư tại thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam 3/1992 Vào những năm 1960 nhà bác học Fritland đã nghiên cứu đất phèn ở đồng bằng Bắc Bộ và đưa ra một số kết luận sơ bộ về quá trình hình thành đất phèn vùng đồng bằng Bắc Bộ, cùng một số biện pháp cải tạo và sử dụng loại đất này Cũng vào những năm 1960, Moorman đã nghiên cứu về đất phèn vùng đồng bằng Sông Cửu Long đã đề xuất sơ bộ về quá trình... biện pháp cải tạo đất phèn 14 3.3.1 Bón phân lân cải tạo phèn 14 3.3.2 Cải tạo đất phèn bằng phương pháp thủy lợi : 17 3.3.3 Cải tạo đất phèn bằng phương pháp tiêu ngầm 18 3.3.4 Cách làm đất để cải tạo phèn 21 3.3.5 Bón vôi cải tạo đất phèn: 22 3.3.6 Trồng cây để cải tạo đất phèn 24 3.3.7 Cải tạo đất phèn bằng biện pháp... vùng sinh thái đất phèn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long 2 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về vùng ĐBSCL Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2011, tổng diện tích các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long là 40.548,2 km² và tổng dân số của các tỉnh trong vùng là 17.330.900 người (Nguồn: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 2005) Hình 1.1: bản đồ các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long 1.1.1:... 24 3.4 Đánh giá các biện pháp sử dụng và cải tạo đất phèn đối với từng vùng sinh thái 25 3.4.1 Vùng Tứ giác Long Xuyên 25 3.4.2 Vùng Đồng Tháp Mười 26 3.4.3 Vùng Bán đảo Cà Mau 27 3.5 Đề xuất các biện pháp sử dụng và cải tạo đất phèn 30 3.5.1 Trồng ớt trên đất phèn 30 3.5.2 Cải tạo đất phèn bằng phân vi sinh và phân trùn quế... bộ về quá trình hình thành đất phèn vung đồng bằng Sông Cửu Long Từ năm 1960 đến 1975 có một số tác giả nghiên cứu về đất phèn ở vùng đồng bằng sông cửu long Nhưng đặc biệt từ sau năm 1975 đến nay, việc nghiên cứu về quá trình hình thành, đặc tính và biện pháp cải tạo và khai thác đất phèn , được phát triển mạnh mẽ với quy mô lớn và có chiều sâu ở nhiều cơ quan trong nước và một số tổ chức quốc tế Những... Trang 1.1 Đạm trong một số loại đất phèn 10 1.2 Kali và Natri trao đổi trong một số loại đất phèn 13 1.3 Phân bố diện tích đất phèn ở các tỉnh miền Nam 19 1.4 Diện tích các loại đất phèn ở vùng ĐBSCL của Việt Nam 19 3.1 Biến động pH ở đất tươi và khô 28 3.2 Thuận lợi và khó khăn của các biện pháp cải tạo đất phèn 59 3.3 Các biện pháp sử dụng và cải tạo đất phèn đối với từng vùng sinh thái 60 XIII DANH... Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Hà, Hải Dương và một số diện tích ở ven biển miền Trung Ở miền Nam có khoảng 1,8 triệu ha đất phèn phân bố ở các tỉnh miền Tây (Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ) Do điều kiện hình thành, mà hệ thống đất phèn ở Sông Cửu Long phân bố rất phức tạp Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), diện tích đất phèn các loại có đến khoảng 1,8 triệu ha, tương đương với 40% tổng. .. bán đảo Cà Mau Tổng lượng dòng chảy năm trung bình nhiều năm của đồng bằng sông Cửu Long khoảng 500 km3, trong đó khoảng 23,0 km3 được hình thành trong đồng bằng sông Cửu Long, 477 km3 từ trung thượng lưu sông Mê Công chảy vào đồng bằng sông Cửu Long Mức bảo đảm nước bình quân trong 1 năm trên 1 km2 diện tích ở đồng bằng sông Cửu Long tới 14.700.103 m3/km2 và cho 1 người 31.560 m3/người (vào năm 2005) ... sử dụng cải tạo đất phèn thế, đề tài : Tổng hợp kết nghiên cứu khoa học sử dụng cải tạo đất phèn Đồng song Cửu Long , thực với mục tiêu:  Nghiên cứu tổng hợp biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT PHÈN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN... phèn vùng Đồng sông Cửu Long  Đánh giá biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn vùng sinh thái Đồng sồng Cửu Long  Đề xuất biện pháp sử dụng cải tạo đất phèn tối ưu cho vùng sinh thái đất phèn vùng Đồng

Ngày đăng: 13/11/2015, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan