Các dẫn xuất indol-3 như gramin, acid indol-3-acetic IAA, heteroauxin, auxin, acid indol-3-butyric IBA, tryptamin, tryptophan… đã được nghiên cứu với nhiều ứng dụng phong phú trong tổng
Trang 1U U
®
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
X W
PHẠM QUANG VINH
TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ INDOL
TRONG ĐIỀU KIỆN HÓA HỌC XANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011
Trang 2LỜI CẢM ƠN
GF
Em xin châân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
• Cô TS Lưu Thị Xuân Thi, người đã tận tâm hướng dẫn, động viên em trong quá trình học tập và nghiên cứu Cô đã cho em những lời khuyên, kinh nghiệm và kiến thức khoa học quí báu khi thực hiện đề tài
• Thầy GS TSKH Nguyễn Cơng Hào, Thầy PGS TS Đặng Văn Tịnh, Thầy PGS TS Nguyễn Đình Thành, Thầy TS Đồn Ngọc Nhuận đã nhận lời tham gia Hội đồng, phản biện, đóng góp ý kiến để em hoàn thành luận văn
• Quý thầy cô thuộc Bộ môn Hóa hữu cơ đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn này
• Các học viên cao học khóa 18, các em sinh viên và đặc biệt là các thành viên trong nhóm cùng được Cô TS Lưu Thị Xuân Thi hướng dẫn đã giúp đỡ tôi thực hiện luận văn
• Cuối cùng xin gửi lòng biết ơn đến gia đình và các đồng nghiệp tại cơ quan đã luôn hỗ trợ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2 TỔNG QUAN 2
2.1 SƠ LƯỢC VỀ PHẢN ỨNG MANNICH 2
2.1.1 Giới thiệu 2
2.1.2 Cơ chế phản ứng 2
2.1.3 Các loại xúc tác sử dụng trong phản ứng Mannich 3
2.1.3.1 Acid Bronsted 3
2.1.3.2 Acid Lewis 4
2.2 INDOL VÀ DẪN XUẤT 9
2.2.1 Indol 9
2.2.2 Dẫn xuất của indol 10
2.2.3 Tổng hợp một số dẫn xuất của indol 10
2.2.3.1 Phản ứng chuyển vị sigma 11
2.2.3.2 Sự đĩng vịng thân hạch 14
2.2.3.3 Sự đĩng vịng thân điện tử 15
2.2.3.4 Sự đĩng vịng hồn nguyên 16
2.2.3.5 Sự đĩng vịng oxid hĩa 17
2.2.3.6 Sự đĩng vịng gốc tự do 18
2.2.3.7 Tổng hợp từ pyrol 18
2.2.3.8 Sự oxid hĩa hợp chất indolin 19
2.3 GRAMIN VÀ DẪN XUẤT 19
2.3.1 Giới thiệu 19
2.3.2 Tính chất của gramin 19
2.3.3 Dược tính của gramin 22
2.3.4 Phương pháp tổng hợp 23
2.3.4.1 Tổng hợp gramin 23
Trang 42.4 TÁC CHẤT 28
2.4.1 Dimetylamin 28
2.4.2 4-Metylbenzentiol 29
PHẦN 3: NGHIỆN CỨU 30
3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.1.1 Mục tiêu 30
3.1.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng 31
3.1.3 Cách tính hiệu suất phản ứng 31
3.1.4 Qui trình phản ứng 32
3.1.4.1 Tổng hợp gramin 32
3.1.4.1 Tổng hợp 3-(p-tolyltiometyl)-1H-indol 33
3.2 KHẢO SÁT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP GRAMIN 34
3.2.1 Phương pháp khuấy từ 34
3.2.1.1 Với xúc tác là các muối acid Lewis 34
3.2.1.2 Khảo sát loại chất mang 35
3.2.1.3 Khảo sát xúc tác NiCl2.6H2O/alumin 36
3.2.1.3.1 Khảo sát phần trăm NiCl2.6H2O/Alumin 36
3.2.1.3.2 Khảo sát tỷ lệ mol indol và NiCl2.6H2O/Alumin (50%) 37
3.2.1.3.3 Khảo sát hiệu suất theo thời gian phản ứng 38
3.2.2 Phương pháp siêu âm 39
3.2.2.1 Khảo sát cường độ chiếu xạ siêu âm 39
3.2.2.2 Khảo sát thời gian phản ứng 39
3.3 KHẢO SÁT PHẢN ỨNG “TIO-MANNICH” 41
3.3.1 Phương pháp khuấy từ 41
3.3.1.1 Khảo sát loại xúc tác 41
3.3.1.2 Khảo sát tỷ lệ xúc tác 43
3.3.1.3 Khảo sát tỷ lệ mol indol và p-tiocresol 44
3.3.1.4 Khảo sát thời gian phản ứng 45
Trang 53.3.2.1 Khảo sát cường độ chiếu xạ siêu âm 46
3.3.2.2 Khảo sát thời gian chiếu xạ siêu âm 48
3.4 TÓM TẮT KẾT QUẢ 49
PHẦN 4: THỰC NGHIỆM 50
4.1 HÓA CHẤT - THIẾT BỊ 50
4.1.1 Hóa chất 50
4.1.2 Thiết bị 51
4.2 THỰC HIỆN PHẢN ỨNG 51
4.2.1 Tổng hợp gramin 51
4.2.1.1 Phương pháp khuấy từ 51
4.2.1.1 Phương pháp siêu âm 52
4.2.2 Tổng hợp 3-(p-tolyltiometyl)-1H-indol 52
4.2.2.1 Phương pháp khuấy từ 52
4.2.2.2 Phương pháp siêu âm 52
4.3 CÔ LẬP SẢN PHẨM 53
4.3.1 Với gramin 53
4.3.2 Với 3-(p-tolyltiometyl)-1H-indol 53
4.3.2.1 Xúc tác acid acetic 53
4.3.2.2 Xúc tác dị thể 53
4.4 NHẬN DANH VÀ XÁC ĐỊNH CƠ CẤU SẢN PHẨM 54
PHẦN 5: KẾT LUẬN 55 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN 7: PHỤ LỤC
Trang 6s (single): Mũi đơn
d (double): Mũi đôi
% GC: Phần trăm sản phẩm có trong hỗn hợp sản phẩm được phân tích bằng GC
GC-MS (Gas Chromatography - Mass Spectroscopy): Sắc ký khí ghép khối phổ NMR (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
: Phương pháp siêu âm
Trang 7Bảng 1 Tổng hợp gramin trong điều kiện xúc tác acid Bronsted là chất lỏng ion Bảng 2 Tổng hợp Mannich với xúc tác muối acid Lewis ZrOCl2
Bảng 3 Tổng hợp Mannich với xúc tác muối acid Lewis AuCl3-PPh3
Bảng 4 Tổng hợp Mannich với xúc tác Bi(OTf)3
Bảng 5 Tổng hợp Mannich với xúc tác Zn(OTf)2
Bảng 6 Tổng hợp dẫn xuất indol bằng phương pháp Fisher
Bảng 7 Tổng hợp gramin trong điều kiện xúc tác bởi các acid Bronsted
Bảng 8 Tổng hợp gramin trong điều kiện xúc tác acid acetic, chiếu xạ siêu âm Bảng 9 Khảo sát phản ứng với xúc tác muối acid Lewis bằng khuấy từ
Bảng 10 Khảo sát phản ứng theo loại chất mang rắn
Bảng 11 Hiệu suất phản ứng theo thành phần trăm NiCl2.6H2O/Alumin
Bảng 12 Khảo sát lượng xúc tác tẩm trên alumin tối ưu
Bảng 13 Khảo sát thời gian thực hiện phản ứng
Bảng 14 Khảo sát biên độ dao động của thanh siêu âm
Bảng 15 Khảo sát thời gian chiếu xạ siêu âm
Bảng 16 Khảo sát phản ứng với xúc tác acid Bronsted, muối acid Lewis và baz Bảng 17 Khảo sát hiệu suất phản ứng theo lượng xúc tác CH3COOH
Bảng 18 Khảo sát hiệu suất phản ứng theo tỷ lệ mol indol và p-tiocresol
Bảng 19 Khảo sát hiệu suất theo thời gian phản ứng
Bảng 20 Khảo sát hiệu suất phản ứng theo biên độ giao động
Bảng 21 Khảo sát hiệu suất phản ứng theo thời gian siêu âm
Bảng 22 Hiệu suất điều chế gramin theo phản ứng Mannich
Bảng 23 Hiệu suất điều chế 3-(p-tolyltiometyl)-1H-indol theo “tio-Mannich” Chuỗi 1 Tổng hợp β-amino ceton với xúc tác oxyclorur zirconium
Chuỗi 2 Tổng hợp α,β-diamino với xúc tác Zn(OTf)2
Chuỗi 3 Tổng hợp dẫn xuất indol bằng phương pháp Fisher
Trang 8Chuỗi 5 Điều chế dẫn xuất indol bằng tổng hợp Reissert
Chuỗi 6 Sự oxid hóa gramin bằng H2O2
Chuỗi 7 Điều chế dẫn xuất gramin với tác chất Grignard
Chuỗi 8 Điều chế dẫn xuất gramin có nhóm thế tại vị trí α
Cơ chế 1 Phản ứng tổng hợp Fisher
Sơ đồ 1 Qui trình tổng hợp gramin
Sơ đồ 2 Qui trình tổng hợp 3-(p-tolyltiometyl)-1H-indol
Đồ thị 1 Hiệu suất phản ứng theo phần trăm xúc tác NiCl2.6H2O/Alumin
Đồ thị 2 Hiệu suất phản ứng theo lượng xúc tác acid acetic
Đồ thị 3 Hiệu suất phản ứng theo tỷ lệ mol indol và p-tiocresol
Đồ thị 4 Hiệu suất phản ứng theo biên độ giao động
Trang 9Indol alkaloid là một nhóm các alkaloid cấu trúc của chúng phân tử có chứa nhân indol Đây là các alkaloid có số lượng nhiều nhất, với hơn 4.100 hợp chất hiện đã được biết đến Trong số đó, nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học đáng kể, đã và đang được tiếp tục nghiên cứu sử dụng trong y học làm thuốc trị bệnh hoặc là sản phẩm trung gian cho quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ
Các dẫn xuất indol-3 như gramin, acid indol-3-acetic (IAA, heteroauxin, auxin), acid indol-3-butyric (IBA), tryptamin, tryptophan… đã được nghiên cứu với nhiều ứng dụng phong phú trong tổng hợp hữu cơ, cũng như khảo sát hoạt tính sinh học của chúng trên động vật và thực vật
Trong hóa học hữu cơ, những hợp chất trên có thể được tổng hợp thông qua phản ứng Mannich giữa chất nền indol với tác chất là các amin nhất cấp hoặc nhị cấp Việc tiến hành phản ứng trong điều kiện Hóa học Xanh thời gian qua đã và đang trở nên bức thiết, nhằm cải tiến qui trình phản ứng, giúp quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trở nên an toàn, tiết kiệm hơn Đồng thời giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm, tổn hại đến môi trường và rút ngắn đáng kể thời gian thực hiện phản ứng Vì vậy, những phản ứng tổng hợp chúng tôi nghiên cứu được tiến hành theo hướng thực hiện trong các điều kiện kích hoạt phản ứng bằng siêu âm, sử dụng dung môi xanh… Nhằm rút ngắn thời gian, cải thiện hiệu suất phản ứng cũng như tối ưu hóa qui trình tổng hợp các baz Mannich từ indol
Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi khảo sát phản ứng tổng hợp gramin và tolyltiometyl)-1H-indol thông qua phản ứng Mannich với sự hiện diện của nhiều
3-(p-loại xúc tác khác nhau Bên cạnh đó, chúng tôi cũng nghiên cứu kích hoạt phản ứng trong điều kiện chiếu xạ siêu âm, nhằm rút ngắn thời gian và cải thiện hiệu suất phản ứng
Trang 102.1 SƠ LƯỢC VỀ PHẢN ỨNG MANNICH
2.1.1 Giới thiệu
Phản ứng Mannich được nhà hóa học người Đức Carl Ulrich Franz Mannich phát hiện năm 1912 Phản ứng là sự alkyl amino hóa hợp chất chứa proton acid nối với hợp chất chứa nhóm carbonyl (thường là formaldehid) và một amin nhất cấp
hoặc nhị cấp Sản phẩm của phản ứng là một β-amino-carbonyl, còn được gọi là baz
H3 CH3
C
H3
O R
Phản ứng Mannich là phản ứng tạo nối carbon-carbon quan trọng, trong tự nhiên hàng loạt các hợp chất như peptid, nucleotid, các chất kháng sinh và các alkaloid (strychnin, quinin và atropin…) được tổng hợp theo phương pháp này Trong ngành dược, phản ứng Mannich được sử dụng để tổng hợp nhiều loại thuốc chữa bệnh như rolitetracyclin (baz Mannich của tetracyclin), fluoxetin (thuốc giảm đau), tramadol
và tolmetin (thuốc kháng viêm) [3,4]
Phản ứng Mannich có vai trò quan trọng trong việc hình thành gramin và các dẫn xuất, những hợp chất 3-aminometylindol được quan tâm đặc biệt do có hoạt tính sinh học mạnh và là tiền chất không thể thiếu trong quá trình tổng hợp toàn phần các
alkaloid như tryptamin, tryptophan, β-carbolin, carbazol…
2.1.2 Cơ chế phản ứng [1,3]
Phản ứng được khởi đầu với sự kết hợp của một amin với formaldehid tạo ra ion iminium
Trang 11Do phản ứng xảy ra trong môi trường acid, nên giai đoạn tiếp theo hợp chất chứa nhóm carbonyl (aldehid hoặc ceton) sẽ bị enol hóa
Sau đó, sự cộng thân điện tử của ion iminium tạo ra sản phẩm với nối carbon được hình thành (được gọi là baz Mannich)
carbon-2.1.3 Các loại xúc tác sử dụng trong phản ứng Mannich
Phản ứng Mannich thường được xúc tác trong môi trường acid, tuy nhiên gần đây cùng với sự phát triển của hóa học xanh, các triflat hoặc các muối phức hợp acid-baz thủ tính cũng được nghiên cứu làm xúc tác cho phản ứng tổng hợp các baz Mannich
2.1.3.1 Acid Bronsted [5]
Hàng loạt các acid Bronsted là chất lỏng ion đã được G Zhao cùng các cộng sự khảo sát khả năng làm dung môi và xúc tác cho phản ứng tổng hợp Mannich giữa aldehid, amin và ceton ở 25oC Các acid Bronsted là chất lỏng ion đã được sử dụng gồm hydrogen sulfat l-butyl-3-metylimidazolium ([Bmim]+[HSO4]−), dihydrogen phosphat l-butyl-3-metylimidazolium ([Bmim]+[H2PO4]−), acid 1-metylimidazolium
p-toluensulfonic ([Hmim]+Tsa−) và acid 1-metylimidazolium trifloroacetic ([Hmim]+Tfa−)
Trang 12Xúc tác [Hmim]+Tfa- được thu hồi để tái sử dụng bốn lần, nhưng vẫn không mất
hoạt tính
2.1.3.2 Acid Lewis [6-9]
Gần đây, các xúc tác dị thể là acid Lewis cũng được nghiên cứu sử dụng nhằm
cải thiện hiệu suất tổng hợp Ở nhiệt độ phòng, oxyclorur zirconium ngậm tám phân
tử nước được B Eftekhari-Sis và cộng sự dùng làm xúc tác cho tổng hợp Mannich
giữa một aldehid và anilin với ceton trong điều kiện không dung môi, để tạo ra các
β-amino ceton với hiệu suất và độ chọn lọc đối phân cao Ưu điểm của xúc tác này
là có thể tái sử dụng cho các phản ứng tiếp theo mà không giảm khả năng xúc tác
N
H Ar'O
R = Ph, Me
3 đlmol
1.5 đlmol
Trang 13Ar H
O
6 - 55 phút O
n
Ar n
O
Ar n
L W Xu và cộng sự tổng hợp các hợp chất N-β-Aryl-β-aminocetoncarbamat
alkyl bằng phản ứng Mannich giữa aldehid, ceton và carbamat trong điều kiện phản
ứng được xúc tác bởi muối acid Lewis của các kim loại chuyển tiếp như AuCl3-PPh3
(Bảng 3)
Trang 14Bảng 3 Tổng hợp Mannich với xúc tác muối acid Lewis AuCl3-PPh3
NHCO2Et O
24 82
NHCO2Et O
MeO
24 60
Các muối acid Lewis đã được ứng dụng rộng rãi làm xúc tác trong tổng hợp hữu
cơ Tuy nhiên, các muối này thường khó thu hồi lại và tái sử dụng
Gần đây, các triflat đã được nghiên cứu sử dụng làm xúc tác như một acid Lewis
do chúng có nhiều ưu điểm như: chỉ dùng một lượng nhỏ là phản ứng xảy ra hoàn toàn, tái sử dụng dễ dàng mà không làm giảm hoạt tính, hoạt động tốt cả trong dung dịch có sự hiện diện của baz Lewis, thân thiện với môi trường và phù hợp với các
Trang 15tiêu chí của Hóa học Xanh Đặc biệt các triflat tạo hiệu quả đặc biệt với các phản ứng Mannich khi cho sản phẩm có độ chọn lọc đối phân cao
Triflat bismus Bi(OTf)3 được T Ollevier và cộng sự dùng làm xúc tác trong tổng hợp Mannich giữa các aldehid, anilin và silyl enol eter Phản ứng diễn ra nhanh và
tạo ra các hợp chất β-amino ceton với hiệu suất 49-89% (Bảng 4)
Bảng 4 Tổng hợp Mannich với xúc tác Bi(OTf)3
CH3CN, 25oC, 0.5 - 3.5g + Ar - NH2 +
Sản phẩm Hiệu suất
(%) Sản phẩm
Hiệu suất (%)
O NH
Ph
O NH Ph
77
Ph
O NH Ph
O2N
87
Ph
O NH
MeO
86
Ph
O NH
Ph
O Ph
O
49
Các dẫn xuất acid α,β-diamino được M M Salter và cộng sự tổng hợp qua phản
ứng Mannich với xúc tác Zn(OTf)2 cho hiệu suất cao và phần lớn sản phẩm tạo
thành là các đồng phân anti (Bảng 5)
Trang 16Chuỗi 2 Tổng hợp α,β-diamino với xúc tác Zn(OTf)2
O
R
H R''
NH R'
O
OMe N
Ar Ar
AcOH R'
N R''
R
N H
Ar Ar
Ph
O
OMe
N AllAll
66 86:14
NH Ph
Ph
O
OMe
N AllAll
Trang 176 7
Một vài thông số hóa lý của indol: [10]
- Đẳng điện với napthalen (năng lượng ổn định thấp hơn)
- Indol có năng lượng ổn định cao hơn benzen
- Tính baz rất yếu: pKa của indol được proton hóa là -2.4
- Sự proton hóa thường ưu tiên xảy ra tại vị trí C-3
- Dễ bị oxid hóa, là hợp chất rất giàu điện tử
- Thường cho phản ứng với tác chất thân điện tử tại vị trí C-3 (có mật độ electron lớn nhất)
- Tốc độ phản ứng thế thân điện tử tại C-3 trên indol nhanh gấp 1013 benzen
- C-2 là vị trí thứ hai dễ cho phản ứng thế thân điện tử Đặc biệt đây là dễ xảy ra
sự litium hóa nhất
- pKa của N-H là 16.7 (trong DMSO là 20.9)
- N-1 là vị trí dễ cho phản ứng thân hạch nhất trên vòng indol
Trang 18- Phản ứng thế thân hạch được tăng cường lại carbon benzylic
- Phản ứng tại các vị trí trên nhân benzen khó xảy ra nếu không có trước nhóm thế tăng hoạt
Indol là thành phần phổ biến và cũng là tiền chất của nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học được dùng làm thuốc trong ngành dược, nhất là với các dẫn xuất có nhóm thế tại vị trí C-3 của indol như tryptamin, tryptophan, acid indol-3-acetic (hormon tăng trưởng thực vật), serotonin (chất dẫn truyền thần kinh) và các sản phẩm tự
nhiên khác [11]
2.2.2 Dẫn xuất của indol
Các dẫn xuất của indol thường có tính chất giống nhau, điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chúng thường là nhóm thế nối trực tiếp với vòng pyrol của indol Giống indol, chúng thường ở trạng thái tinh thể màu trắng hoặc từ vàng đến đỏ, mùi đặc trưng Vì ở dạng tinh thể, nên các hợp chất indol thường dễ được cô lập và tinh chế [12]
Hợp chất indol thường có hoạt tính sinh học mạnh, nên được ứng dụng nhiều trong y học làm thuốc chữa một số loại bệnh như hen suyễn, các bệnh về hệ thần kinh, viêm, dị ứng và những rối loạn khác Ngoài ra, các dẫn xuất indol cũng được
sử dụng như sản phẩm trung gian hoặc tiền chất trong công nghệ sản xuất thuốc
nhuộm, hương liệu.[13-15]
2.2.3 Tổng hợp một số dẫn xuất của indol
Do có hoạt tính sinh học mạnh, các dẫn xuất khác nhau của indol đã và đang được tiếp tục nghiên cứu như là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất của hóa học các hợp chất dị vòng Trong đó, các dẫn xuất indol có nhóm thế gắn trên vòng pyrol của phân tử indol thu hút sự quan tâm đặc biệt với tổng hợp hữu cơ và hóa dược; trong quá trình hình thành các sản phẩm tự nhiên và những hợp chất có hoạt tính sinh học được ứng dụng trong thực tiễn
Nhiều qui trình tổng hợp các dẫn xuất indol cơ bản cũng như nghiên cứu những ứng dụng của chúng đã được công bố Tuy nhiên, các phương pháp này vẫn còn một
Trang 19số hạn chế như qui trình phản ứng phức tạp, điều kiện phản ứng khó khăn, không thân thiện với môi trường, hiệu suất chưa cao… cần được cải tiến hoặc nghiên cứu sâu hơn.
Dưới đây là một số phương pháp tổng hợp các hợp chất indol đã được thực hiện:
2.2.3.1 Phản ứng chuyển vị sigma
Là phản ứng đóng vòng thông qua sự tạo nối sigma carbon-carbon Phương pháp này bao gồm: tổng hợp Fischer, tổng hợp Gassman, tổng hợp Bartoli, tổng hợp Thyagarajan, tổng hợp Julia… Trong đó phương pháp Fischer là qui trình tổng hợp truyền thống và có ý nghĩa quan trọng trong hóa học hữu cơ các hợp chất indol
Tổng hợp Fischer [16,17]
Phương pháp này dùng để điều chế các dẫn xuất indol thông qua phản ứng giữa
hợp chất phenylhydrazin có chứa hidrogen tại vị trí orto với một hợp chất chứa
nhóm carbonyl (aldehid hoặc ceton) được kích hoạt bởi xúc tác acid (khi có sự hiện diện của các acid Lewis: clorur kẽm, triflorur bor, clorur nhôm; acid Bronsted: HCl,
H2SO4, acid p-toluensulfonic hoặc acid polyphosphoric)
NHNH2
+
R1
R2O
H+
N H
Trang 20Cơ chế 1 Phản ứng tổng hợp Fisher
N H
H R1
R2
H+
NH N
(3)
Trang 21Hiện nay, các loại thuốc kháng viêm thuộc lớp triptan thường được tổng hợp dựa
trên phương pháp này S Wagaw và cộng sự đã điều chế một loạt các dẫn xuất indol
bằng phản ứng tổng hợp indol Fisher (Bảng 6) [24]
Chuỗi 3 Tổng hợp dẫn xuất indol bằng phương pháp Fisher
Ph Ph
N H
R1
R2R
Bảng 6 Tổng hợp dẫn xuất indol bằng phương pháp Fisher Ceton Sản phẩm Thời gian (giờ) H (%)
N C
Trang 22Tuy nhiên, trong một số trường hợp tổng hợp Fisher không đạt hiệu quả hoặc
không thể thực hiện được Chẳng hạn với hydrazon 4 chỉ tạo ra 15% sản phẩm là dẫn xuất indol Hydrazon 5 không thể đóng vòng indol trong mọi điều kiện đã được
thực nghiệm Nguyên nhân có thể do vòng pyridin bị proton hóa đã ảnh hưởng tới quá trình tạo vòng indol [25,26]
N H
CH3MeO
C
H3
Br NH
NH MeO
CH3
Br C
Gần đây, Julio A Seijas và cộng sự đạt được những thành tựu trong việc nghiên
Trang 23cứu cải tiến qui trình tổng hợp hợp chất indol bằng phương pháp này Phản ứng được thực hiện trong điều kiện không dung môi và hỗ trợ kích hoạt bằng chiếu xạ vi sóng Qua đó đã làm giảm nhiệt độ và thời gian phản ứng, đồng thời cải thiện đáng
kể hiệu suất phản ứng
Phản ứng chuyển hóa N-o-tolylbenzamid thành 2-phenyl-1H-indol trong điều kiện có xúc tác tạo môi trường baz là t-BuOK và chiếu xạ vi sóng ở 160oC cho sản phẩm với hiệu suất 40%
NH
O
N H
t-BuOK
40%
Với các dẫn xuất của indol khác, 4-tert-butyl-N-o-tolylbenzamid, phản ứng tạo
ra hợp chất indol tương ứng với hiệu suất đạt 64% sau thời gian chiếu xạ vi sóng 20 phút, công suất 1000W, nhiệt độ 180oC
MW, Tmax 180oC
64%
Thực nghiệm: Hỗn hợp gồm 4-butyl-N-o-tolylbenzamid (1,12 mmol) và
tert-butoxid kali (2,8 mmol) được chiếu xạ trong lò vi sóng trong 20 phút (1000W) Hỗn hợp phản ứng được hoàn tan trong dilorometan và rửa lần lượt với 10ml HCl 10%; 10ml NaOH 10% và 10ml nước Lớp hữu cơ được làm khan bằng Na2SO4 Loại
dung môi thu được 2-(4-tert-butylphenyl)-1H-indol (178mg; 64%)
2.2.3.3 Sự đóng vòng thân điện tử
Trong những năm qua, nhiều hợp chất indol đã được tổng hợp bằng phương pháp đóng vòng thân điện tử Tuy nhiên, qui trình tổng hợp các dẫn xuất indol theo hướng này vẫn tiếp tục nghiên cứu cải tiến Một số phương pháp đóng vòng thân
Trang 24điện tử điển hình gồm tổng hợp Bischler, Nordlander, Cadogan-Sundberg, Sundberg, Hemetsberger, Quéguiner, Iwao, Magnus, Feldman…
Tổng hợp Bischler [29]
Trong phương pháp này, phức chất Rodium của hợp chất α-diazocarbonyl và
một oxindol được Moody, Padwa và các cộng sự điều chế hợp chất trung gian là
một α-(N-arylamino)ceton Sau đó, sự đóng vòng với xúc tác acid sẽ tạo ra các hợp
chất indol với hiệu suất từ 31 đến 87%
Chuỗi 4 Tổng hợp dẫn xuất indol với xúc tác là phức chất Rodium
CH360-89%
Trang 25acid o-nitrophenylpyruvic (thu được từ phản ứng ngưng tụ o-nitrotoluen với dietyl
oxalat trong môi trường baz như các alkoxid kim loại kiềm) như sản phẩm trung gian Ở giai đoạn tiếp theo, nhóm nitro bị hoàn nguyên (với tác chất Zn/HOAc, Zn-Hg/HCl, FeSO4/NH4OH, Fe/HCl…) thành nhóm amino Sau đó, phản ứng với nhóm carbonyl và sự khử nước sẽ tạo ra acid indol-2-carboxylic Quá trình này cần có sự khử nhóm carboxyl ở 200-250oC
Chuỗi 5 Điều chế dẫn xuất indol bằng tổng hợp Reissert
CH3
NO2
+ COOEtCOOEt
NaOEt EtOH
O
NH2
N H COOH
Dựa trên phương pháp này, J A Joule và cộng sự đã tổng hợp các indol alkaloid với hiệu suất đạt 58%
N
Cl OMe
58%
Trang 262.2.3.5 Sự đóng vòng oxid hóa [32]
Sự tạo thành các dẫn xuất indol theo phương pháp này gồm tổng hợp Watanabe
và tổng hợp Knolker Watanabe nghiên cứu khả năng xúc tác của kim loại chuyển
tiếp từ các anilin và glycol hoặc etanolamin; sự đóng vòng nội phân tử của alcol
o-aminophenetyl tạo ra hợp chất indol Watanabe, Shim và cộng sự đã mở rộng nghiên
cứu phản ứng này để tổng hợp N-alkylindol với hiệu suất lên đến 78% metylindol) từ tác dụng của N-alkylanilin với trietanolamin được xúc tác bởi phức
(N-chất RuCl2-(PPh3)3 Những xúc tác kim loại khác cũng được nghiên cứu với khả năng xúc tác đặc biệt như CdBr2-3KBr, ortophosphat-Pd aluminium …
OH
NH2
Pd(Ph3P)4
K2CO3DMF, 150oC
78%
N H
2.2.3.6 Sự đóng vòng gốc tự do [33]
Sự đóng vòng gốc tự do để tạo ra hợp chất indol và indolin thì rất phổ biến trong tổng hợp hữu cơ Murphy và cộng sự nghiên cứu qui trình tổng hợp các hợp chất indol và indolin bằng cách sử dụng tetratiafulvalen (TTF) hoặc iodur natrium
Từ pyrol, các dẫn xuất indol có thể được tổng hợp qua sự đóng vòng thân điện
tử, theo cơ chế gốc tự do, tạo vòng với xúc tác paladium hoặc sự cộng vòng
Natsume và cộng sự đã tổng hợp nhiều alkaloid bằng sự đóng vòng thân điện tử Phương pháp này đặc biệt hiệu quả để tổng hợp các hợp chất 4-hydroxyindol
Trang 272.2.3.8 Sự oxid hóa hợp chất indolin [35]
Dù các hợp chất indolin (2,3-dihydroindol) là tiền chất gần với dẫn xuất indol, tuy nhiên không có phương pháp chung hiệu quả để chuyển hóa chúng thành hợp chất indol Gần đây, một số nghiên cứu mới được công bố đã cải thiện đáng kể phương pháp này
Goti và Romani sử dụng xúc tác perutenat tetra-n-propylamonium trong metylmorpholin N-oxid đã oxid hóa indolin thành indol với hiệu suất đạt 73%
N-Ketcha dùng chất oxid hóa là Mn (III) để tổng hợp 2-acetoxymetylindol từ 1-(phenylsulfonyl)indol với hiệu suất đạt 81%
Trang 28lúa mạch, là một indol alkaloid điển hình Gramin được cô lập đầu tiên bởi Orekhov
và Norkina Gramin là tiền chất được sử dụng rộng rãi trong tổng hợp một lượng lớn các hợp chất indol, trong đó có những chất đóng vai trò quan trọng với cơ thể sống Đặc biệt, gramin là một trong các chất quan trọng tham gia vào qui trình tổng
hợp của L-tryptophan và dẫn xuất của amino acid này Không chỉ là một phần của phân tử protein, L-tryptophan còn là tiền chất của nhiều hợp chất nội sinh quan
trọng như acid nicotinic và 5-hydroxytryptamin (5-HT, serotonin) Gramin cũng là sản phẩm trung gian của quá trình sinh tổng hợp acid indol-3-acetic (heteroauxin, IAA), một hormon tăng trưởng thực vật cũng được tổng hợp trong cơ thể người
2.3.2 Tính chất của gramin
Gramin (3-dimetylaminometyl-1H-indol; donaxin) là chất rắn dạng tinh thể,
nhiệt độ nóng chảy khoảng 138 đến 139o
Gramin có thể tham gia phản ứng oxid hóa - khử, phản ứng thế thân hạch, thế thân điện tử và phản ứng mở vòng
Sự oxid hóa gramin trong dung dịch H2O2 30% dẫn đến sự tạo thành gramin oxid Tiếp tục gia nhiệt trong piperidin sẽ thu được N-scatylpiperidin với hiệu suất
N-83% [40]
Chuỗi 6 Sự oxid hóa gramin bằng H2O2
N H
N H N 95%
83%
O
Trang 29Sự khử gramin bởi bột kẽm trong clorur nhôm hoặc dung dịch hidroxid natrium
sẽ tạo scatol (3-metylindol) với hiệu suất khoảng 53 đến 66% [41]
N H
CH3
Tollari và cộng sự thu được dimer là phức paladium của gramin tại vị trí C-2 của phân tử indol trong etanol với sự có mặt của acetat natrium Dưới tác dụng của triphenylphosphin, phức dimer này có thể chuyển thành phức monomer [42]
N H
N C
AcONa
Stetter và cộng sự thực hiện phản ứng thế thân hạch khi gia nhiệt gramin với benzaldehid khi có mặt cyanur natrium và DMF thu được 3-phenacylindol với hiệu suất khoảng 52% [43]
N H
Trang 30N H
N
CH3
CH3
NO240%
N
Pd-Ln C
2.3.3 Dược tính của gramin
Nghiên cứu cho thấy gramin có hoạt tính sinh học, đóng vai trò như hoạt chất bảo vệ có trong một số loài thực vật do có độc tính nhẹ Hidroclorur gramin được thử nghiệm trên động vật gây ra chứng run, chảy nước mắt và da tím tái (như trường hợp thiếu oxygen khi cơ tim giảm hoạt động), vọp bẻ và gây tử vong trong vòng một giờ [46]
Muratov và cộng sự nghiên cứu hoạt tính sinh học của một loạt các hợp chất benzylgramin chứa các nhóm thế halogen, OCH3 hoặc OBz tại vị trí C-5 hoặc C-6 Các thử nghiệm cho thấy những dẫn xuất gramin này cản trở hoạt tính dẫn truyền
1-thần kinh Ảnh hưởng rõ ràng nhất là
N-[(1-benzyl-5-bromo-1H-indol-3-yl)metyl]-N,N-dimetylamin [47]
Trang 31Tóm lại, gramin được quan tâm trên cả hai hai khía cạnh là hợp chất nội sinh và tổng hợp trong tự nhiên, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các dẫn xuất indol có hoạt tính sinh học mạnh và những hợp chất hữu cơ trong tự nhiên Sử dụng gramin trong tổng hợp hữu cơ các dẫn xuất indol alkaloid là một hướng phát triển trong tương lai
2.3.4 Phương pháp tổng hợp
Gramin được tổng hợp lần đầu tiên thông qua phản ứng của iodur
indolylmagnesium với N,N-dimetylaminoacetonitril [48]
N H
N H
+ (CH3)2NH + HCHO
N H
Trang 32Bảng 7 Tổng hợp gramin trong điều kiện xúc tác bởi các acid Bronsted
Xúc tác Phương pháp Thời gian
(phút)
Hiệu suất (%)
Gần đây acid acetic được Ji-Tai Li và cộng sự sử dụng làm xúc tác cho phản ứng
Mannich giữa amin nhị cấp với formaldehid và indol hoặc N-metylindol, trong điều
kiện kích hoạt phản ứng bằng chiếu xạ siêu âm ở 35oC [50]
N H
N
CH3
CH3
N H
+ (CH3)2NH + HCHO
35oC, AcOH
Với hỗn hợp phản ứng gồm 1.1 mmol dimetylamin, x mmol acid acetic, 1.1
mmol formaldehid (36%), 3 mL nước và 1 mmol indol, hiệu suất phản ứng thu được
đạt 69-98% (Bảng 8)
So với các phương pháp cổ điển, phương pháp này có ưu điểm như rút ngắn thời
Trang 33gian phản ứng và cho hiệu suất phản ứng cao hơn
Bảng 8 Tổng hợp gramin trong điều kiện xúc tác acid acetic, chiếu xạ siêu âm
CH 3 COOH
(mmol)
Nhiệt độ ( o C)
Thời gian (phút)
Tần số (kHz)
Hiệu suất (%)
Một qui trình khác cũng được dùng tổng hợp gramin đó phương pháp Vilsmeier
từ tiền chất là indol-3-carboxaldehid Thời gian phản ứng khoảng 2.5 giờ và thường
cho sản phẩm phụ là (indol-3-yl)metanol Hiệu suất cô lập đạt từ 72 đến 74% [51,52]
N H
CHO
N H
N
CH3
CH3
N H OH
NaBH4
Me2NH-MeOH 50%
+
Gramin cũng thu được với hiệu suất đạt 73% từ phản ứng của indol với
N-[(dimetylamino)metyl]-N,N-dimetylamin được xúc tác bởi trimetylclorosilan [53]