1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢM PHÁT VÀ BẨY THANH KHOẢN

70 492 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Lý thuyết về giảm phát và bẩy thanh khoản, thực trạng của 2 nền kinh tế: Mỹ (19291933), Nhật(1990200), Nguyên nhân, Diễn biến, Giải pháp. Nền kinh tế Việt Nam có từng giảm phát và bẩy thanh khoản ???

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chu kỳ kinh tế từ phát triển mạnh mẽ đến thoái trào cách trầm trọng gây hậu to lớn kinh tế & đời sống đại phận dân cư làm đau đầu nhà hoạch định sách Nếu lạm phát nằm tầm kiểm soát với sách hoạch định rõ ràng, bước một, giảm phát lại toán khó với điều kiện kinh tế, xã hội biến đổi Nếu không can thiệp kịp thời & liều lượng hệ lụy gây lớn nhiều so với tác hại lạm phát, nước Nhật chìm thập kỷ mát năm 1990 hay đại suy thoái Mỹ năm 1929-1933 & lan rộng toàn giới Giá hàng hóa chung sụt giảm, phủ kích cầu đưa lãi suất tiến mức thấp nhất, kinh tế không tăng trưởng, chí rơi vào Bẫy khoản & mắc kẹt vòng luẩn quẩn Giảm phát & Bẫy khoản Nhận thấy vấn đế thiết thực cần nghiên cứu để làm rõ ảnh hưởng chúng kinh tế Việt Nam tại, nhóm xin vào tìm hiểu nghiên cứu điển hình giới, từ rút học cho Việt Nam, trả lời cho câu hỏi liệu Việt Nam có tình trạng Giảm phát & nguy rơi vào Bẫy khoản hay không, có nên có hành động để phòng ngừa tác hại chúng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ GIẢM PHÁT VÀ BẪY THANH KHOẢN 1.1 Tổng quan lý thuyết Giảm phát: 1.1.1 Khái niệm: Theo học thuyết kinh tế John Mayhar Kennes giảm phát hiểu giảm giá nói chung hàng hóa kinh tế, đối lập với tượng lạm phát tăng giá hàng hóa Giảm phát, đó, trái ngược với lạm phát Cũng nói giảm phát lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm Trong tài liệu thống kê tình hình kinh tế thức, đề cập đến giảm phát, người ta đặt dấu âm kèm với số mục tỷ lệ lạm phát Giảm phát thường xuất kinh tế suy thoái hay đình đốn Trong thực tế, lạm phát giảm phát hai trình đối nghịch liên tiếp xu hướng; đồng thời, giảm phát hiểu việc giảm liên tục mức giá chung hàng hoá dịch vụ Giảm phát khác với giảm giá khu vực kinh tế Việc giảm giá tư liệu tiêu dùng không trở thành giảm phát giá dịch vụ lại tăng bù vào Giảm phát thường xuất kinh tế suy thoái hay đình đốn Đặc biệt, cần phân biệt giảm phát với thiểu phát cách hiểu dùng thuật ngữ chưa phải thống nhà kinh tế nước quốc tế Giảm phát giảm giá nói chung thiểu phát giảm mức tăng giá Thiểu phát kinh tế học lạm phát tỷ lệ thấp Đây vấn nạn quản lý kinh tế vĩ mô Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát với giảm phát 1.1.2 Nguyên nhân hình thành giảm phát: Nguyên nhân thứ tổng cầu : Tổng cầu xã hội giảm, thể cụ thể vốn đầu tư nước giảm, đầu tư nước thấp Thu nhập thực tế người dân giảm làm cho sức mua kém, thêm vào cầu từ nước giảm ảnh hưởng khủng hoảng tài - tiền tệ Có thể dùng sơ đồ tổng cung- tổng cầu để minh họa điều Ban đầu tổng cầu tương ứng với đường AD Điểm cân kinh tế điểm E giao điểm đường AD, LAS, SAS Sau đó, tổng cầu giảm, đường AD dịch chuyển song song sang trái thành đường AD2 cắt đường SAS điểm A A điểm cân kinh tế so với điểm cân cũ E sản lượng mức giá chung giảm Nguyên nhân thứ hai tổng cung: đến từ cú sốc cung tích cực phát triển khoa học công nghê, tìm kiếm nguồn tài nguyên tăng làm suất lao động tăng lên, giảm chi phí sản xuất làm tổng cung tăng, đường AS dịch chuyển sang phải thành SAS1 cắt đường AD điểm B Tại điểm B kinh tế bùng nổ sản lượng tăng giá giảm Hình 1.1 Giảm phát cầu giảm cung tăng Ngoài giảm phát nguyên nhân khác sai lầm điều hành vĩ mô, xuất phát từ việc áp dụng giải pháp chống lạm phát liều, chẳng hạn thắt chặt tiền tệ, tài khóa hạn chế cầu mức Khi lạm phát mức cao, kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề phủ phải tìm cách kiềm chế lạm phát cách sử dụng sách thắt chặt chi tiêu để giảm bội chi ngân sách Kết tốc độ tăng mức giá giảm dần, tỷ lệ lạm phát giảm dần đến giảm phát xuất 1.1.3 Tác động giảm phát: Cũng lạm phát, thân giảm phát có tác động tích cực, lẫn tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với nguyên nhân gây chúng Tác động tích cực: Nếu giảm phát hình thành kết tự nhiên nỗ lực chống lạm phát cao trước đó, đương nhiên, lợi ích giảm phát lúc lợi ích việc kiềm chế thành công lạm phát cao đem lại Hoặc, giảm phát gia tăng giảm chi phí sản xuất nhờ thúc đẩy tiến công nghệ tự hoá mậu dịch, có lợi, giá hạ làm tăng thu nhập thực tế, làm tăng sức mua, thúc đẩy sản xuất phát triển Ngày nay, cách mạng công nghệ thông tin làm giảm chi phí chung sản xuất lẫn dịch vụ xã hội Bằng cách giảm bớt rào cản truy cập phổ biến thông tin, mạng Internet góp phần hạ giá loạt mặt hàng Sự xuất đồng ơ-rô làm tăng sức cạnh tranh nước khu vực (theo ngân hàng ING Baring, đồng ơ-rô có khả làm giảm lạm phát khoảng 0,25% khu vực EMU vòng năm tới) Áp lực giảm giá châu Âu Nhật tăng lên giảm bớt luật lệ ngành điện điện thoại Tất nguồn giảm phát tác dụng tốt kinh tế Tác động tiêu cực: Giảm phát nguy hiểm phản ánh mức cầu giảm đột ngột, dư thừa lực sản xuất mức cao phổ biến, thu hẹp mức cung tiền xảy vào năm đầu thập kỷ 30, kỷ XX (trong năm kể từ 1929 1933, giá hàng tiêu dùng Mỹ giảm 25% GDP thực tế giảm 30%) Ngược với lạm phát, giảm phát khiến làm tăng tâm lý thích giữ tiền, hạn chế trì hoãn tiêu dùng với hy vọng "giá hàng ngày mai thấp giá hàng hôm nay" Điều làm giảm cầu, giảm sức tiêu dùng thị trường, buộc công ty phải tiếp tục giảm giá hàng, giảm sản lượng sản xuất, giảm tiền lương giảm khả bố trí công ăn việc làm đưa đến thất nghiệp Giảm phát làm tăng gánh nặng nợ nần, lãi suất danh nghĩa âm, nên lãi suất thực tế lên cao Nguy suy thoái hay thu hẹp kinh tế, phá sản khủng hoảng ngân hàng gia tăng Xét toàn cảnh kinh tế, giảm phát tạo vòng xoáy luẩn quẩn: hạ giá - tăng dịch vụ nợ - giảm tiêu dùng tăng dư thừa công suất - tăng thất nghiệp giảm thu nhập - giảm tiêu dùng - giảm cầu tiếp tục hạ giá 1.1.4 Giải pháp: Để thoát khỏi tình trạng giảm phát, cần thực sách tái khuếch trương tiền tệ thông qua biện pháp tăng lượng cung tiền, giảm thuế, hay điều chỉnh lãi suất Có nhóm giải pháp quan trọng để hạn chế tác động giảm phát: Nhóm kích cầu tiêu dùng: thực nhiều giải pháp cụ thể đem lại lợi ích tức thời cho người dân tạo “đầu ra” cho sản xuất, dịch vụ Ở nước phát triển, kích cầu tiêu dùng thực giải pháp: miễn giảm thuế cho người nghèo, cho người nghèo vay mua nhà trả góp với lãi suất ưu đãi, bồi hoàn thuế thu nhập cá nhân, giảm giá hàng tiêu dùng nước phát triển, giải pháp kích cầu tiêu dùng đa dạng thiết thực tầng lớp dân cư xã hội Trợ giá dân cư mua hàng hóa gia dụng, giảm giá hàng hóa, dịch vụ, du lịch, vui chơi, giải trí, mở rộng hệ thống bán lẻ hàng hóa Nhóm kích cầu sản xuất: Tập trung nguồn lực tài đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển sản xuất, mở rộng dịch vụ theo hướng tăng sức cạnh tranh thị trường nước xuất Hỗ trợ lãi suất vốn vay chương trình kích cầu nên ưu tiên cho doanh nghiệp vừa nhỏ để tạo thêm nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động thất nghiệp lao động dư thừa khu vực nông thôn vốn thiếu việc làm nghiêm trọng tác động trực tiếp suy thoái kinh tế toàn cầu Tập trung cao độ cho ngành lĩnh vực yếu nhiều tiềm phát triển toàn diện, tăng trưởng cao, hấp thụ vốn nhanh Để biến triển vọng thành thực, giải pháp quan trọng tăng cường đầu tư vốn, khoa học - công nghệ mở rộng thị trường xuất nông sản thông qua gói kích cầu Chính phủ 1.2 Tổng quan lý thuyết Bẫy khoản: 1.2.1 Khái niệm Bẫy khoản tượng mà lãi suất danh nghĩa đạt ngưỡng thấp, chí tiến 0%, mức sách nới lỏng tiền tệ không phát huy tác dụng kích thích cầu tiêu dùng & đầu tư, kinh tế rơi vào vòng luẩn quẩn – kẹt bẫy suy thoái Theo kinh tế học Keyness, kinh tế lâm vào suy thoái, ngân hàng trung ương nới lỏng sách tiền tệ việc giảm lãi suất để kích thích tiêu dùng đầu tư tư nhân nhằm mục đích làm tăng tổng cầu, vực dậy kinh tế Tuy nhiên, việc giảm lãi suất liên tục xuống thấp mức, thuyết ưa chuộng tính khoản cho người giữ tiền mặt không gửi vào ngân hàng hay đầu tư tài sản tài khác Hậu đầu tư tư nhân khó thúc đẩy ngân hàng không huy động tiền gửi cho doanh nghiệp vay, hoạt động thị trường chứng khoán mà đóng băng Chính sách tiền tệ trở nên bất lực việc thúc đẩy đầu tư tư nhân bất lực kích thích tổng cầu Hình 1.2 Mô hình IS-LM giải thích trường hợp sách tiền tệ vô hiệu Nguồn: Tham khảo từ viết “ Tiền tệ & Tài khóa: Bàn Bẩy khoản” (2012), diển đàn Vfpress.vn-Cộng đồng tài & chứng khoán, link http://vfpress.vn/threads/tien-te-tai-khoa-ban-ve-bay-thanh-khoan-liquidity-trap.3243/, Ngày tham khảo 20/06/2015) “Bẫy khoản” theo quan điểm đại mở rộng hơn, theo mức lãi suất 0%, sách tiền tệ nới lỏng có hiệu miễn sách làm giảm kỳ vọng lãi suất thực tương lai thông qua gia tăng kỳ vọng lạm phát (Adam Billi, 2006) Hình 1.3 Bẫy khoản Nguồn: Tham khảo từ viết “Tiền tệ & Tài khóa: Bàn Bẩy khoản” (2012), diển đàn Vfpress.vn-Cộng đồng tài & chứng khoán, link http://vfpress.vn/threads/tien-te-tai-khoa-ban-ve-bay-thanh-khoan-liquidity-trap.3243/, Ngày tham khảo 20/06/2015) Đồ thị biễu điễn mối quan hệ lãi suất cầu tiền (trục ngang cầu tiền-Demand for money, trục dọc lãi suất-rate of interest) Trong mức giới hạn, cầu tiền kinh tế ngày tăng lãi suất ngày giảm Nhưng đạt tới giới hạn lãi suất X hình (có thể đạt mức danh nghĩa thấp) dù ngân hàng nhà nước có cố gắng bơm tiền lãi suất giảm mức X nữa; 1.2.2 Nguyên nhân gây bẫy khoản: Thứ mong đợi giảm phát: Khi kinh tế suy thoái, lãi suất mức thấp, giá hàng hóa sụt giảm làm giá trị thực tiền tăng lên, người ta mong đợi giá tiếp tục giảm xuất hành vi găm giữ tiền để mong đợi giá trị nhiều tương lai Thứ hai ưu tiên cho tiết kiệm: Bẫy khoản xảy kinh tế suy thoái, ảm đạm, người ta bi quan tương lai, họ gia tăng tiết kiệm để phòng ngừa, tiêu dùng dân cư giảm sút, nguồn vốn huy động ngân hàng trở nên khan hiếm, có vốn ngân hàng ngần ngại cho vay sợ rủi ro doanh nghiệp phá sản, khả toán Cái khó lãi suất tiến 0% trở thành rào cản cho lãi suất cho vay ngân hàng, lãi suất cho vay thấp ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng Về phần doanh nghiệp, dù lãi suất giảm xuống họ không muốn vay, chi phí thực việc vay lớn, họ chọn cách tối thiểu hóa chi phí tới đa hóa lợi nhuận đầu từ Thứ ba suy kiệt tín dụng (khủng hoảng tín dụng: Bernanke Lown (1991) định nghĩa “Suy kiệt tín dụng” “sự dịch chuyển mạnh sang trái đường cung tín dụng ngân hàng điều kiện lãi suất thực an toàn chất lượng người vay tiềm không đổi”, hàm ý tín dụng suy giảm "rất mạnh" giảm lãi suất cho vay tiêu chuẩn người vay tốt Trong đó, nhiều nhà kinh tế lại cho "Suy kiệt tín dụng" giai đoạn mà ngân hàng từ chối cho vay người vay đủ điều kiện sẵn sàng trả lãi suất cao, hay gọi sàng lọc tín dụng phi lãi suất (Owens Schreft, 1993; Friedman, 1991; Green Oh, 1991; Bermuer Koubi, 2002) Luồng quan điểm thứ ba dung hòa hai luồng quan điểm trên, theo "Suy kiệt tín dụng" tổng hợp việc thu hẹp cung tín dụng sàng lọc tín dụng phi lãi suất (Boever, 2009; Hubbard, 2008; Ding đồng sự, 1998; Hội đồng nhà cố vấn kinh tế, 1991 Nhìn bề Suy kiệt tín dụng & Bẫy khoản giống nhau: nguồn tín dụng bị đóng băng, sách tiền tệ hiệu quả, kinh tế suy thoái trầm trọng, nhiên chúng lại khác hẳn chất “Suy kiệt tín dụng” sụt giảm mạnh nguồn cung tín dụng cầu tín dụng có lại không đáp ứng Trong đó, tượng “Bẫy khoản” thường nói đến sụt giảm mạnh cầu tín dụng thường xảy kinh tế giai đoạn suy thoái trầm trọng, kéo dài, nhà đầu tư, doanh nghiệp, hộ gia đình niềm tin vào triển vọng phục hồi kinh tế Ngoài ra, tượng “bẫy khoản” lãi suất thường mức thấp, sát 0% trong tượng “Suy kiệt tín dụng” lãi suất thường mức cao yêu cầu đáp ứng nhu cầu tín dụng gia tăng từ phía nhà băng cho phía muốn tiếp cận vốn vay Nếu tượng “Suy kiệt tín dụng” không khắc phục kịp thời sau thời gian chuyển thành tượng “Bẫy khoản” Bằng chứng thực nghiệm cho thấy “Suy kiệt tín dụng” thường xảy giai đoạn khủng hoảng kinh tế khiến rủi ro gia tăng, dẫn đến ngân hàng thương mại tăng chi phí cho vay không sẵn lòng cho vay Khi đó, ngân hàng trung ương có nới lỏng tiền tệ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hiệu bị hạn chế kênh tín dụng không vận hành bình thường, cản trở trình hồi phục kinh tế, chí làm tê liệt kinh tế Nghiên cứu Ngân hàng giới (Ding et al, 1998) hai kênh tác động "Suy kiệt tín dụng" tới kinh tế Một tăng chi phí huy động vốn doanh nghiệp, tín dụng khan hiếm, chi phí huy động vốn doanh nghiệp tăng lên lợi nhuận giá trị doanh nghiệp bị giảm (phí bù rủi ro tăng) ngân hàng định nâng lãi suất cho vay thay nâng lãi suất tiền gửi để xử lý vấn đề khan nguồn tiền Hai có tượng sàng lọc điều kiện cho vay mà chất sàng lọc đối tác chất lượng (flight - to - quality) Các ngân hàng chọn lọc doanh nghiệp có tình hình tài tốt, dịch chuyển vào tài sản phi rủi ro Như vậy, “Suy kiệt tín dụng” dẫn đến khó khăn lớn cho doanh nghiệp tiếp cận vốn để sản xuất, kinh doanh Tình trạng kéo dài nhiều năm sách tiền tệ nới lỏng tác dụng khơi thông tín dụng dẫn đến "bẫy khoản" (theo định nghĩa truyền thống) Thứ tư không sẵn lòng nắm giữ trái phiếu: Như trình bày mong đợi giảm phát & ưu tiên cho tiết kiệm, đại phận dân cư cắt giảm chi tiêu & giữ tài sản hình thái tiền mặt giá trị tiền gia tăng, họ không mặn mà với tài sản khác nắm giữ trái phiếu,, dẩn đến thị trường chứng khoán đóng băng, giá trị trái phiếu sụt giảm, doanh nghiệp tăng vốn thị trường này, sản xuất bị đình trệ, kinh tế suy thoái, rơi vào vòng luẩn quẩn Bẫy khoản 1.2.3 Giải pháp thoát khỏi tình trạng bẫy khoản: • Theo Keyness: Như trình bày tượng Bẫy khoản, Keyness cho lãi suất xuống mức thấp không kích cầu kinh tế, sách tiền tệ không hiệu quả, để làm tăng tổng cầu cách thực sách tài khóa (ngân sách) mở rộng, tăng chi tiêu phủ, giảm thuế, kích thích nhu cầu chi tiêu, dịch chuyển sang phải đường IS làm sản lượng tăng lên, tồng cầu tăng lên, kinh tế phục hồi (có thể xem kỹ nội dung phân tích mô hình IS-LM - phần mục lục cùa nghiên cứu) • Theo trường phái tiền tệ: Cũng phần phân tích mô hình IS-LM, thấy trường phái tiền tệ ngược lại Keyness, họ trích sách mở rộng tài khóa Keyness làm vấn đề nghiêm trọng hơn, mở rộng cung tiền trường hợp hợp lý hơn, bơm khoản vào kinh tế thông qua nghiệp vụ thị trường mở, tăng cường mua tài sản tài chinh trái phiếu dài hạn, khơi thông tín dụng cho doanh nghiệp, phá băng kênh chứng khoán, kích thích nhu cầu đầu tư dân chúng & vực dậy niềm tin họ • Theo Paul Krugman: tạo lạm phát kỳ vọng Kỳ vọng lạm phát tăng khiến mức lãi suất dài hạn tự nhiên tăng lên 0% (Auerbach Obstfeld, 2003; Eggertsson Woodford, 2003; Krugman, 1998) • Nới lỏng định lượng: Chính sách tiền tệ phi truyền thống "nới lỏng định lượng" lựa chọn gần ngân hàng trung ương Mỹ Nhật Bản Về lý thuyết, ngân hàng trung ương kỳ vọng gói "nới lỏng định lượng" bơm tiền làm tăng lượng khoản kinh tế, giảm lãi suất dài hạn thông qua tác động lên bảng cân đối tài sản (Bernanke Reinhart, 2004) • Tác động vào tỷ giá: Một số tác giả gợi ý tỷ giá công cụ để khắc phục tình trạng bẫy khoản (Coenen Wieland 2003; McCallum 2000; Svensson 2001, 2003) Việc phá giá tiền tệ kích thích xuất tạo chạy đua phá giá tiền tệ giới • Giải pháp thuế Gesell Giải pháp thuế Gesell, giống tạo lạm phát cách trực tiếp khắc phục tình trạng bẫy khoản theo cách tương tự làm tăng kỳ vọng lạm phát Tuy nhiên, thuế tiền tệ Gesell thường không khả thi thực tế 1.3 Lý thuyết mối quan hệ Bẫy khoản & Giảm phát: 1.3.1 • Các nghiên cứu điển hình Irving Fisher (1933) – “ Debt Deflation” – “Giảm phát Nợ” Thập niên 1920 thập niên tăng trưởng mạnh Mỹ Từ 1921 đến 1929, sản lượng công nghiệp tăng khoảng 40%~50%, ngành nông nghiệp bắt đầu vào đại hóa, người nông dân vay mượn để đầu tư sản xuất, đưa sản lượng nông nghiệp đến tình trạng sản xuất thừa (overproduction) Thập niên 1920 đưa nước Mỹ trở thành xã hội tiêu thụ Ngân hàng phát triển tín dụng, cho phép người dân mua sắm hàng hóa tiêu dùng lâu bền xe hơi, nhà Đây thời kỳ thị trường chứng khoán phát triển mạnh Đầu tư chứng khoán sở, gắn liền với viễn tưởng phồn vinh kinh tế thực mang lại Tuy nhiên, đầu tư nhanh mạnh nhanh chóng trở thành đầu cơ: cổ đông không quan tâm đến cổ tức mà quan tâm đến việc cổ phiếu họ bán 10 việc điều hành sách kinh tế Nhà nước thời gian tới, mục tiêu tập trung vào việc tăng trưởng kinh tế thông qua việc nới lỏng sách tài khóa, tiền tệ, tạo điều kiện cho việc tăng trưởng tín dụng bên cạnh việc xu hướng tiêu dung người dân có dấu tăng cao điều kiện thị trường bất động sản có dấu hiệu khỏi sắc hàng loạt gói hỗ trợ lãi suất cho vay mua nhà triển khai Do đó, kinh tế Việt Nam không xuất tình trạng bẫy khoản 3.2 Giải pháp phòng ngừa giảm phát bẫy khoản Việt Nam: 3.2.1 • Giải pháp điều hành sách tài khóa sách tiền tệ: Chính sách tài khóa: Để làm tăng thu nhập xã hội nhằm gia tăng tổng cầu, Nhà nước cần tăng chi tiêu ngân sách để kích thích tăng trưởng kinh tế Đồng thời phải nâng cao hiệu chi tiêu Chính phủ, trọng công trình trọng điểm, công trình có tính chiến lược quốc gia Thực tiết kiệm thông qua việc kiên cắt giảm khoản chi phí mang tính bao cấp cho viên chức Nhà nước, cho doanh nghiệp Nhà nước Hạn chế thất thoát đầu tư xây dựng tham nhũng, móc ngoặc, mua bán công trình, yếu quản lý Cần quản lý chặt chẽ việc sử dụng tài sản công cho an toàn, có hiệu Kiểm soát cắt giảm khoản chi tiêu hành công vụ Hỗ trợ vốn lưu động cho doanh nghiệp nhằm hạ giá thành sản phẩm, thực hỗ trợ giá cho hàng hoá nông sản Đối với thuế khoá khoản phí: Cần giảm thuế thu nhập khoản thu khác nhằm tăng thu nhập quyền sử dụng tầng lớp dân cư Hiện mức thu nhập chịu thuế Việt Nam chưa hợp lý Mức thu nhập bắt đầu chịu thuế triệu đồng tháng nông thôn cao thành thị lại thấp Do cần thay đổi cách tính thuế thu nhập theo hướng khuyến khích tiêu dùng tức dựa mức thu nhập ròng sau trừ khoản tiêu dùng Điều khuyến khích tiêu dùng người tiêu dùng số thu nhập ròng sau trừ khoản tiêu dùng cao họ phải nộp thuế thu nhập nhiều Ngoài cần giảm khoản thuế gián thu nhằm giảm giá bán thừa với sức mua thấp 56 • Chính sách tiền tệ: Chính phủ nên dùng sách tiền tệ mở rộng để giảm lãi suất nhằm khuyến khích đầu tư tiêu dùng, chấp nhận lạm phát khả kiểm soát NHTW nên cân nhắc, tạm thời phải lùi tiếp thời hạn hiệu lực Thông tư 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thêm tới 12 tháng để tổ chức tín dụng có thêm thời gian củng cố, chấn chỉnh, khắc phục khó khăn Bởi bối cảnh kinh tế – tài tại, việc sớm thực thi Thông tư 02 đồng thời với việc xử lý triệt để tượng sở hữu chéo, đầu tư chéo, hệ thống tổ chức tín dụng chắn bị rơi vào tình trạng sụt giảm vốn chủ sở hữu, kéo theo thu hẹp quy mô tài sản làm xấu tỷ lệ an toàn, lành mạnh tài Nhiều tổ chức tín dụng, kể ngân hàng thương mại nhà nước phải đối mặt với nguy cụt vốn tự có, đổ vỡ, phá sản Mặt khác, giải pháp dài hạn cần trọng tái cấu hệ thống ngân hàng theo hướng tăng tỉ trọng vốn tự có, giảm đòn bẫy tài chính; đồng thời thực sách vốn dự phòng đối chu kỳ (anti-cylical capital buffers), nghĩa ngân hàng trì tỷ lệ an toàn vốn cao so với quy định (8%) giai đoạn kinh tế hưng thịnh giảm mức tỷ lệ an toàn vốn giai đoạn kinh tế suy thoái Ngoài ra, cần có phối hợp nhịp nhành sách tài khóa sách tiền tệ nhằm đạt hiệu cao thực thi đồng thời hai sách Theo đó, Bộ tài Ngân hàng nhà nước nên xây dựng phương án phối hợp cụ thể, bám sát diễn biến khác tình hình vĩ mô Đặc biệt, hai bên cần thường xuyên trao đổi trước thời điểm ngành bắt đầu triển khai sách có khả tác động qua lại lẫn Việc phối hợp chặt chẽ tạo thuận lợi cho tính toán tổng thể, kỹ lưỡng giải pháp triển khai, cho thực sách tiền tệ phải đảm bảo giảm thiểu tác động tiêu cực lên sách tài khóa ngược lại 57 3.2.2 Giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Không ngừng đổi công nghệ, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao suất lao động, tìm kiếm thị trường mới, thay đổi mẫu mã, tăng chất lượng sản phẩm, không ngừng nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp Có sách khuyến khích xuất khẩu, mở rộng thị trường hàng hoá nước Đẩy mạnh cải tiến môi trường kinh doanh, đặc biệt đơn giản hoá thủ tục liên quan đến giải thể, phá sản doanh nghiệp để thúc đẩy sàn lọc doanh nghiệp yếu dừng hoạt động Hỗ trợ phát triển thị trường chứng khoán trái phiếu giúp doanh nghiệp huy động vốn dài hạn giá rẻ hơn, tái cấu trúc cấu vốn doanh nghiệp Có chương trình tổng thể hỗ trợ đào tạo doanh nghiệp nhỏ vừa quản trị tài chính, xây dựng chiến lược dài hạn Giúp doanh nghiệp trang bị tốt cú sốc bên Thực tái cấu trúc doanh nghiệp, thoái vốn lĩnh vực không cốt lõi, tập trung vào lĩnh vực cốt lõi Thay đa dạng hoá đầu tư, tăng cường liên kết với đối tác nước nước ngoài, đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư Liên tục cập nhật ứng dụng công nghệ sản phẩm giới (hướng ngoại) Một giải pháp khác nhấn mạnh nhằm giải toả tình trạng đầu tư dư thừa công suất kinh tế tiến hành cải cách cấu cần thiết, nâng cao chất lượng sản phẩm cải thiện danh mục hàng hoá, dịch vụ sản xuất chuyển lực sản xuất dư thừa sang lĩnh vực mới, nhiều tiềm phát triển, tạo nhu cầu cho xã hội Hơn nữa, nguyên tắc thị trường, thụ động tự sát kinh tế nhắm mắt sản xuất sản phẩm bán hay bán với giá hạ liên tục để chịu thua lỗ 3.2.3 Giải pháp mở rộng đầu tư: Cần có đầu tư sở hạ tầng, nhà ở, khuyến khích người dân thành thị chi dùng nhiều cho xây dựng nhà cửa trang trí nội thất 58 cách đổi nhà cũ thuê Nhà nước lấy nhà Công ty xây dựng nhà ở, đổi nhà lấy đất Nhằm vừa tăng tính hợp lý chỗ làm việc, vừa tăng thu nhập xã hội: thu nhập người bán vật liệu xây dựng, thu nhập người thợ xây từ dẫn đến tăng cầu tiêu dùng Đối với nông thôn cần tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội như: mạng lưới điện, giao thông, bưu viễn thông, y tế, giáo dục nhằm tạo điều kiện cho lưu thông hàng hoá phát triển, nâng mức sống thu nhập vốn thấp người dân Đồng thời tăng cường trang thiết bị kỹ thuật nhằm tăng suất lao động, tạo sản lượng chất lượng hàng hoá cao Cần mở rộng đầu tư nước nước để tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng sức mua cách giúp đỡ doanh nghiệp có nhiều thông tin thị trường nước Nhà nước nêu miễn giảm thuế nhà đầu tư mới, thực tín dụng ưu đãi, hạ lãi suất cho vay lãi suất chưa thực có lợi cho nhà đầu tư Không phân biệt nhà đầu tư nước nước nhà đầu tư nước cho Nhà nước quan tâm ưu đãi cho nhà đầu tư nước Ví dụ nâng mức chịu thuế thu nhập cho người nước mà không thực người Việt Nam Trong việc thực vốn đầu tư, đặc biệt vốn ODA cần lựa chọ dự án quan trọng tài trợ trả lương sớm với ưu tiên cân đối vốn ứ đọng từ nguồn ngân sách Nhà nước KẾT LUẬN Trên sở lý thuyết hai vấn đề kinh tế vĩ mô giảm phát bẫy khoản, tiểu luận tìm hiểu kinh nghiệm thực tế điển hình hai quốc gia lớn giới Mỹ Nhật xảy giảm phát bẫy khoản, từ có nhận xét cho thực trạng Việt Nam vài năm gần Theo nhiều nhà kinh tế, tồn nguy giảm phát toàn cầu giảm phát hiểu việc giảm liên tục không khắc phục gây tác hại lớn, cụ thể làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế Thực trạng cho thấy Việt Nam năm trở lại trì sách tiền tệ với mục tiêu kiềm chế lạm phát kinh tế xuất hiện tượng giảm phát Mặc dù giảm phát có xảy thực tế Việt Nam chưa rơi 59 vào tình trạng bẫy khoản quốc gia lớn phương Tây Do đó, sách tiền tệ nói riêng sách kinh tế nói chung cần nhà sách xem xét hoạch định thận trọng xác nhằm mục tiêu phát triển kinh tế PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giải thích mô hình IS-LM cho “Bẫy khoản” Cùng tìm hiểu mô hình IS-LM để biết điều kiện “Bẫy khoản” xảy & cách nhìn nhận trường phái Keyness & trường phái tiền tệ vấn đề Mô hình IS-LM biết đến mô hình Hicks-Hansen, nhà kinh tế học người Anh John Hicks (1904-1989) nhà kinh tế học Hoa Kỳ Alvin Hansen (1887-1975) đưa phát triển Mô hình IS-LM sử dụng để kết hợp hoạt động khác kinh tế, kết hợp thị trường tài (tiền tệ) với thị trường hàng hóa, dịch vụ hay kết hợp sách tài khóa (ngân sách) & sách tiền tệ tiến trình tới mục tiêu chung kinh tế thời kỳ định  Mô hình IS: Các biến số sử dụng mô hình IS Y (Thu nhập) = C + I + G + NX I (Đầu tư) = I (r) C (Tiêu dùng): = C (Y-T) G (Chi tiêu phủ) NX (xuất ròng) = X (Xuất khẩu) – M (nhập khẩu) IS (viết tắt Investment-Đầu tư & Saving-Tiết kiệm), đường IS biểu thị tập hợp mức lãi suất thu nhập cân thị trường hàng hóa vĩ mô, mức I = S Trong đó, đầu tư I hàm số lãi suất thực tế (r): I = I (r) Đầu tư giảm lãi suất tăng 60 (dI/dr0) Thị trường hàng hóa vĩ mô trạng thái cân bằng, đó: I = S Phương trình đường IS: Y = C (Y - T) + I (r) + G Đường IS mối quan hệ lãi suất thu nhập thị trường hàng hóa dịch vụ đường IS vẽ cho sách tài định, thay đổi sách tài làm tăng nhu cầu hàng hóa dịch vụ làm cho đường IS dịch chuyển bên phải; ngược lại, thay đổi sách tài làm giảm nhu cầu hàng hóa dịch vụ làm cho đường IS dịch chuyển bên trái Hình bên mô hình đường IS, với trục tung lãi suất (r) & trục hoành thu nhập (Y) r↑ > I ↓ mà I=S => Y↓ => hàm IS có độ dốc sang phải Đường IS có độ dốc âm r (lãi suất), I (đầu tư) có quan hệ ngược chiều với Độ dốc IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm I (đầu tư) phản ánh qua lãi suất, giá trị số nhân chi tiêu Nếu đầu tư nhạy cảm mạnh với lãi suất thay đổi nhỏ lãi suất làm cho đầu tư chi tiêu thay đổi lượng lớn, dẫn đên thu nhập thay đổi nhiều, đường IS thoải & ngược lại Giá trị số nhân chi tiêu (Cm), số nhân chi tiêu lớn thu nhập cân tăng nhiều, đường IS thoải & ngược lại - Các trường hợp làm dịch chuyển đường IS: Chính sách tài khóa mở rộng: G↑, T↓ đường IS dịch sang phải & ngược lại sách tài khóa thu hẹp G↓, T↑ đường IS dịch sang trái Cú sốc ngoại sinh: Cú sốc ngoại sinh người tiêu dùng,nhà đầu tư làm đầu tư (I) & tiêu dùng (C) làm IS dịch chuyển sang phải - Các trường hợp đặc biệt IS: Nếu cho đầu tư hoàn toàn phản ứng lãi suất thay đổi (dI/dr=0) tiết kiệm S không thay đổi, thu nhập Y không thay đổi => đường IS thẳng đứng 61 Nếu đầu tư I lại phản ứng mạnh vô hạn với thay đổi lãi suất r => lúc đường IS nằm ngang  Mô hình LM: Các biến số kinh tế sử dụng: M: cung tiền M / P: cung tiền thực tế L (Y, r): hàm cầu tiền phụ thuộc vào thu nhập lãi suất LM (viết tắt Liquidity Preference-Ưa thích khoản Money Supply-Mức cung tiền) Thị trường tiền tệ trạng thái cân bằng, nghĩa lượng cầu tiền L lượng cung tiền M Lượng cung tiền M không thay đổi quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương hay quan tương đương) không tiến hành biện pháp làm ảnh hưởng tới lượng cung tiền Lượng cầu tiền L tổng lượng cầu tiền mục đích giao dich lượng cầu tiền mục đích đầu kiếm lợi Càng có nhiều thu nhập, cá nhân tiêu dùng nhiều, cần nhiều tiền mặt để giao dịch Lãi suất cao người ta giữ tiền mặt, thay vào tăng mua tài sản có lợi tức cao Phương trình đường LM: M / P = L (Y, r) Hình bên đồ thị biểu diễn đường LM với trục hoành thu nhập (Y), trục tung lãi suất thực (r) Giải thích: lãi suất thực tế tăng lên, cá nhân chuyển tiền mặt mà nắm giữ thành tài sản đem lại lợi tức cao, thu nhập thực tế tăng, đường LM dốc lên Khi lãi suất thấp tài sản tài trái phiếu đem lại lợi tức không đáng kể, cá nhân ưa thích giữ tiền mặt đầu tư vào tài sản khác – đường LM nằm ngang Ngược lại, lãi suất tăng lên cao, việc đầu tư vào tài sản tài mang lại lợi nhuận đáng kể, cá nhân dùng tiền mua tài sản thành số tiền nắm giữ mục đích đầu không, đường LM thẳng đứng Đường LM biểu thị mối quan hệ lãi suất thu nhập hình thành thị trường số dư tiền tệ thực tế Sự gia tăng cung số dư tiền tệ thực tế làm đường LM dịch 62 chuyển lên & ngược lại, giảm sút cung ứng số dư tiền tệ thực tế làm đường LM dịch chuyển xuống phía  Kết hợp đường IS & LM: Trạng thái cân đồng thời hai thị trường hàng hóa tiền tệ trạng biểu kết hợp hai thị trường mô hình Điểm cân hai thị trường phải thỏa mãn đồng thời hai phương trình: (IS): Y = C (Y - T) + I (r) + G (LM): M / P = L (Y, r) Các đồ thị bên biểu diễn mối quan hệ đường IS & LM, với trục tung lãi suất (r) & trục hoành Thu nhập (Y) Chính sách mở rộng: ↓T, ↑G, ↑C => ↑Y => ↑Md => ↑i => ↓I =>↓Y phần Kết quả: i↑, Y↑ Chính sách tài khóa thu hẹp: ↑T, ↓G, ↓C => ↓Y => ↓Md => ↓i=> ↑I => ↑Y phần Kết quả: i↓, Y↓ Chính sách tiền tệ nới lỏng: ↑i => ↑I => ↑Y => ↑Md => i tăng nhẹ Kết quả: i↓, Y↑ Chính sách tiền tệ thu hẹp: ↑i => ↓I => ↓Y => ↓Md => i giảm nhẹ Kết quả: i↑, Y↓ Tổng quát: Lĩnh vực Biện pháp Dịch chuyển Dịch IS LM 63 chuyển Chiều hướng Chiều Thu nhập hướng Y Lãi suất i Tăng thuế Trái Không Giảm Giảm Giảm thuế Phải Không Tăng Tăng Tăng chi tiêu Phải Giảm chi Không Tăng Tăng tiêu Tăng Trái Không Giảm Giảm cung tiền Giảm Không Xuống Tăng Giảm cung Không Lên Giảm Tăng Chính sách tài khóa Chính sách tệ tiền tiền Các trường hợp đặc biệt: Chính sách tiền tệ vô hiệu lực: đường LM đoạn nằm ngang gặp đường IS dốc xuống phía phải đường IS thẳng đứng, tình gọi Bẫy khoản Lúc có sách tài phát huy tác dụng, sách tiền tệ vô hiệu lực Chính phủ nới lỏng tài thu nhập tăng lên nhiêu, thắt chặt thu nhập giảm nhiêu Tương tự đường LM đoạn dốc lên gặp đường IS thẳng đứng 64 Chinh sách tài vô hiệu lực: đường LM đoạn thẳng đứng gặp đường IS dốc xuống đường IS nằm ngang, lúc sách tài vô hiệu lực Ngược lại, sách tiền tệ phát huy tác dụng tối đa; cung tiền tăng thu nhập tăng nhiêu Như phân tích trên, sách có tác động khác lên lãi suất thu nhập, mức độ tác động tùy vào quan điểm, xin đưa hai trường phái kinh tế phổ biến để thấy rõ Bẫy khoản Trường phái Keyness cho sách tiền tệ có tác dụng để giúp kinh tế toàn dụng suy thoái, ngược lại với trường phái tiền tệ coi trọng sách tiền tệ & đề cao tác động sách này, nội dung chi tiết hình bên 65 Sở dĩ có khác trường phái đưa nhận định tiền đề (Cầu tiền, Hành vi đầu tư) khác nên có hướng nhận xét khác Về cầu tiền: Keynessian cho hàm cầu tiền co dãn nhiều với lãi suất (nó gần nằm ngang), vậy, thay đổi hàm cầu tiền, làm thay đổi lãi suất ít; ngược lại Monetarist cho cầu tiền co dãn với lãi suất biến động cầu tiền làm lãi suất biết động mạnh Về đầu tư: Keynessian cho cầu đầu tư co dãn với lãi suất, có thay đổi nhiều lãi suất không làm đầu tư biến động nhiều; ngược lại, Monetarist cho đầu tư co giãn nhiều với lãi suất, biến động lãi suất gây biến động mạnh đầu tư Tóm lại, theo Keynessian, tượng lấn át xảy mở rộng sách ngân sách sách làm tăng thu nhập & đưa sản lượng mức tiềm Nhưng theo Monetarist, tượng lấn át xảy mạnh mở rộng sách ngân sách sách làm tăng thu nhập đưa mức sản lượng tiềm năng, thay vào nên dùng sách tiền tệ Phụ lục 2: Lãi suất âm & giải pháp Gesell Lãi suất danh nghĩa thường dương, lúc Dựa vào thay nắm giữ tiền mặt (và thu nhập 0%), thay cho vay người cho vay tìm kiếm lợi nhuận không cho vay 0%, làm đảm bảo thua lỗ, ngân hàng cung cấp lãi suất tiền gửi âm tìm thấy người chấp nhận, người gửi tiết kiệm thay nắm giữ tiền mặt Tuy nhiên, thực tế, lãi suất ngân hàng trung ương âm; vào tháng năm 2009 Riksbank Thụy Điển ngân hàng trung ương sử dụng tiền lãi âm 66 dự trữ dư thừa, cách giảm lãi suất tiền gửi tới -0,25%, sách Phó thống đốc Lars EO Svensson ủng hộ Trong khủng hoảng nợ công châu Âu, trái phiếu phủ số nước (Thụy Sĩ, Đan Mạch, Đức, Phần Lan, Hà Lan Áo) bán với lợi suất âm Các giải thích đề nghị bao gồm mong muốn an toàn bảo vệ chống lại tan vỡ khu vực đồng euro (trong trường hợp số quốc gia khu vực đồng euro tái định ngạch nợ họ sang đồng tiền mạnh hơn) Thường xuyên hơn, lãi suất thực âm, lãi suất danh nghĩa nhỏ mức lạm phát Khi điều thực thông qua sách phủ (ví dụ, thông qua dự trữ bắt buộc), coi áp chế tài chính, thực quốc gia Hoa Kỳ Vương quốc Anh sau Chiến tranh giới II (từ năm 1945) cuối năm 1970 đầu năm 1980 (trong sau phát triển kinh tế sau Thế chiến II) Trong cuối năm 1970, Chứng khoán Kho bạc Hoa Kỳ với lãi suất thực âm bị coi chứng nhận tịch thu Lãi suất âm đề xuất khứ, đặc biệt năm cuối kỷ 19 Silvio Gesell Một mức lãi suất âm mô tả (như Gesell) "thuế nắm giữ tiền"; ông đề xuất thành phần Freigeld (tiền tự do) hệ thống Freiwirtschaft (nền kinh tế tự do) Để ngăn chặn người nắm giữ tiền mặt (và thu nhập 0%), Gesell đề nghị phát hành tiền thời gian hạn chế, sau phải đổi lấy giấy bạc mới; cố gắng nắm giữ tiền dẫn đến hết hạn trở thành vô giá trị Theo hướng tương tự, John Maynard Keyness đồng tình trích dẫn ý tưởng đánh thuế tiền bạc, (1936, Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất & tiền tệ) bác bỏ khó khăn hành Gần hơn, thuế tích trữ tiền nhân viên Cục Dự trữ liên bang (Marvin Goodfriend) đề xuất năm 1999, để thực thông qua dải từ tính giấy bạc, khấu trừ thuế tích trữ tiền tiền gửi, thuế tính toán dựa việc giấy bạc nắm giữ Người ta đề xuất lãi suất âm nguyên tắc áp dụng tiền giấy hành thông qua quay xổ số số sêri: chẳng hạn cách chọn số ngẫu nhiên từ đến tuyên bố tờ giấy bạc mà số sêri kết thúc 67 số vô giá trị mang lại lãi suất âm 10% (chọn hai chữ số cuối cho phép mức lãi suất âm 1%, vvv…) Điều sinh viên vô danh N Gregory Mankiw đề xuất, thử nghiệm ý tưởng đề xuất thức Một phương pháp đơn giản nhiều phủ để đạt cách lãi suất âm không khuyến khích nắm giữ tiền mặt theo đuổi sách tiền tệ lạm phát TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hạ Thị Thiều Dao (2015), Tài liệu tham khảo kinh tế vĩ mô, Đại học Ngân hàng Tp.HCM Lê Thị Tuyết Hoa Nguyễn Thị Nhung (2011) Giáo trình tiền tệ Ngân hàng Nhà xuất Phương Đông Lưu Ngọc Trinh (1996) Kinh tế Nhật Bản – Những bước thăng trầm lịch sử Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Phong (2000) Lý thuyết lạm phát, giảm phát thực tiễn Việt Nam Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Nguyễn Trọng Nghĩa (2012) Bẫy khoản nhìn từ gốc độ doanh nghiệp niêm yết Tạp chí ngân hàng số 16 Nguyễn Thị Kim Nhã (2009) Lạm phát, giảm phát thiểu phát Tạp chí công nghệ ngân hàng TIẾNG ANH Adam, Klaus and Roberto M.Billi (2006) Optimal Moneytary Policy under Commitment with a zero Bound in Nominatr Interest Rates Journal of Money Eggertsson, Gauti and Krugman, Paul (2010) Debt, Deleveraging, and the Liquidity Trap Mimeo 68 Fisher Irving (1933) The Debt-Deflation Theory of Great Depressions Econometrica, Vol.1, No.4 Koo, Richard (2008) The Holy Grail of Macroeconomics: Lessons from Japan's Great Recession Wiley WEBSITE Cafef.vn (2008) Bài học cho ngày từ Đại Khủng Hoảng 1929 http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/bai-hoc-cho-ngay-nay-tu-cuoc-dai-khunghoang-1929-2008101005487960.chn Truy cập ngày 19.06.2015 Nguyễn Hoài Bảo (2010), Thị trường hàng hóa & tài chính: Mô hình IS – LM, Bộ môn Kinh tế học – Khoa kinh tế phát triển – Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tải từ link http://online.ueh.edu.vn/diemthi/BAI_GIANG_DHCQ_CLC_LUU/KHOA %2038/HOC%20KY%20DAU%202013/LOP%20KINH%20DOANH %20QUOC%20TE%201/Bai%20giang%20Kinh%20te%20vi%20mo %20(KTH2)_GV_Nguyen%20Hoai%20Bao/Macro_Lecture_5_(2010).pdf, Truy cập ngày 20/06/2015 Ngân hàng nhà nước (2012) Tìm hiểu Bẫy khoản Suy kiệt tín dụng http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet;jsessioni d=lC30V3PKw1Y6ZLDJLzT73yJJDpNLdVtvS4RLBm7T8kLQ31D5lz8k! 1179666432!529765660? dDocName=CNTHWEBAP01162511522&dID=48174&_afrLoop=306643724 8767863&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID %3D48174%26_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop %3D3066437248767863%26dDocName 69 %3DCNTHWEBAP01162511522%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrlstate%3D1b4z8jvaw_4 Truy cập ngày 19/06/2015 Tapchitaichinh (2014) IMF cảnh báo nguy giảm phát eurozone http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh -du-bao/imf-canh-baonguy-co-giam-phat-tai-eurozone-47765.html Truy cập ngày 20/06/2015 Tapchitaichinh (2012) Bẫy khoản suy kiệt tín dụng http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/bay-thanhkhoan-va-suy-kiet-tin-dung-19090.html Truy cập ngày 20.06.2015 Thời báo ngân hàng (2012) Bẫy khoản http://thoibaonganhang.vn/baythanh-khoan-7285.html Truy cập ngày 21/06/2015 Thesaigontimes.vn (2008) Cần hiểu giảm phát http://www.thesaigontimes.vn/12341/Can-hieu-dung-ve-giam-phat.html Truy cập ngày 20.06.2015 Tapchigafin (2014) Đại khủng hoảng 1929 http://gafin.vn/20140418082718466p32c82/Dai-khung-hoang-19291933.htm Truy cập ngày 21.06.2015 70 [...]... nền kinh tế không tái đầu tư sẽ làm giảm tổng cầu và dẫn đến kinh tế bị đình đốn 15 1.3.2 Bẫy thanh khoản dẫn tới giảm phát: Khi nền kinh tế suy thoái, lãi suất sụt giảm mạnh, tâm lý dân cư thích giữ tiền mặt hơn là đầu tư, chính sách tiền tệ hoàn toàn mất tác dụng, lúc này người dân kỳ vọng giá tiếp tục giảm, họ rơi vào Bẫy thanh khoản & đẩy nền kinh tế tới giảm phát Hàng hóa sản xuất ra không bán... 1980 và đầu thập niên 1990, giá tất cả tài sản, trong đó có chứng khoán và địa ốc, bắt đầu tụt giảm và kinh tế nước này khởi sự suy thoái Từ năm 1991, kinh tế Nhật Bản phát triển ì ạch Vào năm 1991, giá chứng khoán giảm khoảng 50% và sau đó tiếp tục giảm trong suốt thập niên 1990 sang tận năm 2000 Giá đất đai cũng giảm nhưng chậm và nhẹ hơn giá chứng khoán Tuy nhiên, tới giữa năm 2000, giá đất giảm. .. thái giảm phát, lãi suất thực tế tăng lên Đầu tư và tiêu dùng tư nhân bắt đầu giảm làm cho khoảng cách giữa tổng cầu và tổng cung tăng, giảm phát càng nghiêm trọng hơn và đây chính là “bẫy giảm phát mà Nhật Bản mắc phải Giảm phát làm cho gánh nặng nợ của doanh nghiệp tăng do nợ quá hạn gia tăng, làm cho lợi nhuận doanh nghiệp giảm vì lãi suất thực tế và tiền công thực tế trở nên cao hơn Do đó, doanh... trọng 1.3.3 Giảm phát kéo theo Bẫy thanh khoản Khi có sự sụt giảm tổng cầu, hàng tồn kho tăng nhưng tiêu dùng giảm, mặt bằng giá cả chung giảm xuống, lúc này chính sách tiền tệ mở rộng được áp dụng, lãi suất hạ đề kích cầu đầu tư, nhưng mức hạ lãi suất nhanh & mạnh làm chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền & tiết kiệm là như nhau, thành ra chính phủ thực hiện chống giảm phát lại rơi vào Bẫy thanh khoản &... các Ngân hàng thương mại, nới 33 lỏng các quy chế, tạo điều kiện cho sự phát triển các thị trường vốn độc lập và kích thích sự tương tác giữa các tổ chức tài chính nhằm tăng cường tính cạnh tranh CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIẢM PHÁT- BẪY THANH KHOẢN TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHO CHÍNH SÁCH KINH TẾ 3.1 Thực trạng giảm phát và bẫy thanh khoản tại Việt Nam: Qua thu thập số liệu, chỉ số giá tiêu dùng CPI trong... sang giảm phát trong năm 2000 tuy nhiên không có hiện tượng nền kinh tế vướng bẫy thanh khoản Do vậy, trong phạm vi báo cáo này, nhóm tập trung phân tích sự biến động giá cả và hiện tượng giảm phát trong giai đoạn 1999 – 2002 và giai đoạn 2011-2014 khi mà chỉ số giá tiêu dùng có dấu hiệu giảm sút, đặc biệt là trong năm 2012 khi nền kinh tế Việt Nam xuất hiện dấu hiệu bẫy thanh khoản 3.1.1 Thực trạng giảm. .. giảm phát và bẫy thanh khoản tại Việt Nam giai đoạn 1999-2002: • Diễn biến tình hình giảm phát: Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 nền kinh tế Việt Nam trải qua một giai đoạn suy giảm tốc độ tăng trưởng đi liền với hiện tượng giảm phát trong những 34 năm 1999-2002 Nếu như tỷ lệ lạm phát năm 1998 còn khá cao ở mức 9% thì sang những năm tiếp theo con số này giảm dần Năm 1999, tỷ lệ lạm phát. .. sách tiền tệ (giảm lãi suất) Đến khi quyết định giảm lãi suất thì giảm không đủ mức và vội vàng nâng lãi suất ngay khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi năm 1993 Giữa năm 1995, lãi suất ngắn hạn giảm từ 2% xuống còn 0.4~0.5% Đến năm 1997 khi kinh tế Nhật Bản rơi vào suy thoái, Ngân hàng Nhật Bản không cón khả năng 29 giảm lãi suất Từ năm 1998, nền kinh tế chính thức rơi vào trạng thái giảm phát, lãi suất... tăng giảm theo từng năm nhìn chung đều dương, thể hiện sự gia tăng trong mức giá của năm sau so với năm trước đó Trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam chủ yếu chịu sự tác động của lạm phát hơn là giảm phát Riêng giai đoạn 1998 – 2000, chỉ số giá cả CPI liên tục giảm từ 9,2% vào năm 1998 xuống 0,1% vào năm 1999 và chuyển âm nhẹ ở mức -0,6 vào năm 2000 Nền kinh tế trong giai đoạn này chuyển từ lạm phát. .. Mỹ giảm 1/3) Chính sách này góp phần gây ra giảm 11 phát (deflation), mức giá chung giảm trong giai đọan 1929-1933 là 29% (trung bình 10% một năm), và dẫn đến tình trạng giảm phát nợ (debt-deflation) Mức giá tiêu dùng giảm (không chờ đợi hoặc không được tính trước) đồng nghĩa với giá trị thực của nợ tăng Các món nợ quá hạn và nợ xấu tăng lên khiến các ngân hàng phải bán tài sản của họ, giá tài sản giảm

Ngày đăng: 12/11/2015, 11:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Trọng Nghĩa (2012). Bẫy thanh khoản nhìn từ gốc độ các doanh nghiệp niêm yết. Tạp chí ngân hàng số 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bẫy thanh khoản nhìn từ gốc độ các doanh nghiệp niêm yết
Tác giả: Nguyễn Trọng Nghĩa
Năm: 2012
6. Nguyễn Thị Kim Nhã (2009). Lạm phát, giảm phát và thiểu phát. Tạp chí công nghệ ngân hàng.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạm phát, giảm phát và thiểu phát
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Nhã
Năm: 2009
1. Hạ Thị Thiều Dao (2015), Tài liệu tham khảo kinh tế vĩ mô, Đại học Ngân hàng Tp.HCM Khác
2. Lê Thị Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung (2011). Giáo trình tiền tệ Ngân hàng. Nhà xuất bản Phương Đông Khác
3. Lưu Ngọc Trinh (1996). Kinh tế Nhật Bản – Những bước thăng trầm trong lịch sử. Nhà xuất bản Thống kê Khác
4. Nguyễn Minh Phong (2000). Lý thuyết lạm phát, giảm phát và thực tiễn ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w