1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ ĐỊNH GIÁ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH

57 1,4K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 828,5 KB

Nội dung

Hiện nay xu hướng hội nhập kinh tế ngày càng phát triển, đã tác động tích cực và tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Đây vừa là cơ hội đồng thời vừa là thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành nhựa công nghiệp nói riêng trong cuộc cạnh tranh quốc tế. Để góp phần nhận ra được những thuận lợi, khó khăn cũng như những tồn tại và từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực trong hoạt động quản trị tài chính doanh nghiệp, đề tài Phân tích tài chính Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh đã làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn sau đây. Thứ nhất, đề tài đã nêu được sự hình thành và quá trình phát triển của Công ty, hệ thống hóa các đặc điểm, mục tiêu cũng như định hướng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong tương lai Thứ hai, đề tài phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và quản trị tài chính doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh, qua đó xác định những ưu điểm, hạn chế trong hoạt động tài chính cũng như cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu vốn tài trợ, chính sách cổ tức. Cuối cùng, đề tài đưa ra được những kiến nghị, giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp tại Công ty

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ 2

TÓM TẮT BÁO CÁO 3

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 5

1.1 Quá trình hình thành và phát triển 5

1.2 Ngành nghề kinh doanh: 8

1.3 Các nhà máy sản xuất: 9

1.4 Định hướng phát triển 9

1.5 Các đối thủ cạnh tranh 10

1.6 Các công ty con, công ty liên kết: 11

1.7 Cơ cấu cổ đông 14

1.7.1 Cổ phần: 14

1.7.2 Cơ cấu cổ đông: 15

1.8 Mô hình quản trị công ty 16

1.8.1 Cơ cấu bộ máy quản lý: 16

1.9 Thu nhập của ban điều hành 17

CHƯƠNG 2 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH 20

2.1 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 20

2.1.1 Tỷ số thanh khoản 20

2.1.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động 22

2.1.3 Tỷ số quản lý nợ 24

2.1.4 Phân tích DUPONT: 24

2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG 28

2.2.1 Ước tính hệ số beta của cổ phiếu BMP 28

2.2.2 Ước tính hệ số Alpha Jensen 32

2.3 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ 33

2.3.1 Ước lượng chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) 33

2.3.2 Chi phí sử dụng vốn bình quân: 34

2.3.3 So sánh với ROE 34

2.3.4 Lợi ich kinh tế 35

2.4 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ 35

2.5 QUYẾT ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH CHIA CỔ TỨC 39

2.6 ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU BMP 41

2.6.1 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFE 51

2.6.2 Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFF 52

2.6.3 Định giá cổ phiếu theo phương pháp P/E 53

2.6.4 Định giá theo phương pháp chiết khấu dòng cổ tức 53

2.7 HOẠT ĐỘNG M&A 54

2.8 RỦI RO VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ 54

2.9 KIẾN NGHỊ 57

KẾT LUẬN 59

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ

Bảng 1: Các công ty liên kết và công ty con của nhựa Bình Minh.Bảng 2: Kết quả lợi nhuận của nhựa Bình Minh miền Bắc

Bảng 3: Kết quả lợi nhuận công ty cổ phần nhựa Đà Nẳng

Bảng 4: Cơ cấu cổ đông của Nhựa Bình Minh

Bảng 5: Mô hình quản trị của Nhựa Bình Minh

Bảng 6: Hội đồng quản trị Nhựa Bình Minh

Bảng 7: Ban kiểm soát Nhựa Bình Minh

Bảng 8: Thu nhập của ban giám đốc BMP so với NTP

Bảng 9: Tỷ số thanh khoản của BMP từ năm 2010-2014

Bảng 10: Đánh giá hoạt động của BMP từ năm 2010-2014

Bảng 11: Tỷ số quản lý nợ của BMP từ năm 2010-2014

Bảng 12: Các chỉ số sinh lời của BMP từ năm 2010-2014

Bảng 13: Cơ cấu chi phí của BMP từ năm 2010-2014

Bảng 14: So sánh ROE của BMP và NTP năm 2013-2014

Bảng 15: Lợi suất và độ lệch chuẩn của BMP

Bảng 16: Ước lượng chi phí vốn cổ phần của BMP

Bảng 17: So sánh chi phí sử dụng vốn cổ phần với ROE và ROA

Bảng 18: Lợi ích kinh tế của BMP từ 2010-2014

Bảng 19: Ước tình chi phí vốn chủ sở hữu ở các mức nợ vay khác nhau.Bảng 20: Ước tính chi phí sử dụng vốn ở các mức nợ vay khác nhau.Bảng 21: Bảng phân tích dòng tiền BMP từ năm 2011-2014

Bảng 22: Giả định dự phóng của BMP từ năm 2015-2019

Bảng 23: Kết quả hoạt động kinh doanh dự phóng cho 5 năm 2015-2019.Bảng 24: Cân đối kế toán dự phóng cho 5 năm 2015-2019

Bảng 25: Dòng tiền của BMP từ năm 2015-2019

Bảng 26: Định giá cổ phiếu theo phương phép FCFE

Bảng 27: Định giá cổ phiếu theo phương phép FCFF

Bảng 28: Định giá cổ phiếu theo phương pháp P/E

Bảng 29: Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu dòng cổ tức

DANH MỤC BIỂU ĐỒ.

Biểu đồ 1: Cơ cấu cổ đông của BMP năm 2014

Biểu đồ 2: Giá cổ phiếu BMP

Trang 3

1.1.1

TÓM TẮT BÁO CÁO.

Phân tích tài chính là một việc làm thường xuyên của các doanh nghiệp và cácnhà đầu tư, quyết định sự thành công về hướng đi tương lai của doanh nghiệp cũng nhưmức lợi nhuận cao cho các nhà đầu tư Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hội nhậpvào kinh tế thế giới, đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp trong vàngoài nước, việc phân tích và quản trị tài chính doanh nghiệp càng đóng vai trò quantrọng hơn Với yêu cầu trên, chúng tôi đã chọn Công ty Cổ Phần Nhựa Bình Minh(BMP) để phân tích và đánh giá

Được thành lập theo mô hình công ty hợp doanh với tên gọi Nhà máy công ty hợpdoanh Nhựa Bình Minh (1977) chuyên sản xuất các loại sản phẩm nhựa dân dụng và ốngcùng phụ kiện ống, Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh luôn đi đầu trong lĩnh vực nhựacông nghiệp với những sản phẩm theo đúng quy chuẩn của Bộ Xây dựng và Hệ thốngQuản lý môi trường ISO

Với định hướng ưu tiên tập trung phát triển nhóm sản phẩm nhựa vật liệu xâydựng, về lâu dài sẽ mở rộng sang một số sản phẩm trong các lĩnh vực khác có tiềm năngphát triển như sản phẩm nhựa cho công nghiệp hỗ trợ, cho nông nghiệp kỹ thuật cao,tưới tiêu, thủy lợi và các ngành công nghiệp chủ lực khác, BMP đang từng bước xâydựng, áp dụng hệ thống sản xuất kinh doanh, quản lý mới, bước đầu triển khai các dự ánđầu tư dài hạn

Trong những năm qua, ngành nhựa gặp không ít khó khăn do nhu cầu giảm sút làkết quả của thị trường bất động sản đóng băng Năm 2014, ROE của BMP đạt mức21,9%, giảm 10,36% (tương đương với tốc độ giảm 32,09%) so với năm 2010, trong đólợi nhuận biên giảm mạnh 3,86% (tương đương với tốc độ giảm 32,09%), nguyên nhânchủ yếu là do chi phí tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu Tuy nhiên, với kinhnghiệm 37 năm trong nghề, trước sự thiếu thuận lợi của thị trường, BMP vẫn đạt mứctăng trưởng khá tốt về doanh thu và thị phần, duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành

Trang 4

Bên cạnh đó, đáng lưu ý, tỷ số thanh khoản hiện hành của BMP từ 2010 – 2014trung bình khoảng 6,57 cao hơn nhiều so với tỷ số trung bình của ngành nhựa – bao bì(1,62) Các tỷ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh cao hơn trung bình ngànhnhiều cho thấy nguồn tài sản ngắn hạn của công ty chưa được sử dụng hiệu quả.

Cơ cấu vốn cuối năm 2014 của công ty được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sởhữu Cơ cấu nợ phải trả của BMP hoàn toàn là nợ ngắn hạn Đây chưa phải là một cơcấu vốn hoàn hảo so với mức Lợi nhuận trước thuế và lãi vay cũng như các chỉ số chiphí sử dụng vốn và nợ của đơn vị Công ty cần xem xét để điều chỉnh cơ cấu vốn hợp lýhơn Qua phân tích để xác định cơ cấu vốn tối ưu của BMP, nhóm nhận thấy khi sử dụng

nợ khoảng 30% tổng nguồn vốn sẽ có chi phí sử dụng vốn thấp nhất Do đó, công ty nêndịch chuyển cơ cấu theo hướng này để tạo giá trị tăng thêm cho công ty do tạo ra đượckhoản tiết kiệm thuế

Giá cổ phiếu của BMP trong những năm qua đạt được mức lợi suất cao so vớimức bình quân của thị trường Tuy nhiên mức giá đóng cửa cuối năm 2014 chưa thực sựphản ánh đúng giá trị thực của cổ phiếu BMP Rõ ràng đây là một cơ hội tốt để đầu tưvào cổ phiếu BMP

Trên đây là phần tóm tắt sơ lược của bài báo cáo phân tích tình hình hoạt độngkinh doanh của BMP trong năm năm (2010 – 2014)

Trang 5

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA

BÌNH MINH.

Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh

Tên tiếng Anh: Binh Minh Plastics Joint-stock Company

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 4103002023 ngày 02/01/2004 Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần 5 số 0301464823 do Sở Kế hoạch và Đầu tưThành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 07 tháng 10 năm 2013

Năm 1986, bắt đầu sản xuất ống nhựa phục vụ chương trình nước sạch nông thôn củaUNICEF Đây là lần đầu tiên ống nhựa của Nhựa Bình Minh được đối tác nước ngoài tínnhiệm và đặt hàng cho thị trường toàn quốc

Năm 1987, hình thành chiến lược chuyển hoàn toàn sang sản xuất các sản phẩm nhựacông nghiệp và kỹ thuật, chủ yếu là ống và phụ kiện ống

Năm 1990

Trang 6

 Đổi tên thành XÍ NGHIỆP KHOA HỌC SẢN XUẤT NHỰA BÌNH MINH, làđơn vị Nhà nước trực thuộc Bộ công nghiệp nhẹ.

 Chính thức đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu và logocủa Công ty tại Việt Nam

 Hệ thống phân phối bắt đầu được hình thành

Năm 2000, được cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001

Năm 2002, lần đầu tiên đưa ra thị trường sản phẩm ống HDPE trơn và ống PE gân thànhđôi

Năm 2004

 Được cổ phần hóa chính thức hoạt động dưới tên gọi CÔNG TY CỔ PHẦNNHỰA BÌNH MINH Đây là một cột mốc quan trọng về thay đổi loại hình doanhnghiệp, tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh và bền vững sau này

 Đầu tư chiều sâu và mở rộng diện tích Nhà máy 2 lên 50.000m2

Năm 2006, Cổ phiếu của công ty chính thức được giao dịch trên sàn HOSE với mãchứng khoán là BMP

Trang 7

Năm 2007, thành lập công tyTNHH MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc (NBM) tại HưngYên, ghi dấu hoạt động chính thức của Nhựa Bình Minh tại thị trường phía Bắc (đâyđược xem như Nhà máy 3)

Năm 2009, sản phẩm ống PP-R chịu nhiệt được chính thức đưa ra thị trường, cạnh tranhvới hàng nhập khẩu Bên cạnh đó, ống uPVC cũng được đầu tư sản xuất lên đến đườngkính 630mm, lớn nhất Việt Nam

Trang 8

cung cấp các loại ống, phụ kiện ống nhựa, các sản phẩm nhựa kỹ thuật cao cho cácngành cấp thoát nước, bưu chính viễn thông điện lực, xây dựng và dân dụng, các loạibình xịt sử dụng trong nông nghiệp… Có thể liệt kê 5 dòng sản phẩm chủ yếu hiện naycủa Công ty như sau:

 Ống và phụ tùng uPVC đường kính từ 21mm đến 630mm, dùng trong các ngànhcấp thoát nước, điện lực, bưu chính viễn thông, xây dựng và dân dụng

 Ống và phụ tùng HDPE đường kính từ 16mm đến 1.200mm, dùng trong cácngành cấp thoát nước, điện lực, xây dựng và dân dụng, đặc biệt cho các vùngnước phèn và nước mặn

 Ống gân HDPE thành đôi và phụ tùng đường kính từ 110mm đến 500mm, đặcbiệt dùng trong ngành thoát nước hạ tầng, điện lực

 Ống và phụ tùng PP-R đường kính từ 20mm đến 160mm, dùng cho nước nóng vànước lạnh, chịu áp lực cao

 Bình xịt sử dụng trong nông nghiệp các loại 1 lít, 5 lít, 10 lít

Các dòng sản phẩm chủ yếu mang thương hiệu Nhựa Bình Minh trên đều đạtchuẩn quốc gia và quốc tế Ngoài ra, các sản phẩm cũng được chứng nhận phù hợp vớiQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16-4:2011/BXD

Với hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ thuộc thế hệ tiên tiến nhất từ cácnước Ý, Đức, Áo, Canada , được trang bị đồng bộ tại ba nhà máy ở TP.HCM, BìnhDương, Hưng Yên; hàng năm, Nhựa Bình Minh có khả năng cung cấp cho thị trường80.000 tấn sản phẩm

Bên cạnh đó, với đội ngũ CBCNV được đào tạo chuyên nghiệp cùng hệ thốngQuản lý chất lượng ISO 9001, hệ thống Quản lý môi trường ISO 14001 Nhựa BìnhMinh tự hào là đơn vị cung cấp sản phẩm ống nhựa cho nhiều công trình trọng điểm cấpquốc gia, công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng, các công trình cấp thoát nước,điện lực, hạ tầng…

Trang 9

2.3 Các nhà máy sản xuất:

 Chi nhánh Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh: Số 7, đường số 2, KCN Sóng Thần

1, thị xã Dĩ An, Tỉnh Bình Dương

 Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh – Chi nhánh Vĩnh Lộc - Bến Lức: Lô C1-6đến C1-30, KCN Vĩnh Lộc 2, đường Vĩnh Lộc 2, ấp Voi Lá, xã Long Hiệp,huyện Bến Lức, tỉnh Long An

 Công ty TNHH MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc: Đường D1, khu D, KCN PhốNối A, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên

Thị trường xuất khẩu chính: BMP không chỉ cung ứng một lượng hàng trongnước mà còn xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới Trong đó có thể kể đến một số nướcnhư: Lào, Campuchia, Singapore, Đan Mạch, Pháp, Bỉ…

Mạng lưới phân phối của Nhựa Bình Minh: Thương hiệu Nhựa Bình Minh đượcngười tiêu dùng trong nước biết đến với mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước – gần1.200 cửa hàng thuộc hệ thống phân phối của Công ty và hơn 80% cửa hàng kinh doanhống nhựa trên toàn quốc có kinh doanh sản phẩm Nhựa Bình Minh

2.4 Định hướng phát triển

 Định hướng chiến lược về sản phẩm: Ưu tiên tập trung phát triển nhóm sản phẩmnhựa vật liệu xây dựng nhưng về lâu dài sẽ mở rộng sang một số sản phẩm trongcác lĩnh vực khác có tiềm năng phát triển như sản phẩm nhựa cho công nghiệp hỗtrợ, cho nông nghiệp kỹ thuật cao, tưới tiêu, thủy lợi và các ngành công nghiệpchủ lực khác

 Định hướng chiến lược về kinh doanh: Duy trì ổn định hệ thống phân phối làmnền tảng và mở rộng ra khách hàng dự án, công trình thông qua các nhà phânphối lớn hoặc phát triển bộ phận phụ trách khách hàng dự án Thị trường nội địavẫn được định hướng là chủ lực, đồng thời tăng cường các hoạt động tìm hiểu,đánh giá và từng bước mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường lân cận trongkhu vực dưới các hình thức thương mại, hợp tác đầu tư hoặc đầu tư

Trang 10

 Định hướng chiến lược về mô hình tổ chức, quản trị và nhân lực: Quy hoạch vàđào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng cả nhu cầu về số lượng và chấtlượng nguồn nhân lực cho phát triển Ứng dụng và không ngừng hoàn thiệnnhững mô hình và công cụ quản lý tiên tiến để đảm bảo tính minh bạch và nângcao hiệu quả công tác quản lý, điều hành Công ty khẳng định sẽ tiếp tục phát huytruyền thống đoàn kết, cẩn trọng, hợp tác và gắn kết với sự sáng tạo, tinh thần sẵnsàng đổi mới để nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị nội bộ và xây dựng môitrường làm việc thân thiện nhưng chuyên nghiệp.

 Định hướng chiến lược về tài chính và đầu tư: Tăng cường hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh để đảm bảo hiệu quả tài chính trong ngắn hạn đồng thờihướng đến việc phát triển bền vững trong dài hạn của công ty trên cơ sở “cânbằng” và hài hòa lợi ích giữa khách hàng, cổ đông, người lao động và cộng đồng.Không ngừng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, phát triển sản phẩm mới,khẳng định chiến lược đầu tư thiết bị tiên tiến để ổn định chất lượng sản phẩm,hiện đại hóa và kiểm soát tốt quá trình sản xuất

2.5 Các đối thủ cạnh tranh

Nhựa Bình Minh là một thương hiệu lớn, được nhiều người tiêu dùng biết đến, hệthống công nghệ sản xuất vào loại hiện đại nhất thị trường Việt Nam hiện nay, chấtlượng sản phẩm thuộc loại tốt nhất trên thị trường theo các tiêu chuẩn ISO, JIS, ASTMnên khả năng cạnh tranh của Công ty là tương đối cao Hiện tại có khoảng 30 doanhnghiệp sản xuất các sản phẩm nhựa tương tự như Nhựa Bình Minh nhưng chỉ có khôngquá 10 doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh với Nhựa Bình Minh, như là: CTCP Bao bìNhựa Tân Tiến, CTCP Nhựa Đà Nẵng, CTCP Nhựa Tân Đại Hưng, CTCP Nhựa TânHóa, CTCP Nhựa Xây dựng Đồng Nai, CTCP Bao bì Nhựa Sài Gòn, CTCP Nhựa TânPhú, CTCP Nhựa Thiếu niên tiền phong, CTCP Nhựa Rạng Đông

Theo VPA năm 2012, BMP chỉ chiếm khoảng 20% thị phần cả nước, 50% thịphần miền Nam so với 30% thị phần cả nước và 70% thị phần miền Bắc của NTP Nhờ

Trang 11

chiến lược tập trung phát triển nhanh và mạnh kênh phân phối, kể từ năm 2013 BMP đãchính thức vượt qua NTP để chiếm lĩnh vị thế dẫn đầu cả nước về sản lượng tiêu thụ.

2.6 Các công ty con, công ty liên kết:

LĨNH VỰC SXKD CHÍNH

VỐN GÓP CỦA CÔNG TY

Công ty con

Công ty TNHH MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc

Đường D1, khu

D, KCN Phố Nối

A, Huyện VănLâm, Tỉnh HưngYên

Sản xuất kinh doanhxuất nhập khẩu cácsản phẩm dân dụng,kỹ thuật và côngnghiệp từ chất dẻo,cao su

100%

Công ty liên kết

Công ty cổ phần Đầu

tư kinh doanh bất động sản Bình Minh Việt

240 Hậu Giang,P.9, Q.6, TP

HCM

Kinh doanh bất động

Công ty cổ phần Đà Nẵng

371 Trần CaoVân, quận ThanhKhê, TP Đà Nẵng

Sản xuất kinh doanhxuất nhập khẩu cácsản phẩm nguyên liệuthiết bị ngành nhựa

29%

Bảng 1: Các công ty liên kết và công ty con của Nhựa Bình Minh

Trang 12

Công ty TNHH MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc:

Năm 2014 NBM đạt được những kết quả đáng khích lệ: Doanh số và sản lượngvượt kế hoạch 40% - tăng 60% so với năm 2013 Thương hiệu Nhựa Bình Minh đangtừng bước khẳng định chỗ đứng vẫn chắc tại thị trường miền Bắc, được nhiều chủ đầu

tư, nhà thầu trong và ngoài nước tin tưởng sử dụng Nhờ các giải pháp chỉ đạo đồng bộ

từ Công ty mẹ kết hợp chính sách kinh doanh linh hoạt mà kết quả lợi nhuận năm 2014

đã vượt kế hoạch 62% và tăng 88% so với năm 2013

THỰCHIỆN2013

KẾ

HOẠCH2014

THỰCHIỆN2014

THỰCHIỆN SOVỚI KẾ

HOẠCH(%)

THỰCHIỆN

SO VỚI2013(%)

Bảng 2: Kết quả lợi nhuận của nhựa Bình Minh miền Bắc

Công ty cổ phần đầu tư Kinh doanh bất động sản Bình Minh Việt:

Công ty được thành lập nhằm mục đích chuyển đổi công năng khu đất tại địa chỉ

240 Hậu Giang sau khi Nhựa Bình Minh phải di dời Nhà máy 1 theo chủ trương của Ủyban Nhân dân TP.HCM

Công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng:

Trang 13

Số liệu tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 của DPC như sau:

TT CHỈ

TIÊU ĐVT

THỰCHIỆN2013

KẾ

HOẠCH2014

THỰCHIỆN2014

THỰCHIỆN

SO VỚIKẾ

HOẠCH(%)

THỰCHIỆN SOVỚI 2013(%)

Bảng 3: Kết quả lợi nhuận công ty cổ phần nhựa Đà Nẳng

Mặc dù xây dựng kế hoạch với mức tăng trưởng thấp nhưng kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của DPC năm 2014 vẫn không đạt được yêu cầu so với kế hoạch đề

ra và cũng giảm so với cùng kỳ - đặc biệt về chi tiêu lợi nhuận – được thể hiện trongbảng trên Nguyên nhân chủ yếu do DPC là một doanh nghiệp quy mô nhỏ, thương hiệuyếu nên gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh “ sống còn” với các thương hiệu khác trênđịa bàn Bên cạnh đó DPC cũng chưa xác định và tập trung được vào dòng sản phẩm chủlực, hệ thống phân phối rất yếu nên bị phụ thuộc nhiều vào đối tượng khách hàng dự án

Trong năm 2014, theo quyết định của HĐQT BMP, các đại diện vốn của BMPtham gia trong cơ cấu quản trị của DPC đã rút khỏi vị trí Chủ tịch HĐQT và trưởng BKSDPC DPC đã bầu bổ sung thay thế các vị trí trên và bổ nhiệm bổ sung thay thế một sốvị trí điều hành mới, tuy nhiên chưa có sự cải thiện đáng kể nào về kết quả sản xuất kinh

Trang 14

doanh Sau khi rút khỏi các vị trí trong HĐQT và BKS, BMP thực hiện vai trò một cổđông lớn thuần túy nên không có những tác động cụ thể nào cho việc thúc đẩy hay đòihỏi DPC phải hoạt động hiệu quả hơn hoặc có các cải tổ cần thiết cả về định hướng vàhoạch định chiến lược cũng như đòi hỏi Ban Điều hành DPC cần phải năng động hơn,mạnh dạn tìm kiếm và triển khai các giải pháp, linh hoạt điều chỉnh và áp dụng cácchính sách kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường để đem lại hiệu quả cao hơn.

2.7.1 Cổ phần:

- Vốn điều lệ: 454.785.000.000 VNĐ

- KL CP đang niêm yết: 45.478.480

- KL CP đang lưu hành: 45.478.480

- Số lượng cổ phiếu quỹ: 0

2.7.2 Cơ cấu cổ đông:

Cá nhân trong nước 5.418.091 11,91

Tổ chức trong nước 3.041.192 6,69

Cá nhân nước ngoài 316.773 0,7

Tổ chức nước ngoài 21.958.472 48,28

Bảng 4: Cơ cấu cổ đông của Nhựa Bình Minh

Trang 15

Biểu đồ 1: Cơ cấu cổ đông của BMP năm 2014

2.8. Mô hình quản trị công ty

Công ty thực hiện đúng mô hình quản trị áp dụng cho doanh nghiệp cổ phần hóatheo quy định của Luật Doanh nghiệp Đó là ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS, ban điều hành cấpcao gồm TGĐ, 2 phó TGĐ và kế toán trưởng

Tháng 4 năm 2013, ĐHĐCĐ thường niên đã bầu ra HĐQT gồm 5 thành viên vàBKS gồm 3 thành viên nhiệm kỳ 2013 – 2018 Hai chức danh Chủ tịch HĐQT và TGĐđược tách biệt và phân định rõ ràng, nhờ đó HĐQT và ban điều hành đã có sự chuyênbiệt trong phạm vi trách nhiệm của mỗi chức danh

Trang 16

Bảng 5: Mô hình quản trị của Nhựa Bình Minh

2.8.1 Cơ cấu bộ máy quản lý:

Tại Công ty mẹ - BMP – HĐQT bổ nhiệm cán bộ quản lý cao cấp (Ban Điềuhành) bao gồm Ban TGĐ và Kế toán trưởng, TGĐ bổ nhiệm các cán bộ cấp trung baogồm các Trưởng, Phó phòng ban chức năng và Ban GĐ hai nhà máy

Tại Công ty con – NBM – HĐQT bổ nhiệm HĐTV Chủ tịch HĐTV bổ nhiệmBan GĐ

Hàng năm, HĐQT căn cứ vào nghị quyết của ĐHĐCĐ, giao chỉ tiêu kế hoạchcho Công ty mẹ và Công ty con Ban Điều hành và HĐTV cụ thể hóa nhiệm vụ bằng cácmục tiêu của Công ty

Danh sách ban điều hành nắm giữ cổ phần công ty:

 Nguyễn Hoàng Ngân – Phó chủ tịch HĐQT – 0.76%

Trang 17

 Nguyễn Thị Kim Yến – Thành viên HĐQT – 0.56%

 Nguyễn Thị Phương Nga – Thành viên BKS – 0.28%

 Nguyễn Lưu Thùy Minh – Thành viên BKS – 0.04%

Số cổ phần ban điều hành nắm giữ

Hội đồng quản trị

TT HỌ VÀ TÊN

CHỨCVỤTRONGHĐQT

343.639 0,76

3 NGUYỄN THỊ KIM

YẾN

Thànhviên

253.908 0,56 Người đại diện

NawaplasticIndustries(Sarabury) Co.LtdBảng 6: Hội đồng quản trị Nhựa Bình Minh

Ban Kiểm soát.

VỤ

PHIẾU SỞHỮU

TỶ LỆ SỞHỮU (%)

GHICHÚ

Trang 18

1 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG

NGA

Trưởngban

126.692 0,28

2 NGUYỄN LƯU THÙY

MINH

Thànhviên

19.938 0,04

3 NGUYỄN THỊ THẮM Thành

viên

Bảng 7: Ban kiểm soát Nhựa Bình Minh

Thu nhập của ban giám đốc.

Lợi nhuận sau

thuế

Thu nhập các thành viên BGĐ

Thu nhập BGĐ/LNST

Từ bảng phân tích trên ta thấy quy mô vốn và doanh thu của NTP lớn hơn, nhưnglợi nhuận sau thuế của NTP lại thấp hơn so với BMP Thu nhập BGĐ của BMP thấp hơn

so với NTP, điều này tiết kiệm chi phí quản lý và vì lợi ích của cổ đông nhiều hơn Quađây cũng thấy được không có bất thường trong thu nhập của các thành viên trong bangiám đốc

Trang 19

CHƯƠNG 3 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH.

Báo cáo tài chính cho biết vị thế của công ty tại một thời điểm và tình hình hoạtđộng của công ty qua các giai đoạn Đứng ở góc độ của nhà đầu tư, việc phân tích báocáo tài chính giúp dự báo được tương lai của một công ty Đứng ở góc độ nhà quản trị,phân tích báo cáo tài chính không chỉ dự báo được tương lai mà còn giúp họ hoạch định

ra kế hoạch giúp công ty phát triển tốt hơn

3.1.1 Tỷ số thanh khoản

“Vị thế thanh khoản” của công ty giúp ta xác định được việc công ty có khả năngchi trả các khoản nợ tới hạn trong năm tới hay không Phân tích tỷ số này là thước đonhanh chóng để đo tính thanh khoản của một công ty

Các tỷ số

thanh khoản

201 4

Trang 20

Bảng 9: Tỷ số thanh khoản của BMP từ năm 2010-2014Nhìn chung tỷ số thanh khoản hiện hành của BMP từ 2010 – 2014 trung bìnhkhoảng 6,57 cao hơn nhiều so với tỷ số trung bình của ngành nhựa – bao bì (1,62) Chỉtiêu này phản ánh công ty có khả năng thanh toán hiện hành trung bình 657% điều nàychứng tỏ doanh nghiệp có nguồn tài sản ngắn hạn dồi dào để đảm bảo cho các khoản nợngắn hạn

Tương tự tỷ số thanh khoản nhanh qua các năm của BMP đều ở mức cao, trungbình khoảng 4,36 so với mức trung bình ngành là 0,966 Chỉ tiêu này phản ánh công ty

có khả năng thanh toán ngay 436% các khoản nợ ngắn hạn căn cứ vào các tài sản ngắnhạn có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh nhất Qua đó có thể thấy dòng vốn lưuđộng của công ty rất dồi dào Điểm nổi bật trong khả năng thanh toán của công ty hơnhẳn các doanh nghiệp khác là khả năng thanh toán bằng tiền 1,16 lần, một đồng nợ ngắnhạn cuối năm 2014 sẽ có 1,16 đồng tiền mặt, có tính thanh khoản cao nhất đảm bảo choviệc thực hiện nghĩa vụ thanh toán Do đó, ở BMP không những tài sản ngắn hạn luônđảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn ở mức cao mà rủi ro thanh toán hầu nhưkhông có

Tuy nhiên, các tỷ số thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh cao hơn trung bìnhngành nhiều cho thấy nguồn tài sản ngắn hạn của công ty chưa được sử dụng hiệu quả

Nguyên nhân là do: Sau khi trải qua khó khăn chung của các doanh nghiệp vìkhủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 thì đến năm 2014 vẫn còn là một năm đầy thửthách với ngành bất động sản nói chung và ngành nhựa xây dựng nói riêng nên việcBMP duy trì một tỷ lệ thanh khoản cao, không đầu tư dàn trải, tập trung duy trì và pháttriển những tài sản sẵn có, từng bước xây dựng nhà máy mới, chuẩn bị cho bước tiến dàihạn trong tương lai là hướng đi an toàn, hiệu quả trong tình hình kinh tế hiện nay Trongthời gian tới, Nhà máy 4 tại Long An bắt đầu xây dựng dòng vốn lưu động sẽ dần dịchchuyển sang hoạt động đầu tư nên khả năng thanh toán có thể bị ảnh hưởng Tuy nhiên,hoạt động đầu tư này thực hiện theo lộ trình dài hạn nên khả năng thanh toán cũngkhông bị tác động nhiều

Trang 21

3.1.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động

Đánh giá hiệu quả hoạt động nhằm đo lường, đánh giá công ty đang quản lý tàisản của họ hiệu quả như thế nào? Số lượng tài sản hiện có của công ty có hợp lý chưa,

có quá cao hoặc quá thấp tương ứng với doanh thu hiện tại và doanh thu hoạch địnhkhông?

Chỉ tiêu

Năm

Vòng quay TSCĐ và đầu tư dài hạn (lần) 5,2 4,8 5,1 4,6 5,5

Vòng quay tài sản cố định (lần) 5,5 6,4 6,9 9,6 12,0

Vòng quay Tổng tài sản (lần) 1,4 1,6 1,3 1,2 1,3

Vòng quay Vốn chủ sở hữu (lần) 1,7 1,7 1,5 1,4 1,4

Vòng quay các khoản phải thu (lần) 4,7 5,2 5,4 5,7 6,1

Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 77,5 70,4 67,8 64,1 59,5

Vòng quay hàng tồn kho (lần) 3,4 4,3 3,9 4,0 4,7

Thời gian tồn kho bình quân (ngày) 107,6 85,4 94,4 91,6 78,1

Vòng quay các khoản phải trả (lần) 8,9 12,6 9,0 9,4 11,5

Kỳ thanh toán bình quân (ngày) 40,9 28,9 40,5 38,9 31,7

Bảng 10 : Đánh giá hoạt động của BMP từ năm 2010-2014Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân trong giai đoạn 2010-2013 trung bình ở mức 69,95ngày, đến năm 2014 giảm xuống còn 59,5 ngày Nguyên nhân là do: kỳ thu tiền bìnhquân ở giai đoạn 2010-2013 cao vì xảy ra rủi ro về khoản nợ phải thu với nhựa ĐứcThành Đến năm 2013 BMP tổ chức tổ chức thẩm định lại toàn bộ tài sản đảm bảo bởi

cơ quan chức năng độc lập, có thẩm quyền và qua công chứng để giảm thiểu rủi ro phátsinh nợ xấu không thu hồi được Mặt khác BMP áp dụng chính sách chiết khấu thanh

Trang 22

toán ngay làm cho chi phí tài chính tăng, nhưng bù lại kỳ thu tiền bình quân giảm (cụ thểnăm 2014 giảm 4,6 ngày so với năm 2013) Đồng thời, BMP dùng ưu thế khả năngthanh toán nhanh của mình để mua được hàng giá cạnh tranh, giúp tiết kiệm chi phí nên

kỳ thanh toán bình quân năm 2014 là 31,7 ngày giảm 7,2 ngày

Sau sự kiện xảy ra rủi ro về khoản nợ phải thu với nhựa Đức Thành,việc thu hồicông nợ đến hạn, đảm bảo dòng tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh được BMP đặcbiệt quan tâm Nhằm hạn chế khả năng xảy ra rủi ro lần nữa BMP tiến hành đánh giáchất lượng từng khoản nợ phải thu hàng tháng, tăng cường công tác quản trị rủi ro, giámsát hoạt động quản lý công nợ khách hàng, duy trì sự ổn định trong hoạt động của BMP

Bên cạnh công tác quản lý công nợ, quản trị hàng tồn kho luôn được chú trọng, sốngày lưu kho năm 2014 chỉ còn 78,1 ngày giảm 13,5 ngày Tận dụng triệt để năng suấtcủa máy móc thiết bị hiện có nhằm tối đa hóa việc sử dụng tài sản, vòng quay tài sản cốđịnh năm 2014 là 12 lần tăng hơn gấp đôi so với năm 2010 (5,5 lần) Nguyên nhân do sốlượng lớn tài sản cố định đã được khấu hao hết nhưng vẫn hoạt động bình thường nênhiệu suất sử dụng tăng Trong năm 2014 mặc dù ngành nhựa xây dựng vẫn đang khókhăn, nhưng có thời điểm BMP bị thiếu hụt một số mặt hàng bán dù máy móc đã hoạtđộng hết công suất Do đó, khi nhận thấy thị trường ống nhựa có sự chuyển biến tích cựcBMP đã bắt tay xây dựng nhà máy thứ 4 tại Long An để đáp ứng nhu cầu thị trườngtrong thời gian tới

Trang 23

3.1.3 Tỷ số quản lý nợ

Bảng 11: Tỷ số quản lý nợ của BMP từ năm 2010-2014

Cơ cấu nợ phải trả của BMP hoàn toàn là nợ ngắn hạn Tổng nợ phải trả của BMPtăng qua các năm và đạt 210.257.819.802 đồng tại thời điểm 31/12/2014, trong đó vay

nợ ngắn hạn chiếm 58.420.187.000 đồng chiếm 28%, phải trả nhà cung cấp67.063.726.753 đồng chiếm 32% Toàn bộ nợ vay ngắn hạn của BMP là khoản kháchhàng ký quỹ đặt cọc để được mua hàng trả chậm theo Quy chế kiểm soát công nợ kháchhàng của BMP

Nợ/tổng tài sản của công ty trong 5 năm trung bình chiếm 11,18% tổng tài sản vànợ/vốn chủ sở hữu trong 5 năm dao động từ 11,2% đến 15,2%, điều này thể hiện công

ty ít sử dụng đòn bẩy tài chính, mà sử dụng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp

3.1.4 Phân tích DUPONT:

Phương trình Dupont ROE = PM*TO*EM

biên (PM)

Vòng quay TS (TO)

Số nhân VCSH (EM)

Tỷ số thanh toán lãi vay 279 454 623 552 126

Trang 24

Bảng 12: Các chỉ số sinh lời của BMP từ năm 2010-2014Nhìn chung, ROE của doanh nghiệp từ năm 2010 đến năm 2014 có xu hướnggiảm, chủ yếu là do lợi nhuận biên giảm.

Năm 2014, ROE của BMP đạt mức 21,9%, giảm 10,36% (tương đương với tốc độgiảm 32,09%) so với năm 2010; trong đó lợi nhuận biên giảm mạnh 3,86% (tươngđương với tốc độ giảm 32,09%), , số nhân vốn chủ sở hữu giảm nhẹ từ 1,15 (năm 2010)xuống còn 1,12 (năm 2014)

Lợi nhuận biên giảm trong giai đoạn 2010- 2014, đặc biệt là năm 2014 chủ yếu là

do chi phí tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, cụ thể như sau:

Bảng 13: Cơ cấu chi phí của BMP từ năm 2010-2014

Trang 25

Giá nguyên vật liệu đầu vào năm 2014 tăng bình quân 5% so với năm 2013 đã tácđộng mạnh mẽ làm tăng giá vốn hàng bán là nguyên nhân lớn nhất làm suy giảm lợinhuận.

Cấu trúc chi phí bán hàng và chi phí quản lý so với doanh thu thuần năm 2014chiếm 8,1%, tăng 1,6% so với năm 2013 Mức tăng này là do tăng chi phí vận chuyển,chi phí tiếp thị và chi phí quảng cáo… nhằm đẩy mạnh doanh số, mở rộng thị phần Bêncạnh đó, năm 2014, lần đầu tiên BMP tổ chức hội nghị hệ thống phân phối lớn nhất tạiSingapore, với hơn 1.000 khách mời, tổng chi phí lên đến 25 tỷ đồng nhằm tri ân hệthống phân phối đã gắn bó với Công ty nhiều năm qua

Ngoài ra, trong những năm gần đây, ngành nhựa cũng gặp không ít khó khăn donhu cầu giảm sút là kết quả của thị trường bất động sản đóng băng Tuy nhiên, với kinhnghiệm 37 năm trong nghề, trước sự thiếu thuận lợi của thị trường, BMP vẫn đạt mứctăng trưởng khá tốt về doanh thu và thị phần, duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành

Bên cạnh đó, mặc dù lợi nhuận biên của BMP so với các doanh nghiệp cùngngành vẫn ở mức cao nhưng chỉ số ROE lại thấp hơn hoặc chỉ tương đương với công tycùng ngành nhựa là NTP (Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong)

Trang 26

Năm Công ty ROE Lợi nhuận

biên (PM)

Vòng quay

TS (TO)

Số nhân VCSH (EM)

Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy mặc dù lợi nhuận biên (lợi nhuận/DTT) củaNTP thấp hơn so với BMP (Năm 2014: thấp hơn 4,6%, năm 2013: thấp hơn 5,82%)nhưng do NTP sử dụng đòn bẩy tài chính cao hơn, gấp 1,57 lần so với BMP trong năm

2014 Kết quả ROE của BMP đạt mức thấp hơn mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanhtốt hơn nhiều lần so với NTP

Do đó, BMP cần xem xét lại việc sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm gia tăng ROEcủa công ty Thực tế cho thấy những năm vừa qua, BMP hầu như không có vay ngânhàng, cơ cấu nợ chủ yếu là các khoản nợ vay ngắn hạn và toàn bộ đều là các khoảnkhách hàng ký quỹ đặt cọc để được mua hàng trả chậm theo Quy chế kiểm soát công nợkhách hàng của công ty

Số liệu sử dụng: trong khoảng thời gian 01/01/2010 – 31/12/2014

Trang 27

Thu thập dữ liệu: Giá cổ phiếu BMP và chỉ số VN-Index được thu thập theonguyên tắc: lấy giá thứ 4 hàng tuần (giá đóng cửa), nếu ngày thứ tư của một tuần nào đó

là ngày không có giao dịch thì chỉ số và giá đóng cửa của ngày thứ năm hoặc thứ ba (nếungày thứ năm vẫn không có giao dịch) sẽ được chọn thay thế Việc chọn giá đóng cửavào ngày thứ tư để nghiên cứu là nhằm tránh những ảnh hưởng của các giao dịch cuốituần (Huber, 1997)

Biểu đồ 2: Giá cổ phiếu BMP

Nguồn: Cophieu68.com

3.2.1 Ước tính hệ số beta của cổ phiếu BMP

Hệ số β của một doanh nghiệp là một biến số đặc trưng cho mức độ rủi ro của mộtdoanh nghiệp so với thị trường Trong các mô hình định giá, hệ số β là một biến số đầuvào hết sức quan trọng của mô hình Để ước lượng hệ số β chúng ta có thể sử dụngphương pháp lịch sử bằng cách hồi quy tuyến tính tỷ suất lợi nhuận của chứng khoán sovới tỷ suất lợi nhuận của thị trường Đối với trường hợp BMP, chúng ta hồi quy tuyếntính tỷ suất lợi nhuận của BMP so với tỷ suất lợi nhuận của chỉ số Vn-Index như đã trình

Trang 28

 Ri là lợi suất tính theo tuần của cổ phiếu BMP

 Rm là lợi suất tính theo tuần của chỉ số VN-Index

Kết quả hồi quy như sau:

Từ kết quả trên ta có mô hình sau: Ri = 0,0026 + 0,6722*Rm

Ngày đăng: 27/11/2015, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w