Luận văn : Ảnh hưởng của tình trạng đô la hoá đối với nền kinh tế VN hiện nay.nguyên nhân và Giải pháp khắc phục.
Trang 1nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phục
Lời Nói Đầu
Đô la hoá đợc quan niệm nh là một tác nhân tạo ra những cản trởtrong quản lý kinh tế, quản lý xã hội và quản lý nhà nớc nên đã từ nhiềunăm nay ngời ta đã dành cho nó một sự quan tâm đáng kể Các bài báo đềucho rằng: đô la hóa là tình trạng phổ biến của các nớc đang phát triển hoặctrong quá trình chuyển đổi Những nớc này thờng có nền kinh tế bất ổn
định, tỉ lệ lạm phát cao; giá trị đồng nội tệ giảm liên tục, công chúng thíchgiữ các tài sản bằng ngoại tệ nhằm tự phòng ngừa rủi ro giảm giá, phá giácủa đồng nội tệ Đồng đô la Mỹ hoặc một số đồng ngoại tệ mạnh khác đợccoi là phơng tiện thanh toán, cất giữ (đợc sử dụng rộng rãi trong các giaodịch hàng ngày) song hành với đồng nội tệ Giải thích hiện tợng đô la hoá
ở Việt Nam cũng liên quan đến những nguyên nhân nêu trên, tuy nhiên điều
đáng chú ý là một số các nớc châu Mỹ La Tinh và châu á (trong đó có ViệtNam) tình trạng đô la hoá hiện nay tiếp tục tăng ngay cả khi nền kinh tế ổn
định; tỉ lệ giảm phát xảy ra Đặc biệt ở nớc ta, một xu hớng hoạt động tiền
tệ có tính chất nghịch lý diễn ra trong năm 2000 gây đợc sự quan tâm đặcbiệt của công luận trớc một hiện tợng kinh tế- xã hội không bình thờng trênlĩnh vực hoạt động ngân hàng: đó là, một khối lợng lớn ngoại tệ đợc ngânhàng thơng mại ở Việt Nam đem gửi ở nớc ngoàI, trong khi đó nền kinh tếthiếu vốn; Chính Phủ và các doanh nghiệp phải đi vay vốn ở nớc ngoài Vậy thực trạng đô la hoá ở Việt Nam ? Phân tích nguyên nhân, tác động(mặt lợi, mặt hại),mức độ nh thế nào đến nền kinh tế,những giải pháp khắc phục nhằm hạn chế tình trạng này?
Vấn đề này ngày càng đợc thu hút bởi sự quan tâm của các nhà hoạch
định chính sách và ngay cả những sinh viên thuộc khối các trờng kinh tế
Là sinh viên năm thứ 3, (khi vừa mới đợc trang bị những kiến thức cơbản nhất về môn Lý Thuyết tiền tệ – ngân hàng) em muốn vận dụngnhững kiến thức mà các thầy cô truyền đạt để thể hiện sự kết hợp giữa lýthuyết và thực tiễn của bản thân Với trình độ nhận thức vấn đề còn chathấu đáo, thiếu tính lôgic và kinh nghiệm do đó, khi trình bày bài viếtkhông tránh khỏi những suy nghĩ thiếu chín chắn, không xác đáng, lýthuyết không phù hợp với thực tiễn, rất mong thầy cô và các bạn lợng thứ vàgóp ý để đề án của em đợc hoàn thiện hơn
Đề án ngoài phần lời nói đầu và kết luận còn có các chơng sau:
Trang 2nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phụcChơng I: Cơ sở lý luận
Chơng II: Thực trạng đô la hoá ở nớc ta
Chơng III: Nguyên nhân - giải pháp
Qua đây,em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô,nhữngngời đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt bàI giảng môn lý thuyết tiền tệ và tậntình hớng dẫn em nghiên cứu và viết đề án này
Trang 3nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phục
CHƯƠNG I : CƠ SƠ Lý LUậN
1-kháI niệm đô la hoá
Trớc tiên chúng ta cùng tìm hiểu xem thế nào gọi là tình trạngDollar hoá nền kinh tế
Thông thờng mỗi một quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình,thực hiện hầu nh đầy đủ các chức năng tiền tệ, trừ chức năng tiền tệ –thanh toán quốc tế, mà không phải đồng tiền nào cũng làm đợc Do các
điều kiện chính trị- kinh tế- xã hội- lịch sử cụ thể nên đô la Mỹ (USD),một loại ngoại tệ mạnh có phạm vi giao dịch rộng lớn nhất thế giới, dầndần đợc sử dụng song hành với đồng nội tệ quốc gia, nó thay thế cho
đồng bản tệ một số thậm chí thay thế toàn bộ các chức năng của tiền tệtheo thông lệ chung tức là làm phơng tiện thanh toán (thay thế tiện tệ)hoặc tích trữ ngoại tệ dới dạng tài sản (thay thế tài sản) hoặc là việc sửdụng đồng thời cả hai trờng hợp đó Có thể hiểu nền kinh tế đó bị “ngoại
tệ hoá”hay “đô la hoá” ( trên thế giới hiện nay, đồng USD là đồng tiền
đ-ợc a chuộng nhất, nên thuật ngữ “đô la hoá” cũng đđ-ợc xem đồng nghĩavới “ngoại tệ hoá”)
Tình trạng này có thể đợc chính phủ các quốc gia đó thừa nhận,
đ-ợc sử dụng trong chi trả lơng, thanh toán mua bán hàng hoá và dịch vụcho phép sử dụng đô la Mỹ trong các giao dịch thanh toán nội địa khác,
nh Enxanvado, Ecuado, Panama, hoặc không chính thức tuyên bố,
nh-ng đô la Mỹ đợc nh-ngời dân cất giữ và sử dụnh-ng rộnh-ng rãi ở tronh-ng nớc
Theo giải thích của một số chuyên gia của IMF, Dollar hoá nềnkinh tế đó là tình trạng dân chúng (ngời dân c trú ) nắm giữ một tỷ lệ có ýnghĩa trong cơ cấu tài sản của họ dơí hình thức đồng Dollar Cũng theonhận xét của IMF đó là đặc điểm chung của các nớc đang phát triển vàcác nền kinh tế đang chuyển đổi
2-nguồn gốc của hiện tợng đô la hoá:
Theo kinh nghiệm quốc tế thì hiện tợng đô la hoá thờng gặp khinền kinh tế ở nớc đó có tỷ lệ lạm phát cao, sức mua của đồng bản tệ giảmsút thì ngời dân phải tìm các công cụ dự trữ giá trị khác, đặc biệt là các
đồng tiền ngoại tệ có uy tín (USD, EURO,JPY, ) Song song với chứcnăng làm phơng tiện cất trữ giá trị, dần dần đồng ngoại tệ có uy tín sẽ
Trang 4nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phụccạnh tranh mạnh mẽ với đồng nội tệ trong chức năng làm phơng tiệnthanh toán cũng nh làm đơn vị tính toán (hay thớc đo giá trị ).
Các đồng tiền mạnh là những đồng tiền ổn định cả về đối nội và
đối ngoại cũng nh thông qua vai trò quốc tế của chúng Điều này đợc thểhiện bằng chỉ số độ tin cậy z Nhìn từ góc độ của quốc gia có đồng tiềnyếu, thì z có thể đợc hiểu là tâm lý dự đoán phá giá đồng nội tệ về lâu dài
so với đồng ngoại tệ
Nh vậy, ngay cả không có tâm lý dự đoán phá giá đồng tiền nội tệthì lãi suất của đồng tiền yếu bao giờ cũng phải cao hơn lãi suất của đồngtiền mạnh, điều này đợc thể hiện bằng phơng trình:
I(VND) = I(USD) + z
Đối với các nớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam) thì z vàokhoảng từ 5 đến 10%/năm Đối với NHTƯ thì đây là một thông số đánhgiá rất quan trọng trong hoạt động ngắn hạn bởi z chỉ thay đổi đợc saumột thời gian tơng đối dài Khi lãi suất ở Mỹ tăng lên 1% thì đòi hỏi lãisuất ở các nớc có đồng tiền yếu phải tăng cao gấp nhiều lần nhằm đốiphó với tình trạng chuyển đổi đồng nội tệ sang USD (vi dụ đối với đồngReal của Brazin thì giá trị tăng lên là 2,6%/năm) Dó đó điều này cũnggiải thích tại sao các nớc đang phát triển đều hạn chế hoạt động xuấtkhẩu vốn đầu t bằng ngoại tệ đợc trả lãi
Còn nh nếu có thêm tác động của tâm lý phá gía đồng nội tệ trongngắn hạn thì công thức trên không chỉ đơn thuần là thế mà công thức trởthành:
I(VND) = I (USD) + z + e
Trong đó , e là tỉ lệ dự đoán mất giá đồng nội tệ
Khi mà lãi suất đồng nội tệ không đảm bảo việc bù đắp thêm đầy
đủ các yếu tố trên thì dân chúng sẽ thích cất trữ bằng đồng ngoại tệ hơn
là đồng nội tệ
3-tiêu chí phân loại đô la hoá:
Để nghiên cứu vấn đề này một cách cụ thể ta cần xem xét trên cả
ba khía cạnh sau:
Thứ nhất; đô la nằm ngoài hệ thống ngân hàng đợc dân chúng cấtgiữ và thanh toán trong xã hội(đô la hoá trong xã hội)
Trang 5nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phụcViệc xác định chính xác lợng đô la này là rất khó, nhất là đối vớicác nớc đang phát triển và đang chuyển đổi khi mà tình trạng buôn lậucòn lớn cha kiểm soát đợc, bộ máy hải quan còn non kém và tuỳ tiện, luậtpháp không nghiêm, tình trạng tham nhũng đáng lo ngại Do đó, chỉ cóthể căn cứ vào các nguồn đô la Mỹ chuyển từ nớc ngoài vào trong nớcqua con đờng t nhân nh: thu nhập từ buôn lậu hay buôn bán tiểu ngạch,kiều hối, quà biếu và quà tặng bằng đô la Mỹ, cá nhân mang trực tiếptheo mình khi xuất cảnh có khai báo (trên mức quy định) và không khaibáo (không tự giác khai báo và dới mức phải khai báo), các nguồn thubằng đô la Mỹ ở trong nớc, nh : dịch vụ du lịch với khách nớc ngoài Bởi vậy, chủ yếu phải dựa vào quan sát, thông tin d luận, nhìn nhận cácgiao dịch thanh toán trong dân c, nhất là các giao dịch có giá trị lớn, nh :mua bán bất động sản mua xe máy,
Đặc biệt là ngời dân còn có tâm lý cất trữ đô la Mỹ trong nhà màkhông phải bất kỳ ai cũng sẵn sàng gửi vào ngân hàng, sử dụng USDtrong thanh toán mua đất đai, nhà ở, các cửa hàng, cửa hiệu, khách sạnnhà hàng, công ty du lịch và dịch vụ công khai hay không công khai thutiền của khách hàng bằng ngoại tệ
Thứ hai, theo IMF , tỷ lệ đô la hoá của một nền kinh tế đợc căn cứvào tỷ lệ giữa tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng so với lợng tiền cung ứngtheo nghĩa rộng(M2) bao gồm : tiền mặt trong lu thông, tiền gửi không kìhạn, tiền gửi có kì hạn , và tiền gửi ngoại tệ; so với tổng tiền gửi trong hệthống ngân hàng, so với tổng phơng tiện thanh toán Theo cách tính này,IMF cho rằng nếu tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trên (M2) trong một nền kinh tếlớn hơn 30% thì nền kinh tế đó có thể coi là gặp phải tình trạng đô la hoácao Theo đánh giá của IMF năm 1998 trờng hợp này có 18 nớc , 34 nớckhác đợc IMF xếp là nớc có mức độ”đô la hoá vừa phải ” với tỷ lệ tiền gửingoại tệ /M2 khoảng 16,4% Viêt Nam đợc IMF xếp vào loại này
Thứ ba là tỷ lệ cho vay bằng ngoại tệ ,bằng USD so với tổng cáckhoản vay, tổng d lợ , khi mà đạt tới con số có ý nghĩa ,xảy ra ở nhiều nứơcthuộc Châu Mỹ- La Tinh Cũng theo thông tin đã đợc công bố , thì tỉ lệ này
ở Việt Nam vào khoảng20%, không thể không coi là có ý nghĩa
4- những tác động của đô la hoá:
Đô la hoá nền kinh tế có những mặt lợi và mặt hại nhất định của nósong chúng ta phải nhận rõ cái lợi và cái hại để từ đó khai thác những
Trang 6nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phụcmặt có lợi cho đất nớc và hạn chế những ảnh hởng có hại đến nền kinh
tế
Mặt tích cực của quá trình đô la hoá :
Một là, việc sử dụng đồng đô la sẽ giúp cho nền kinh tế giảm nhẹsức ép của những mất cân đối ,kết quả của tính không hiệu quả dới cơchế kế hoạch tập trung(đặc biệt là các nớc có nền kinh tế chuyển đổi sangnền kinh tế thị trờng nh ở Việt Nam ) , đồng thời cung cấp cho các tácnhân kinh tế tự bảo vệ để chống lại lạm phát , và phơng tiện để mua hànghoá ở thị trờng phi chính thức
Hai là, chi phí giao dịch :
+ Đối với chi phí do chênh lệch tỉ giá :
Đối với những nớc đô la hoá chính thức các chi phí nh chênh lệchgiữa tỉ giá mua và bán khi chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng tiềnkhác bị xoá bỏ Đô la hoá chính thức cũng loại bỏ những giao dịch vớicác nớc khác
+ Chi phí dự phòng cho rủi ro tỉ giá :
Chi phí này cũng không cần thiết, điều này giúp thúc đẩy thơngmại và đầu t giũa các nớc làm cho các nhà đầu t quốc tế tin tởng hơn khi
đầu t vào nớc đó
+ Chi phí kinh doanh của các ngân hàng:
Các ngân hàng có thể hạ thấp lợng dự trữ vì thế mà giảm đọc chiphí kinh doanh việc tồn tại của hai đồng tiền buộc các ngân hàng phảitiến hành danh mục đầu t tách biệt giữa nội tệ và ngoại tệ
- Hạ thấp lạm phát hiện tại và rủi ro về lạm phát trong tơng lai cũngthấp hơn Với việc sử dụng đồng ngoại tệ , các nớc đô la hoá chính thứcluôn đợc duy trì tỉ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp ở các nứơcphát hành đồng ngoại tệ Lạm phát thấp tăng sự an toàn đối với tài sản tnhân , khuyến khích tiết kiệm và cho vay dài hạn Lạm phát thấp cũnggiúp cho ngời nghỉ hu , những ngời có thu nhập cố định và những ngờinghèo có các tài khoản tại ngân hàng và bảo đảm rằng khoản tiết kiệmcủa họ đợc duy trì giá trị
- Lãi suất thấp hơn khuyến khích nền kinh tế tăng trởng: ở các nớc
đô la hoá chính thức ngời ta sẽ thực hiện so sánh và tiếp nhận những
Trang 7nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phục
đồng tiền nào có giá trị hơn đồng nghĩa với có mặt bằng lãi suất thấphơn Mặt bằng lãi suất thấp sẽ cho phép tăng trởng kinh tế cao hơn và sẽtạo điều kiện thu hẹp khoảng cách giữa các nớc phát triển với các nớc
đang phát triển và chênh lệch lãi suất đối với vay nợ nớc ngoài cũng thấphơn nên các khoản vay nợ đợc trả dễ dàng Do đó mà những ngời ủng
hộ việc đô la hoá cho rằng lãi suất thấp sẽ tạo điều kiện để kinh tế tăngtrởng cao hơn
- Đô la hoá ở mức độ rộng sẽ rút ngắn chênh lệch tỉ giá trên hai thịtrờng chính thức và phi chính thức ngay trong nớc Khi đó tỉ giá chínhthức càng sát với tỉ giá trên thị trờng phi chính thức , các hoạt động càng
có động cơ chuyển từ thị trờng phi chính thức “bất hợp pháp” sang thị ờng chính thức “hợp pháp”
tr Mức độ hội nhập quốc tế ngày một rộng hơn – tạo uy tín lớntrên thế giới Các nớc thực hiện quá trình đô la hoá chính thức có thểloại bỏ rủi ro cán cân thanh toán và những kiểm soát mua ngoại tệ ,khuyến khích tự do thơng mại và đầu t quốc tế Hơn nữa khi một nềnkinh tế bị đô la hoá hoàn toàn thì NHTƯ sẽ không còn có khả năng pháthành nhiều tiền và gây ra lạm phát , đồng thời ngân sách nhà nớc sẽkhông trông chờ vào nguồn phát hành này để trang trải thâm hụt , kỉ luật
- Đối với chính sách tài khoá:
+ Đô la hoá làm yếu kém hoat động và hiệu quả của chính sách tàikhoá:
Nó hạ thấp doanh thu từ phát hành tiền và làm trầm trọng hơn tác
động lạm phát tới việc tài trợ thâm hụt ngân sách thông qua hệ thống ngânhàng.Đô la hoá cũng cho phép một bộ phận nhất định các hoạt đông kinh tếtrốn thuế Đô la hoá cũng làm yếu kém hoạt động của các doanh nghiệpnhà nớc xét về cả khả năng của nhà nớc tạo lợi nhuận cũng nh đóng gópcho ngân sách
Trang 8nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phục+ Chi phí lớn trong việc thu hồi nội tệ và đa ngoại tệ vào lu thông :
- Đối với chính sách tiền tệ :
+ Đô la hoá làm giảm hiệu quả kiểm soát tiền tệ
Đô la hoá không chính thức có thể khiến cho cầu về nội tệ không
ổn định Giả sử một nguyên nhân nào đó tác động đến tâm lý khiến mọingời bất ngờ chuyển sang ngoại tệ có thể làm cho dồng nội tệ mất giá vàbắt đầu một chu kỳ lạm phát Khi ngời dân giữ một khối lợng lớn tiền gửibằng ngoại tệ , những thay đổi về lãi suất trong nớc hay nớc ngoài có thểgây ra sự chuyển dịch lớn từ đồng tiền này sang đồng tiền khác (chính làhoạt động đầu cơ tỷ giá) Những thay đổi này sẽ gặp khó khăn cho NHTƯtrong việc đặt mục tiêu cung ứng tiền trong nớc và có thể gây ra những bất
ổn định trong hệ thống ngân hàng Cụ thể là , trong điều kiện đô la hoá sẽrất khó khăn cho việc dự báo tổng phơng tiện thanh toán Qua đó , việcquyết định tăng hay giảm lợng tiền trong lu thông kém chính xác và kịpthời
Những cố gắng của NHTƯ trong việc khuyến khích(kìm hãm) tổngcầu thông qua tăng (giảm) tín dụng cũng sẽ ít hiệu quả,do sự thay đổi về lãisuất nớc ngoài sẽ trực tiếp tác động đến các quyết định phân bổ tài sản cuảnhững ngời giữ USD Nói cách khác những thay đổi lãi suất nớc ngoài sẽtác động đến tổng cầu nội địa vì khi lãi suất nớc ngoài tăng (giảm) ngời giữ
đô la sẽ có xu hớng thu hẹp (mở rộng ) tiêu dùng và đầu t Nh vậy việc thihành chính sách lãi suất thấp trong trờng hợp kinh tế suy thái không nhấtthiết khuyến khích đầu t mà có thể làm nảy sinh tâm lý chuyển đổi sangUSD nhằm bảo tồn gía trị
Đặc biệt đối với những nớc đô la hoá chính thức thì chính sách tiền tệ
và chính sách lãi suất của đồng tiền lúc này sẽ đợc quyết định ở Mỹ , trongkhi một nớc đang phát triển bị đô la hoá chính thức với một nớc phát triển
nh Mỹ lại không có những chu kỳ tăng trởng kinh tế giống nhau Do đónếu có xảy ra một quá trình điều chỉnh cho phù hợp thì quá trình này cũngphải kéo dài rất nhiều năm Sự khác biệt về chu kỳ tăng trởng kinh tế tạihai khu vực kinh tế đòi hỏi phải có những chính sách tiền tệ khác nhau
Cuối cùng, với doanh thu thuế lạm phát thấp hơn và những tác độngbất lợi của đô la hoá đối với hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc khiến cho
Trang 9nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phụcchính sách tiền tệ, ở một mức độ nào đó phải cung cấp những nhu cầu tàichính lớn hơn cần thiết cho khu vực nhà nớc.
+ Đô la hóa cũng làm giảm hiệu lực của chính sách tỷ giá:
Đô la hoá tác động đến cơ chế truyền dẫn của tỷ giá hối đoái Tác
động khuyếch đại của phá giá tiền tệ sẽ trở nên yếu kém do phá giá tiền tệchỉ tác động đến một bộ phận nhỏ hơn tài sản có tính thanh khoản Sự yếukém của chính sách tỷ giá xuất hiện bất kể có tồn tại hay không chênh lệchtrên thị trờng phi chính thức so với thị trờng chính thức
Bên cạnh đó, nếu mặt bằng giá cả trong nớc tăng nhanh hơn ở Mỹ thì
hệ quả đồng đô la sẽ tăng giá trị thực, khả năng cạnh tranh so với Mỹ (vàcác nớc còn lại trên thế giới giảm sút) Khi các đối thủ cạnh tranh trên thịtrờng quốc tế thực hiện phá giá đồng tiền thì quốc gia bị đô la hoá sẽ khôngcòn khả năng để bảo vệ sức cạnh tranh của khu vực xuất khẩu thông quaviệc điều chỉnh lại tỷ giá hối đoái
Rõ ràng lợi thế của việc tiếp nhận đồng đô la là có giá trị ổn định chỉthực có nếu nh Mỹ là đối tác thơng mại quan trọng nhất Chừng nào không
có đợc điều kiện này thì luôn luôn xuất hiện nguy cơ sự lên giá của đồng đô
la so với đồng EURO, đồng JPYvà các đồng tiền khác sẽ làm giảm sút khảnăng cạnh tranh của xuất khẩu trong nớc
+Đô la hoá chính thức sẽ làm mất đi NHTƯ và chức năng của nó làngời cho vay cuối cùng của các ngân hàng
Ví dụ, mặc dù hiện nay các ngân hàng Việt Nam chỉ có vốn tự cóthấp , song công chúng vẫn tin tởng vào sự an toàn đối với các khoản tiềngửi của họ tại các ngân hàng Nguyên nhân là do có sự bảo lãnh ngầm củanhà nớc đối với các khoản tiền gửi này Điều này có thể làm đợc với VNDnhng không thể áp dụng đợc với USD Khu vực ngân hàng trở nên bất ổnhơn với những trờng hợp Ngân hàng thơng mại bị phá sản và đóng cửa khichức năng ngời cho vay cuối cùng của Ngân hàng Trung Ương bị mất
Trang 10nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phục
Chơng ii : thực trạng đô la hoá ở việt nam.1- đôI nét về quá trình đô la hoá ở việt nam từ những năm
80 đến nay:
Việc lu hành và sử dụng đô la Mỹ đã xuất hiện ngay từ những năm
80, đô la Mỹ đã đợc sử dụng rộng rãi gần nh một đồng tiền pháp địnhthứ hai Nguyên nhân cơ bản nhất trong thời gian này do những yếukém của nền kinh tế và sự bất ổn của đồng Việt Nam(lạm phát phi mãn
nh năm 1986 lạm phát 774,7%, 1987: 231,8%, 1988: 293,8%), việc thựchiện cải cách giá-lơng-tiền bị thất bại(năm 1985), sự đổ vỡ của một số tổchức tín dụng, chính sách đa tỷ giá, đã làm cho tình trạng đô la hoátăng lên
Từ năm 1991 đến nay,diễn biến tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trêntổng tiền gửi tại các ngân hàng khá phức tạp, Bên cạnh đó, tỷ lệ tiền gửibằng ngoại tệ trên M2 cũng có nhiều đổi thay với xu hớng đô la hoá vẫntiếp tục tăng Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta nên xem xét nền kinh tế n-
ớc ta hiện tợng đô la hoá là đô la hoá tiền gửi hay tiền vay hoặc cả hai Từ
đó đa ra những nhận định góp phần làm sáng tỏ thêm mức độ đô la hoá ở
n-ớc ta đang ở tầm nào
2- đô la hoá ở việt nam xảy ra dới hình thức nào:
2.1 Những nhân tố ảnh hởng đô la hóa tiền gửi
Đô la hóa diễn ra đợc đánh giá qua các chỉ tiêu tiền gửi bằng ngoại tệtrên tổng phơng tiện thanh toán , hoặc tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ so với tổng tiền gửi của hệ thống ngân hàng Có thể nói, d âm của lạm phát cao trong thời gian cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 vẫn còn đọng lại trong tâm trí dân c nên những ngời sở hữu khoản tiết kiệm bằng ngoại tệ không dại gì mà chuyển đổi sang tiết kiệm bằng VND, giá trị của đồng nội tệ giảmtheo xu hớng thời gian khiến cho ngời tiết kiệm có khuynh hớng phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng cách lựa chọn hình thức tiết kiệm bằng ngoại tệ đặcbiệt là đô la Mỹ Thêm vào đó , lãi suất tiết kiệm USD tăng cao trong năm
2000 càng gia tăng mức độ đô la hoá tiền gửi trong hệ thống ngân hàng, tỷ
lệ lợi tức trên 1 đồng ngoại tệ gửi tại ngân hàng lớn hơn nhiều so với 1 đồngnội tệ đã làm thay đổi việc lựa chọn tài sản tiết kiệm
Bảng 1: Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ trong tổng vốn huy động của hệ
thống ngân hàng
Trang 11nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phục
Bảng 2: Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ trên M2.
Đơn vị %
Nhận xét :
tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ/M2 từ mức cao nhất năm1991 đã giảm dần
đến 19,65% vào cuối tháng 03/1995 Sau đó lại có xu hớng tăng lên
Đô la hoá không chỉ diễn ra ở khu vực tiền gửi tiết kiệm của dân c , màcòn xuất hiện ở các tổ chức kinh tế xã hội Tiền gửi của các tổ chức kinh tếxã hội tăng mạnh không phải là do lãi suất huy động USD trong năm 2000tăng cao,bởi lãi suất USD ngân hàng trả cho các tổ chức kinh tế gửi tại ngânhàng mình bị ràng buộc bởi trần lãi suất quy định của NHNN(theo quyết
định số309/1999/QD-NHNN quy định chi tiết trần lãi suất tiền gửi USD của
tổ chức kinh tế xã hội tại các ngân hàng với không kì hạn là 0,5%/1năm; kỳhạn từ 6 tháng trở xuống là 2,5%/1năm ;và kỳ hạn trên 6 tháng không quá3%/1năm)
Nguyên nhân chính làm tăng tiền gửi của các tổ chức kinh tế là docác công ty có nguồn ngoại tệ cha giải ngân cho các dự án tạm thời gửi tạingân hàng hay ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu tăng trong năm 2000 nhngcông ty lại không bán mà giữ lại do tỷ giá VND/USD có xu hớng tăng cao
Nh vậy lãi suất ngoại tệ doanh nghiệp thực sự đợc hởng sau khi điều chỉnh
Năm 12/1991 3/1995 30/9/2001
Trang 12nay.nguyên nhân và giảI pháp khắc phục
sự biến đổi tỷ giá sẽ hấp dẫn hơn gửi bằngVND.Còn trong trờng hợp thiếuvốnVND,doanh nghiệp sẽ vay của nhân hàng với lãi suất thật hấp dẫn vìcạnh tranh giữa các ngân hàng ngày một khốc liệt hơn
2.2 Những nhân tố ảnh hởng đến đô la hoá cho vay:
Trong hệ thống ngân hàng về cơ bản ,các NHTM có thể sử dụngkhối lợng USD huy động đợc để cấp tín dụng trong nớc bằng USD ; bánUSD lấy nội tệ, gửi USD tại các ngân hàng nớc ngoài Khi tỷ lệ USD trongtổng nguồn vốn (bên nợ ) của ngân hàng tăng lên thì thông thờng bên sửdụng vốn (bên có ) của các ngân hàng, tỷ lệ USD cũng tăng lên ; do vậy ,cũng có thể nhận thấy hiện tợng đô la hóa xảy ra ở bên tài sản Có của hệthống ngân hàng
Có một thực tế là ở các quốc gia mà ngời dân đợc gửi tiết kiệm bằngngoại tệ và ngân hàng đợc cung ứng tín dụng bằng số ngoại tệ huy động đ-
ợc thì hiện tợng đô la hoá càng bị khuyếch đại Vì song song với đồng bản
tệ , hệ thống ngân hàng đã thực hiện việc mở rộng khối lợng ngoại tệ cótrong nền kinh tế thông qua khả năng tạo tiền của mình
Xu hớng chung của nền kinh tế đô la hóa, các ngân hàng cho vaybằng USD nhiều hơn nếu rủi ro phá giá cao hơn ; ngợc lại tín dụng bằng nội
tệ tăng cao Trên cơ sở lý thuyết là thế, vậy trờng hợp đô la hoá ở Việt Nam
có nằm ngoài phạm vi này hay không?
Bảng 3: Cơ cấu cho vay ngoại tệ trong tổng d nợ của
Nhìn vào bảng 3 thấy rằng cho vay ngoại tệ của hệ thống ngân hàng
đến năm 2000 chỉ chiếm cha đầy 20% tổng d nợ đối với nền kinh tế của hệthống ngân hàng Có thể nói đô la hoá các khoản vay ở mức trung bình