công cuộc cải cách trong triều đại quang trung thành tựu và hạn chế

69 570 1
công cuộc cải cách trong triều đại quang trung thành tựu và hạn chế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ Luận văn tốt nghiệp sư phạm Lịch Sử K35 ĐỀ TÀI: CÔNG CUỘC CẢI CÁCH TRONG TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG: THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ GVHD: Ths Khoa Năng Lập SVTH: Lê Minh Đủ MSSV: 6095928 Cần Thơ, 5/2013 Lời cảm ơn Khoảng thời gian năm Đại học mà trôi qua nhanh Mới ngày cậu học sinh phổ thông bở ngỡ xa lạ với môi trường Đại học, phải khó khăn tìm tài liệu cho học phần đầu tiên, mà trường, kết thúc quãng đời sinh viên với bao kỉ niệm vui, buồn bên lớp, bạn bè Thầy Cô Đúng thời gian thật vô tình, trôi qua không đợi chờ người cả, khiến phải suy nghĩ lại tháng ngày qua Trong năm học tập Trường Đại Học Cần Thơ, chưa phải khoảng thời gian dài để trưởng thành, khoảng thời gian giúp có bước vừng vàng chững chạc Nhân đây, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường, Khoa, đặc biệt Bộ môn sư phạm Lịch Sử, người giảng dạy truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm sống thật vững vàng để làm hành trang bước vào đời Cảm ơn Thầy Trần Minh Thuận, tập thể lớp sư phạm Lịch Sử khóa 35, người bạn vượt qua tháng ngày khó khăn, vui buồn học tập sống Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình, xin chân thành cảm ơn Thầy Khoa Năng Lập, người Thầy tận tình bảo giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài, để hoàn thành tốt làm Đồng thời xin cảm ơn Thầy Cô, anh chị thư viện Khoa, Trung tâm học liệu, thư viện Thành phố cần Thơ, tạo điều kiện để tìm kiếm tài liệu tốt Xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVIII VÀ SỰ THÀNH LẬP VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN 1.1 Sự khủng hoảng suy vong chế độ phong kiến phạm vi nước 1.2 Quá trình thành lập vương triều Tây Sơn 13 CHƯƠNG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH CỦA TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG 29 2.1 Xây dựng củng cố máy quyền 29 2.2 Khôi phục phát triển kinh tế 34 2.3 Nâng cao phát triển văn hoá giáo dục 40 CHƯƠNG 3: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH CỦA TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG 48 3.1 Những thành tựu .48 3.2 Những hạn chế 56 PHẦN KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử trung kỉ Việt Nam, giai đoạn lịch sử thăng trầm chứa đựng nhiều biến động kéo dài Nhất vào cuối kỉ XVII – XVIII, mà tình hình đất nước không ổn định, chiến tranh xảy liên miên việc tranh giành quyền lực lực phong kiến cát Đặc biệt vào thời Trịnh – Nguyễn phân tranh, dẫn đến cục đất nước bị chia cắt thành hai quyền Đàng Trong – Đàng Ngoài Từ đó, chiến tranh nổ kéo dài từ năm 1627 đến năm 1672 khiến cho đất nước lâm vào khủng hoảng khó khăn Ruộng đất bị bỏ hoang ngày nhiều, nông dân phiêu tán khắp nơi, công thương nghiệp bị đình đốn sách bế quan, đóng cửa quyền Trịnh – Nguyễn, làm cho nhân dân phải sống cảnh cực, chịu sưu cao thuế nặng bị bọn quan lại, ác bá hạch sách đủ điều Trong đó, giai cấp thống trị đua ăn chơi hưởng lạc, từ vua chúa bọn quan lại, cường hào địa phương sống sống sa đọa, không quan tâm đến đời sống nhân dân trước, tình trạng đói kém, hạn hán, lũ lụt xảy luôn, làm cho nhân dân thêm sầu oán Chính điều dẫn đến nhiều phong trào đấu tranh nhân dân nổ khắp nơi, từ miền xuôi miền ngược nhằm chống lại sách cai trị hà khắc quyền phong kiến Trịnh – Nguyễn, khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Hữu Cầu, Hoàng Công Chất, Lê Duy Mật, Lý Văn Quang,… gây nhiều khó khăn cho quyền đương thời Mặc dù, phong trào nông dân giai đoạn bị dập tắt, tạo điều kiện mở đường cho phong trào nông dân rộng SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 lớn sau Đặc biệt phong trào nông dân Tây Sơn, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo Xuất phát từ thành phần nông dân, nên trình khởi nghĩa, phong trào Tây Sơn đưa hiệu phù hợp lòng người “lấy người giàu chia cho người nghèo”, “đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan ủng hộ hoàng tôn Phúc Dương”, hay “phù Lê diệt Trịnh”,… Chính vậy, phong trào vừa cô lập kẻ thù, lại vừa tập hợp nhận ủng hộ nhiều tầng lớp nhân dân xã hội Với mục đích đấu tranh ban đầu đánh đổ quyền phong kiến thối nát đương thời giành lấy cơm áo, ruộng đất cho giai cấp mình, phong trào ngày khẳng định vai trò công đấu tranh bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ Phong trào Tây Sơn công việc xóa bỏ ranh giới sông Gianh, chia đôi đất nước hàng kỉ, không đặt tảng cho việc thống quốc gia dân tộc, mà lãnh đạo nhân dân đấu tranh, đánh đuổi kẻ thù xâm lược, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ cha ông để lại trước âm mưu “cõng rắn cắn gà nhà” quyền phong kiến đương thời dã tâm xâm lược, cướp nước ta lực bên Công lao triều đại Tây Sơn không dừng lại đó, mà thể rõ ràng công chấn hưng khôi phục lại đất nước sau thời kì khủng hoảng kéo dài Triều đại Quang Trung đưa tiến hành sách cải cách tiến bộ, nhằm góp phần xây dựng đất nước thịnh vượng, mang đến sống no đủ cho nhân dân Những sách triều đại Quang Trung tiến hành bối cảnh lúc đạt thắng lợi định, bước phục hồi kinh tế nước nhà nhiều mặt nông nghiệp, công thương nghiệp, hay lĩnh vực văn hóa, giáo dục nâng tầm văn hóa nước nhà tiến thêm bước Nhưng sách cải cách tiến lại không thực SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 cách triệt để, phải bỏ dở với chết đột ngột vua Quang Trung, hạn chế trình thực cải cách Từ phong trào nông dân khởi nghĩa bao phong trào nông dân khác, phong trào Tây Sơn thành lập triều đại phong kiến tiến mà phong trào trước không làm được, đưa sách cải cách tiến nhằm chấn hưng khôi phục đất nước, với hạn chế khách quan lẫn chủ quan, dẫn đến thất bại cải cách sau sụp đổ vương triều Tây Sơn Tuy rằng, triều đại Tây Sơn sách cải cách Quang Trung, thất bại trước phản công Nguyễn Ánh triều đại Tây Sơn người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ tồn lòng người dân Việt Nam, thời kì trang sử vẻ vang hào hùng dân tộc Điều hút vào tìm hiểu góp phần nhỏ kiến thức mình, để phần nói lên nguyên nhân đưa đến thành công, nguyên nhân dẫn đến thất bại sách cải cách Quang Trung Từ đó, người viết chọn đề tài “Công cải cách triều đại Quang Trung: Thành tựu hạn chế” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vương triều Tây Sơn, với người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ, đề tài nghiên cứu sâu rộng, nhiều nhà nghiên cứu nước sâu tìm hiểu, nghiên cứu, cho xuất nhiều tác phẩm tiếng có giá trị Vì vậy, với nguồn tài liệu phong phú đa dạng, nên trình thực đề tài “Công cải cách triều đại Quang Trung: Thành tựu hạn chế” người viết gặp nhiều thuận lợi việc tìm kiếm tài liệu Tuy nhiên, việc thừa tài liệu SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 khiến người viết nhiều bị chi phối cách viết Mặc khác, người viết gặp nhiều khó khăn việc thu nhặt tài liệu có liên quan, viết sách cải cách Quang Trung không nhiều tài liệu đề cập đến Do đó, để thực đề tài mình, người viết tìm hiểu trích dẫn số nguồn tài liệu sau: Quyển Tìm hiểu thêm phong trào nông dân Tây Sơn giáo sư Phan Huy Lê, đời năm 1961 Trong tác phẩm tác giả trình bày số vấn đề, tính chất đặc điểm phong trào nông dân Tây Sơn, cống hiến lịch sử nông dân Tây Sơn Tác dụng ý nghĩa sách cải cách vua Quang Trung Đồng thời, tác giả nói lên nguyên nhân dẫn đến thất bại phong trào nông dân Tây Sơn Năm 1967 Văn Tân cho đời tác phẩm Nguyễn Huệ người nghiệp Đây chuyên đề nghiên cứu nghiệp đánh giặc cứu nước, nghiệp thống đất nước nghiệp kiến thiết đất nước vua Quang Trung – Nguyễn Huệ Quyển Quang Trung anh hùng dân tộc 1788 – 1792 tác giả Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm xuất năm 1998 Tác phẩm nói nghiệp oanh liệt người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ, qua cho bạn đọc thấy vua Quang Trung người có thiên tài quân sự, với lối hành quân thần tốc, táo bạo làm nên chiến công rực rỡ ông Bên cạnh đó, Quang Trung đưa sách cải cách tiến công kiến thiết đất nước, nói lên ông người có chí khí hào hùng, hoài bão lớn lao khát vọng cao Tác phẩm Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ Nguyễn Lương Bích – Phạm Ngọc Phụng xuất năm 2003 Qua tác phẩm cho người SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 đọc thấy tư tưởng nguyên tác đạo chiến thuật, chiến lược, chiến dịch nghĩa quân Tây Sơn, với tài quân người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Vì đề tài nghiên cứu sâu rộng nước nên đề tài nghiên cứu mình, người viết chủ yếu tìm hiểu công cải cách, chấn hưng đất nước vua Quang Trung, với việc ban hành thực sách tiến bộ, nhằm khôi phục kinh tế nước nhà sau thời kì khủng hoảng kéo dài Từ đó, người viết đưa mặt tích cực, tiến bộ, hạn chế sách cải cách vua Quang Trung Về phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu tìm hiểu thời gian thực sách cải cách triều đại Tây Sơn từ vua Quang Trung lên hoàng đế, đến vua Quang Trung đột ngột qua đời, tức giai đoạn từ năm 1788 đến năm 1792 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài mình, hai phương pháp nghiên cứu phương pháp lôgic phương pháp lịch sử, người viết sử dụng số phương pháp khác phân tịch, liệt kê, tổng hợp, so sánh,… để nghiên cứu mạch lạc rõ ràng Bố cục luận văn Người viết chia nội dung đề tài làm chương: Chương 1: Trình bày khái quát bối cảnh đất nước Đại Việt trước vương triều Tây Sơn thành lập, với trình khởi nghĩa anh SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 em nhà Tây Sơn, công chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập, tự dân tộc Chương 2: Đây chương quan trọng đề tài Người viết tập trung trình bày sách cải cách tiến mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa giáo dục, vua Quang Trung tiến hành công khôi phục, chấn hưng đất nước Chương 3: Gồm số nhận định đánh giá mặt thành tựu, tiến bộ, hạn chế dẫn đến thành công thất bại sách cải cách mà vua Quang Trung tiến hành SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 biện pháp chủ yếu có liên quan khăng khít với Thứ nhất, đưa nông dân phiêu tán trở sản xuất toán tình trạng ruộng đất bỏ hoang Cùng với đó, Quang Trung ban hành sách khuyến nông, nhằm khuyến khích nhân dân sản xuất Đó biện pháp phục hồi nông nghiệp tích cực, góp phần làm cho kinh tế tiểu nông củng cố, đời sống nông nhân cải thiện nhiều mở rộng thêm sở phát triển kinh tế hàng hóa Ta thấy, sách chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy, nộp tô biện pháp cách mạng, chia ruộng đất công cách hợp lí hoàn cảnh lúc đảm bảo cho nông dân có ruộng cày cấy, người dân phiêu tán có điều kiện trở sản xuất Mặc dù, người nông dân cày ruộng công, phải nộp tô cho nhà nước, quyền sở hữu ruộng đất có điều kiện sản xuất, có điều kiện để xây dựng lại kinh tế cá thể Chính sách ruộng đất công Quang Trung nhằm đảm bảo cho người nông dân có ruộng cày cấy, toán tình trạng đồng ruộng bỏ hoang, nhân dân phiêu tán Nó khác hẳn với sách họ Trịnh trước nhằm lũng đoạn ruộng đất công làng xã để cấp cho quân lính quan lại làm cho đời sống nhân dân thêm phần điêu đứng Về công thương nghiệp Sau lên ngôi, Quang Trung bãi bỏ sách ức thương phản động sách hạn chế ngoại thương mù quáng nhà nước phong kiến họ Trịnh, Nguyễn trước Quang Trung cho thi hành sách phát triển công thương nghiệp, mở rộng ngoại thương để xây dựng kinh tế phồn thịnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển rõ rệt kinh tế công thương nghiệp Nhờ vào sách tích cực sáng suốt Quang Trung mà mối quan hệ thông thương bị đình đốn lâu nước ta với Trung Quốc không khôi phục mà mở rộng trước Dưới thời Quang Trung, nhà SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 51 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 Thanh cho mở nhiều điểm trao đổi, buôn bán qua vùng biên giới để tiện cho việc thông thương hai nước Đó thắng lợi quan trọng triều đại Quang Trung Bên cạnh đó, Quang Trung không mở rộng buôn bán với nước láng giềng, mà trọng nước phương Tây, ông khuyến khích việc trao đổi buôn bán nước phương Tây với Đại Việt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công thương nghiệp phát triển Chính sách mở rộng phát triển công thương nghiệp Quang Trung cho thấy tầm nhìn rộng lớn tiến ông, khác hoàn toàn với sách mù quáng triều đại trước Quang Trung không e dè trước lực nước phương Tây, mà ông mạnh dạn đẩy mạnh việc trao đổi buôn bán với bên ngoài, nhờ vào kinh tế công thương nghiệp nhanh chóng phục hồi phát triển trước, góp phần làm cho kinh tế hàng hóa ngày mở rộng phát triển Về thuế khóa – tài chính, nhìn chung, sách thuế khóa triều đại Quang Trung tương đối đơn giản có phần giảm nhẹ so với thời Lê – Trịnh Quang Trung bãi bỏ nhiều thứ thuế phức tạp gây phiền nhiễu nhân dân thuế nhân đinh, ông bỏ hẳn thuế điệu thu thuế dung Nếu thời Lê – Trịnh, suất đinh phải nộp quan tiền bát gạo, lại phải nộp thêm tiền thuế điệu đến thời Quang Trung nộp quan tiền Mặt khác, việc thu thuế, Quang Trung quy định rõ ràng không gây phiền hà nhân dân Đặc biệt, thể lệ thu thuế thời Quang Trung thi hành thống toàn quốc, kể vùng Thanh Nghệ ưu đãi nhiều thời Lê – Trịnh phải nộp thuế ngang với nhân dân nước Với sách thuế khóa tương đối đơn giản rõ ràng giảm nhẹ phần mức độ đóng góp cho nhân dân, làm cho đời sống nhân dân tốt hơn, mà tạo điều kiện cho nhân dân tập SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 52 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 trung vào làm ăn sinh sống, phát triển kinh tế cá nhân Cùng với đó, góp phần ngăn ngừa bớt tệ nạn tham ô, sách nhiễu bọn quan lại Hơn nữa, sách thuế khóa đơn giản giảm nhẹ góp phần ổn định trật tự xã hội, nhân dân chịu thuế khóa nặng nề sách nhiễu từ bọn quan lại nên không dậy chống lại triều đình Nguồn gốc tất phong trào nông dân xuất phát từ sách thuế khóa nặng nề, hà khắc quyền phong kiến, làm cho đời sống họ không đường tồn được, đường dậy đấu tranh, lật đổ chế độ cai trị đương thời để giành lấy quyền sống cho Xuất phát từ trách nhiệm thủ lĩnh phong trào nông dân, Quang Trung nhìn thấy khắc phục tình trạng thuế khóa nặng nề để đem lại sống no đủ cho nhân dân Tóm lại, sách kinh tế, tài Quang Trung sách cải cách tích cực Trong giới hạn điều kiện lịch sử lúc giờ, cải cách đạt đến biện pháp cách mạng, có tác dụng “cải thiện phần quan hệ phong kiến, mở đường cho sức sản xuất phục hồi phát triển thêm chừng mực định”[3] Những sách thực triệt để thời gian dài, định tạo khả phát triển mới, đưa xã hội thoát khỏi tình trạng khủng hoảng đình trệ vào năm cuối kỉ XVIII Về văn hóa – giáo dục Trong tất sách cải cách Quang Trung, “những sách văn hóa, giáo dục có ý nghĩa tiến lớn đáng tự hào”[4] Nó đánh dấu bước phát triển truyền thống văn hóa dân tộc ta Trong đó, hai sách trọng dụng chữ nôm, đưa chữ nôm lên vị trí xứng tầm với sách mở rộng chế độ giáo dục quan trọng đáng ý SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 53 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 Trước tiên, thấy lịch sử phong kiến Việt Nam, trải qua hàng kỉ đến thời Quang Trung – Nguyễn Huệ chữ nôm nâng lên địa vị xứng đáng, trở thành chữ viết thức dân tộc Quang Trung mạnh dạn đánh đổ thành kiến độc tôn chữ Hán triều đại phong kiến trước đây, đưa chữ nôm lên địa vị văn tự thức quốc gia Phần lớn, văn từ, chiếu chỉ, mệnh lệnh văn tế thiêng liêng thời Quang Trung, Quang Toản viết chữ nôm Đặc biệt, lần lịch sử, chữ nôm Quang Trung đưa vào thi cử, “trong kì thi quan trường phải đề thi chữ nôm đến đệ tam trường sĩ tử phải làm thơ phú thơ nôm”[5] Đây thắng lợi có ý nghĩa triều đại Quang Trung Bên cạnh đó, Quang Trung cho lập Viện sùng vào cuối năm 1791 nhằm mục đích dịch sách chữ Hán chữ nôm dịch sách Tiều Học, Tứ Thư, kinh Thi, Thư, Dịch,… Công việc dịch sách chứng tỏ Quang Trung muốn thay sách học chữ Hán dịch chữ nôm Đó hoài bão lớn nhằm phổ biến rộng rãi việc học tập văn nôm thoát ly hẳn lệ thuộc văn tự phong kiến bên mà đặc biệt phong kiến Trung Quốc Chính sách đề cao chữ nôm đưa chữ nôm trở thành văn tự thức quốc gia, đánh dấu thắng lợi quan trọng lịch sử đấu tranh bảo tồn văn hóa dân tộc, nhằm chống lại sách đồng hóa bọn đô hộ phong kiến phương Bắc, thái độ coi khinh ngôn ngữ dân tộc giai cấp phong kiến nước Dù văn học thời Tây Sơn, kế thừa trình đấu tranh phát triển văn học dân tộc, sách đề cao trọng dụng chữ nôm Quang Trung có tác dụng thúc đẩy, cổ vũ tiến mạnh lên bước Hơn nữa, Quang Trung muốn đưa văn hóa dân tộc lên ngang hàng với văn hóa SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 54 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 phương Bắc, thể tinh thần, ý thức dân tộc tự cường tự hào người anh hùng áo vải Quang trung – Nguyễn Huệ Về mặt giáo dục, lần lịch sử dân tộc việc học phổ biến xuống tận xã để nhân dân theo học, nhằm cao trình độ học thức nhân dân Quang Trung tâm đào tạo đội ngũ quan lại mới, tận trung phục vụ cho triều đại mới, để giúp nước nhà chăm lo đến đời sống nhân dân tốt Mặc khác, ông tâm đến việc chỉnh đốn lại chế độ thi cử, nhằm đào tạo viên quan lại có lực phục vụ cho công chấn hưng đất nước Theo đó, cách học khuôn sáo trước Quang Trung thay lối học thiết thực hơn, công việc dịch sách Hán sang chữ nôm cho thấy ý định thay tài liệu Hán học sang dịch chữ nôm cải cách quan trọng chế độ giáo dục Quang Trung Xã hội Việt Nam khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến vào nửa cuối kỉ XVIII, chưa có điều kiện thực giải pháp cách mạng, rõ ràng có điều kiện thực cải cách phạm vi quan hệ sản xuất phong kiến để mở đường cho xã hội tiến lên “Những sách cải cách Quang Trung, dẫn chứng cụ thể giải pháp cải cách xã hội ta vào nửa cuối kỉ XVIII”[6] Đặc biệt sách cải cách lĩnh vực kinh tế, thực thi cách triệt để thời gian dài, định tạo điều kiện tiền đề đưa đến giải pháp cách mạng cho xã hội Đó ý nghĩa lịch sử quan trọng sách cải cách triều đại Quang Trung – Nguyễn Huệ SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 55 GVHD Ths Khoa Năng Lập 3.2 Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 Những hạn chế Dù sách cải cách triều đại Quang Trung sách cải cách tích cực tiến bộ, trình thực sách gặp nhiều khó khăn hạn chế, chứa đựng nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Trước hết, mặt thời gian, triều đại Quang Trung tồn ngắn ngủi, ông lên vào ngày 22 tháng 12 năm 1788, lúc phải tiến quân Bắc đánh đuổi 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh để bảo vệ bờ cõi đến đầu năm 1789, sau đánh bại quân xâm lược, Quang Trung có điều kiện quan tâm đến đất nước tiến hành sách cải cách triều đại mình, để chấn hưng khôi phục lại kinh tế nước nhà sau thời kì khủng hoảng chiến tranh liên miên, thời gian không ủng hộ Quang Trung triều đại ông Để thực cải cách đề cách triệt để phải có thời gian, tiến hành cải cách năm bước đầu đạt thành tựu định, vào ngày lịch sử 29 tháng năm 1792, Quang Trung đột ngột qua đời đầy bí ẩn khiến cho dự định công cải cách đất nước tiến hành tốt đẹp phải dừng lại, trở nên dang dở kết thúc Triều Quang Toản sau kế vị tỏ bất lực không tiếp nối sách tích cực tiến mà Quang Trung tiến hành Không thế, Quang Toản mâu thuẫn nội Tây Sơn phát triển, làm cho lực triều đại Tây Sơn bị chia rẽ nhanh chóng trở nên suy yếu Quang Toản lại yếu kém, không đủ khả để đảm đương nhiệm vụ mà Quang Trung để lại, để cuối đẩy triều đại Tây Sơn sụp đổ trước phản công Nguyễn Ánh Qua thấy rằng, triều đại Quang Trung phụ thuộc phần lớn chịu ảnh hưởng nhiều định SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 56 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 Quang Trung Nếu phụ thuộc vào yếu tố cá nhân nhiều, dễ dẫn đến thất bại người đứng đầu tiếp tục lãnh đạo phong trào nữa, nên Quang Trung đột ngột qua đời, hệ lụy tai hại xảy thất bại công cải cách sụp đổ triều đại Tây Sơn trước phản công Nguyễn Ánh Đây nhược điểm lớn phong trào nông dân nói chung phong trào nông dân Tây Sơn nói riêng Bên cạnh đó, việc quyền lực tập trung tuyệt đối vào tay người đứng đầu dẫn đến việc chuyên quyền tự mặt Do đó, sách triều đại Quang Trung ông đưa ông người trực tiếp coi việc tiến hành sách đó, quan lại bên có việc thực Nên sau vua Quang Trung đột ngột qua đời, công cải cách trở nên khó khăn cuối phải thất bại với chết ông Hơn nữa, Quang Trung sống, việc thực sách cải cách gặp nhiều hạn chế “vì lợi dụng phá hoại bọn địa chủ, quan lại địa phương”[7] Một phần, thời gian ngắn nên Quang Trung chưa kịp đào tạo đội ngũ quan lại trung thành tận tụy với triều đại mới, Quang Trung sớm ý thức việc tổ chức thi cử để tuyển chọn quan lại Vào năm 1789, Quang Trung mở kì thi hương Nghệ An để tuyển chọn quan lại, thời gian đầu, khoa cử chưa thể cung cấp kịp số quan lại cần thiết Vì vậy, cách tuyển chọn quan lại theo lối tiến cử hay cầu hiền biện pháp chính, nên số sĩ phu, quan lại theo Quang Trung có nhiều người trung thành, phục vụ đắc lực cho triều đại Trần Văn Kỉ, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích,…nhưng số đông bọn sĩ phu, quan lại cũ quyền lợi gắn liền với triều đại, lực phong kiến đổ nát tìm cách chống đối lại vương triều Tây SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 57 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 Sơn thực tế có nhiều lực âm mưu khởi nghĩa, chống đối hay trốn sang nhà Thanh, chạy theo Lê Chiêu Thống Đặc biệt, số sĩ phu, quan lại cũ tham gia vào quyền Quang Trung có nhiều người tỏ chờ thời, hay ngấm ngầm phá hoại, bọn quan lại hào mục cũ địa phương – kẻ thù trực tiếp nhân dân làng xã Quang Trung thi hành sách tiến máy ấy, thông qua người Vì vậy, thi hành nhiệm vụ bọn thường tìm cách xuyên tạc, lợi dụng những sách đưa để tham ô, nhũng nhiễu nhân dân, biến chủ trương tích cực thành việc phiền hà, rắc rối cho nhân dân Đây hạn chế lớn hậu trình phong kiến mang lại, làm cho máy quyền không đủ khả thực triệt để sách cải cách tiến Quang Trung Nhiều sách kinh tế, văn hóa, trị tích cực Quang Trung qua tay bọn quan lại bị lợi dụng, xuyên tạc hay không thực đến nơi đến chốn Ví việc ban hành Thiên hạ đại tín rõ ràng biện pháp tích cực tiến để kiểm tra dân số chặt chẽ, bao gồm nội dung xã hội tiến không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, thực bọn quan lại địa phương lợi dụng để ức hiếp, hối lộ làm cho kẻ dân hèn phải lẩn trốn hang hố, khổ sở vô Trong làm trấn thủ Nghệ An, Trần Quang Diệu báo cáo Phú Xuân tình trạng tham nhũng quan lại địa phương Quang Trung cho phép trừng trị Chính vậy, mà tấu gửi lên Quang Trung năm 1791, Nguyễn Thiếp phản ánh tình hình nhân dân Nghệ An sau: “Nhà nước uy võ có thừa, mà ân trạch chưa ban ra, khắp tiếng sầu oán dậy đường sá,…”[8] Những hạn chế làm cho sách cải cách Quang Trung chưa phát huy hết tác dụng tích cực tiến Ý nghĩa SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 58 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 tiến sách nằm phạm vi khả nhiều thực Sau Nguyễn Ánh khôi phục lại chế độ phong kiến, sách bị thủ tiêu để thay sách thống trị phản động Nhưng tất hạn chế triều đại Quang Trung, so với sách cải cách tích cực thành tựu đạt cải cách xem tiến Triều đại Quang Trung triều đại phong kiến tiến bộ, có vị trí xứng đáng lịch sử nước nhà Chú thích [1], [2]: Phan Huy Lê, Tìm hiểu thêm phong trào nông dân Tây Sơn, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1961, sđd, tr.104 [3]: Phan Huy Lê, Tìm hiểu thêm phong trào nông dân Tây Sơn, sđd, tr.85 [4]: Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam (1427 – 1858), Sđd, tập 2, tr.107 [5]: Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam (1427 – 1858), Sđd, tập 2, tr.108 [6]: Phan Huy Lê, Tìm hiểu thêm phong trào nông dân Tây Sơn, sđd, tr.106 [7]: Phan Huy Lê, Tìm hiểu thêm phong trào nông dân Tây Sơn, sđd, tr.106 [8]: Phan Huy Lê, Tìm hiểu thêm phong trào nông dân Tây Sơn, sđd, tr.107 SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 59 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 PHẦN KẾT LUẬN Đại Việt trải qua 200 năm, bị tập đoàn phong kiến Mạc – Trịnh – Nguyễn cát kéo dài, từ quyền Nam Bắc triều quyền Đàng Trong – Đàng Ngoài, làm cho đất nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng triền miên thống Nhân dân phải sống thời gian dài cảnh phân chia chiến tranh tàn khốc, đời sống ngày khốn đốn khó khăn Cùng với đó, mặt kinh tế nước nhà ngày suy yếu, khủng hoảng trầm trọng Thực tế đau xót căm hờn nung nấu ý chí nhân dân ta vùng lên đấu tranh, đánh đổ bọn phong kiến phản động, kẻ thù nhân dân thủ phạm dẫn đến tình trạng phân tranh Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ giành thắng lợi thủ tiêu tình trạng cát đó, xóa bỏ ranh giới sông Gianh, chia đôi đất nước hàng thể kỉ, để đặt tảng cho nhà nước, quốc gia thống Đồng thời, phong trào nông dân Tây Sơn làm việc quan trọng đánh tan tham vọng xâm lược nước ta bọn Xiêm La bè lũ Mãn Thanh hai đầu biên giới Nam Bắc tổ quốc, bảo vệ thành thống nhất, bảo vệ độc lập, tự tổ quốc mà cha ông để lại, từ giải yêu cầu đặt hàng kỉ dân tộc Và sau trở thành vị lãnh tụ tối cao nước, vua Quang Trung nhìn thấy đòi hỏi cấp thiết xã hội lúc giờ, nên ông tiến hành cải cách tất mặt nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết Điều thể rõ sách mặt trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, giáo dục,… Đó mặt tích cực tiến mà triều đại Quang Trung tiến hành khoảng thời gian cai trị ngắn ngủi triều đại mình, nhằm góp phần khôi phục chấn hưng lại phát triển SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 60 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 kinh tế nước nhà, đem lại sống no ấm cho người dân sau thời kì khủng hoảng chiến tranh kéo dài Phong trào nông dân Tây Sơn đấu tranh rộng lớn nhân dân nước, mà nguồn động lực chủ yếu nông dân Với việc mà phong trào Tây Sơn làm liên tiếp lật đổ quyền phong kiến phản động bảo thủ nước, xóa bỏ ranh giới sông Gianh chia đôi đất nước đánh tan xâm lược nước ngoài, tiến hành cải cách mặt để khôi phục chấn hưng kinh lại tế nước nhà, điều cho thấy tính chất mãnh liệt phong trào, nói lên uất ức lòng căm thù tầng lớp nhân dân xã hội bọn phong kiến phản động Đàng Trong Đàng Ngoài Bởi khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ, từ đầu trở thành phong trào kết tinh đấu tranh nhân dân nước lan rộng nhanh chóng Cũng vậy, khác với khởi nghĩa nông dân trước đó, phong trào nông dân Tây Sơn có ý nghĩa xã hội lịch sử sâu rộng nhiều Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn đỉnh cao chiến tranh nông dân kỉ XVIII, trở thành phong trào đấu tranh tiêu biểu cho nước tinh thần quật khởi, lòng căm thù chế độ phong kiến tinh thần đoàn kết dân tộc chống ngoại xâm Đại Việt ta Ta thấy xét mặt tinh thần, phong trào Tây Sơn vượt khỏi khuôn khổ đấu tranh giai cấp giai cấp nông dân lãnh đạo, tiêu biểu cho ý chí quật khởi lòng căm thù dân tộc chế độ phong kiến thối nát phản động đến cực Mặt khác, phong trào phát huy rực rỡ truyền thống đoàn kết dân tộc chống ngoại xâm, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, dân tộc Nhưng xét mặt xã hội phong trào nông dân Tây Sơn lại thiếu khả khách quan, thiếu giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất lãnh đạo, để đánh đổ SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 61 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 sở chế độ phong kiến, để củng cố vững độc lập dân tộc, đưa xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII tiến hẳn lên bước phát triển mới, xóa bỏ tàn tích, sở chế độ phong kiến lạc hậu bảo thủ, để từ tiến tới xây dựng nhà nước thống phát triển Nhưng khả thực tế, tạo điều kiện cho xu vươn lên xã hội Việt Nam cuối kỉ XVIII để thoát khỏi chế độ phong kiến chưa thực hình thành Điều kiện hạn chế thời đại đương thời lịch sử chi phối toàn giai cấp nông dân thủ lĩnh suốt kỉ XVIII – kỉ trỗi dậy nông dân, người đảm đương vận mệnh dân tộc, tổ quốc Cho nên, trình diễn biến khởi nghĩa, thủ lĩnh Tây Sơn phong kiến hóa Sau khởi nghĩa giành thắng lợi tiêu diệt thù trong, giặc ngoài, họ lại rơi vào vết xe phong kiến, thiết lập triều đại phong kiến mới, đối lập với quần chúng nhân dân – chỗ dựa nguồn động lực quan trọng phong trào buổi đầu dựng cờ khởi nghĩa, hạn chế thời đại lịch sử nên ta đòi hỏi vương triều Tây Sơn hay người anh hùng ảo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ làm khác Bên cạnh đó, trình tiến hành thực sách cải cách mình, tồn nhiều hạn chế cuối phải bỏ dở chết đột ngột vua Quang Trung, sụp đổ vương triều Tây Sơn trước phản công Nguyễn Ánh, triều đại Tây Sơn làm không phủ nhận Chính đóng góp lớn lao đó, mà không khỏi tự hào nhắc đến người lãnh đạo Tây Sơn, mà đặc biệt người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ, viết lên trang sử vẽ vang hào hùng dân tộc Đại Việt Và qua đề tài tạo tiền đề cho việc nghiên cứu chuyên sâu cụ thể mặt sách cải SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 62 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 cách tiến bộ, hạn chế trình tiến hành sách triều đại Quang Trung tiếp tục theo đuổi đường học vấn SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 63 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang, Những khám phá bí mật hoàng đế Quang Trung, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2011 Nguyễn Lương Bích – Phạm Ngọc Phụng, Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 Phan Huy Lê, Tìm hiểu thêm phong trào nông dân Tây Sơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1961 Nguyễn cảnh Minh – Đào Tố Uyên, Một số chuyên đề lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2008 Nhiều tác giả, Góp phần tìm hiểu phong trào nông dân Tây Sơn Nguyễn Huệ, Sở văn hoá Thông tin Nghĩa Bình, Bình Định, 1983 Nhiều tác giả, Quang Trung – Nguyễn Huệ, tạp chí xưa – Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh, 2008 Lương Ninh (chủ biên), Lịch sử Việt Nam giản yêu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Ngô Gia Văn Phái, Hoàng Lê Nhất Thống Chí, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam (1427 – 1858), tập 2, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, 1977 10 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2009 SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 64 GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 11 Trương Hữu Quýnh – Nguyễn Minh Cảnh, Lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến 1858, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1999 12 Văn Tân, Nguyễn Huệ người nghiệp, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1967 13 Quách Tấn, Nhà Tây Sơn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh , 2000 14 Tập san sử địa, 200 năm phong trào Tây Sơn, nhà sách khai trí, Sài Gòn, 1971 15 Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm, Quang Trung anh hùng dân tộc 1788 – 1792, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1998 SVTH Lê Minh Đủ - 6095928 Trang 65 [...]... Ngô Thì Nhậm, Quang Trung thực hiện chế độ phân phong các con đi trấn giữ các nơi hiểm yếu Quang Thùy được phong làm Khang công, lĩnh chức Bắc thành tiết chế quân thủy bộ Quang Bàn được phong làm Tuyên công lĩnh chức Thanh Hóa đốc trấn tổng lý quân dân sự”[3] Tuy nhiên, việc phân phong của Quang Trung không làm giảm nhẹ tính chất tập trung của triều đình, vì người được phong chỉ có quyền hạn như một... nước Chính thái độ chân thành, kiên nhẫn của Quang Trung đã dần dần làm lay chuyển ý định từ chối cố chấp của Nguyễn Thiếp Năm 1791, Nguyễn Thiếp nhận lời mời vào Phú Xuân gặp Quang Trung và nhận chức viện trưởng Viện Sùng Chính dịch sách Hán ra chữ Nôm và có nhiều đóng góp cho Quang Trung về các chính sách văn hóa và giáo dục Đối với các quan lại cao cấp, Quang Trung thực hiện chế độ bổng lộc theo lối... lại bùng lên rực rỡ Từ đây, triều đại Tây Sơn mà đại diện là người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ, bước vào công cuộc kiến thiết lại đất nước sau thời gian nội chiến tương tàn và chống ngoại xâm vô cùng khốc liệt Quả thật, đây là sứ mệnh không kém phần gian nan và thử thách giống như trong cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc trước đây Chú thích [1], [2]: Nguyễn Phan Quang, Lịch sử Việt Nam (1427... K35 hóa trong công cuộc đánh đuổi ngoại xâm cũng như trong việc xây dựng lại đất nước sau này Thái độ “cầu hiền” của Quang Trung còn được thể hiện rất rõ nét trong ba lần cho mời Nguyễn Thiếp ra giúp việc Biết Nguyễn Thiếp là người vừa có tài lại có đức nên Quang Trung rất kính nể và tỏ lòng mong mỏi muốn ông ra giúp việc cho triều vua mới Sau ba lần cho mời nhưng Nguyễn Thiếp không ra, Quang Trung vẫn... GVHD Ths Khoa Năng Lập Luận văn tốt nghiệp – SP Lịch Sử K35 CHƯƠNG 2 CÔNG CUỘC CẢI CÁCH CỦA TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG 2.1 Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền 2.1.1 Tổ chức và cơ cấu bộ máy chính quyền mới Khi còn là Bắc bình vương, Nguyễn Huệ đã từng bước lo xây dựng chính quyền ở trung ương và địa phương, ngoài các chức võ tướng trong quân đội, còn có các bộ binh, hình hộ với các chức thượng thư, thị... biệt của triều đình mà thôi Chính quyền do Quang Trung xây dựng vẫn là một chính quyền phong kiến quan liêu, quan lại trong bộ máy bao gồm những tướng lĩnh nông dân đã phong kiến hóa, một số quan lại, sĩ phu cũ được giữ lại và những quan lại mới, xuất thân từ chế độ khoa cử do Quang Trung tổ chức Năm 1789, Quang Trung đã mở kì thi Hương đầu tiên ở Nghệ An để tuyển chọn nhân tài phục vụ cho công cuộc chấn... đội được phiên chế theo đạo rồi đến cơ, đội Các chức võ quan cao cấp có Đại tổng quản, Đại đô đốc, Đại đô hộ, đô đốc, hộ giá,… Ở trấn có trấn thủ đứng đầu và ở huyện có võ phân suất là những võ tướng cai quản và chỉ huy quân đội ở địa phương Năm 1790, Quang Trung sai lập lại sổ hộ khẩu, quy định rõ chế độ trưng tập quân lính Theo sổ hộ khẩu mới, dân được chia thành 4 hạng theo tuổi tác “Hạng vị cấp bách... ủng hộ Quang Trung, hăng hái gia nhập quân đội Chỉ trong vòng mấy ngày mà quân số Tây Sơn đã tăng lên trên 10 vạn Sau đó, vua Quang Trung tổ chức duyệt binh ở Vĩnh Doanh (Vinh) và truyền hịch cứu nước, quân lính Thuận Hoá và Quảng Nam được chia thành bốn doanh tiền, hậu, tả, hữu; tân binh ở Nghệ An lập thành đạo trung quân chiến đấu trực tiếp dưới sự chỉ huy của Nguyễn Huệ, số voi chiến khoảng vài trăm... nghiệp – SP Lịch Sử K35 Nguyên Đán vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng chiến thắng Sau lễ khao quân đó, vua Quang Trung đã chia quân ra làm năm đạo: “Đạo chủ lực do Quang Trung chỉ huy đánh thẳng vào các đồn phía nam Thăng Long Đạo thứ hai do Đô Đốc Long chỉ huy đánh vào Khương Thượng, rồi qua cửa Tây Nam thọc sâu vào Thăng Long Đạo thứ ba do Đại Đô Đốc Bảo chỉ huy tiến vào Đại Áng, chuẩn bị tham gia tiêu... tuyển chọn nhân tài phục vụ cho công cuộc chấn hưng đất nước của Quang Trung Trong quá trình lãnh đạo cuộc khởi nghĩa, Quang Trung rất chú trọng việc thu dụng nhân tài, nhờ đó mà Quang Trung đã tập hợp được nhiều sĩ phu có năng lực, thành tâm theo đuổi sự nghiệp của phong trào, nhất là các sĩ phu, quan lại tiến bộ ở Bắc hà về với Quang Trung như Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn, Nguyễn Thế Lịch,

Ngày đăng: 11/11/2015, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan