Đại hội lần thứ VI có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cách mạng Việt Nam, đưa dân tộc Việt nam bước sang một giai đoạn lịch sử mới
MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Phương pháp nghiên cứu B. NỘI DUNG I. Đại hội VI và đường lối đổi mới 1. Bối cảnh lịch sử 2. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12/1986) hoạch định đường lối đổi mới 3. Thành tựu và hạn chế của cơng cuộc đổi mới thời kỳ 1986-nay. C. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Mùa xn năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam. Kể từ đó đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã giành được những thắng lợi vĩ đaị, cách mạng tháng 8 - 1945 thành cơng thành lập nhà nứơc Việt Nam dân chủ cộng hồ( nay là Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ), thắng lơị của cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước đem lại độc lập tự do và thống nhất đất nước, thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và từng bước đưa đất nước q độ lên Chủ nghĩa xã hội. Với những thắng lợi giành đựơc trong thế kỷ XX, nước ta từ một nước thuộc địa nửa phong kiến đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường XHCN có quan hệ rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân ta từ thân phận nơ lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Đất nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu bước v thơì kỳ đổi mới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trên một chặng đường dài có bao nhiêu biến cố, sự kiện phức tạp của tình hình trong nước và quốc tế, đất nước phải đương đầu với đủ loại kẻ thù với bao khó khăn thử thách có những lúc ở trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Hồ Chủ Tịch, con thuyền cách mạng Việt Nam vẫn cập bến vinh quang. Thực tế lịch sử đã chứng minh hùng hồn một điều khơng thể phủ nhận, đó là sự lãnh đaọ của Đảng – nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. 77 năm qua Đảng ta khơng ngừng tơi luyện lãnh đạo nhân dân đi theo con đường Bác chọn: “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”. Con đường mà Nguyễn Quốc – Hồ Chí Minh đã trải qua bao khó khăn vất vả mới tìm được. Nguyễn Quốc đã đi từ chủ nghiã u nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Người đã từng khẳng định “Lúc đầu chính chủ nghĩa u nước chứ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 khơng phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tơi tin theo Lênin, tin theo quốc tế thứ 3. Từng bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lí luận Mác - Lênin vừa làm cơng tác thực tế, dần dần tơi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi nơ lệ”. Nguyễn Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin tìm ra con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. Người đã xác định con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam là con đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiến lên chủ nghĩa cộng sản: “Chỉ có CNCS mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người khơng phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hồ bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hồ thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới TBCN cho đến nay chỉ là những vách tường dài ngăn cản những người lao động trên thế giới hiểu nhau và u thương nhau”. CNCS là mục tiêu lí tưởng cho các dân tộc trên thế giới. Hồ Chí Minh ngay từ đầu đã xác định con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam là tiến lên xây dựng CNXH, gắn liền độc lập dân tộc với CNXH. Đây là qui luật của cách mạng Việt Nam và của thời đại. Độc lập dân tộc kết hợp với CNXH chính là tiền đề cho một nền hòa bình, độc lập và phát triển bền vững vì những giá trị nhân văn con người. Thực tế lịch sử của nhân loại đã khẳng định, chỉ có CNXH mới đảm bảo cho độc lập dân tộc thật sự bền vững và mới có đầy đủ các điều kiện đảm bảo tính triệt để cho độc lập dân tộc. Đó là sự thống nhất biện chứng của độc lập dân tộc trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Chính vì vậy, bên cạnh việc chỉ đạo chiến lược để xây dựng lực lượng cách mạng,chĩa mũi nhọn đấu tranh vào đế quốc tay sai, giành độc lập, chính quyền cho nhân dân Đảng còn quan tâm đến việc thực hiện cách mạng XHCN với mục tiêu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, Đảng cũng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 có những chuyển hướng trong chủ trương đường lối đã có sự đổi mới tư duy và biện pháp phát triển kinh tế văn hóa. Đường lối cách mạng XHCN là một bộ phận quan trọng trong đường lối cách mạng nói chung của Đảng và bộ phận đó đang ngày càng trở thầnh nội dung chủ yếu trong sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy, tìm hiểu q trình nhận thức của Đảng về con đường tiến lên CNXH là một nội dung quan trọng nghiên cứu lịch sử của Đảng nói chung và thời kỳ đổi mới đất nước nói riêng. Nghiên cứu vấn đề xây dựng CNXH ở nước ta là một vấn đề rất quan trọng đối với sinh viên ngành lịch sử. Bởi “ đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất ú của nước ta, là sự chọn lưạ sáng suốt của Bác Hồ của Đảng ta. Xây dựng nhà nước Việt Nam XHCN là mục tiêu, là lý tưởng của Đảng và nhân dân ta”. Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp chúng ta nhận thức một cách hệ thống, cơ bản ban đầu về đường lối cách mạng XHCN của q trình nhận thức của đảng về con đường tiến lên CNXH, nhất là các bước ngoặt có tính sáng tạo và đột phá quan trọng nhất là việc đổi mới tư duy, về CNXH và con đường đi lên CNXH của Đảng thể hiện trong đaị hội Đảng lần thứ VI và cương lĩnh đại hội VII. Được sự hướng dẫn, giúp đỡ của PGS.TS Ngơ Đăng Tri và các thầy cơ trong thư viện Đại học quốc gia, tơi đã cố gắng phân tích tìm hiểu về q trình đi lên xây dựng CNXH ở Việt nam mà cụ thể ở đây là: “ Đại hội VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng.Thành tựu và hạn chế của cơng cuộc đổi mới thời kì 1986-1991”. Đại hội lần thứ VI có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với cách mạng Việt Nam, đưa dân tộc Việt nam bước sang một giai đoạn lịch sử mới. Đường lối đổi mới khơng phải là đề tài mới, nhưng viết riêng về Đại hội VI thì đây được coi là bước khởi đầu. Để hồn thành bài tiểu luận, tác giả tập trung vào giải quyết các vấn đề sau: 1. Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, tháng 12/1986. 2. Nội dung đường lối đổi mới. 3. Thành tựu và hạn chế của cơng cuộc đổi mới 1986-1991. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, Chủ nghĩa duy vật lịch sử và các phương pháp lịch sử nói chung của chun ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng. Cụ thể là phương pháp lịch sử, logic, thống kê, mơ tả so sánh, khái qt các vấn đề lịch sử có liên quan. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 B. NỘI DUNG I. Đại hội VI và nội dung đường lối đổi mới. 1. Bối cảnh lịch sử: Bước vào thập kỉ 80 của thế kỉ XX, tình hình thế giới có những thay đổi quan trọng. Cách mạng khoa học và cơng nghệ phát triển nhanh chóng trực tiếp thúc đẩy q trình tồn cầu hóa theo xu thế chung là hòa bình, độc lập và phát triển, các nước vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau. Trong khi đó, các nước XHCN đang đứng trước những thách thức mới của lịch sử. Trung Quốc đang từng bước triển khai cơng cuộc cải cách mở cửa đất nước, Liên Xơ và các nước Đơng Âu đang gặp rất nhiều khó khăn. Cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc và đấu tranh giữa CNXH và CNTB vẫn diễn ra gay gắt, quyết liệt dưới nhiều hình thức mới. Trong bối cảnh đầy biến động của tình hình thế giới, nền kinh tế Việt Nam sau 10 năm xây dựng CNXH trên cả nước theo mơ hình kinh tế cũ( Kế hoạch hóa tập trung quan liêu) đã đạt được một số thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực, cải biến được một phần cơ câú của nền kinh tế xã hội, đặt những cơ sở đầu tiên cho sự phát triển mới. Song chúng ta khơng tiến xa hơn được bao nhiêu, trái lại còn gặp nhiều khó khăn và khuyết điểm mới. Trong thời kỳ kế hoạch 5 năm 1981-1985 chúng ta khơng thực hiện được mục tiêu đề ra là cơ bản ổn định đời sống của nhân dân.Sai lầm về tổng điều chỉnh giá tiền lương cuối 1985 đã đưa nền kinh tế của đất nước ta đến những khó khăn mới. Đất nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Vấn đề đổi mới đất nước trở thành một u cầu cấp bách của lịch sử. Đổi mới là thay đổi mơ hình cũ bằng mơ hình mới phù hợp hơn để đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng. Đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với dân tộc Việt Nam. Đảng cần phải đưa ra những quyết sách đúng để đưa đất nước thốt ra khỏi khủng hoảng kinh tể xã hội, đi đến ổn định và phát triển đất nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Đảng phải tích cực tiến hành Đại hội lần VI theo u cầu đổi mới mạnh mẽ, phải nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng thực trạng của đất nước, từ đó xác định đúng mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng trong chặng đường trước mắt, đề ra chủ trương, chíng sách đúng đắn để xoay chuyển tình thế đưa đất nước vượt qua khó khăn, tiến lên phía trước. Điều đáng chú ý là có 2 khuynh hướng đổi mới đan xen đấu tranh với nhau: Đổi mới theo tư duy cũ, gia tăng mơ hình cũ, đẩy mạnh cơ chế tập trung quan liêu, kế hoạch hóa cứng nhắc là đẩy mạnh tập thể hóa, cơng nghiệp hóa với tốc độ, quy mơ lớn, phổ biến; và đổi mới theo tư duy mới, hướng tới mơ hình mới: Bung ra trong sản xuất, kết hợp 3 lợi ích, cho tự chủ sản xuất kinh doanh của Hội nghị Trung ương 6 (8- 1979). Và bước đột phá từ chủ trương khốn sản phẩm đến nhóm và hội xã viên trong Hợp tác xã nơng nghiệp của Chỉ thị 100 của Ban bí thư Trung ương 1980, chỉ thị 25-CP của HĐCP trong cơng nghiệp 1981. Rồi Nghị quyết Trung ương 8 (6-1985) dứt khốt xóa bỏ quan liêu bao cấp chuyển hẳn sang cơ chế hoạch tốn kinh doanh xã hội chủ nghĩa. Cuối cùng là tư tưởng nhìn thẳng vào sự thật của Bộ chính trị cuối năm 1986: Thể hiện là nêu lên các ý kiến khác nhau để đại hội VI xem xét. Thực chất đây là bước hồn thành chủ trương, đường lối đổi mới sẽ được chính thức hóa tại nghị quyết Đại hội VI sau đó. Cụ thể đã tìm ra các loại ý kiến, tư tưởng, nhận thức, tư duy khác nhau về các vấn đề mơ hình và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam: Về cơ cấu kinh tế:Cơ cấu sản xuất và cơ cấu đầu tư nên ưu tiên cho lĩnh vực nào trước, cơng nghiệp hay nơng nghiệp là hàng đầu? Loại ý kiến 1: Để thực hiện cơng nghiệp hóa XHCN là trung tâm, ưu tiên đẩy mạnh cơng nghiệp nặng. Ta khó khăn là do chưa đẩy mạnh, ưu tiên cơng nghiệp nặng. Sắp tới phải coi cơng nghiệp là hàng đầu, từ đó mà phát triển nơng nghiệp. Loại ý kiến 2: Chặng đường đầu phải coi nơng nghiệp là hàng đầu. Phải phát triển nơng nghiệp và hàng tiêu dùng đã. Còn cơng nghiệp nặng chỉ tập THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 trung vào một số thật cần thiết. Kiên quyết thu hẹp diện xây dựng cơng nghiệp để dồn sức cho 3 chương trình đồng bộ: Lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Về cải tạo XHCN và củng cố quan hệ sản xuất XHCN:Vì sao quan hệ sản xuất XHCN mới ra đời đã yếu kém gây trì trệ, cản trở cho lực lượng sản xuất? Loại ý kiến 1: QHSX xã hội chủ nghĩa mới được xây dựng mà đẫ yếu kém, gây trì trệ cho lực lượng sản xuất, giảm sự phát triển của kinh tế là vì ta chưa cải tạo tốt, bị các thành phần kinh tế phi XHCN chèn ép, lấn áp kinh tế quốc doanh và tập thể, làm rối loạn quản lý.Do đó thời gian tới phải ráo riết đẩy nhanh hơn nữa việc cải tạo, hồn thành dứt khốt vào năm 1990, nâng các tập đồn sản xuất lên hợp tác xã bậc cao. Kiên quyết xố bỏ sự tiêu cực của kinh tế cá thể, tư bản mới có thể củng cố được kinh tế quốc doanh và tập thể.Nếu có thì cho tồn tại một số tư bản ở miền Nam, khơng cho phát triển, tồn tại ở miền Bắc. Nếu còn nhiều thành phần kinh tế sẽ có sự tranh chấp vật tư, ngun liệu, mất ổn định, mất cân đối càng lớn. Loại ý kiến 2: Cải tạo đạt kết quả thấp, quan hệ sản xuất XHCN yếu, gây trì trệ vì thiếu các biện pháp phù hợp có hiệu quả, vì cơ chế cũ, lạc hậu. Vì vậy, sắp tới phải đẩy mạnh cải tạo, song theo nghhĩa là sắp xếp lại, sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế. Phải coi phát triển LLSX là điều kiện để xây dựng và phát triển, củng cố quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất q cao cũng kìm hãm lực lượng sản xuất chứ khơng chỉ QHSX thấp mới là kìm hãm. Đẩy mạnh kinh tế quốc doanh là đúng, song khơng vì thế mà phải xóa bỏ tồn bộ kinh tế tư nhân, cá thể, khơng nên coi cải tạo XHCN là xóa bỏ các thành phần kinh tế. Cải tạo XHCN là việc thường xun lâu dài. Về cơ chế quản lý kinh tế: Cơ chế kinh doanh XHCN có phải là cơ chế thị trường khơng? Loại ý kiến 1: Cho rằng cơ chế thị trường là dùng thị trường để điều tiết sản xuất và các hoạt động kinh tế, trái với các kế hoạch hóa.Do đó khơng dung nạp được trong kinh doanh XHCN. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Loại ý kiến 2: Cho rằng thị trường là tồn tại khách quan nên cơ chế thị trường cũng là khách quan, nó tồn tại trong cả CNTB và CNXH. Cơ chế thị trường là sự vận động tổng hợp của các yếu tố cung cầu, sức mua của đồng tiền và giá cả theo các qui luật của các quan hệ hàng hóa tiền tệ, trên tồn bộ thị trườngxã hội, gồm thị trường tự do và thị trường có tổ chức. Do đó, cơ chế kinh doanh XHCN là cơ chế lấy kế hoạch hóa làm trung tâm kết hợp chặt chẽ với việc sử dụng quan hệ thị trường. Về quan hệ giữa kế hoạch và thị trường: Loại ý kiến 1: Kế hoạch chỉ kết hợp với thị trường trong trường hợp thị trường có tổ chức. Còn thị trưường tự do là đối lập với kế hoạch hóa, phải dẹp bỏ càng sớm càng tốt, hoặc hạn chế nó đến mức tối thiểu, khơng cho nó nắm các mặt hàng chiến lược, mà phải do nhà nước độc quyền. Loại ý kiến 2: Trong nền kinh tế nhiều thành phần, thị trường tự do sẽ còn tồn tại lâu dài, ở mức cần thiết cả ở thành thị và nơng thơn và có vị trí đáng kể với nền kinh tế. Nghĩa là thị trường XHCN gồm 2 bộ phận: Thị trường có tổ chức và thị trường tự do vưà đan xen vưà cạnh tranh với nhau. Về vận dụng các qui luật của quan hệ hàng hóa-tiền tệ: Loại ý kiến 1: Giá cả trong sản xuất hàng hố phải theo quy luật giá trị, phản ánh đúng giá trị. Tức là giá cả phải theo thị trường có tổ chức, khơng thể dung hợp với thị trường tự do, giá cả tự phát, theo cung cầu do đầu cơ. Nên nhà nước phải có 2 giá, một loại giá theo giá trị, tương đối ổn định, một loại giá sát thị trường theo cung cầu. Loại ý kiến 2: Quy luật giá trị và cung cầu là khách quan trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa, nó quan hệ với nhau, thể hiện giá lên xuống quanh giá trị. Khơng thể tách 2 quy luật đó ra khỏi nhau được. Chính sách giá cả phải vận dụng cả 2 quy luật đó và các quy luật khác. Nghĩa là đến sát Đại hội VI bộ chính trị đã đi tới hồn thiện chủ trương đường lối đổi mới, trong đó đã nhận thức được đúng về 3 vấn đề lớn trong kinh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 tế là: Phương hướng đầu tư coi nơng nghiệp là ưu tiên; Cải tạo XHCN theo hướng thực hiện nhiều thành phần kinh tế; Cơ chế quản lý kinh tế là kết hợp thị trường với kế hoạch hóa, thực hiện chính sách một giá. Đây là những nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta trước Đaị hội VI là những nhận thức đúng đắn phân tích được tình hình khó khăn, phức tạp của con đường đi lên CNXH từ một nền kinh tế lạc hậu, sản xuất nhỏ còn phổ biến, về bước đi và chặng đường phải trải qua, sự cần thiết phải giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất phát triển nhiều thành phần kinh tế, sự cần thiết phải sản xuất hàng hóa và sự thừa nhận những quy luật của sản xuất hàng hóa, sự cần thiết phải thay đổi cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp,thực hiện hạch tốn kinh tế và kinh doanh XHCN. Sự cần thiết phảo tạo ra động lực mạnh mẽ cho người lao động. Những tư tưởng đổi mới đó tuy mới mang tính chất từng mặt, từng bộ phận, chưa cơ bản và tồn diện nhưng là bước chuẩn bị quan trọng tạo tiền đề cho bước phát triển nhảy vọt tồn diện tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI. Nó là sự kết tinh của mồ hơi, trí tuệ, cơng sức và cả những mất mát, thiệt thòi gian khổ cuả nhiều thế hệ Việt Nam. 2. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI cuả Đảng (tháng 12 năm 1986) hoặch định đường lối đổi mới. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam họp tại thủ đơ Hà Nội từ ngày 15–18 tháng 12 năm 1986. Về dự đại hội có 1029 đại biêủ thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên của cả nước, 35 đồn đại biêủ các Đảng anh em,các tổ chức cách mạng và bầu bạn khắp năm châu. Đại hội đã nghe đồng chí Nguyễn Văn Linh, uỷ viên bộ chính trị BCHTW Đảng khố V đọc diễn văn khai mạc đại hội. Đồng chí Trường Chinh, tổng bí thư BCHTW Đảng khố V đọc báo cáo chính trị của BCH TW Đảng. Đồng chí Võ Văn Kiệt, uỷ viên BCT BCH TW Đảng khố V, đọc báo cáo phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, xã hội trong 5 năm (1986 – 1990). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... THƯ VI N ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cùng v i vi c phát huy m nh m ng l c khoa h c, k thu t, ch trương m r ng và nâng cao hi u q a kinh t và phát tri n kinh t trong ch ng ư ng ơí ng ai Nhi m v ng ta n nh u cũng như s nghi p phát tri n khoa h c k thu t và cơng nghi p hố XHCN c a nư c ta ti n hành nhanh hay ch m, i u ó ph thu c m t ph n quan tr ng vào vi c hi u qu kinhy t i ngo i i h i VI c a i mơí m r ng và nâng... và nâng cao ng nh n m nh s c n thi t ph i “ Cơng b chính sách khuy n khích nư c ngồi àu tư vào Vi t Nam dư i nhi u hình th c, nh t là kh u i v i các ngành và cơ s i ơi vơí vi c cơng b lu t di u ki n thu n l i òi h i k thu t cao, làm hàng xu t u tư,c n có chính sách và bi n pháp t o ngư i nư c ngồi và Vi t ki u vào nư c ta h p tác kinh doanh” thi t l p cơ ch qu n lí m i, c n th c hi n m t cu c c i cách... ng khố VI g m 124 u vi n chính th c và 49 u vi n d khuy t, b u B chính tr g m 13 u vi n chính th c và 1 u vi n d khuy t, b u Ban bí thư g m 13 ng chí Văn Linh ư c b u làm T ng Bí thư Ban ch p hành Trung ương nh t trí trao trách nhi m cao c cho các ng, Lê ng ih i ng chí Trư ng Chinh, Ph m Văn c Th làm c v n BCH Trung ương 18 ng chí Nguy n ng THƯ VI N ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 Thành t u và h n ch c a cơng... nơ dung cu tồn trư c i mơí ư c ra trong i h i VI là s k t tinh trí tu ng, tồn dân và cũng th hi n tinh th n trách nhi m cao c a t nưóc và dân t c ư ng l i do i h i è ra th hi n s phát tri n tư duy lí lu n, kh năng t ng k t và t ch c th c ti n ng, m ra th i kỳ m i cu s nghi p cách m ng nư c ta trên con ư ng i lên CNXH 17 ng THƯ VI N ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN i h i ã b u ra Ban ch p hành Trung ương ng khố VI. .. sung và phát tri n nh ng thành t u y ng nh n m nh , i mơí tư duy, nâng cao ph m ch t cách m ng c a cán b , ng vi n và nhân dân là nhi m v ch y u c a cơng tác tư tư ng o và qu n lý i m i phong cách làm vi c, gi v ng các ngun t c t ch c và sinh ho t c a ng, trong ó mơí i ngũ cán b , ki n tồn các cơ quan lãnh i t p trung dân ch là ngun t c quan tr ng nh t ch t lư ng chi n ih i ra u c u nâng cao ng vi n,... ng tình hu ng và nh ng tiêu c c m i phát sinh trong n n kinh t th tru ng n năm 1991 song v i nh ng gì duy im ic a t nư c ta chưa thốt kh i kh ng ho ng kinh t xã h i t ư c trong 5 năm ( 1986-1991) ã ch ng t ng t i i h i VI là úng ng và nhân dân ta tích c c â m nh XHCN 22 n T i m i ư ng l i, tư ó nó góp ph n t nư c theo ng vi n nh hư ng THƯ VI N ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN C K T LU N ih i ng l n th VI (12-1986)... dùng và hàng su t kh u Các chương trình ó là s c th hố nơ dung chính c a CNH XHCN trong ch ng ư ng V u i m i cơ ch qu n lí kinh t , c u kinh t ph i i ơi v i i h i VI cho r ng , vi c b trí l i cơ i m i cơ ch qu n lí kinh t ng ã th ng th n ch ra r ng “ Cơ ch qu n lí t p trung quan liêu, bao c p t nhi u năm qua khơng t o ư c ng l c phát tri n, làm suy y u kinh t xã h i ch nghiã, h n ch vi c s d ng và c... t êù dân và vì dân, có th t do dân m i th c s vì dân m t cách âỳ Ngun lí cơ b n ó ư c th c hi n t ng bư c v ng ch c là i u ki n quy t nh cho m i th ng l i c a cách m ng” 16 THƯ VI N ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN i h i VI c a ng cho r ng, t ch c th ti n c a mình, “ cán b ; ng ph i i m i phong cách lãnh i m i tư duy, tăng cư ng s c chi n i m i v nhi u m t: o và cơng tác” u và năng l c im i i ngũ i h i VI nh n... ng s n Vi t Nam ư ng l i nh vai trò lãnh o úng i v i cách m ng Vi t Nam n và k p ng ã kiên trì i m i, tích c c, kiên trì s ch a nh ng h n ch , khuy t i m mà i h i VI ã ra.Trong q trình ó, ng ã có bư c trư ng thành m i,có thêm tri th c và kinh nghi m m i, nh t là v lãnh nư c Nét n i b t là trong ng ã có s o kinh t , lãnh i m i tư duy, nh t là tư duy kinh t V i tinh th n c l p sáng t o, h i VI, bư c... cái m i i u c t y u là gi v ng nh hư ng XHCN là ng ph i kiên trì và v n d ng sáng t o CN Mác-Lênin và tư tư ng H Chí Minh, gi v ng vai trò lãnh Hai là, o i m i tồn di n, t nư c ng b và tri t nhưng ph i có bư c i, hình th c và cách làm phù h p T p trung s c làm t t i m i kinh t , áp ng nh ng òi h i c p bách c a nhân dân v i s ng, vi c làm và các nhu c u khác, xây d ng cơ s v t ch t kĩ thu t c a CNXH coi . đây là: “ Đại hội VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng .Thành tựu và hạn chế của cơng cuộc đổi mới thời kì 1986-1991 . Đại hội lần thứ VI có . B. NỘI DUNG I. Đại hội VI và đường lối đổi mới 1. Bối cảnh lịch sử 2. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12/1986) hoạch định đường