Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Lời mở đầu Sau 20 năm cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về mọi mặt, kể cả số lượng, qui mô, nội dung và chất lượng; đã có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế nói chung và quá trình đổi mới, phát triển của các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp và dân doanh nói riêng; thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế. Đặc biệt trong những năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước. Ngành ngân hàng đã xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả. Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động tạo ra giá trị cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống NHTM ở nước ta hiện nay, chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 60%) trong danh mục tài sản nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Do đó, song song với việc tăng trưởng tín dụng, nhiệm vụ đặt ra đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam là phải chú trọng hơn nữa đến việc áp dụng và hoàn thiện các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng. Trước tình hình đó, cộng với những kiến thức có được trong quá trình nghiên cứu thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, tôi quyết định chọn tên đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội” để từ đó có nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của quản lý rủi ro tín dụng đối với sự an toàn và vững mạnh của NHTM nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội nói riêng. 1 Kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần: Chương 1: Lý thuyết chung về rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội. Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội 2 Chương i rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại. 1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng 1.1.1. Khái niệm và phân loại Ngân hàng là một trung gian tài chính có chức năng quan trọng là thu hút, tập trung các nguồn vốn, chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động ngân hàng đã có những bước tiến rất nhanh. Các dịch vụ ngân hàng cung cấp ngày càng phong phú, đa dạng và cũng mang lại cho ngân hàng nguồn thu không nhỏ. Tuy nhiên, hoạt động chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng vẫn là tín dụng. Trong các hoạt động của ngân hàng, tín dụng được hiểu là quan hệ vay mượn có hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong nền kinh tế. Theo nhiều tiêu thức, tín dụng được phân chia như sau: Theo thời gian, tín dụng được phân chia thành tín dụng ngắn, trung và dài hạn. - Tín dụng ngắn hạn là những khoản vay có thời hạn dưới 1 năm, để tài trợ cho tài sản lưu động. - Tín dụng trung hạn là những khoản vay thông thường từ 1 đến 5 năm, tài trợ cho các tài sản cố định như máy móc thiết bị… - Tín dụng dài hạn là những khoản vay từ 5 năm trở lên để tài trợ cho tài sản cố định có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. 3 Nhìn chung, tỷ trọng tín dụng ngắn hạn ở ngân hàng thường cao hơn tín dụng trung và dài hạn. Đó là do các ngân hàng chủ yếu tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của khách hàng. Hơn nữa, tín dụng trung và dài hạn thường có rủi ro cao hơn và nguồn đắt hơn. Việc phân loại theo thời gian để ngân hàng quản lý nhằm đảm bảo an toàn và sinh lợi. Theo hình thức tài trợ, tín dụng được chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê, chiết khấu. - Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc và lãi trong thời gian xác định. Trong phần lớn các ngân hàng, cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng. - Bảo lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình trong trường hợp khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như cam kết. Bảo lãnh có nhiều loại như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh chất lượng, bảo lãnh thực hiện hợp đồng… - Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thoả thuận nhất định. Cho thuê có hai hình thức là cho thuê nghiệp vụ và thuê tài chính. - Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn. Theo tài sản đảm bảo, tín dụng được chia thành tín dụng có và không có tài sản đảm bảo. - Tín dụng có tài sản đảm bảo là việc ngân hàng cho khách hàng vay vốn dựa trên cam kết người nhận tín dụng sẽ dùng tài sản đảm bảo để trả nợ trong một số trường hợp. 4 - Tín dụng không có tài sản đảm bảo: có thể được cấp cho khách hàng có uy tín, thường làm ăn thường xuyên có lãi hoặc các khoản vay của các tổ chức lớn hay theo chỉ định của Chính phủ. Ngoài ra, tín dụng ngân hàng còn được phân loại theo ngành kinh tế (công, nông nghiệp…), theo đối tượng tín dụng (tài sản lưu động, tài sản cố định), theo mục đích sử dụng vốn (sản xuất, tiêu dùng…). Việc phân loại tín dụng cho phép ngân hàng theo dõi rủi ro và sinh lợi, gắn liền với những lĩnh vực tài trợ để có chính sách lãi suất, bảo đảm, hạn mức và chính sách mở rộng phù hợp. 1.1.2. Nguyên tắc tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại dựa trên một số nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời. Nhìn chung, hoạt động này phải tuân theo 3 nguyên tắc sau. Thứ nhất, khách hàng phải cam kết trả cả gốc và lãi cho ngân hàng trong một thời gian xác định. Đó là do ngân hàng cho vay dựa trên các khoản tiền gửi của khách hàng và bản thân ngân hàng đi vay mượn. Cho nên ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi như cam kết. Để có thể tồn tại và phát triển, ngân hàng luôn yêu cầu người vay vốn phải thực hiện đúng như cam kết trong hợp đồng tín dụng. Thứ hai, khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được thoả thuận với ngân hàng, phù hợp theo luật hiện hành. Thông thường, hoạt động của ngân hàng đươc quy định trong luật nhưng mỗi ngân hàng lại có quy định riêng. Mục đích sử dụng vốn được ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho những hoạt động trái pháp luật và phạm vi của ngân hàng. Nếu khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, khách hàng phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước ngân hàng và luật pháp. 5 Thứ ba, ngân hàng tài trợ dựa trên phương án ( hoặc dự án) có hiệu quả. Bởi vì chỉ khi hoạt động sử dụng vốn vay ngân hàng mang lại lợi nhuận thì khách hàng mới có khả năng hoàn trả vốn và lãi cho ngân hàng. Trong trường hợp thấy phương án hoặc dự án đó có thể có rủi ro cao, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có các hình thức đảm bảo tiền vay. 1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng Tín dụng là hoạt động chủ yếu của phần lớn các ngân hàng thương mại, thường chiếm tỷ trọng từ 60 – 70% lợi nhuận của ngân hàng. Do đó, ngân hàng luôn tìm cách duy trì, mở rộng tín dụng thông qua việc đa dạng hoá các loại hình dịch vụ. Mặt khác, hoạt động tín dụng còn có tác động đến những hoạt động kinh doanh khác hay uy tín nên ngân hàng cũng phải quan tâm đến chất lượng tín dụng để tránh những ảnh hưởng xấu. Như vậy, ngay đối với bản thân ngân hàng, tín dụng đã chiếm một vai trò quan trọng, quyết định tới sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Tuy nhiên, đối với nền kinh tế, tín dụng ngân hàng lại thể hiện một vai trò rõ nét hơn. Thứ nhất, tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình điều hoà vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế. Trong cấu trúc hệ thống tài chính, ngân hàng là trung gian tài chính, có chức năng chuyển vốn từ người tiết kiệm đến người đầu tư và kiếm lời bằng phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi. Như vậy, thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng đã tập trung vốn từ những người có khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, điều chuyển đến những người muốn sản xuất kinh doanh, nhưng lại thiếu vốn. Do đó, các loại hình tín dụng càng phong phú và đa dạng bao nhiêu, quá trình điều hoà vốn càng đạt hiệu quả bấy nhiêu. Thứ hai, tín dụng ngân hàng cung cấp một nguồn vốn quan trọng, không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế. Có thể nói rằng: không một công ty nào có thể hoạt động 6 tốt và tồn tại vững chắc trên thị trường mà không sử dụng vốn vay ngân hàng. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thường vay ngân hàng để đảm bảo nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục, không bị gián đoạn; đặc biệt là có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tư chiều sâu của doanh nghiệp. Khi sử dụng vốn tín dụng ngân hàng, các doanh nghiệp phải mất chi phí sử dụng, lại chịu sự thẩm định, giám sát từ phía ngân nên sẽ có ý thức tốt hơn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Thứ ba, tín dụng ngân hàng là một trong những công cụ chính sách tiền tệ, giúp chính phủ điều tiết nền kinh tế. Thông qua hạn mức tín dụng, lãi suất tín dụng, Chính phủ có thể điều tiết lượng cung tiền tệ hợp lý, góp phần kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả. Hơn nữa, tín dụng ngân hàng cũng tham gia vào quá trình tập trung vốn, khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh để tạo ra nhiều công ăn việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tóm lại, tín dụng ngân hàng chiếm vai trò quan trọng đối với ngân hàng cũng như đối với nền kinh tế. Để có thể phát huy được vai trò của nó, ngân hàng càng ngày càng mở rộng nhiều loại hình tín dụng. Tuy nhiên, để tránh các tác động xấu có thể xảy ra, ngân hàng cần xem xét, đánh giá kỹ các rủi ro tiềm ẩn trước khi cấp tín dụng. 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng 1.2.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ – loại hàng hoá đặc biệt, do vậy nó chứa đựng rất nhiều rủi ro, gây những tổn thất không mong muốn đối với ngân hàng. Những rủi ro mà ngân hàng thường gặp phải trong quá trình hoạt động như : rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro tồn đọng vốn…Trong đó, hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lợi chủ yếu của ngân hàng nên rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro 7 có thể mang lại những tổn thất nghiêm trọng đối với ngân hàng, thậm chí làm phá sản. Để hạn chế được loại hình rủi ro này, trước hết phải hiểu thế nào là rủi ro tín dụng? Có nhiều định nghĩa về rủi ro tín dụng, nhưng trong phạm vi luận văn này, rủi ro tín dụng được hiểu là khả năng xảy ra những tổn thất tài chính mà ngân hàng phải chịu do người đi vay khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết hoặc mất khả năng thanh tốn. Điều này có nghĩa là các khoản thanh tốn bao gồm cả phần gốc, lãi như cam kết có thể bị trì hỗn hoặc thậm chí khơng được trả. Thơng thường, khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an tồn là cao nhất. Và ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi thấy rằng rủi ro tín dụng sẽ khơng xảy ra. Tuy nhiên, khơng phải bao giờ các quyết định cũng là chính xác, một phần là do khách hàng, một phần do ngân hàng. Do vậy, trên quan điểm quản lý tồn bộ ngân hàng, rủi ro tín dụng là khơng thể tránh khỏi, là tất yếu khách quan. Nhiều quan điểm nhất trí rằng, rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, chỉ có thể hạn chế, khơng thể loại trừ. 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng Để có thể xác định, đo lường, quản lý và kiểm sốt rủi ro tín dụng, các ngân hàng thường tiến hành phân loại theo từng tiêu thức: - Theo cơ cấu các loại hình rủi ro: rủi ro tín dụng được chia thành rủi ro theo khoản cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. - Theo nguồn gốc hình thành , rủi ro tín dụng được chia thành 3 loại: 8 + Rủi ro từ phía người cho vay: là những rủi ro do chính sách của ngân hàng; việc nghiên cứu và dự báo; theo dõi, xử lý rủi ro tín dụng; cán bộ tín dụng; công tác kiểm tra, kiểm soát… + Rủi ro từ phía người vay: rủi ro đạo đức, rủi ro vì khả năng tài chính yếu kém; biến động khả năng kinh doanh; vị trí của doanh nghiệp thay đổi; mối quan hệ với đối tác… + Rủi ro từ nguyên nhân khác: vì khâu quản lý của ngân hàng Nhà nước, chế độ chính sách, môi trường, biến động kinh tế… 1.2.3. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng Các chuyến thăm khách hàng thường xuyên là cách tốt nhất để phát hiện nhanh chóng những dấu hiệu này. Những chuyến thăm luôn phải có việc kiểm tra tình hình thực tế và sổ sách của khách hàng. Sau đây là một số dấu hiệu thường thấy từ phía khách hàng cần được kiểm tra: Từ báo cáo tài chính : - Ngân hàng không nhận được cáo báo cáo tài chính từ người vay một cách kịp thời. - Tiền mặt của khách hàng giảm - Khả năng thanh khoản/vốn lưu động giảm - Những thay đổi nhanh chóng của tài sản cố định - Xuất hiện những khoản nợ mà công ty vay hoặc cho vay cán bộ hoặc cổ đông của công ty. - Doanh số bán hàng giảm hoặc gia tăng một cách nhanh chóng - Mức độ chênh lệch lớn giữa tổng doanh thu và doanh thu ròng 9 - Doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm - Xuất hiện các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh Từ hoạt động kinh doanh - Thay đổi về phạm vi kinh doanh - Mất những dây chuyền sản xuất chính, quyền phân phối sản phẩm hoặc nguồn cung cấp. - Mất một hay nhiều khách hàng có năng lực tài chính tốt hoặc nhà cung ứng chính - Sự thay đổi đáng kể về giá trị của đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mà có thể làm mất năng lực sản xuất hiện hành Những dấu hiệu liên quan đến giao dịch ngân hàng - Số dư tài khoản tại ngân hàng giảm - Xuất hiện khoản nợ quá hạn - Đặt niềm tin nhiều vào các khoản nợ ngắn hạn - Xin gia hạn nhiều lần hoặc đảo nợ nhiều lần - Xuất hiện các khoản vay có nhiều nguồn trả nợ (như theo đề nghị vay vốn) nhưng không dễ dàng nhận thấy chúng. - Công tác kế hoạch hoá tài chính cho các nhu cầu về tài sản cố định hoặc về vốn lưu động thể hiện sự đơn giản và kém cỏi. Những dấu hiệu liên quan đến quản trị công ty - Báo cáo và quản lý tài chính kém cỏi 10 [...]... bự p ri ro ca khon vay Khỏch hng c ỏnh giỏ cú mc ri ro cng cao, phn bự ri ro cng ln Nhng vỡ cnh tranh nờn mt s ngõn hng cú th chp nhn mc giỏ cho vay thp, thm chớ ch chi phớ vn u vo v chi phớ qun lý, khụng tớnh n phn bự ri ro Vic lm ú trong di hn khụng nhng lm gim li nhun m cũn lm tng tớnh ri ro trong hot ng tớn dng ca ngõn hng 1.2.6.2 Nguyờn nhõn thuc v ngi vay õy l nguyờn nhõn ch yu dn n ri ro tớn... bit c nhng ri ro tim n, ng thi a ra nhng cụng c qun tr hu hiu, thớch hp 20 vi c im ca tng ngõn hng Cng nh vy, trong trng hp ri ro ó xy ra, chớnh sỏch qun lý ri ro tớn dng cng quy nh cỏch thc gii quyt sao cho thu hi c n nhiu v nhanh nht, gim tn tht vi ngõn hng Cú th núi, ngõn hng ban hnh c chớnh sỏch qun lý ri ro tớn dng y , c th bng vn bn, ngõn hng ú ó thnh cụng bc u trong vic hn ch ri ro tớn dng 1.3.3... trong cho vay 1.3 Nhõn t nh hng ti hn ch ri ro tớn dng Nh ó phõn tớch trờn, ri ro tớn dng luụn i ụi vi hot ng kinh doanh ngõn hng Do vy, ngõn hng ch cú th a ra cỏc bin phỏp ngn nga gim kh nng xy ra hoc gim tn tht do ri ro tớn dng gõy nờn m khụng th loi tr Tuy nhiờn, vic hn ch ri ro tớn dng c nhiu hay ớt li ph thuc phn ln vo chớnh bn thõn cỏc ngõn hng Sau õy l mt s nhõn t nh hng ti vic hn ch ri ro. .. ca ri ro Khi ri ro xy ra thỡ cú bin phỏp x lý ti sn m bo, thu hi n Cỏc t chc qun lý tớn dng v ri ro tớn dng ca mt ngõn hng nờn phi hp vi nhau vỡ ch khi cỏc t chc ny hot ng hiu qu thỡ mi hn ch c nhiu ri ro tớn dng Trỏnh vic thnh lp cỏc t chc ny mang tớnh hỡnh thc vỡ nh vy khụng nhng ngn nga c m cũn lm tỡnh hỡnh ri ro tớn dng ti ngõn hng xu i 1.3.4 Nhõn t cụng ngh Hin nay, cụng ngh thụng tin l mt trong... nghip H Ni ) N tiờu chun v n quỏ hn Trong hot ng tớn dng ngõn hng, ri ro tớn dng nh mt ngi bn ng, ch cú th hn ch m khụng th loi tr Vy m, trong mụi trng nn kinh t luụn tim n ri ro nh Vit Nam, cht lng tớn dng ti ngõn hng nụng nghip H Ni trong 3 nm qua tng i tt Nu nh n tiờu chun nm 2003 l 2.760,6 t thỡ nm 2004 t 3.111,7 t, tng 12,7% so vi nm 2003, tng ng vi 351,1 t Trong khi ú, n quỏ hn li cú xu hng gim... sau khi cp tớn dng Chớnh vỡ cỏn b tớn dng cho vay ch yu da vo cỏc bc trong quy trỡnh tớn dng nờn i vi mi ngõn hng, quy trỡnh cn c xõy dng c th, chi tit i vi mi loi hỡnh tớn dng, mi i tng khỏch hng m bo vic thc hin ỳng, quy trỡnh l cú th hn ch c ri ro xy ra 1.3.2 Chớnh sỏch qun lý ri ro tớn dng ca ngõn hng Trong cụng tỏc phũng nga ri ro tớn dng, ngoi vic tuõn th theo cỏc quy ch cho vay, bo lónh, bo m... thng mi cn xõy dng riờng cho mỡnh mt chớnh sỏch qun lý ri ro tớn dng phự hp Mc tiờu ca xõy dng chớnh sỏch ny l nhm gim n mc ti thiu kh nng xy ra ri ro tớn dng v tn tht mc ngõn hng cho l hp lý Do vy, chớnh sỏch ny cn phi qun lý c cỏc ri ro hin hu tng khon vay, c trc v sau khi ri ro gõy ra tn tht cho ngõn hng Thụng thng, chớnh sỏch qun lý ri ro tớn dng thng a ra nhng khuyn cỏo v ngnh, lnh vc, i tng... sai phm o c trong cho vay v thu n Ngoi ra, cỏc c quan cp trờn khụng quan tõm n thc trng tớn dng ca ngõn hng thỡ s khụng cú nhng ch o kp thi ngn nga v x lý ri ro xy ra Th ba, ngõn hng cha a dng hoỏ cỏc danh mc u t Mt cụng c luụn c nhc n trong qun tr tớn dng tt c cỏc ngõn hng trờn th gii l qun tr danh mc u t Qun tr danh mc lm cõn i v kim ch ri ro bng cỏch nhn dng, d bỏo v kim soỏt mc ri ro vi tng th... doanh cú nhng ri ro quỏ mc - t giỏ bỏn hng hoỏ v dch v mt cỏch khụng thc t - Nhng thay i trong qun lý, quyn s hu hoc nhng nhõn vt ch cht - Chm tr trong vic phn ng li vi s i xung ca th trng hoc cỏc iu kin kinh t Tuy nhiờn, khi khỏch hng cú mt trong nhng du hiu trờn thỡ khụng ỏng k Nhng khi mt s du hiu xy ra ng thi thỡ cỏn b cn xem xột, ỏnh giỏ k cú thờ hn ch v gim thiu tỏc ng ca ri ro tớn dng gõy nờn... kiểm tra thẩm định hành chính Phòng vi tính Tổ tiếp thị kiểm toán nội bộ 2.1.4 Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ti ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn H Ni nm 2005 Trong nm va qua, ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn H Ni ó tn dng thun li, khc phc khú khn hon thnh mc tiờu phỏt trin kinh t Th ụ do u ban nhõn dõn thnh ph H Ni ra Vi mc tiờu 25 khụng ngng h tr cỏc thnh phn kinh t trong hot ng sn xut . Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội 2 Chương i rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương. tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, tôi quyết định chọn tên đề tài Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp