Nội dung đường lối đối ngoại,hội nhập kinh tế quốc tế a Sự hình thành và phát triển đường lối qua các kỳ Đại hội Đáng * Giai đoạn 1986-1996: xác lập đường lỗi đối ngoại độc lập, tự chú
Trang 1THUYÉT MINH ĐÈ TÀI:
NOI DUNG DUGNG LOI DOI NGOAI HOI NHAP KINH TE QUOC TE
NHUNG KHO KHAN THACH THUC CUA NGOAI GIAO VIET NAM TRONG QUA TRINH
TOAN CAU HOA
I DUONG LOI DOI NGOAI, HOI NHAP KINH TE QUOC TE THOI KY DOI MOI
1 Hoàn cảnh lịch sử
a) Hoàn cánh thế giới:
- Cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin) đang phát triển
„tác động sâu sắc đến mọi mặt đời sống của các quốc gia dân tộc
„ - Các nước XHCN đang bị khủng hoảng sâu sắc, đầu những năm 90 Liên xô sụp
đồ, tác động tới quan hệ quốc tê từ thê giới 2 cực: Liên xô-Hoa Kỳ sang thê giới một cực
(Mỹ)
- Các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột tranh chấp vẫn còn nhưng xu thế của thế giới là hòa bình hợp tác và phát triên
- Xu thế chạy đua phát triển kinh tế giữa các nước, buộc các nước đang phát triển phải đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
quốc tế; mở rộng và tăng cường liên kết, hợp tác với các nước phát triển đề tranh thủ vốn,
kỹ thuật, công nghê, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất
kinh doanh
- Xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra trên thế giới, buộc các nước phải liên kết lại đề
cùng phát triển Thực tế cho thấy rằng, các nước muốn tránh khỏi nguy cơ bị biệt lập, tụt
hậu, kém phát triển thì phải tích cực, chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, đồng
thời phải có bản lĩnh cân nhắc một cách cần trọng các yếu tố bắt lợi để vượt qua
- Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương:
„+ Là khu vực ồn định tuy vẫn còn những bắt ồn như: vấn đề hạt nhân, tranh
châp lãnh hải biên Đông, các nước trong khu vực tăng cường vũ trang
Trang 2+ Có tiềm lực lớn và năng động về phát triển kinh tế Xu thế hòa bình và hợp tác trong khu vực phát triển mạnh
b) Hoàn cảnh Việt Nam:
+ Sự bao vây, chống phá của các thế lực thù địch đối với Việt Nam từ nữa cuối
thập kỷ 70 tạo nên tình trạng căng thắng, mất ôn định trong khu vực va gây khó khăn, cản trở cho sự phát triển của các mạng Việt Nam, là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng ở nước ta
Vì vậy, vấn đề giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cắm vận, tiến tới bình thường hóa và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi dé tập trung xây dựng kinh tế là nhu cầu cần thiết và cấp bách đối với nước fa
+ Hậu quả nặng nề của chiến tranh và các khuyết điểm chủ quan khác, nền
kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế
so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới là một trong những thách thức lớn đối với cách mạng Việt Nam Yêu cầu hợp tác kinh tế với các nước và tham gia vào cơ chế
hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
2 Nội dung đường lối đối ngoại,hội nhập kinh tế quốc tế
a) Sự hình thành và phát triển đường lối qua các kỳ Đại hội Đáng
* Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lỗi đối ngoại độc lập, tự chú, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế
> DHVI (dién ra tir : ngày 15-18/12/1986 tại Hà Nội): mở đầu đối mới tư
duy về công tác đối ngoại + Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
+ Đề ra yêu cầu cần quan hệ hợp tác kinh tế với các nước ngoài hệ thống XHCN
và tham gia sự phân công quốc tê
+ Tranh thủ quan hệ kinh tế và khoa học kỹ thuật với các nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tê và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi
- Nghị quyết 13 của Bộ chính trị (5-1988) đánh dấu sự đổi mới tư duy quan hệ quốc tế và chuyên hướng chiến lược đối ngoại của Đảng, Nghị quyết nhận định rằng, tình
Trang 3trạng kinh tế yếu kém, tình thế bị bao vây về kinh tế và cô lập về chính trị sẽ thành nguy
cơ lớn đôi với an ninh và độc lập dân tộc Từ đó, đê ra nhiệm vụ :
+ Kiên quyết chủ động chuyên từ đấu tranh đối đầu sang hợp tác trong hoà bình + Phân hóa hàng ngũ đối phương, làm thất bại âm mưu cô lập ta về kinh tế và
chính trị
+ Lợi dụng sự phát triển cách mạng khoa học-kỹ thuật và xu thế toàn cầu hoá
+ Kiên quyết mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa dạng hoá quan hệ
- Hội nghị Trung ương 6 (tháng 3-1989), Hội nghị Trung ương 7 (tháng 8-1989)
và Hội nghị Trung ương § (tháng 3-1990) của khóa đã tập trung đánh giá tình hình thế giới liên quan đến những biến động xảy ra ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông
Âu, đề ra các quyết sách đối phó với những tác động phức tạp từ diễn biến của tình hình
thế giới đối với nước ta và công cuộc đổi mới ở Việt Nam
> ĐH VỊI (Diễn ra từ ngày 24-27/6/1991 tại Hà Nội) +Chủ trương: phải hợp tác, bình đắng cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị-xã hội trên cơ sở các nguyên tắc cùng hoà bình
„ + Phương châm: Việt Nam muốn là bạn VỚI tất cả các nước trong cộng đồng thê giới, phân đâu vì hoà bình, độc lập và phát triên
+ Quan hệ kinh tế đối ngoại mở ra bước đột phá mới với chủ trương : gắn thị trường trong nước và xuất khẩu, mở rộng, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi
- Hội nghị Trung trơng 3, khóa VII (tháng 6-1992) đã ra Nghị quyết chuyên đề về
công tác đối ngoại Nghị quyết xác định rõ nhiệm vụ công tác đối ngoại, tư tưởng chỉ đạo chính sách đối ngoại, các phương châm xử lý các vấn dé quan hệ quốc tế; đề ra chủ
trương mở rộng, đa phương hóa, đa đạng hóa các mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam,
cả về chính trị, kinh tế, văn hóa , trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thé, không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau, hợp tác bình đăng và cùng có lợi, bảo vệ và phát triển kinh tế, giữ gìn và phát
huy những truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hóa dân tộc Nghị quyết Trung ương 3,
khóa VII là văn kiện đánh dấu sự hình thành đường lối đối ngoại của Đảng ta cho thời kỳ
đổi mới toàn điện đất nước.
Trang 4- Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) và Đại hội VIII (thang 6-1996) của Đảng ta đã chính thức khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự
chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với tinh thần "Việt Nam muốn là bạn
của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển"
* Giai đoạn (1 996-nay): bỗ sung và hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
> ĐH VIII ( Diễn ra từ ngày 28/6-1/7/1996 tại Hà Nội)
+ Tiếp tục khẳng định mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tâm kinh tế, chính trị khu vực và quốc tế
_ + Đưa ra chủ trương: xây dựng nền kinh tế mở và đây nhanh quá trình hội nhập kinh tê khu vực và thê giới
+ Điểm mới so với ĐH VI]:
-_ Mở rộng quan hệ với các đảng cằm quyền và các đáng khác;
- _ Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ; -_ Kinh tế đối ngoại lần dau tiên chủ trương: thử nghiệm đề tiến tới thực hiện đầu tư ra nước ngoài
+ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) và Đại hội VIII (thang 6-1996) của Đảng ta đã chính thức khang định đường lối đối ngoại độc lập tự
chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với tinh thần "Việt Nam muốn là bạn
của tất cả các nước trong cộng đồng thề giới, phan đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển"
> DH IX (Dién ra tir ngay 19-22/4/2001 tại Hà Nội.)
+ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh than phát huy tối đa nội
lực
+ Lần đầu tiên đưa ra quan điểm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
+ DH IX co bude phat trién trong phuong cham đối ngoại của ĐH VỊ: “Việt Nam muốn là bạn với các nước trong cộng đồng quốc tế phần đấu vì hoà bình, độc lập và
phát triển” thành “Việt Nam sẵn sang là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng
đồng quốc tế phân đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển
- Hội nghị Trung ương 8, khóa IX (tháng 7-2003) đã ra Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, trong đó đề cập nhiều nội dung hết sức quan trọng
Trang 5về đối ngoại, đặc biệt là ba vấn đề: về các mâu thuẫn của thế giới hiện nay; về lợi ích của Việt Nam; về đối tượng, đối tác Cần nhắn mạnh vấn đề cót lõi trong mọi hoạt động đối ngoại là phải tìm cách thực hiện tối đa lợi ích của đất nước Do đó, việc nhận thức thật rõ lợi ich của đất nước ta, dân tộc ta là điều vô cùng quan trọng Hội nghị Trung ương 8, khóa IX đã khẳng định một lần nữa: "độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cơ bản của cách mạng và cũng là lợi ích căn bản của quốc gia", "kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội, lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ồn định dé phat triển kinh tế - xã hội, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ
nghĩa là lợi ích cao nhất của Tổ quốc" Hội nghị cũng đã nhấn mạnh cách nhìn biện
chứng về đối tượng, đối tác: "trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt cần tranh thủ, hợp
tác; trong một số đối tác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của ta", làm cơ sở
mở rộng và phát triển các mối quan hệ vừa hợp tác vừa đấu tranh với các chủ thể quan hệ
quôc tê
> DH X (Dién ra tir ngay 18-25/4/2006 tai Ha Ndi.)
+ Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tư chủ, hoà bình, hợp tác
và phát triên
_ Chính sách đối ngoại rộng mở đa phương hoá, đa dạng háo các quan hệ
quoc tê
+ Điểm mới so với ĐH IX: chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là:
e Hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách phát triển kinh tế-xã hội nói chung và hội nhập KTQT nói riêng
e Phải sáng tạo, lựa chọn phương thức hành động đúng, dự báo được những thuận lợi, khó khăn khi hội nhập
Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là:
e Khân chương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới từ bên trong (Phương thức lãnh đạo, quản
lý, hoạt động thực tiễn, Trung ương đến địa phương, các doanh nghiệp)
e Xây dựng lộ trình, kế hoạch, đây mạnh chuyền dich co cau kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
e Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế
e Tích cực nhưng phái thận trọng, vững chắc
> ĐH XI (Diễn ra từ ngày12.1.2011 đến ngày 19.1.2011, tại Hà Nội)
Trang 6+ Tiếp nói và phát triển những quan điểm, và chính sách đối ngoại mà Đảng ta đã xây dựng và phát triển trong suốt hơn 80 năm tổ chức và lãnh đạo cách mạng Việt Nam:
Lợi ích quốc gia, đân tộc vừa là mục tiêu vừa là nguyên tắc cao nhất của các hoạt
động đôi ngoại
Hội nhập quốc tế trở thành định hướng đối ngoại lớn
Phương châm mới “thành viên có trách nhiệm” bổ sung cho phương châm “là bạn, đối tác tin cậy”
Xây dựng cộng đồng ASEAN trở thành ưu tiên đối ngoại
Phương châm triển khai hoạt động đối ngoại là đồng bộ, toàn diện
+ Văn kiện của Đại hội XI cũng nêu rõ 6 ưu tiên trong đường lối đối ngoại của Việt Nam:
Tiếp tục đưa các mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu, thực chất với phương châm chủ
động hơn, tích cực hơn
Coi trọng, tiếp tục củng cố, tăng cường phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, sự hợp tác toàn điện với các nước láng giềng, thúc đây giải quyết các vấn đề còn tồn tại
về biên giới, lãnh thé, về ranh giới biển, thềm lục địa với các nước liên quan trên cơ
sở luật pháp quốc tế và các quy tắc ứng xử của khu vực
Chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nước trong khu vực xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh và đoàn kết
Kết hợp chặt chẽ giữa đối ngoại Đảng với ngoại giao nhà nước và ngoại giao nhân dân, giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hoá, giữa đối
ngoại với quốc phòng và an ninh
Nâng cao hiệu quả của hội nhập quốc tế
Tiếp tục phát huy vai trò và sự đóng góp của các nguồn lực từ cộng đồng người Việt đang sinh sông và làm ăn ở ngoài nước
+ Điểm mới so với ĐH X: chuyển từ chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đến
“chủ động tích cực hội nhập quôc tê”
Chủ động hội nhập quốc tế là:
Chủ động triển khai các hoạt động hội nhập quốc tế mạnh mẽ, toàn điện hơn, phát huy
tư cách là thành viên tích cực và có trách nhiệm tại các diễn đàn khu vực và quốc tế,
gop phan nang cao vị thế quốc tế của Việt Nam lên một tầm cao mới
Chủ động cùng các nước đối tác triển khai mạnh mẽ và hoàn thiện các khuôn khổ
quan hệ, nhất là với các đối tác hàng đầu, mang tầm chiến lược hoặc có nhiều tiềm
năng hợp tác với Việt Nam nhằm đưa các khuôn khổ này đi vào chiều sâu, ồn định, bền vững trong thập niên tiếp theo của thé ky
Trang 7Trên cơ sở thắng thắn nhìn nhận các vấn đề còn tỒn tại trong công tác đối ngoại thời gian qua, chúng ta cần chủ động tìm kiếm các biện pháp khắc phục Chủ động tìm kiếm các cơ chế phối hợp một cách chặt chẽ và hiệu quả giữa các Bộ, ngành, địa phương, đoàn thể và doanh nghiệp trong quản lý và triển khai các hoạt động đối ngoại
"Chủ động kiên quyết đấu tranh, làm thất bại mọi âm mưu, hành động can thiệp vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,
an ninh quốc gia và ổn định chính trị của Việt Nam”
Tích cực hội nhập quốc té la:
Tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp thúc đây giải quyết dứt điểm các vấn đề còn tồn tại về biên giới lãnh thổ với các nước láng giéng trên tinh thần bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, duy trì cục diện quan hệ ô ổn định với các nước liên quan, góp phần củng có môi trường hòa bình, ồn định ở khu vực và trên thế giới Tích cực huy động và tranh thủ các nguồn lực bên ngoài phục vụ chiến lược tăng trưởng mới, vì sự phát triển bền vững của đất nước
Tích cực rà soát, đôn đốc đàm phán và triển khai các thoả thuận đã ký với đối tác Tích cực hơn nữa trong công tác nghiên cứu, thông tin, dự báo nhằm theo sát được các diễn biến tình hình quốc tế và khu vực, năm bắt kịp thời các vấn đề phát sinh đề
đưa ra những kiến nghị, đối sách sâu sắc và kịp thời
"Tích cực hợp tác cùng các nước, các 6 chức khu vực và quốc tế trong việc đối phó với những thách thức an ninh phi truyền thống và nhất là tình trạng biến đồi khí hậu; sẵn sàng đối thoại với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan về vấn
đề dân chủ, nhân quyền”
b) Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
- Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại:
+ Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định: tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đôi mới, đê phát triên kinh tê-xã hội
+ Tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước
+ Kết hợp nội lực với ngoại lực để đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá + Phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế
+ Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân đân thế giới vì hào bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiên bộ xã hội
- Tư tưởng chỉ đạo
Trang 8+ Bảo đảm lợi ích dân tộc và thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng
+ Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đây mạnh đa phương hoá, đa
dạng hoá quan hệ đôi ngoại
+ Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế
+ Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, khôngg phân
biệt chê độ chính trị
+ Kết hợp đối ngoại của Đảng, đối ngoại nhà nước và đối ngoại nhân dân
+ Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi
trường sinh thái
+ Phát huy tối đa nội lực kết hợp với bên ngoài, xây dựng nền kinh tế độc lập,
tự chủ
+ Đầy nhanh nhịp độ cải cách thê chế, cơ chế, chính sách kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà nước
+ Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò nhà nước, Mặt trận
và các đoàn thê, phát huy quyên làm chủ nhân dân, tăng cường sự đoàn kêt toàn dân
trong hội nhập KTQT
- Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế
quôc tê
+Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ồn định, bền vững
+ Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp
+Bồ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO
+Đây mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy
nhà nước
+Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phâm trong hội
nhập kinh tê quốc tê
+Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập +Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập
Trang 9+Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại
+Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại
3 Các thành tựu đạt được và hạn chế
a) Thanh twu:
> Mat tran ngoai giao:
Pha thé bị bao vây, cắm vận của các thé lực thù địch, tạo dựng môi trường
quôc tê thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quôc
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 178 (tính đến tháng
4/2010)nước thuộc tất cả các châu lục và lần đầu tiên trong lịch sử có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn, các ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
s* Đối với các nước láng giềng:
Quan hệ Việt Nam-Campuchia: VN tham gia ký Hiệp định Pari (23-10-1991)
về giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia, mở ra tiền để để VN quan hệ với
các nước
Từ năm 1993 đến nay, quan hệ Việt Nam-Campuchia không ngừng được củng cố và
phát triển về mọi mặt Đặc biệt, tại chuyến thăm Campuchia của Tổng Bí thư Nông
Đức Mạnh tháng 3/2005, hai bên đã nhất trí phương châm phát triển quan hệ hai nước trong thời kỳ mới theo hướng “láng giéng tot đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”
Quan hệ Việt Nam-Thái Lan:
26-27/3/2010 tại Băng Cốc, Thái Lan : cuộc Tham khảo Chính trị cấp Thứ trưởng lần thứ nhất giữa hai Bộ Ngoại giao Việt Nam và Thái Lan : Hai bên cũng chia sẻ nhiều ý kiến về các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm ; nhất trí tăng cường phối hợp và hợp tác chặt chẽ với nhau thúc đầy các mục tiêu của ASEAN, đầy
mạnh hợp tác tại các khuôn khổ hợp tác khuôn khổ hợp tác khu vực như Tiểu
vùng sông Mê-công mở rộng (GMS), ACMECS, Hành lang Đông - Tây và các diễn đàn quốc tế khác Hai bên nhất trí đầy mạnh hợp tác Hành lang Đông — Tây,
Trang 10đặc biệt là hợp tác kết nối mạng lưới giao thông vận tải ; hợp tác trong quản lý và
sử dụng khoa học và hiệu quả nguồn nước sông Mê-công
Quan hệ Việt Nam-Lào: hai nước đang triển khai thực hiện Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật giữa hai nước năm 2009 Hai bên tăng cường
cơ chế tiếp xúc trao đổi thường xuyên giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước đề thông nhất và định hướng cho việc thúc đây phát triển quan hệ hữu nghị
truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện hai nước Về biên giới, hai
bên đang xúc tiến triển khai Dự án tang day va ton tạo mốc quốc giới trên toàn
tuyến
$% Đối với ASEAN:
- Ngày 28/7/1995 tại Bru-nây: Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của
ASIAN,đánh dấu sự hội nhập của nước ta với khu vực Đông Nam Á
- Từ năm 1993, Việt Nam đã tham gia các chương trình và dự án hợp tác
ASEAN trên 5 lĩnh vực: khoa học-công nghệ, môi trường, y tế, văn hoá-thông tin, phát triển xã hội Việt Nam cũng tham gia Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) và trở thành một trong những nước sáng lập Diễn đàn này
- Tw thang 7/2000 — 7/2001, Viét Nam đã hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ủy ban
Thường trực ASEAN; tô chức thành công Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần
thứ 34 (AMM-34) và các Hội nghị liên quan
- Nhiém ky Chu tich ASEAN nam 2010 của Việt Nam thành công tot dep, dat
được các mục tiêu đề ra, góp phan tăng cường đoàn kết và thúc đầy tiến trình
xây dựng Cộng đồng ASEAN, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho các yêu cầu đối
ngoại của Đảng và Nhà nước, nâng cao vai trò và vị thế quốc tế của Việt Nam
% Đối với các nước XHCN lớn:
-_ Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc :
+ Bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc (10-11-1991)
+Trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu tháng 2/1999, Lãnh đạo cấp cao hai nước đã xác định phương châm 16 chữ thúc đấy quan hệ hai nước trong thế kỷ 21 là "/áng giêng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ồn định lâu dài, hướng tới tương lai"
Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Trung Quốc tháng 12/2000, hai bên đã ký Tuyên bố chung về hợp tác toàn diện trong thế kỷ mới, cụ thể hoá phương châm l6 chữ đó thành những biện pháp cụ thể phát triển quan hệ hai nước trên tất cả các lĩnh
vực Hai bên cũng đã thoả thuận đưa hai nước trở thành “láng giềng tốt, bạn bè tốt,
đồng chí tốt, đối tác tốt”.