Mụ hỡnh di cư

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx (Trang 29 - 33)

2. Đặc điểm lao động nữ di cư mựa vụ ở Nam Định

2.3 Mụ hỡnh di cư

Những lao động nữ lựa chọn di cư ra cỏc vựng đụ thị tỡm kiếm việc làm với mục đớch cao nhất là nõng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho bản thõn và gia đỡnh. Lý do kinh tế là lý do chủ đạo trong quyết định xuất cư của họ. Tuy nhiờn hầu hết phụ nữ được hỏi đều lựa chọn cho mỡnh hỡnh thức di cư mựa vụ. Lao động di cư theo mựa vụ cú thể dễ tỡm kiếm cho mỡnh những việc làm cú tớnh chất giản đơn, theo thời vụ, cụng việc khụng đũi hỏi sự liờn tục về mặt thời gian. Điều này sẽ giỳp cho những người phụ nữ di cư cú thể tự do lựa chọn thời gian làm việc trong khi vẫn đảm bảo được việc đồng ỏng tại quờ nhà. Đặc biệt là khi gia đỡnh, dũng họ cú cụng việc họ vẫn cú thể dễ dàng trở lại quờ hương để thực hiện vai trũ của mỡnh. Theo đú những mối quan hệ làng xó của họ vẫn được duy trỡ.

Biểu đồ 1: Số lần di cư của phụ nữ

2.5

11.1 10.8

54.7

Cú 54.7% phụ nữ được hỏi cho biết di cư trờn 5 lần, số người di cư 1 lần chỉ chiếm 2.5%, và 2-3 lần chiếm 11.1%, di cư từ 4-5 lần chiếm 10.8% trong số người trả lời. Như vậy,

cựng với khoảng cỏch di cư ngắn là số lần di cư tương đối nhiều. Cú nhiều lớ do giải thớch cho sự lựa chọn hỡnh thức di cư ngắn ngày, nhưng một trong những hỡnh thức được xem gắn với người phụ nữ nhất là để phự hợp với vai trũ làm mẹ, làm vợ và đỏp ứng được vai trũ sản xuất, tỡm kiếm thờm việc làm tăng thu nhập cho gia đỡnh

Bảng 2.4: Thời gian mỗi lần di cư

Thời gian Số lượng Tỷ lệ (%)

Từ 1 đến 3 thỏng 266 73.9

Từ 3 đến 6 thỏng 37 10.3

Từ 6 đến 12 thỏng 40 11.1

Từ 1 đến 2 năm 8 2.2

Trờn 2 năm 9 2.5

Kết quả bảng trờn cho thấy, cú tới 73,9% cho biết chỉ di cư từ 1 đến 3 thỏng; từ 3-6 thỏng chiếm 10,3% và 6-10 thỏng cú 11,1%. Thời gian từ 1-2 năm tỷ lệ rất thấp 2,2%, trờn 2 năm cũng chỉ cú 2,5%. Kết quả này một lần nữa khẳng định hầu hết phụ nữ lựa chọn hỡnh thức di cư ngắn ngày và số lần di cư tăng lờn để đảm bảo được số lần và thời gian về nhà nhiều hơn

Biểu đồ 2: Số lần di cư trong 12 thỏng vừa qua

5.8 9.2 5.6 6.4 73 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 lần 2 lần 3 lần trờn 3 lần Khụng cũn di cư

Như vậy trong 12 thỏng qua, cú tới 73,0% cho biết về nhà trờn 3 lần. Một lần nữa khẳng định phụ nữ đó lựa chọn hỡnh thức di cư mựa vụ với thời gian về nhà nhiều hơn, số lần di cư tăng lờn.

Việc lựa chọn hỡnh thức di cư cú liờn quan đến “ai di cư” và “địa điểm di cư”, ở những gia đỡnh cả vợ và chồng di cư thỡ số lần về nhà ớt hơn. Bờn cạnh đú “địa điểm di cư” cũng tỏc động đến việc “đi về” và số lần đi về của phụ nữ di cư. Số lần về cũn liờn quan đến cả chi phớ đi lại, nếu khoảng cỏch xa, thỡ số lần về sẽ ớt hơn. Ngoài ra, số lần về và thời gian di cư của phụ nữ cũn liờn quan đến tuổi của con cỏi, phụ nữ cú con nhỏ thường về nhiều hơn

Thụng tin ở bảng trờn cho thấy, cú hơn một nửa (59,6%) phụ nữ di cư đi làm ăn xa dưới 30 ngày lại về nhà một lần; 23,4% từ 31-60 ngày, 7,1% từ 60-90 ngày và số đi trờn 90 ngày chỉ chiếm 9,8%. Như vậy, đa số phụ nữ lựa chọn đi làm với khoảng thời gian ngắn, trung bỡnh mỗi thỏng về một lần chiếm gần 60%. Nếu tớnh gộp 2 phương ỏn “dưới 30 ngày” và “31-60 ngày” cú đến 83% phụ nữ chọn phương ỏn di cư ngắn ngày. Lý giải về khoảng thời gian trở về nhà hầu hết phụ nữ cho rằng do “lo lắng cho con cỏi nờn khụng yờn tõm” ở lại Hà Nội lõu ngày. Tuy nhiờn từ phớa nam giới cũng cho thấy nam giới là người “quyết định” khoảng thời gian này. “Khi cần thiết chỳng tụi điện thoại gọi vợ về” là ý kiến của hầu hết nam giới khi trả lời phỏng vấn.

Khoảng cỏch về thời gian di cư của phụ nữ cũng cho thấy sự khỏc biệt về giới, phụ nữ gắn liền với gia đỡnh, với con cỏi và một bộ phận đỏng kể cho biết “chưa thật sự tin tưởng sự đảm đang của chồng” cho nờn khụng thể yờn tõm đi xa nhà qỳa lõu được, đặc biệt là phụ nữ trẻ, đang cú con nhỏ.

Bảng 2.5: Thời gian ở nhà gần đõy nhất (ngày)

Thời gian ở nhà gần đõy nhất Số lượng Tỷ lệ %

Dưới 10 ngày 196 58,2

11-20 ngày 35 10,4

Trờn 30 ngày 69 20,5

Tổng 337 100

Như vậy, cú đến 58,2% trong tổng số những người tham gia trả lời cho biết thời gian ở nhà gần đõy nhất dưới 10 ngày, 10,4% ở nhà từ 11-20 ngày và 11,0% từ 21-30 ngày; số người ở nhà trờn 1 thỏng chiếm 20,5%.

Về lựa chọn hỡnh thức di cư, cú đến 71,1% cho biết di cư hỡnh thức di cư “Đồng hành” và 26,9% di cư “Đơn lẻ”, và 2.0% hỡnh thức di cư khỏc, số người di cư theo hỡnh thức khỏc như đi theo con để chăm súc con học đại học, đi ở giỳp việc cho người bà con... nhưng tỷ lệ này rất thấp. Kết quả này cũn cho thấy vai trũ của mạng lưới xó hội khụng chớnh thức trong việc tỡm kiếm việc làm cho phụ nữ di cư. Người di cư đi trước với kinh nghiệm, sự từng trải, giỳp đỡ và kộo người đi sau là người cựng xúm, cựng làng, hoặc anh, em với nhau cựng đi.

Biểu đồ 3: Hỡnh thức di cư khi đi làm ăn xa

71.126.9 26.9 2 Di cư đồng hành Di cư đơn lẻ Khỏc

Về hỡnh thức di cư, cú 71.1% những người phụ nữ di cư được hỏi chọn hỡnh thức di cư “đồng hành” – đi theo nhúm, những người di cư đơn lẻ cú tỷ lệ thấp hơn. Sở dĩ họ lựa chọn hỡnh thức di cư đi theo nhúm là để cú cảm giỏc an toàn hơn và dễ tỡm việc làm hơn. Mạng lưới xó hội khụng chớnh thức giữa những phụ nữ di cư đúng vai trũ quan trọng trong việc tỡm việc làm cho phụ nữ di cư, bởi hầu hết phụ nữ di cư tỡm được việc làm là nhờ vào

người đi trước giới thiệu và dẫn dắt. Ngoài ra chớnh những người đi trước cũng đó trao đổi, hướng dẫn kinh nghiệm, kỹ năng cho những người phụ nữ di cư trước khi họ đi làm ăn xa nhà.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Di cư mùa vụ của lao động nữ nông thôn Thực trạng và những tác động potx (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)