2. Đặc điểm lao động nữ di cư mựa vụ ở Nam Định
2.4 Cơ cấu, loại hỡnh việc làm nơi đến
Hầu hết cụng việc làm của phụ nữ di cư khi làm ở thành thị là những nghề tự do cú tớnh đơn giản, ớt tớnh mạo hiểm, khụng đũi hỏi cao về trỡnh độ và sự đầu tư lớn. Buụn bỏn đồng nỏt là cụng việc được làm nhiều nhất khi đi làm ăn xa của phụ nữ di cư ở Nam Định,
với 30.3% người làm nghề này trong số người trả lời, tiếp đến là giỳp việc gia đỡnh (22.2%), Buụn bỏn đồng nỏt và lau nhà (19.4%), 14,7% là buụn bỏn hàng rong và 12,2% nhặt đồng nỏt. Ở một số cụng việc đũi hỏi nhiều hơn về kiến thức, sự mạo hiểm và thời gian cố định như: Làm thuờ ở cỏc cụng ty, xớ nghiệp, buụn bỏn hàng rong, giữ trẻ… tỷ lệ phụ nữ làm việc ở trong những nhúm nghề này chiếm tỉ lệ thấp, khụng đỏng kể, cụ thể: Làm thuờ ở cỏc cụng ty, xớ nghiệp (4.7%), Giữ trẻ (4.2%), Buụn bỏn hàng rong (6.7%).
Biểu đồ 4: Nghề nghiệp của người di cư
30.312.2 12.2 19.4 22.2 6.7 4.2 4.2 4.7 38.3 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Buụn bỏn đồng nỏt Nhặt đồng nỏt Buụn bỏn đồng nỏt và lau nhà Giỳp việc gia đỡnh Buụn bỏn hàng rong Giữ trẻ Phục vụ ở cỏc nhà hàng kinh doanh, dịch vụ Làm thuờ ở cỏc cụng ty, xớ nghiệp Khỏc
Như vậy, việc làm của phụ nữ di cư khỏ đa dạng, nhưng tập trung nhiều nhất vào nghề “đồng nỏt” như buụn bỏn đồng nỏt, nhặt đồng nỏt, buụn bỏn đồng nỏt và lau nhà. Nếu gộp cỏc phương ỏn liờn quan đến đồng nỏt là 61,9%. Ngoài ra, phụ nữ di cư ở Nam Định cũn tham gia vào một số cụng việc khỏc (chiếm 37,2%). Trong đú, 22,1% làm nghề xõy dựng như phụ hồ, đập dỡ phỏ nhà, Buụn bỏn hàng rong như quần ỏo, hoa quả chiếm 14,7% và chỉ cú 2 người xuất khẩu lao động chiếm 0,8%. Việc lựa chọn nghề nghiệp nơi đến cũng thể hiện đặc thự của dõn di cư lao động Nam Định, nghề “đồng nỏt” được coi như một nghề “truyền thống” của dõn di cư. Qua quan sỏt, tỡm hiểu thực địa tại địa phương nơi xuất cư, đó cú những người lập nờn những bói thu mua phế liệu lớn tại Hà Nội và nghề này đó giỳp họ làm giàu cho bản thõn và gia đỡnh, cú nhiều ngụi nhà rất kiờn cố, khang trang và đẹp đó được xõy dựng lờn nhờ vào nguồn thu nhập từ việc buụn bỏn phế liệu.
Việc làm của phụ nữ trong quỏ trỡnh di cư là một sự lựa chọn nhằm đảm bảo cú thu nhập và phự hợp với hoàn cảnh của phụ nữ, với trỡnh độ học vấn của đa số phụ nữ chỉ ở mức
trung học cơ sở và trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động nụng thụn cũn thấp, hầu hết chưa qua đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật, lao động nữ chủ yếu tập trung trong sản xuất nụng nghiệp và khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật (xem phần trỡnh độ học vấn). Đõy là một hạn chế và là một thiệt thũi của phụ nữ khi gia nhập thị trường lao động ở những khu đụ thị. Ngoài ra, phụ nữ di cư ở Nam Định đều chưa cú kiến thức về kinh doanh buụn bỏn, vốn để kinh doanh ớt, bờn cạnh đú họ lựa chọn mụ hỡnh di cư con lắc, thời gian ngắn, đi về nhiều nhằm chăm súc con cỏi và gia đỡnh.
Đề cập đến nguồn cú được việc làm ở trờn của người di cư, cú 56,5% người trả lời cho biết cú việc làm hiện nay là nhờ “Bạn bố, người quen, họ hàng giới thiệu”, 25,6% cho biết do “bạn bố và người quen giới thiệu đi làm”; chỉ cú 15.6% cho biết “tự tỡm được việc làm”, cỏc phương ỏn khỏc như qua cụng ty mụi giới, thụng tin việc làm… chiếm tỷ lệ rất thấp dưới 1%.
Bảng 2.7: Việc làm của người di cư cú được từ nguồn
Nguồn Số lượng
(người)
Tỷ lệ (%)
Tự tỡm kiếm 56 15.6
Bạn bố, người quen, họ hàng giới thiệu 203 56.4
Cú người quen, bạn bố đang làm gọi đi 92 25.6
Thụng bỏo tuyển việc về địa phương 1 0.3
Thụng qua cụng ty mụi giới, giới thiệu việc làm 3 0.8
Khỏc 5 1.4
Như vậy, rừ ràng mạng lưới xó hội khụng chớnh thức qua nhúm bạn bố, họ hàng, người quen rất quan trọng với phụ nữ di cư. Thụng qua mạng lưới này họ đó giỳp phụ nữ cú việc làm, bằng cỏch giới thiệu việc làm và hướng dẫn kinh nghiệm cho những phụ nữ đi làm sau.