II. Tỏc động xó hộ
1- Tỏc động tới gia đỡnh
Những người di cư nhận thức rất rừ ràng rằng đi làm ăn xa là nhằm mục đớch cải thiện đời sống của cả gia đỡnh, đặc biệt là của con cỏi. Tuy nhiờn, đối với những người phụ nữ di cư thỡ quyết định di cư cũn khú khăn hơn khi họ phải cõn nhắc giữa việc đi làm ăn xa và trỏch nhiệm của người vợ, người con trong gia đỡnh, của người mẹ đối với con cỏi.
Đối với nhiều phụ nữ, di cư cú nghĩa là họ phải “hy sinh” những tỡnh cảm hàng ngày của mỡnh đối với chồng con. Mặc dự, việc di cư bao hàm ý nghĩa thực hiện trỏch nhiệm làm mẹ (kiếm tiền chu cấp cho con cỏi) và trỏch nhiệm làm vợ (bằng cỏch giỳp đỡ chồng cựng phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh) nhưng việc họ rời xa vai trũ người giữ lửa trong gia đỡnh vẫn gõy ra những xỏo trộn, những khoảng trống khú lấp trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày của những thành viờn ở lại.
1.1 Chăm súc giỏo dục con cỏi và cỏc thành viờn GĐ
Cha ụng ta vẫn dạy “Đàn ụng xõy nhà, đàn bà xõy tổ ấm” là muốn chỉ vai trũ của người đàn ụng và người phụ nữ trong gia đỡnh cú sự khỏc biệt. Sự khỏc biệt này bắt nguồn từ sự khỏc
biệt về giới. Người đàn ụng thường lónh trỏch nhiệm làm trụ cột trong việc kiếm tiền để nuụi sống gia đỡnh, cũn người phụ nữ do thiờn chức làm mẹ, làm vợ thường cú mặt thường xuyờn ở nhà chăm súc, khuyờn bảo con cỏi.
Cựng với sự phỏt triển đi lờn của xó hội, ngày nay người phụ nữ cũng tham gia cỏc hoạt động xó hội khụng khỏc gỡ nam giới, họ cũng lónh trỏch nhiệm chớnh như người chồng trong việc phỏt triển kinh tế gia đỡnh. Do đú mới cú thực tế người phụ nữ di cư lao động xa nhà với mong muốn cho con cỏi điều kiện học tập tốt hơn.
Nhưng con trẻ vẫn luụn cần sự cú mặt của mẹ, cần cú sự quan tõm, săn súc từng bữa ăn, giấc ngủ, chăm lo sức khoẻ và bảo ban chuyện học hành. Mẹ từ trước tới nay luụn gần gũi con, dạy bảo con và phỏt hiện, uốn nắn kịp thời những sai lệch. Do đú việc người mẹ rời xa gia đỡnh, rời xa những đứa con sẽ để lại những khoảng hẫng tỏc động lớn tới cuộc sống cũng như sự phỏt triển của con cỏi.
Tỡm hiểu tỏc động của phụ nữ đi làm ăn xa đối với con cỏi, kết quả xử lý định tớnh thu được như sau: Tỷ lệ cao nhất 53,1% cho biết cỏc con “phải làm nhiều việc nhà nhiều hơn”, 34,2% việc di cư của người mẹ ảnh hưởng đến tõm sinh lý của cỏc em, như lầm lỳ ớt núi, hay cỏu gắt; 29,4% cho biết cỏc con “học hành sa sỳt”, 25,8% cho biết cỏc con “hay ốm đau”, 12,5% “ham chơi đua đũi, bỏ học”, 4,7% “hư hỏng, khụng nghe lời cha mẹ, ụng bà” và 5,6% “bị tai nạn”.
Kết quả trờn cho thấy, tỏc động di cư của người phụ nữ ảnh hưởng tiờu cực đến trẻ em nhiều hơn mặt tớch cực. Để đỏnh giỏ tỏc động của sự di cư của phụ nữ đối với việc học của con cỏi, so sỏnh ở 3 mức độ: “tốt hơn”; “như cũ” và “kộm hơn”. Kết quả khảo sỏt cho thấy, số người cho rằng con cỏi học tốt hơn ở cỏc cấp: cấp 1,2,3 đều thấp hơn rất nhiều so với số người cho rằng “kộm hơn”, (xem bảng dưới đõy), cụ thể chỉ cú 6,3% cho biết trẻ em cấp 1 học tốt hơn, trong khi đú tỷ lệ cho rằng “kộm hơn” chiếm đến 25,5% và tỷ lệ này cũng cao nhất trong tất cả cỏc cấp học; tiếp đến 6,3% “tốt hơn” đối với trẻ em cấp 2 và tỷ lệ xấu hơn cũng cao hơn, chiếm tới 20,9%. Tỷ lệ chờnh lệch giữa tốt và kộm của học sinh cấp 3 khụng lớn như 2 cấp đó nờu trờn: 5,0% so với 8,6%.
Điều đỏng quan tõm là cú một tỷ lệ đỏng kể phụ nữ trả lời “khụng biết”, thụng tin này cú thể núi lờn sự “quan tõm chưa đỳng mực của một bộ phận phụ nữ đối với việc học hành của con cỏi” trong quỏ trỡnh đi làm ăn xa và là mõu thuẫn giữa mục đớch di cư và kết quả học tập của con cỏi.
Bảng 3.2: Sự thay đổi lực học của con cỏi trong trong gia đỡnh cú PN di cư
Cấp học Thay đổi so với trước khi di cư
Tốt hơn % Như cũ % Kộm hơn % Khụng biết %
1. Cấp 1 6,3 28,8 25,5 39,4
2. Cấp 2 6,3 26,2 20,9 46,6
3. Cấp 3 5,0 15,9 8,6 70,5
4. Trờn cấp 3 6,0 8,6 4,6 80,8
Đi tỡm hiểu nguyờn nhõn của những thay đổi dẫn đến học lực kộm, kết quả khảo sỏt cho thấy nguyờn nhõn của việc trẻ em học kộm đi chiếm tỷ lệ cao nhất thuộc về “khụng cú người giỳp đỡ, bảo ban”: 86,3, tiếp đến là “con cỏi nhớ mẹ”: 66,4% và thứ 3 là “phải làm nhiều việc nhà hơn. Nguyờn nhõn bị bạn bố xấu lụi kộo do thiếu sự quan tõm của cha mẹ chỉ chiếm 29,8%.
66.4 55.7 55.7 86.3 29.8 16.8 9.2 33.6 44.3 13.7 70.2 83.2 90.8 0 20 40 60 80 100 120 1.Con cỏi nhớ mẹ 2. Phải làm nhiều việc nhà hơn 3. Khụng cú người giỳp đỡ bảo ban 4. Bị bạn bố xấu lụi kộo do thiếu sự quan tõm của cha mẹ 5. Cú tiền mẹ gửi về được học thờm, cú kết quả tốt hơn 6. Lớ do khỏc Khụng đồng ý Đồng ý
Điều đỏng quan tõm là cú đến 76% ý kiến cho rằng trẻ em cú điều kiện học tốt hơn, thỡ ở cõu hỏi này chỉ cú 16,8% xỏc nhận “cú tiền mẹ gửi về được học thờm cú kết quả học tốt hơn”. Đõy là kết quả đỏng để suy ngẫm, vỡ những người làm cha mẹ, động lực di cư của họ là kiếm tiền để cải thiện cuộc sống gia đỡnh và chăm lo cho việc học hành của con cỏi, tuy nhiờn khụng phải chỉ cú tiền giỳp con học thờm mà kết quả học tập của con cỏi được tốt hơn.
Tỡm hiểu sõu hơn về những thay đổi trong cuộc sống của trẻ em khi mẹ di cư đi làm xa nhà cú thể so sỏnh mức độ tham gia của trẻ em đối với cỏc cụng việc gia đỡnh?
Để đỏnh giỏ mức độ tham gia của trẻ em vào cụng việc gia đỡnh cú thể xem xột kết quả khảo sỏt với cõu hỏi “So với trước khi gia đỡnh cú người di cư, mức độ tham gia của trẻ em đối với cỏc cụng việc sau đõy như thế nào?”. Kết quả khảo sỏt cho thấy cú đến 82,9% phụ nữ cho biết cỏc con phải làm việc nhà nhiều hơn, 72% cho biết con lớn phải chăm súc em nhỏ; thứ 3 là con cỏi phải giỳp đỡ người già: 42,9%; và cú tới 42,1% cho biết cỏc con phải “giỳp gia đỡnh sản xuất, kinh doanh”.
Bảng 3.3: Mức độ tham gia của trẻ em vào cụng việc gia đỡnh
Cụng việc Mức độ tham gia (%)
1. Cụng việc nhà 82,9 1,5 15,6
2. Chăm súc em nhỏ 72,0 0,9 27,1
3. Giỳp đỡ người già 42,9 1,3 55,8
4. Giỳp sản xuất, KD 42,1 3,4 54,5
Với kết quả trờn cho thấy hầu hết cỏc em đều phải làm việc gia đỡnh nhiều hơn, thời gian dành cho học tập ớt hơn và phải thay mẹ chăm súc em nhỏ. Kết quả nghiờn cứu định tớnh cũng cho thấy kết quả tương tự. Hầu hết cỏc em đều cho rằng rất nhớ mẹ khụng tập trung tư tưởng để học tốt được. Tiếp đú cỏc em nhắc đến vai trũ quan trọngcủa mẹ trong việc quan tõm, đụn đốc và giỳp đỡ cỏc em học tập. Sự thiếu vắng người mẹ trong gia đỡnh khụng ai bự đắp được cho cỏc em. Cỏc em đều mong muốn cú mẹ bờn cạnh để được mẹ yờu thương và chăm súc.
Khi thực hiện những phỏng vấn sõu làm rừ hơn cảm nhận của cỏc em về cuộc sống khi xa mẹ, kết quả cho thấy thật bất ngờ, hầu hết cỏc em đều đỏnh giỏ sự quan tõm, chăm súc của ụng bà, bố là khụng bằng mẹ. Nhất là những em ở với ụng bà tuổi đó cao.
Đ.V H, 14 tuổi, học lớp 8/12 cả 2 bố mẹ di cư năm lờn 3 tuổi, ở nhà với ụng bà và em mới 13 thỏng tuổi, nay em gỏi đó học đến lớp 6/12,hiện hai anh em ở nhà cựng nhau và cú bà nội 80 tuổi sống gần bờn cạnh, từ khi bố mẹ đi làm ăn xa, ở nhà thiếu thốn tỡnh cảm, em thỡ nhỏ, bà thỡ già yếu, em chỏn quỏ bỏ bờ học hành, từ đú học hành sa sỳt, đang từ học sinh khỏ, rớt xuống trung bỡnh, em bỏ đi chơi điện tử mất mấy thỏng.
(xó Xuõn Vinh)
Xột trờn phương diện quyền trẻ em đó được cụng ước quốc tế cụng nhận và Việt Nam là nước đó tham gia cụng ước này, thỡ đỏnh giỏ của cỏc em cho rằng thiệt thũi nhất vẫn là “quyền được chăm súc, nuụi dưỡng”, sự chăm súc của ụng bà, bố và người họ hàng hoặc chị em chăm súc nhau đều khụng bằng sự chăm súc của mẹ lỳc ở nhà. Những người nam giới khi được hỏi cũng đều cụng nhận khụng thể làm được như khi vợ ở nhà, hạn chế nhất là việc hướng dẫn kốm cặp con cỏi học hành, hầu hết đều cho điểm rất thấp, chỉ bằng ẵ so với vợ khi ở nhà
Việc chăm súc con cỏi cũng cú tỷ lệ thấp. Lý giải những hạn chế này, hầu hết nam giới đều cho rằng phụ nữ chu đỏo, quan tõm đến con cỏi hơn nam giới. Chỉ cú lỳc con ốm thỡ cỏc bậc ụng bố đỏnh giỏ ở mức cao hơn, nhưng vẫn cũn chưa bằng lỳc vợ ở nhà. Và 100% nam giới cho rằng họ đó thay đổi cỏch nghĩ là việc “nội trợ, việc gia đỡnh” khụng phải là việc dễ dàng như trước đõy họ vẫn thường quan niệm.
Cỏc em đều cho rằng thiệt thũi nhiều nhất về mặt tỡnh cảm, vắng mẹ khụng biết chia sẻ tõm sự với ai. Khụng được hưởng sự chăm súc õn cần của mẹ trong cuộc sống cũng như trong học tập
í kiến của cỏc ụng bà về những thiệt thũi của cỏc em khi cả bố và mẹ di cư đi làm ăn xa:
Mỗi năm bố mẹ chỏu về 2 lần. Ở nhà với ụng bà khụng được ăn uống đầy đủ như con người ta, nhất là những lỳc bố mẹ chưa kịp gửi tiền về. Ban ngày cỏc chỏu đi học, đưa đứa lớn đưa đứa bộ đi, khi cỏc chỏu ốm đau thỡ gọi mẹ chỏu về. Năm 2008 tụi phải gọi về 2 lần vỡ chỏu nú bị viờm phổi, sốt cao. (Bà nội 67 tuổi xó Xuõn Trung). Để khẳng định thờm những tỏc động “tớch cực” “tiờu cực” về sự di cư của phụ nữ đối với gia đỡnh, cú thể xem xột những đỏnh giỏ của phụ nữ di cư về mối quan hệ giữa vợ chồng, con cỏi và người cao tuổi.
Bảng 3.4: í kiến của phụ nữ di cư về những nhận định liờn quan đến quan hệ gia đỡnh (%)
Nhận định Đỳng Sai Khụng
chắc
Gia đỡnh cú mẹ đi làm ăn xa con cỏi khú bảo và
dễ hư hỏng hơn cú mẹ ở nhà 78.8 12 9.2
Gia đỡnh cú mẹ đi làm ăn xa khụng thể chăm súc
con cỏi tốt như cú mẹ ở nhà 95.8 1.1 3.1
của con cỏi tốt hơn nếu mẹ ở nhà
Lựa chọn đi làm ăn xa là vỡ lợi ớch tốt nhất đối
với người già 18.1 54 27.9
Sức khoẻ của người già sẽ kộm đi do khụng
được chăm súc chu đỏo 71.6 12.5 15.9
Sức khoẻ của người già sẽ kộm đi do tham gia
nhiều hơn vào việc giỳp đỡ gia đỡnh 70.8 15.9 13.4 Sức khoẻ của người già sẽ tốt hơn do điều kiện
vật chất được nõng cao 37.3 31.2 31.5
Kết quả bảng trờn đõy cho thấy, cú đến 95,8% đồng ý với nhận định “Gia đỡnh cú mẹ đi làm ăn xa khụng thể chăm súc con cỏi tốt như cú mẹ ở nhà”, 78,8% đồng ý với nhận định “Gia đỡnh cú mẹ đi làm ăn xa con cỏi khú bảo và dễ hư hỏng hơn cú mẹ ở nhà”
Như vậy, một lần nữa khẳng định sự di cư của phụ nữ đó tỏc động tiờu cực nhiều đến con cỏi, đặc biệt là cỏc em trong độ tuổi đi học
Đỏnh giỏ tỏc động đến người cao tuổi trong việc di cư của phụ nữ, kết quả ở bảng số 37 trờn đõy cho thấy cú tới 71,6% đồng ý với nhận định “Sức khoẻ của người già sẽ kộm đi do khụng được chăm súc chu đỏo” và 70,8% đồng ý “Sức khoẻ của người già sẽ kộm đi do tham gia nhiều hơn vào việc giỳp đỡ gia đỡnh con chỏu”, trong khi đú chỉ cú 37,5% đồng ý với nhận định “Sức khoẻ của người già sẽ tốt hơn do điều kiện vật chất được nõng cao”.
Qua phỏng vấn sõu cho thấy người cao tuổi gặp nhiều khú khăn và vất vả, chịu nhiều thiệt thũi trong việc chăm súc cỏc chỏu cho cỏc gia đỡnh cú phụ nữ di cư và đặc biệt là những gia đỡnh cả hai vợ chồng đều di cư
Tụi năm nay đó 75 tuổi, ở nhà trụng 3 chỏu, một đứa 2 tuổi, đứa 2 tuổi rưỡi , đứa 4 tuổi cho 2 cặp vợ chồng đi làm ăn xa, chẳng cú đờm nào được ngủ yờn giấc. Khổ nhất là thời gian mẹ chỏu bộ nhỏ nhất ra đi, lỳc ấy chỏu mới được 12 thỏng đó cai sữa, mẹ đi làm con ở nhà khỏt sữa khúc suốt đờm. Cỏc chỏu nhỏ hay ốm vặt, những hụm chỏu ốm ụng bà phải thay nhau thức để chăm súc chỏu. Cả hai ụng bà trụng 4 đứa
chỏu của 2 cặp vợ chồng. Mỗi năm chỳng nú về nhà vài ba lần, mỗi lần về được vài ba ngày là đi ngay. Thật sự chỳng tụi quỏ vất vả gần 70 tuổi rồi mà chẳng cú được ngày nào nghỉ nghơi. (Nam 69 tuổi xó Xuõn Trung)
Hàng ngày tụi phải dậy từ 5 giờ sỏng, nấu ăn cho cỏc chỏu ăn, buổi tối nấu ăn, tắm rửa cho đứa bộ phải đến 10 giờ mới đi ngủ. Chẳng cú thời gian nghỉ ngơi gỡ. Ngoài ra cũn phải đi làm ruộng, chỳng tụi già rồi mà vất vả quỏ, đỏng ra tuổi này đó được nghỉ ngơi, con cỏi chăm súc, đằng này lại phải chăm một lỳc đến 4 đứa chỏu của 2 cặp vợ chồng, đứa bộ nhất lỳc mẹ nú đi là 13 thỏng, chưa cai sữa… (Nữ, bà nội 67 tuổi xó Xuõn Trung).
1.2 Quan hệ vợ chồng và tổ chức cuộc sống GĐ
Để đỏnh giỏ tỏc động của di cư đến hạnh phỳc gia đỡnh, kết quả cho thấy, cú 49,7% phụ nữ được hỏi cho rằng “quan hệ vợ chồng khụng thay đổi” và cú 33,1% cho biết “quan hệ vợ chồng hạnh phỳc hơn”; 21,1% cho biết là “vợ chồng ớt cói nhau vụ lý hơn”.
Về lo lắng: chỉ cú 21,1% cho biết cú “lo lắng đến sự chung thuỷ của chồng” và 18,8% cho biết “chồng lo lắng đến sự chung thuỷ của vợ”.Tỷ lệ cho biết “quan hệ vợ chồng rạn vỡ” chỉ chiếm 3,9% và chủ yếu tập trung ở những gia đỡnh mà trước khi vợ di cư kiếm việc làm chồng đó cú thúi quen ham mờ cờ bạc.
33.1 21.1 21.1 3.9 18.8 21.1 49.7 66.9 78.9 96.1 81.2 78.9 50.3 0 20 40 60 80 100 120 Quan hệ vợ chồng hạnh phỳc hơn Vợ/chồng ớt cói nhau vụ lý hơn Quan hệ vợ chồng bị rạn vỡ Chồng lo lắng về sự chung thuỷ của vợ Tụi lo lắng về sự chung thuỷ của chồng Quan hệ vợ chồng khụng thay đổi Khụng đồng ý Đồng ý
Kết quả thảo luận nhúm cũng cho thấy, vợ chồng đó cú sự thoả thuận bàn bạc và quyết định vợ đi di cư tỡm việc làm với mục đớch kinh tế cho nờn cả hai vợ chồng đều cam kết thực hiện và rất ớt trường hợp xẩy ra những vấn đề xấu trong quan hệ vợ chồng .
Chỳng tụi đó bàn bạc và thoả thuận với nhau rất kỹ, nờn việc vợ đi làm ăn xa đó được cả 2 vợ chồng xỏc định, mục đớch ra đi rất rừ ràng, cho nờn mỗi người đều cố