1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài giảng Kháng kháng sinh

40 401 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

 Nguyên lý của sự xuất hiện kháng kháng sinh AMR◦ Theo thời gian: Sự kháng thuốc của vi khuẩn với bất kỳ loại kháng sinh nào cũng liên tục phát triển và lan rộng.. ◦ Sử dụng kháng sinh

Trang 1

©2014 MFMER | slide-1

Kháng kháng sinh và sự quản lý

Nancy K Henry, PhD, MD Hanoi, Vietnam – November, 2015

Trang 2

Xin Chào

Trang 3

From the 4 th

Vietnam-United States of American Pediatric Symposium to

the 5 th Pediatric Symposium

Bach Mai Hospital

Trang 4

*Chair, Asia Pacific Foundation for Infectious Diseases

*CEO, Samsong Medical Center, Seoul, Korea

©2011 MFMER | slide-4

Trang 6

©2011 MFMER | slide-6

Trang 7

 Bệnh nhiễm trùng và thuốc kháng sinh

◦ Sự ngộ nhận:

 vào cuối những năm 1960 và đầu những

năm1970, người ta nghĩ rằng bệnh nhiễm trùng

đã bị chinh phục

◦ Trên 50 năm sau:

 bệnh nhiễm trùng là nguyên nhân đứng thứ 3 tại

Mỹ và đứng thứ 2 trên toàn thế giới dẫn tới tử

vong

Trang 8

0 100 200 300 400 500 600 700 800

Bệnh nhiễm trùng – kẻ giết người

Trang 9

vi khuẩn hết sức thông

minh!

1945, tờ thời báo New York:

Alexander Fleming kêu gọi dừng lạm dụng Penicillin để nỗ lực làm chậm quá trình kháng thuốc của vi khuẩn.

Chúng ta hành động gì tiếp theo!

Trang 10

 Mặc dù thực hành lâm sàng đúng nhưng:

súc vật tại Mỹ năm 2010*

cũng được dùng cho súc vật

chăn nuôi xuất khẩu, không tiêu thụ trong nước

Trang 11

 Nguyên lý của sự xuất hiện kháng kháng sinh (AMR)

◦ Theo thời gian: Sự kháng thuốc của vi khuẩn với bất kỳ loại kháng sinh nào cũng liên tục phát triển và lan rộng

◦ Sự kháng thuốc với 1 loại thuốc dự báo sự kháng thuốc với nhiều loại (đa kháng)

◦ Sự kháng thuốc giảm đi chậm nếu có ở tất cả các loại kháng sinh.

◦ Sử dụng kháng sinh trong một cộng đồng hoặc các bệnh viện làm thúc đẩy sự lây lan các chủng vi khuẩn kháng thuốc trong môi trường

Trang 12

Yếu tố chính cho sự kháng KS ở châu Á

Nghèo đói và thiếu nguồn lực

Chính sách và các

Quy định

- Trang thiết bị, cơ sở hạ tầng thiếu.

- Thiếu sự phối hợp giữa các ban ngành chức năng.

Trang 13

Major factors for AMR in Asia

Counterfeit antibiotics in Asia

• 10 % of world’s pharmaceutical trade

• > 30 % of medicines on sale in Africa, parts of Asia and Latin America

• > 50 % of medicines purchased over the internet from sites without actual physical address

Counterfeit drugs in Asia

Indonesia : 25 % of pharma market Philippines : 30 % of drug store outlets

sell counterfeit drugs as of 2003 Cambodia : 13 % of drugs

China : 8 % of OTC drugs India : 20 % of total drug market

IMPACT, International Medical Products

Anti-counterfeiting Taskforce, WHO, 2006

Trang 14

Sự kháng kháng sinh

Source: CDC

Trang 19

 Vi khuẩn đa kháng KS là một mối lo ngại lớn

trong số những VK gram dương.

 Gây ra viêm não ở Việt Nam

 Một nghiên cứu quan sát từ 1997 – 2008 #: Đi đôi với sử dụng KS trong nông nghiệp, VK kháng tetracycline và chloramphenicol cũng ngày càng tăng

©2011 MFMER |

* Hoa NQ et al BMC Infect Dis 2010; 10:85

# Hoa NQ et al BMC Infect Dis 2011; 11:6

** Ministry of Health http://benhnhietdoi.vn/su-dung-khang-sinh/

Trang 20

 Nguồn tài liệu

◦ Liu et al Clin Infec Dis 2011:52(1 February)

“Hướng dẫn thực hành lâm sàng của hội bệnh học nhiễm trùng Mỹ cho điều trị nhiễm tụ cầu vàng kháng Methicillin ở người lớn và trẻ em”

Trang 21

Cơ chế hoạt động của VK gram âm đa kháng KS:

◦ ESBL - extended spectrum beta-lactamase enzymes (men beta

lactamase phổ rộng)

 Phân huỷ các cephalosporins thế hệ 3 và aztreonam

 Bị ức chế bởi acid clavulanic

 Ảnh hưởng của beta lactam-thuốc ức chế beta lactam phụ thuộc vào ESBL

 Carbapenems là sự lựa chọn điều trị các bệnh nhễm trùng nguy

hiểm do VK sinh ESBL.

◦ Amp C - amp C beta-lactamases

◦ KPC - Klebsiella pneumoniae carbapenemase (carbapenemase điều trị viêm phổi do Klebsiella)

◦ NDM - New Dehli metallo-beta-lactamase

 Báo cáo ở cả 2 miền bắc và nam Việt Nam*

 Tỷ lệ kháng carbapenem cao ở Pseudomonas aeruginosa (trực

khuẩn mủ xanh) và Acinetobacter#

 Hầu hết VK đều nhạy cảm với Colistin, nhưng điều này có thể thay đổi nếu sử dụng colistin trong nông nghiệp.

©2011 MFMER |

*Isozumi R et al Emerg Infec Dis 2012;18(8):1383-85

#Kiratisin P et al Int J Antimicrob Agents 2012;39(4):311-16

Trang 22

 ESBL- liên quan với nhiễm Enterobacteriaceae

◦ Trực khuẩn gram âm

 E coli, Citrobacter, Klebsiella, Enterobacter

◦ Nhiễm sắc thể trung gian beta-lactamases

Trang 25

Tỷ lệ kháng thuốc của 4 nhóm vi khuẩn gram âm được nuôi cấy từ 4 loại bệnh phẩm là đờm, nước tiểu, máu và mủ.

kháng thuốc trong số các VK gram âm ở Việt Nam*

Sự kháng kháng sinh của các vi khuẩn bệnh viện

*báo cáo đầu tiên về sử dụng và kháng kháng sinh ở Việt Nam, MoH, 2008-09

Trang 33

Sử dụng kháng sinh hợp lý

Sự ngăn ngừa kháng KS ở khu vực châu Á TBD

Bệnh nhân và cộng

đồng chung Giáo dục bệnh nhân sử dụng kháng sinh hợp lý

Kê đơn và nhà bào chế

thuốc

Giáo dục sử dụng kháng sinh hợp lý Xây dựng phác đồ điều trị

Đào tạo sinh viên đại học và sau đại học về kháng KS

Bệnh viện

Xây dựng các khuyến cáo về sử dụng thuốc trong bệnh viện Theo dõi và phản hồi tình hình kháng sinh sử dụng trong BV Đảm bảo chất lượng của labo chẩn đoán vi sinh học

Adapted from HOWHOW chiến lược toàn cầu để ngăn chặn kháng kháng sinh, WHO 2001

Sự can thiệp chính nhằm vào bệnh nhân, kê đơn và bệnh viện

Trang 34

Kiểm soát nhiễm trùng để ngăn ngừa lây lan kháng KS

Sự ngăn ngừa kháng KS ở khu vực châu Á TBD

 Phát triển và thực hiện các biện pháp phòng ngừa và cách

ly phù hợp

 Khử khuẩn và tiệt khuẩn phù hợp các dụng cụ, trang thiết bị

 Đào tạo nhân lực y tế

 Duy trì, tẩy uế và kiểm soát vệ sinh môi trường bệnh việnthích hợp

 Giám sát các hoạt động chống nhiễm khuẩn và phòng

kháng KS

 Nhận biết và phát hiện dịch bệnh nhiễm trùng

WHO chiến lược toàn cầu về ngăn chặn kháng kháng sinh, WHO 2001 Okeke IN et al Lancet Infect Dis 5;568-80, 2005

Trang 35

 Bệnh nhiễm trùng và thuốc kháng sinh

◦ Xã hội Việt Nam với bệnh nhiễm trùng

 Phía Nam được phối hợp bởi bệnh viện nhiệt đới thành phố

HCM.

Trang 36

Trụ cột chính của chiến lược

Chiến lược vùng châu Á TBD với kháng kháng sinh

Giám sát việc sử dụng và kháng kháng sinh

Địa phương Quốc gia Quốc tế

Sử dụng Kháng sinh

Trang 37

 Vi khuẩn kháng đa kháng sinh là một mối lo ngại

Trang 38

Một số tin tốt:

Tại Mỹ, 6 loại kháng sinh mới được đăng ký trong năm 2014:

Oritavancin…tương tự vancomycin Tedizolid…tương tự linezolid

Dalbavancin…tương tự vancomycin Ceftolozane/tazobactam…tương tự Zosyn, ESBLs Peramivir…tương tự oseltamivir

Finafloxacin…fluoroquinolone; siro otic

Trang 39

◦ Sự lan truyền nhanh chóng của tụ cầu vàng kháng

Methicillin & vi khuẩn gram âm kháng đa kháng sinh

◦ Theo thời gian sự kháng thuốc phát triển và lây lan

với bất kỳ loại kháng sinh nào

◦ Sự kháng thuốc với một loại kháng sinh dự báo sự giatăng vi khuẩn kháng đa kháng sinh

◦ Sử dụng kháng sinh trong một cộng đồng hoặc các

bệnh viện làm thúc đẩy sự lây lan các chủng vi khuẩnkháng thuốc trong môi trường

◦ Kiểm soát nhiễm trùng và giám sát là cực kỳ quan

trọng

sức quan trọng của tất cả nhân viên y tế

Trang 40

©2014 MFMER | slide-40

Cảm ơn!

Ngày đăng: 10/11/2015, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w