1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn giải tích 2 cơ sở lý thuyết matlab

11 3,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,96 MB
File đính kèm matlab.rar (646 KB)

Nội dung

Cơ sở lý thuyết.- Đề bài: Lập đoạn code để tìm BKHT của chuỗi luỹ thừa... Cơ sở lý thuyết... Sử dụng công thức GREEN: Mối liên hệ giữa tích phân kép và tích phânđường loại 2 Định

Trang 1

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

Bộ môn: GIẢI TÍCH 2

(NHÓM 10 DT04)

Đặng Danh Hữu 51001427 Trần Nguyễn Hạo Minh 51001980 Nguyễn Xuân Khoa 81001573

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Xuân Anh

TpHồChí Minh 8 - 2012

Trang 2

I Bài 1 3

1 Cơ sở lý thuyết 3

2 Code matlab 4

II Bài 2 5

1 Cơ sở lý thuyết 5

2 Code matlab 6

II Bài 3 7

1 Cơ sở lý thuyết 7

2 Code matlab 7

II Bài 4 9

1 Cơ sở lý thuyết 9

2 Code matlab 9

I Bài 1.

Trang 3

1 Cơ sở lý thuyết.

- Đề bài:

Lập đoạn code để tìm BKHT của chuỗi luỹ thừa

Yêu cầu: chuỗi luỹ thừa nhập từ bàn phím, xuất ra màn hình kết quả R= Đoạn code chạy đúng với ít nhất các chuỗi luỹ thừa sau

1

1

1

1 1

1.

( 2) 2.

2 3.

( 4) 4.

! 5.

n n

n n n

n

n n n

n n

n n n

x n x x

x n n

n x

3 1

1

1

2 1 2 1

1 0

( 1) ( 1) 6.

2 ln ( 1) 1 7.

2 1 1 ( 1) 8.

(2 1)!

( 4) 9.

.4 2

10 1

3

n

n n

n

n n

n n n

n n n

x

x

x n x n

x

   

 

   

 

- Cơsở lý thuyết:

Bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa R>0 sao cho:

{ ∑

n=1

a n x n hội tụ ∀ x ∈(−R , R)

n=1

a n x n phân kì ∀ x≠ (−R , R)

Cách tìm bán kính hội tụ:

∙ Đặt ρ = n → ∞lim√n¿a n∨ ¿¿ hoặc ρ = n → ∞lim¿a n +1∨ ¿

¿a n∨ ¿¿ ¿

Thì R= { 0 nếu ρ=+∞+∞nếu ρ=0

1

ρ nếu 0<ρ<+∞

2 Code matlab.

Trang 4

function b1

clc

syms n x R z real

f=input('Nhap chuoi luy thua can tinh BKHT: '); f=sym(f);

[a]=solve([char(f) '=0']);

a=double(a-1);

an=subs(f,x,a);

%AmLamBe%

d=inline(an,'n');

k=abs(d(n+1))/abs(d(n));

R=1./(limit(k,'n',inf))

%Cosi%

%R=1/(limit(abs(an)^(1/n),'n',inf)

end

Trang 5

II Bài 2.

1 Cơ sở lý thuyết.

- Đề bài:

Viết đoạn code để tìm cực trị hàm f(x,y)= x2- 2xy+ 2y2- 2x+ 2y +4

- Cơsở lý thuyết:

Nếu z=f (x , y ) đạt cực trị tại P0 (x0, y0 ) thì f x ' (P )=0, f ' y(P)=0 hoặc đạo hàm riêng không tồn tại

+ Ta tìm các điểm dừng P0:

{f ' x= 0

f ' y=0{x i

y i , i=1, 2, …

+ Tính f”xx , f”yy , f”xy

Xét tại từng điểm dừng P(xi , yi):

∙ Đặt A= f”xx (xi , yi) , B= f”xy (xi , yi) ,

C= f”yy (xi , yi) , =B2

AC

Với

∆ <0: {A >0 t hì f ct=f (x i , y i)

A <0 t hì f c đ=f (x i , y i)

∆ >0: Hàm không đạt cực trị

∆=0: Xét dấu ∆ f= f(x, y) – f(xi ,yi) :

+ ∆ f >0  f(x, y)> f(xi ,yi)= fct

+∆ f <0 f(x, y) < f(xi , yi)= fcđ

+∆ f không xác định dấu thì không đạt cực trị tại P(xi , yi)

Trang 6

2 Code matlab.

function b2

clc

syms x real

disp( 'Tim cuc tri cua x2- 2xy+ 2y2- 2x+ 2y +4:' )

f=x^2 - 2*x*y + 2*y^2 - 2*x +2*y +4;

% giai dao ham cap 1

[a b]=solve([char(diff(f, 'x' )) '=0' ],[char(diff(f, 'y' )) '=0' ]); a=double(a);

b=double(b);

% tinh dao ham cap 2

A=diff(f,2,x);

B=diff(f,x);B=diff(B,y);

C=diff(f,2,y);

cd=zeros(0); ct=zeros(0);

zcd=zeros(0); zct=zeros(0);

n=size(a,1);i=1; % n=so diem dung

while i<=n;

x=a(i);y=b(i);

sA=eval(A);sB=eval(B);sC=eval(C); %tim A,B,C

delta=(sB^2-sA*sC); %tinh delta

delta=double(delta);

if delta < 0

if sA > 0 % A > 0 la cuc tieu

ct=[ct;a(i) b(i)]; zct=[zct;eval(f)];

display=sprintf( 'Ham dat cuc tieu tai x= %2.1f , y=

%2.1f \nGia tri cuc tieu: %2.3f' ,a(i),b(i),zct);

disp(display);

i=i+1;

elseif sA < 0 % A < 0 la cuc dai

cd=[cd;a(i) b(i)]; zcd=[zcd;eval(f)];

display=sprintf( 'Ham dat cuc dai tai x= %2.1f , y= %2.1f

\nGia tri cuc dai: %2.3f' ,a(i),b(i),zct);

disp(display);

i=1+i;

else

a(i)=[];b(i)=[];

n=n-1;

end

else

a(i)=[];b(i)=[];

n=n-1;

end

end

end

Trang 7

III Bài 3.

1 Cơ sở lý thuyết

- Đề bài:

Viết đoạn code để tính tích phân trên miền V giới hạn bởi x=y, x=3y,

z=0, z + y=3 của hàm f (x , y , z) nhập từ bàn phím Vẽ miền V

- Cơ sở lý thuyết:

Tích phân bội ba:

I=∭

V

f (x , y , z ) dxdydz=

D xy

dxdy

z1 (x , y)

z2 (x , y)

f ( x , y , z ) dz

Trong đó Dxy là hình chiếu của V xuống mặt phẳng Oxy và z1(x,y) < z2(x,y)

x,y ϵ Dxy

2 Code matlab.

function b3

clc

syms x y z real

f=input( 'nhap ham f(x,y,z)= ' );

f=sym(f);

%Can: 0<z<3-y,sqrt(y)<x<3*sqrt(y),0<y<3

I=int(int(int(f, 'z' ,0,3-y), 'x' ,sqrt(y),3*sqrt(y)), 'y' ,0,3); disp( 'Tich phan can tinh la:' )

disp(double(I))

%Ve Hinh%

syms u v real

ezsurf(sqrt(u),u,v,[0 3 0 3])

hold on

ezsurf(3*sqrt(u),u,v,[0 3 0 3])

hold on

ezsurf(u,v,3-v,[0 3*sqrt(3) 0 3])

hold on

z=0+0*u;

ezsurf(u,v,z,[0 6 0 3])

xlabel( 'Truc X' );

ylabel( 'Truc Y' );

zlabel( 'Truc Z' );

grid on

axis square

rotate3d on

end

Trang 8

3 Hình vẽ:

IV Bài 4.

1 Cơsở lý thuyết

- Đề bài:

Viết đoạn code để tính tích phân:

I4=∮(e y sinx−3 x +2 y)dy +(e y cosx+4 y)dx

với C là phần đường trong x^2+y^2=2y, x>=0 đi từ (0,2) đến (0,0)

Vẽ đường cong C

Trang 9

Sử dụng công thức GREEN: Mối liên hệ giữa tích phân kép và tích phân

đường loại 2

Định lý Green : Cho D là miền đóng, bị chặn trong mp Oxy với biên C trơn từng khúc Các hàm P(x,y) và Q(x,y) liên tục trong miền mở chứa D Khi

ấy ta có công thức Green

C

Pdx+Qdy=±

D

(Q ' xP ' y¿¿ )dxdy¿ ¿

Trong đó, tích phân kép lấy dấu “+” nếu hướng đi trên đường cong kín C là hướng dương và dấu “-” nếu ngược lại

Ta chọn miền miền đóng D là đường cong C và đường cong C1:x=0, 0, đi

từ (0,2) đến (0,0) (chiều âm), khi đó:

I4= - ∬

D

(Q ' xP ' y)dxdy - ∫

C1

Pdx+Qdy

Trang 10

2 Code matlab.

function b4

clc

%CT green

I=I1-I2;

I3=int(2*y, 'y' ,2,0);

KQ=Q-I3

%VeHinh%

t=-pi/2:.1:pi/2;

[x,y]=meshgrid(t);

x=cos(t);y=1+sin(t);

plot(x,y)

hold on

text(1,1, '\leftarrow C' )

xlabel( 'Truc X' );

ylabel( 'Truc Y' );

grid on

end

Trang 11

3.Hình vẽ:

Ngày đăng: 07/11/2015, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w