Từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Xác định sinh khối và tích lũy cacbon của rừng Keo tai tượng Acacia mangium Willd tại công ty lâm nghiệp Lập Thạch – Vĩnh Phúc” với
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lâm học,Trường Đại học Lâm nghiệp đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trongsuốt chương trình học tại trường đã giúp tôi trong suốt quá trình làm khóaluận.
Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo T.S Lê XuânTrường người đã định hướng, khuyến khích và chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốtquá trình làm khóa luận
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, người thân và toàn thểbạn bè đã động viên giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóaluận này
Do bản thân còn nhiều hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thực tế,thời gian hoàn thành khóa luận không nhiều nên vẫn còn nhiều thiếu sót Kínhmong được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo để khóa luận được hoàn thiệnhơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2013
Sinh Viên Nguyễn Văn Chinh
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. D1.3 : Đường kính ở vị trí 1.3 m
2. Hvn : Chiều cao vút ngọn
3. DT : Đường kính tán
4. Hdc : Chiều cao dưới cành
5. W (tươi/cây): Sinh khối tươi cây cá lẻ
6. Wt(t): Sinh khối tươi thân cây
7. Wt(c): Sinh khối tươi cành cây
8. Wt(l): Sinh khối tươi lá cây
9. Wt(r): Sinh khối tươi rễ cây
10. Wt(k): Sinh khối tươi các loại khác (hoa, quả,…)
11. N: Mật độ cây/ha
12. Wt(tm): Sinh khối tươi thảm mục
13. Wt(tt) : Sinh khối tươi thảm tươi
14. Slp: Diện tích lâm phần
15. W khô/cây: Sinh khối tươi cây cá lẻ
16. Wk(t): Sinh khối khô thân cây
17. Wk(c): Sinh khối khô cành cây
18. Wk(l): Sinh khối khô lá cây
19. Wk(r): Sinh khối khô rễ cây
20. Wk(k): Sinh khối khô các loại khác (hoa, quả,…)
21. Wk(tm): Sinh khối khô thảm mục
22. Wk(tt) : Sinh khối khô thảm tươi
23. SOC: Cacbon trong đất (g/m2)
24. C% : Tỷ lệ phần trăm cacbon trong mẫu đất phân tích
25. OC: Hàm lượng mùn trong đất
26. h: Độ sâu tầng đất (cm)
27. D: Dung trọng đất (g/cm3)
28. UFC: Là hệ số chuyển đổi và bằng 100 cm2/m2
Trang 6ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay loài người đang phải đối mặt với sự nguy hiểm của thay đổikhí hậu do việc gia tăng các khí thải ra môi trường đặc biệt là các chất khí gâyhiện ứng nhà kính (Greenhouse effect) đó là các khí có khả năng hấp thụ bức
xạ sóng dài từ mặt đất phát ra và phát trở lại mặt đất gây ra hiệu ứng ấm lớpkhí quyển gần mặt đất Các khí gây hiệu ứng nhà kính bao gồm hơi nước,
CO2, mê tan, Ô zôn nhưng trong đó thì khí CO2 là tác nhân gây nguy hiểmnhất Để chống lại sự thay đổi khí hậu nói chung và nóng lên toàn cầu nóiriêng đang diễn ra do tăng lượng khí thải CO2 từ các hoạt động của con người
kể từ sau cuộc cách mạng công nghiệp như việc đốt nhiên liệu, phá rừng,… Nghị định Kyoto đã yêu cầu các nước công nghiệp giảm phát thải CO2 mộtlượng là 5% so với lượng phát thải năm 1990 Có một cơ chế mà các nướccông nghiệp có thể thực hiện được việc cắt giảm này là đầu tư cho các dự ángiảm lượng phát thải khí nhà kính tại các nước đang phát triển, đó là cơ chếphát triển sạch CDM (Clean Development Mechanism)
Từ những năm 80 của thế kỉ trước, Việt Nam đã quan tâm trồng rừng,phủ xanh đất trống đồi núi trọc như các chương trình PAM, chương trình 327,chương trình trồng 5 triệu ha rừng 661, và các chương trình bảo tồn khác donhà nước, các tư nhân tổ chức Nhằm các mục tiêu như phòng hộ, sản xuất,đặc dụng, bảo vệ môi trường Tính đến tháng 12/2003 diện tích rừng trồng ởViệt Nam đạt 2.089.809 ha, trong đó có 760.154 ha rừng phòng hộ, 94.414
ha rừng trồng đặc dụng, 1.238.242 ha rừng trồng sản xuất, nâng độ che phủ
của rừng toàn quốc lên đạt khoảng 34% (Theo Cẩm nang lâm nghiệp 2004)
Tuy nhiên việc trồng rừng nhằm hấp thụ khí CO2 theo cơ chế phát triểnsạch (CDM) và việc nghiên cứu định lượng các giá trị và những lợi ích củarừng về môi trường cũng chỉ là bước khởi đầu trên thế giới và vẫn là vấn đề
Trang 7hấp thu cacbon đối với mỗi loại rừng là việc thiết yếu để xác định giá trị củarừng thông qua sinh khối và khả năng tích lũy cacbon làm cơ sở để xây dựng
dự án CDM ở Việt Nam Thu hút đầu tư nguồn vốn đầu tư trong và ngoàinước vào các dự án trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch (CDM)
Chúng ta có thể thấy diện tích trồng keo của Lâm trường Lập Thạch tahiện nay rất lớn chiếm tích rừng sản xuất, nhưng trong đó diện tích trồng keotai tượng gần 70% nhưng những nghiên cứu về cây loài cây này ít và kết quảcòn hạn chế
Từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Xác định sinh
khối và tích lũy cacbon của rừng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd)
tại công ty lâm nghiệp Lập Thạch – Vĩnh Phúc” với mong muốn góp phần
đóng góp một số cơ sở khoa học cho việc xác định sinh khối, lượng cacbonhấp thụ cũng như góp phần tăng thêm giá trị cũng như qui mô của rừng trồng
và phát triển loài cây này
Trang 8CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới.
1.1.1 Lược sử nghiên cứu sinh khối.
Sinh khối, năng suất của thực vật nói chung và các loài cây lâm nghiệpnói riêng đều gắn liền với quá trình quang hợp, là kết quả của quá trình sinhhọc có giá trị trong kinh doanh và phát triển rừng Nghiên cứu sinh khối trênthế giới đã được nhiều nhà khoa học tiến hành trên các loài cây khác nhau,một số kết luận đã được rút ra qua các nghiên cứu là sinh trưởng, tăng trưởng,sinh khối năng suất của các cá thể phụ thuộc chặt chẽ vào đường kính (D),chiều cao (H) Giữa sinh trưởng và tăng trưởng, sinh khối cũng có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau Vì vậy những kết quả nghiên cứu về qui luật cấu trúcsinh trưởng, tăng trưởng cũng là cơ sở để nghiên cứu sinh khối
Tuy nhiên ở mỗi nghiên cứu, mỗi tác giả với những điều kiện khácnhau mà sử dụng những phương pháp xác định sinh khối khác nhau bao gồm
có các tác giả sau:
P.S.Roy, K.G.Saxena và D.S.Kamat người Ấn Độ sinh năm 1960
trong công trình nghiên cứu “Đánh giá sinh khối thông qua viễn thám” đã nêu
tổng quát vấn đề sản phẩm sinh khối và việc đánh giá sinh khối dựa vào ảnh
Khi xem xét các nghiên cứu Whitaker, R.H (1961 – 1966) Mart, P.L
(1971) cho rằng “Số đo năng suất chính là số đo về tăng trưởng, tích lũy sinh khối ở cơ thể thực vật tích lũy trong quần xã”.
Newbuold.P.J (1967) đề nghị phương pháp “cây mẫu ” để nghiên cứu
sinh khối và năng suất của quần xã từ các ô tiêu chuẩn Phương pháp này đã
được chương trình quốc tế “IBP” thống nhất áp dụng.
Trang 9Edmonton Et Al đề xuất phướng pháp Oxygen năm 1968 nhằm địnhlượng oxugen tạo ra trong quá trình quang hợp của thực vật màu xanh Từ đótính ra được năng suất và sinh khối rừng.
Bộ phận cây bụi và những cây tầng dưới tán rừng đã đóng góp mộtphần sinh khối quan trọng trong tổng số sinh khối của rừng Có nhiều phươngpháp để ước tính sinh khối cho bộ phận này, bao gồm các phương pháp sau:(1) Lấy mẫu toàn bộ cây (Quadrats); (2) Phương pháp kẻ theo đường; (3)Phương pháp mục trắc; (4) Phương pháp lấy mẫu kép sử dụng tương quan(Catchpole và Wheeler,1992)
Liebig, J (1862) lần đầu tiên đã định lượng về sự tác động của thực vậttới không khí và phát triển thành qui luật “tối thiểu” Mitcherlich, E.A (1954)
đã phát triển qui luật tối thiểu của Liebig, J thành luật “năng suất”
Lieth, H (1964) đã thể hiện năng suất trên toàn thế giới bằng bản đồnăng suất, đồng thời với sự ra đời của chương trình sinh học quốc tế “IBP”(1964) và chương trình sinh quyển của con người “MAB” (1971) đã thúc đẩymạnh mẽ tới việc nghiên cứu sinh khối Những nghiên cứu trong giai đoạnnày thường hướng đến các đối tượng đồng cỏ, Savan, rừng lá rụng, rừng mưathường xanh
Năm 1973 Ferreira đã công bố công trình nghiên cứu: “Sản lượng gỗ khô của rừng trồng thông” ở Brazil làm cơ sở cho việc nghiên cứu sinh khối
khô sau này cho các nhà khoa học
Năm 1976 một công trình khoa học đã được công bố về nghiên cứu “
Tăng trưởng trọng lượng gỗ khô hay sinh khối khô của các cây sau bón phân”
của các nhà khoa học Thái Lan Pitaya – Petmak
Canell, M.G.R (1982) đã công bố công trình “Sinh khối và năng suất
sơ cấp rừng thế giới” trong đó tập hợp 600 công trình đã được xuất bản về
sinh khối khô thân, cành, lá và một số thành phần, sản phẩm sơ cấp cũ hơn
1200 lâm phần thuộc 46 nước trên thế giới
Trang 10Trong những năm gần đây, các phương pháp nghiên cứu định lượng,xây dựng các mô hình dự báo sinh khối cây rừng đã được áp dụng thông quacác mối quan hệ giữa sinh khối cây với các nhân tố điều tra cơ bản, dễ đo đếmnhư đường kính ngang ngực, chiều cao cây giúp cho việc dự đoán nhanh sinhkhối và tiếp kiệm chi phí.
Gifford (2000) tiến hành xác định sinh khối của rừng thông qua cácyếu tố: Mật độ sinh khối, tác giả đã tính được mật độ sinh khối cho các kiểurừng ở Australia như sau:
Theo Phan Minh Sáng- Cẩm nang Lâm Nghiệp- 2006
Theo Mc Kenzie (2001), cacbon trong hệ sinh thái rừng thường tậptrung ở các bộ phận chính như: Thảm thực vật còn sống trên mặt đất, rễ cây
và đất rừng Việc xác định lượng cacbon trong rừng được thực hiện thông quaviệc xác định sinh khối rừng
Phương pháp lấy mẫu rễ để xác định sinh khối được mô tả bởiShurrman và Geodewaaen (1971), Moore (1973) Gadow và Hui (1999),Oliveira và cộng sự ( 2000), Voronoi ( 2001), Mc KenZie và cộng sự năm(2001)
Có nhiều phương pháp ước tính sinh khối cho cây bụi và tầng dướitrong hệ sinh thái rừng (Catchpole và Wheeler, 1992) Các phương pháp baogồm: (1) Lấy mẫu toàn bộ cây (Quadrats); (2) Phương pháp kẻ theo đường;(3) Phương pháp mục trắc; (4) Phương pháp lấy mẫu kép sử dụng tương quan.Tuy nhiên việc sử dụng sinh khối cũng không dễ dàng, đặc biệt là sinh khốiphần dưới mặt đất như hệ rễ, trong đất rừng nên việc sáng tỏ vấn đề trên đòi
Trang 11hỏi nhiều nghiên cứu nhiều hơn và chuyên sâu hơn nữa đưa ra được những tàiliệu và dẫn chứng quan trọng mang tính thực tế và thuyết phục cao.
Các nhà khoa học hiện đang cố gắng xác định quy mô của các vùng dựtrữ cacbon toàn cầu và sự đóng góp của rừng vào các khu dự trữ và sự thayđổi về lượng cacbon được dự trữ, tiêu biểu như các công trình: Bolin (1977);Post, Emanuel và cộng sự (1993); Dixon, Brown (1994); Malhi, Baldocchi(1999)
Malhi, Baldocchi (1999) công bố kết quả nghiên cứu về lượng phátthải cacbon hàng năm và lượng dự trữ trong sinh quyển Từ đây ta thấy sựphát thải từ các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hóa thạch, chặtphá rừng,… tạo ra 7,1 ± 1,1 Gt C/năm đi vào khí quyển, trong đó có 46% cònlưu lại trong khí quyển, 2,0 ± 0,8 Gt C/năm được chuyển vào đại dương; 1,8 ±1,6 Gt C/năm được giữ lại trong các bể trữ cacbon trái đất
Hiện nay biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu đang là vấn đề nóngđược nhiều sự quan tâm của các quốc gia, nhất là các quốc gia có đường bờbiển, nhận biết được tầm quan trọng của vấn đề này chúng ta đã tiến hànhviệc hạn chế sự gia tăng khí nhà kính và sự ấm lên của trái đất, Công ướckhung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC – United NationFrameword Convention on Climate Change) đã được soạn thảo và thông quatại hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển năm 1992 và chínhthức có hiệu lực vào tháng 3/1994 Tính đến tháng 5/2004, có 188 quốc gia đãphê chuẩn công ước này, trong đó nghị định Kyoto được thông qua tháng12/1997 dựa trên công ước khung đã đăng tạo cơ sở pháp lý cho việc cắt giảmkhí nhà kính Các nghiên cứu liên quan tập trung vào tìm ra các dẫn chứng vềkho dự trữ cacbon tại các lớp phủ thực vật và tìm ra cách để các bể chứa này
có thể tham gia tăng lưu lượng dự trữ CO2 từ khí quyển Đây là những nghiêncứu rất quan trọng đặc biệt là đối với các nước công nghiệp đang phát triểncần đạt được sự giảm thải theo Nghị định thư Kyoto
1.1.2 Lược sử nghiên cứu về khả năng tích lũy cacbon
Trang 12Ngoài những nghiên cứu về sinh khối thì nghiên cứu về hàm lượngtích lũy cacbon cũng được quan tâm khá nhiều trong những năm gần đây Cácnghiên cứu chủ yếu tập chung vào rừng ngập mặn, khả năng biến động củacacbon sau khai thác, rừng tự nhiên, rừng phục hồi, rừng trồng, …
Năm 1980, Brawn và cộng sự đã sử dụng công nghệ GIS dự tính lượngcacbon trung bình trong rừng nhiệt đới châu Á là 144 tấn/ha trong phần sinhkhối và 148 tấn/ha trong lớp đất mặt với độ sâu 1m, tương đương 42 - 43 tỷtấn cacbon trong toàn châu lục
Palm.C.A.et al (1986) đã xác định được lượng cacbon trung bình trongsinh khối phần trên mặt đất của rừng nhiệt đới châu Á là 185 tấn/ha và biếnđộng từ 25 – 300 tấn/ha
Năm 1991 Hught.R.A tính toán được lượng cacbon trong rừng nhiệtđới châu Á là 40 – 250 tấn/ha, trong đó 50 – 120 tấn/ha ở phần thực vật và
đất.Theo Phạm Xuân Hoàn - 2005
Một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác như Joyotee Smith
và Sara J.Scherr R.A (2002) đã định lượng được cacbon lưu trữ ở các kiểurừng nhiệt đới và trong các loại hình sử dụng đất ở Brazinl, Indonesia vàCameroo, bao gồm trong sinh khối thực vật và dưới mặt đất 0 – 20cm Kếtquả nghiên cứu cho thấy lượng cacbon lưu trữ trong thực vật giảm dần từ kiểurừng nguyên sinh đến rừng phục hồi sau nương rẫy và giảm mạnh đối với cácloại đất nông nghiệp Lượng cacbon dưới đất thường ít biến động hơn, nhưngcũng có xu hướng giảm dần từ rừng tự nhiên đến đất trống chưa có rừng
Romain Pirard (2005) đã tính lượng cacbon lưu trữ trong rừng trồngnguyên liệu giấy đã tính được lượng cacbon lưu trữ dựa trên tổng sinh khốitươi trên mặt đất thông qua lượng sinh khối khô bằng cách lấy tổng sinh khốitươi nhân với 0,49, sau đó nhân sinh khối khô với hệ số 0,5 để xác định lượngcacbon lưu trữ trong cây
Digno C.Garcia (2007) đã nghiên cứu và đưa ra các số liệu của rừng ở
Trang 13trên mặt đất Tại Thái Lan, nhà khoa học Noonpragop K đã xác định được lượng cacbon trong rừng biến động từ 100 – 160 tấn/ha Ở Malaysia lượng cacbon trong rừng biến động từ 100 – 160 tấn/ha và tính cả trong sinh khối và
đất từ 90 – 780 tấn/ha (Abu Bakar,R) Theo ICRAF 2010
Như vậy sự suy giảm lượng cacbon tích lũy cacbon trong sinh khốithực vật từ trạng thái rừng nguyên sinh đến đồng cỏ diễm ra mạnh mẽ Vì vậycần phải có những biện pháp hữu hiệu để đảm bảo vệ rừng tự nhiên nói chung
và rừng nhiệt đới nói riêng và những chương trình khuyến khích người dânbảo vệ rừng và sử dụng đất hợp lý, tốt nhất theo mô hình nông lâm kết hợp
1.2 Ở Việt Nam
1.2.1 Lược sử nghiên cứu về sinh khối
Nghiên cứu sinh khối ở nước ta được tiến hành vào những năm 50 củathế kỷ trước, mặc dù mặc dù các nghiên cứu về sinh khôi khá muộn và tảnmạn không có hệ thống nhưng cũng đã đem lại một số những thành tựu rất có
ý nghĩa và để lại nhiều dấu ấn
Theo Đào Thế Tuấn (1954) thì “Năng suất là suất biểu diễn bằng dòng năng lượng trên một đơn vị diện tích, trong một đơn vị thời gian” vì vậy
phương pháp chính xác nhất để đo năng suất là đo dòng năng lượng đi qua hệsinh thái Nhưng đối với hệ sinh thái đã tồn tại lâu năm trong môi trườngthiên nhiên và ở những khu vực rộng lớn thì công việc tiến hành rất khó khăn
Vì vậy việc tiến hành tính toán các giá trị sinh khối, sản lượng thường theo xuthế thứ 2 là lấy kết quả để phản ánh nguyên nhân( xác định bằng đo gián tiếp)
Nguyễn Hoàng Trí (1986) với công trình “Sinh khối và năng suất rừng Đước” đã áp dụng phương pháp cây mẫu nghiên cứu về năng suất, sinh khối của một số quần xã rừng Đước đôi (Zhizophora apiculata) rừng ngập mặn
ven biển Minh Hải có đóng góp ý nghĩa lớn về cơ sở lý luận và thực tiễn đốivới Lâm nghiệp nói chung và rừng ngập mặn nói riêng
Trang 14Hà Văn Tuế (1994) cũng trên phương pháp “Cây mẫu” của tác giả
Newbuld, P.J (1967) nghiên cứu được năng suất, sinh khối một số quần xãrừng trồng nguyên liệu giấy tại vùng trung du miền núi Vĩnh Phúc
Lê Hồng Phúc (1996) đã có công trình nghiên cứu “Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối và năng suất rừng trồng Thông ba lá (Pinus keysia Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt – Lâm Đồng” và tìm ra quy luật tăng
trưởng sinh khối khô, cấu trúc thành phần tăng trưởng sinh khối của thân cây
Tỷ lệ sinh khối khô, tươi và thân, cành, rễ, lượng rơi rụng, tổng sinh khối cáthể và quần thể Thông Ba lá Sau đó Nguyễn Ngọc Lung và Ngô Đình Quếcũng đã nghiên cứu về động thái, kết cấu sinh khối và tổng sinh khối cho loàicây này
Triệu Văn Khôi (1999) đã bước đầu nghiên cứu một số qui luật kết cấulàm cơ sở đề xuất phương án điều tra sinh khối lâm trường mỡ tại Đoan Hùng– Phú Thọ
Năm 2004, GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung đã có công trình đầu tiênđược công bố về nghiên cứu sinh khối rừng Thông ba lá để tính toán khả năng
cố định CO2 mà cây rừng hấp thụ
Nguyễn Văn Dũng (2005) đã nghiên cứu và đưa ra một số kết quả nhưsau: rừng trồng Thông mã vĩ thuần loài 20 tuổi có tổng số sinh khối tươi trongcây và vật rơi rụng là 321,7 – 495,4 tấn/ha, tương đương với lượng sinh khốikhô là 173,4 – 266,2 tấn Rừng Keo lá tràm thuần loài 15 tuổi có tổng số sinhkhối tương trong cây và vật rơi rụng là 251,1 – 433,7 tấn/ha, tương đương vớilượng sinh khối khô thân cây là 132,2 – 223,4 tấn/ha
Nguyễn Duy Khiêm (2007) nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng
Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại Tuyên Quang đã cho thấy lượng
hấp thụ cacbon của tầng cây cao chiếm 49%, đất chiếm 34%, vật rơi rụngchiếm 4% và cây bụi thảm tươi chiếm 13% tổng lượng cacbon dự trữ tronglâm phần
Trang 15Theo Ngô Đình Quế và cộng tác viên (2005) thì tùy thuộc vào năngsuất lâm phần ở các độ tuổi nhất định mà khả năng hấp thụ CO2 của các lâmphần có sự chênh lệch Tác giả đã đưa ra phương trình tương quan hồi quituyến tính giữa 3 giá trị là lượng CO2 hấp thụ hàng năm với năng suất gỗ vànăng suất sinh học từ đó đưa ra kết luận khả năng hấp thụ CO2 thực tế ở nước
ta của các loài cây Thông nhựa, Thông mã vĩ, Keo lai, Keo tai tượng, Bạchđàn Uro
Từ đó ta thấy những nghiên cứu về sinh khối và năng suất rừng trồng ởnước ta còn ít, hầu hết các công trình nghiên cứu này chỉ mới quan tâm tớinhững bộ phận có ý nghĩa về kinh tế của cây rừng
1.2.2 Lược sử nghiên cứu tích lũy cacbon
Việt Nam đã nhanh chóng kí kết và tham gia cam kết với các tổ chứcquốc tế như: ký Công ước khung, Nghị đinh thư Kyoto, tham gia các dự ánCDM, thành lập các cơ quan đầu mối quốc gia, … Việt Nam đã đủ điều kiệntheo qui định của thế giới về việc xây dựng và thực hiện các dự án tiềm năng
về CDM trong các lĩnh vực: Bảo tồn và tiết kiệm năng lượng; Chuyển đổi sửdụng nguyên liệu hóa thạch; Thu hồi và sử dụng CH4 từ rác thải và khai thác
mỏ quặng; Trồng rừng,… Bên cạnh những năm gần đây Việt Nam đã cónhững nỗ lực thực nhiện một số nghiên cứu và hoạt động liên quan đến vấn
đề biến đổi khí hậu và CDM Qua đó đã thu được một sô thành tựu quan trọngnhư sau:
Nguyễn Ngọc Lung và Phạm Xuân Hoàn (2004) với công trình nghiêncứu sinh khối rừng Thông ba lá và tính toán khả năng cố định CO2 mà rừnghấp thụ tác giả đã kết luận 1 ha rừng Thông ba lá, 60 tuổi cấp đất III có thểhấp thụ 707,7 tấn CO2 /ha/năm
Phạm Xuân Hoàn (2005) đã khái quát được bức tranh tổng thể và toàn
bộ thông tin về hoàn cảnh ra đời cũng như nội dung, mục tiêu của Công ướckhung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto và đặc
Trang 16biệt quan tâm đến cơ chế phát triển sạch một cơ hội thương mại lớn trongnghành Lâm nghiệp.
Nhóm nghiên cứu Anna Richards, Dương Thị Bích Ngọc, Nguyễn Thị
Bích Hảo, Phí Thị Hải Ninh đã nghiên cứu “Đo đếm và dự đoán sự tích lũy cacbon tại rừng nhiệt đới của Việt Nam bằng phương pháp xác định cacbon tích lũy trong rừng bằng mô hình Century” cho phép xác định trước hàm
lượng cacbon khi chưa trồng rừng Mô hình còn được sử dụng để khảonghiệm sự kết hợp đất, khí hậu và loài cây khác nhau để dự đoán sự kết hợp
có lưu trữ cacbon lớn nhất từ đó làm cơ sở cho việc chọn loài thích hợp cho
1.3 Nghiên cứu về cây Keo tai tượng
1.3.1 Các công trình nghiên cứu cây Keo tai tượng
Có rất nhiều nghiên cứu về cây Keo tai tượng, từ khâu nghiên cứu vềxuất xứ như tác giả Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa (1986) đã tiến hành
tuyển chọn xuất xứ loài keo Acacia kết quả khảo nghiệm cho thấy Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) là loài có triển vọng nhất trong 3 loài (Keo lai,
Keo tai tượng, Keo lá Tràm) Tiếp đến là khảo nghiệm xuất xứ Keo tai tượng
54 tháng tuổi ở Đông Hà cho thấy xuất xứ tốt nhất là các dòng Ponyaki, Iron,Range và Gubam Mặc dù kết quả khảo nghiệm về xuất xứ Keo tai tượng mớichỉ là kết luận ban đầu và cần được phát triển theo dõi ở các giai đoạn saunày, song các xuất xứ trên đã được nhân rộng trong cả nước để trồng rừngphủ xanh đất trống đồi núi trọc, nhìn chung keo Tai tượng ở phía Bắc sinhtrưởng kém hơn ở phía Nam
Trang 17Lê Đình Khả (1996) tăng trưởng bình quân rừng trồng Keo tai tượngmiền Bắc đạt 2m/năm về chiều cao và 2,5cm/năm về đường kính, còn ở miềnNam các chỉ tiêu này là 2,5m/năm về chiều cao và 3cm/năm về đường kính.
Năm 1998 Vũ Văn Thông đã “Nghiên cứu cơ sở xác định sinh khốicây cá lẻ và lâm phần Keo lá tràm tại Thái Nguyên”, tác giả cũng đã đi sâunghiên cứu xác lập tương quan giữa sinh khối cây cá lẻ với D1.3 và Hvn, giữasinh khối lâm phần chiều cao và mật độ đồng thời tác giả cũng đã sử dụnghàm của Abadie, Alder, Prodan, Spurr, Schumacher để mô phỏng tương quangiữa sinh khối và các nhân tố điều tra lâm phần Cụ thể đã đạt được một sốkết quả như sau:
Với sinh khối cây cá lẻ:
- Sinh khối thân cây:
Nguyễn Hữu Vĩnh đã nghiên cứu về kỹ thuật trồng thì Keo tai tượng
có thể gieo hạt thẳng, cây con rễ trần, hay thân cụt song phổ biến và tốt nhấttrồng bằng cây con có bầu từ hạt hoặc từ hom
Một số nghiên cứu về qui luật kết cấu và sinh trưởng rừng Keo taitượng phục vụ cho việc lập biểu thể tích hai nhân tố Keo tai tượng cho vùngtrung tâm công trình xây dựng một số mô hình sản lượng ở khu vực Uông Bí– Đông Triều - Quảng Ninh (1999)
Trang 181.3.2 Đặc điểm loài Keo tai tượng (Acacia mangium Willd).
1.3.2.1 Nguồn gốc xuất xứ
Keo tai tượng còn có tên khác là Keo lá to, Keo mỡ có tên khoa học là
Acacia mangium Willd là loài cây trồng ưa chuộng trong sản xuất Lâm
nghiệp vì cây có hình thái đẹp, phát triển nhanh, có khả năng cải tạo đất vàkhả năng thích nghi với điều kiện gây trồng ở nhiều nơi
Vào đầu năm 1960 nhiều loài Keo có xuất xứ từ Ôxtrâylia đã được đưavào Việt Nam để tiến hành thử nghiệm gây trồng, kế quả là hiện nay đã cómột số loài đã được gây trồng trên diện tích rộng trong Trong đó có diện tíchtrồng cây Keo tai tượng trong những năm trở lại đây tăng lên nhanh chóng đểđáp ứng nhu cầu trong nước cũng như nước ngoài
1.3.2.2 Đặc điểm nhận biết
Theo Lê Mộng Chân tác giả quyển “Thực vật rừng” thì Keo tai tượng
là cây gỗ nhỏ cao đến 20m, đường kính 25 – 35cm Vỏ màu xám nâu, nứtdọc Tán hình trứng hoặc hình tháp thường phân cành thấp Cành nhỏ có cạnhnhẵn, màu xanh lục Cây mầm dưới 1 tuổi có lá kép lông chim 2 lần, cuốngthường bẹt Cây trưởng thành có dạng lá đơn, phiến lá hình trứng ngược hoặctrái xoan, đầu có mũi lồi tù, đuôi men cuống, dài 14 – 25 cm, rộng 6 – 9 cm,khá dày, hai mặt xanh đậm, có 4 gân dọc song song nổi rõ
Hoa tự bông dài gần bằng lá, mọc lẻ hoặc tập trung 2 – 4 hoa tự ở nách
lá Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 4, tràng hoa màu vàng, nhị nhiều vươn dài rangoài hoa
Quả đậu, xoắn, hạt hình trái xoan hơi dẹt, màu đen
Rễ cây phát triển rộng, nhiều nốt sần cố định đạm
1.3.2.3 Đặc tính sinh học và sinh thái học
Keo tai tượng là cây mọc nhanh, cây 4 tuổi cao trung bình 6,8 m,đường kính 8 cm, cây mọc tốt ở nơi đất sâu ẩm, nhiều ánh sáng Nơi đất cằncỗi mọc chậm và phân cành sớm Có phân bố tự nhiên dọc theo gianh giới củavùng nhiệt đới nóng ấm và ẩm ướt Lượng mưa bình quân năm từ 1500 –
Trang 193000 mm, giữa các vĩ độ 10 - 180 Nam trên các độ cao từ mực nước biển tới
800 m xong chủ yếu là từ 0 – 300m (Nguyễn Hoàng Nghĩa)
Yêu cầu của Keo tai tượng là:
- Lượng mưa bình quân năm: 1000 – 4000 mm;
- Nhiệt độ bình quân năm: 260 - 280C;
- Nhiệt độ tối thiểu tháng lạnh nhất: 100C - 240C;
- Nhiệt độ tối đa tháng nóng nhất 300C - 400C
1.3.2.6 Khả năng kinh doanh bảo tồn
Đã và đang được trồng thuần loài và trồng hỗn giao với bạch đàn hoặcthông ở nhiều tỉnh
1.4 Đánh giá chung về tổng quan vấn đề nghiên cứu
Quan một số công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước có liênquan tới đề tài nghiên cứu chúng ta thấy các công trình nghiên cứu trên thếgiới được tiến hành khá đồng bộ ở trên nhiều lĩnh vực cơ bản cho đến ứngdụng, trong đo nghiên cứu sinh khối và tích lũy cacbon đã được nhiều tác giảquan tâm đặc biệt trong những năm gần đây, các phương pháp tiến hành khá
đa dạng, phong phú đi sâu và hoàn thiện dần
Ở nước ta hiện nay nghiên cứu về sinh khối và tích lũy cacbon vẫncòn ít và chưa chuyên sâu cũng như chưa được công bố, không có hệ thống,các phương pháp nghiên cứu còn kém tính đa dạng và khả năng ứng dụng, cáccông trình nghiên cứu còn thiếu tính chính xác, … Vì vậy đề tài được thựchiện hết sức là cần thiết, góp phần làm phong phú thêm những hiểu biết vềsinh khối của cây Keo tai tượng tại Công ty Lâm nghiệp Lập Thạch, từ đó làm
Trang 20cơ sở cho việc xác định khả năng hấp thụ cacbon và tính toán được những giátrị kinh tế, môi trường mà rừng đem lại, tiến đến là tính lượng cacbon phục vụcho công việc tính toán chi trả cho dịch vụ môi trường nhằm phát triển bềnvững rừng Keo tai tượng nói riêng và cây Lâm nghiệp nói chung.
Trang 21Chương 2
MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu sinh khối và khả năng tích lũy cacbon của rừng Keo taitượng thuần loài tại Công ty Lâm nghiệp Lập Thạch – Vĩnh Phúc góp phầnlàm cơ sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường
2.2 Đối tượng, phạm vi, giới hạn nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các lâm phần rừng Keo tai tượng trồng thuầnloài ở công ty Lâm nghiệp Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Giới hạn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lượng hấp thụ cacbontrong rừng Keo tai tượng tuổi 7 tại công ty Lâm nghiệp Lập Thạch – Vĩnh Phúc
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Nghiên cứu tình hình sinh trưởng của cây Keo tai tượng công ty Lâm nghiệp Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc
- Đánh giá chỉ tiêu sinh trưởng: D1.3, Hvn
- Đánh giá chỉ tiêu: Phẩm chất cây (A,B,C)
- Nghiên cứu sinh khối tươi và sinh khối khô của lâm phần
2.3.2 Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của Keo tai tượng
- Nghiên cứu lượng cacbon tích lũy bởi các cây cá lẻ Keo tai tượng và tronglâm phần tuổi 7
- Nghiên cứu lượng cacbon tích lũy trong đất
Trang 222.3.3 Ước lượng hiệu quả kinh tế của giá trị hấp thụ CO 2 của rừng Keo tai tượng thuần loài
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.2.1 Điều tra một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây Keo tai tượng.
- Căn cứ vào việc điều tra sơ bộ khu vực nghiên cứu lập 3 OTC cho mỗi vị trí
(chân - sườn – đỉnh) và là nơi điển hình cao cho mỗi vị trí Mỗi OTC có diệntích 500 m2 (25 x 20m)
- Đo đếm tầng cây cao trong OTC về các chỉ tiêu:
+ Đo đếm đường kính (D1.3) : Dùng thước kẹp kính để đo đường kính ngangngực theo 2 chiều ĐT – NB có độ chính xác 0,1cm
+ Đo đường kính tán (DT): Dùng thước dây đo theo hai chiều ĐT – NB có độchính xác 0,1 m
+ Đo chiều cao vút ngọn (Hvn): Dùng thước đo cao Bume leiss kết hợp bằngsào có khắc vạch, độ chính xác 0,1m
+ Đo chiều cao vút ngọn (Hdc): Dùng thước đo cao Bume leiss kết hợp bằngsào có khắc vạch, độ chính xác 0,1m
- Phân cấp chất lượng sinh trưởng của cây Keo tai tượng như sau:
+ Cây tốt (A): Là những cây không cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh,vượt tánhoặc tham gia tạo tầng tán chính của lâm phần
+ Cây trung bình (B): Là những cây không cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh,tham gia tạo tầng tán chính của lâm phần
+ Cây xấu (C): Là những cây cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh, bị các cây khác
Trang 23- Phương pháp xác định tuổi cây dựa vào hồ sơ thiết kế trồng rừng của Công
ty Lâm nghiệp Lập Thạch
- Số liệu điều tra được ghi vào biểu 01:
Biểu 01: Biểu điều tra tầng cây cao
Vị trí: ……… Ngày điều tra: …………
Hướng dốc: ……… Người điều tra: …………
Độ dốc: ………… Số hiệu OTC: ………Diện tích OTC:…………
Biểu 02: Biểu điều tra cây bụi thảm tươi
- Người điều tra:
STT
ODB
Loài câychủ yếu
TB (%)
Sinhtrưởng
Ghi chú
2.4.2.2 Điều tra sinh khối tươi, xác định sinh khối khô của cả bộ phận trên cây Keo tai tượng (Cây mẫu)
- Để xác định được lượng tích lũy cacbon trong lâm phần Keo tai tượng đề tài
sử dụng phương pháp cây tiêu chuẩn
+ Chọn cây tiêu chuẩn: Cây tiêu chuẩn được lựa chọn là cây bình quân về thểtích của lâm phần để tiến hành xác định sinh khối tươi và sinh khối khô
+ Chặt hạ cây tiêu chuẩn: Sử dụng phương pháp lấy mẫu toàn bộ, cây tiêuchuẩn sau khi được lựa chọn tiến hành chặt sát gốc lưu ý là tránh làm vỡ,
Trang 24giập, nát cây, sau đó tách thân, cành, lá, quả ra các phần phần riêng biệt, đàolấy toàn bộ rễ Sau đó tiến hành cân sinh khối tươi cho các bộ phận.
Để xác định sinh khối khô, mỗi mẫu sinh khối tươi lấy 0,5 kg cho từng
bộ phận (thân, cành, lá, rễ) Xác định sinh khối tươi của rễ Keo tai tượngtrong đất tiến hành đào lấy toàn bộ rễ có đường kính lớn hơn 2 mm và cũngtiến hành cân sinh khối tươi có độ chính xác 0,01 kg Sau đó cho vào mẫu túinilon buộc kín, có nhãn cho từng mẫu để xác định sinh khối khô Kết quả ghivào biểu 03
Biểu 03: Biểu điều tra sinh khối tươi Keo tai tượng
Người điều tra: ………… Ngày điều tra: ………… Loài cây:………
Khối lượng sinh khối tươi Ghi
Trong mỗi OTC tiến hành lập 5 ô dạng bản (ODB) mỗi ô có diện tích 4
m2, 4 ô ở 4 góc và 1 ô ở chính giữa OTC Tiến hành thu gom toàn bộ lượngthảm tươi trong ODB, phân loại, cân và lấy mẫu về xác định lượng sinh khốikhô, lấy 0,5 kg một mẫu Kết quả ghi ở biểu mẫu sau đây:
Trang 25Biểu 04: Biểu điều tra sinh khối tầng cây bụi, thảm tươi
STT OTC: ………… Người điều tra: ……… Ngày điều tra: …………
cây bụi thảm tươi kg/ODB
Khối lượng cây bụi thảm tươi kg/ha
2.4.2.4 Điều tra sinh khối tươi, xác định sinh khối khô tầng thảm mục
Trong mỗi OTC tiến hành lập 5 ô dạng bản (ODB), 4 ô ở 4 góc và 1 ô ởchính giữa ODB hình vuông có kích thước (1 x 1m) Thu gom toàn bộ lượngcành khô, lá rụng trong ODB, cân và lấy mẫu về xác định lượng sinh khối khôlấy 0,5 kg mẫu Kết quả ghi ở biểu sau đây:
Biểu 05: Biểu điều tra sinh khối tầng thảm mục
STT OTC: ……… Người điều tra: ………
Ngày điều tra: ……… Diện tích ODB: ………
STT
OTC
STTODB
Khối lượngthảm mục(kg/ODB)
Khối lượngthảm mục(tấn/ha)
Trang 26Các mẫu sinh khối tươi được phơi nắng trước khi cho vào túi chuyêndụng và đưa vào sấy khô ở nhiệt độ 1050 cho đến khi trọng lượng cân lầntrước và lần sau không đổi thì dừng lại (khô kiệt) tiến hành đem ra cân bằngcân điện tử để xác định khối lượng và tỷ lệ sinh khối khô và sinh khối tươi ởtừng bộ phận sau đó ghi kết quả vào biểu 06:
Biểu 06: Biểu điều tra sinh khối khô của lâm phần Keo tai tượng
(Kg)
Thực tế(Kg)
lượng khôtrung bình
m1kg
m2kg
2.4.3 Phương pháp nội nghiệp
2.4.3.1 Phương pháp tính toán nội nghiệp của cây Keo tai tượng
Sau khi thu thập đầy đủ số liệu ta tiến hành xử lý số liệu theo phươngpháp thống toán học ứng dụng trong Lâm nghiệp
Sau đó ta tiến hành chia tổ ghép nhóm và tính toán các đặc trưng mẫunhư sai tiêu chuẩn, hệ số biến động, sai số tuyệt đối, sai số tương đối
Xác định số tổ và cự ly tổ cho đối tượng nghiên cứu:
Trang 27= =
Trong đó: fi là tần số
Xi là giá trị giữa tổ
N là dung lượng mẫu
- Tính sai số tiêu chuẩn (S):
n1: Dung lượng mẫu quan sát ô số 1
n2: Dung lượng mẫu quan sát ô số 2
S1: Sai tiêu chuẩn ô số 1
S2: Sai tiêu chuẩn ô số 2Nếu: : Giữa 2 ô chưa có sai dị rõ ràng
Trang 28TS: là tổng tần số quan sát của toàn thí nghiệm
Nếu ≤ tra bảng với hệ số k= (a - 1)(b – 1) Các mẫu không khác nhau vềchất rõ rệt
Nếu ≥ tra bảng với hệ số k= (a - 1)(b – 1) Các mẫu có sự khác nhau về chất
rõ rệt
2.4.3.2 Phương pháp xác định sinh khối
Xác định sinh khối của lâm phần thông qua xác định sinh khối của câytiêu chuẩn
Sinh khối tươi
- Sinh khối tươi cây cá lẻ:
W tươi (kg/cây) = Wt (t) + Wt (c) + Wt (l) + Wt (r) + Wt (k)
Trong đó:
W (tươi/cây): Sinh khối tươi cây cá lẻ
Wt(t): Sinh khối tươi thân cây
Wt(c): Sinh khối tươi cành cây
Wt(l): Sinh khối tươi lá cây
Wt(r): Sinh khối tươi rễ cây
Wt(k): Sinh khối tươi các loại khác (hoa, quả,…)
- Sinh khối tươi cho 1 ha:
W tươi ( kg/ha) = W tươi (kg/cây) x N + Wt (tm) + Wt (tt)
Trong đó:
W tươi (kg/cây): Sinh khối cây cá lẻN: Mật độ cây/ha
Wt(tm): Sinh khối tươi thảm mục
Wt(tt) : Sinh khối tươi thảm tươi
- Sinh khối cho lâm phần:
W tươi (kg/lp) = W tươi (kg/ha) * Slp
Trong đó:
W tươi (kg/ha): Sinh khối tươi của 1 ha
Slp: Diện tích lâm phần (ha)
Sinh khối khô
Trang 29Sinh khối khô của cây rừng là phần còn lại của cây rừng sau khi đãtách hoàn toàn nước ra khỏi Phương pháp xác định sinh khối khô được thựchiện bằng phương pháp mẫu đại diện.
Các mẫu được sấy khô ở nhiệt độ 1050C đến lúc khối lượng khôngđổi rồi đem ra cân, tính được tỷ lệ nước trong các bộ phận của cây tiêu chuẩn
- Sinh khối tươi cây cá lẻ:
W khô (kg/cây) = Wk (t) + Wk (c) + Wk (l) + Wk (r) + Wk (k)
Trong đó:
W khô/cây: Sinh khối tươi cây cá lẻ
Wk(t): Sinh khối khô thân cây
Wk(c): Sinh khối khô cành cây
Wk(l): Sinh khối khô lá cây
Wk(r): Sinh khối khô rễ cây
Wk(k): Sinh khối khô các loại khác (hoa, quả,…)
- Sinh khối khô cho 1 ha:
W khô ( kg/ha) = W khô (kg/cây) x N + Wk (tm) + Wk (tt)
Trong đó:
W khô (kg/cây): Sinh khối khô cây cá lẻN: Mật độ cây/ha
Wk(tm): Sinh khối khô thảm mục
Wk(tt) : Sinh khối khô thảm tươi
- Sinh khối cho lâm phần:
W khô (kg/lp) = W khô (kg/ha) * Slp
Trong đó:
W khô (kg/ha): Sinh khối tươi của 1 ha
Slp: Diện tích lâm phần (ha)
2.4.3.3 Phương pháp xác định lượng cacbon tích lũy trong lâm phần
- Có 2 phương pháp chính xác định lượng cacbon tích lũy trong sinhkhối của lâm phần là phương pháp suy diễn từ công thức cấu tạo của gỗ(C6H10O5)n và phương pháp chọn tỷ lệ cacbon = 50% sinh khối
(1) Phương pháp suy diễn từ công thức câu tạo của gỗ (C 6 H 10 O 5 )n:
Trang 30Như ta biết, thành phần chủ yếu của thực vật khi sấy khô là xenlulose.
Vì vậy lượng cacbon tích lũy trong mẫu thẫn, rễ, cành , lá, cây bụi thảm tươiđược xác định qua công thức cấu tạo (C6H10O5)n = (12x6 + 1x10 + 16x5 =162) Như vậy lượng cacbon trong gỗ khô chiếm tỉ lệ là:
C% = = 44%
Từ đó xác định lượng cacbon trong sinh khối khô là:
Lượng cacbon = Sinh khối khô x 44%
- Ưu điểm: Phương pháp đơn giản, dễ làm, tích kiệm thời gian
- Nhược điểm: Độ chính xác không cao bởi hàm lượng cacbon phụ thuộcvào từng loài cây, tuổi cây, điều kiện lập địa, mật độ, chế độ chăm sóc, ….Mặt khác tỉ lệ cacbon ở cây bụi thảm tươi cũng không giống so với tầng câycao Vì vậy phương pháp này có độ chính xác không cao
(2) Phương pháp chọn tỷ lệ cacbon = 50% Sinh khối.
Căn cứ vào các kết quả nghiên cứu của GS Lý Ý Đức (1998) và T.STrình Thường Nhâm (2007) và các kết quả dùng phương pháp đốt khô các bộphận của các loài cây Trung Quốc và Nhật Bản (27 loài trong nhiều lâm phần)
đã rút ra một số kết luận như sau:
+ Tỷ lệ cacbon bình quân trong các loài cây nằm trong khoảng từ 0,4501đến 0,5332
+ Hệ số biến dị về hàm lượng cacbon ở tầng cây cao giữa các loài cây từ1,55 đến 4,91, giữa các bộ phận của cây từ 1,75 đến 6,59 Tỷ lệ hàm lượngcacbon ở các bộ phận khác nhau là không giống nhau
+ Tỷ lệ hàm lượng cacbon bình quân trong các tầng rừng khác nhau làkhác nhau Tầng cây cao là 0,46 đến 0,53 Bình quân của 14 loại cây bụi là0,445 bình quân của 10 loại cây bụi là 0,4221
+ Sự tích tụ cacbon trong các lâm phần phụ thuộc vào loài cây, tuổi rừng,điều kiện lập địa và điều kiện lâm phần
Trang 31+ Khi tính toán lượng cacbon tích tụ trong hệ sinh thái rừng ở các khu vực nhưNhật bản, Trung Quốc,… đều lấy giá trị 0,5 làm tỉ lệ hàm lượng cacbon trong cây
rừng.Theo Nguyễn Anh Thư (2010)
Từ các căn cứ trên ta xác định hàm lượng cacbon tầng cây cao:
Lượng cacbon = Sinh khối khô x 50%
- Ưu điểm: Phương pháp này mang tính kế thừa, có độ chính xác cao, và sửdụng rộng rãi ở nhiều khu vực
- Nhược điểm: Phức tạp, khó thực hiện
Căn cứ vào ưu nhược điểm của 2 phương pháp trên đề tài tiến hành lựachọn “Phương pháp chọn tỷ lệ cacbon = 50% trong sinh khối” để tính toánlượng tích lũy cacbon của rừng Keo tai tượng tại Công ty Lâm nghiệp LậpThạch tỉnh Vĩnh Phúc
Xác định hàm lượng cacbon trong cây bụi thảm tươi, thảm mục
Mẫu thảm tươi cây bụi trong các ô dạng bản sau khi thu hái toàn bộ câybụi thảm tươi và thu gom lớp thảm mục, lấy mẫu về phân tích
- Hàm lượng cacbon trong tầng cây bụi, thảm tươi là:
Lượng cacbon = Sinh khối khô x 44,46%
- Lượng cacbon trong tầng thảm mục là:
Lượng cacbon = Sinh khối khô x 42,21%
2.4.3.4 Phương pháp xác định lượng cacbon tích lũy trong đất dưới tán rừng trồng Keo tai tượng.
Mẫu đất được đem về xử lý, phân tích hàm lượng mùn từ đó qui đổi ralượng cacbon tích lũy trong đất theo công thức của IPCC (2003)
SOC = C%*h*D*UFC (gam/m 2 )
Trong đó:
SOC: Cacbon trong đất (g/m2)
C% : Tỷ lệ phần trăm cacbon trong mẫu đất phân tích = OC*58%
OC: Hàm lượng mùn trong đất
h: Độ sâu tầng đất (cm)
Trang 32D: Dung trọng đất (g/cm3)
UFC = 100 cm2/m2
- Hàm lượng mùn được xác định bằng phương pháp Chiurin
2.4.3.5 Dự toán giá trị thương mại CO 2 của rừng trồng Keo tai tượng
Từ lượng tích lũy cacbon được trên 1ha của rừng trồng thuần loài Keo tai tượng nhân với đơn giá của một đơn vị cacbon sẽ tính được giá trị thương mại
từ hấp thụ CO2
Giá trị thương mại CO2 được tính theo công thức:
Chi trả = lượng CO 2 * giá thành (USD)
CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU 3.1 Đều kiện tự nhiên
- Phía Bắc giáp với huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang;
- Phía Nam giáp với huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 33- Phía Đông giáp với Vườn Quốc gia Tam Đảo, Huyện Tam ĐảoDiện tích rừng, đất rừng được giao quản lý 1525,93 ha nằm trên địabàn 12 xã miền núi của 3 huyện Sông Lô, Lập Thạch, Tam Đảo.
3.1.2 Địa hình
Địa hình trung du miền núi tương đối đồng nhất, mức độ chia cắt trungbình, có các dãy núi thấp như núi Sáng, núi Thét, Con Voi,… Với đỉnh caonhất 633m với độ cao trung bình là 150m
3.1.3 Khí hậu
Công ty Lâm nghiệp Lập Thạch nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giómùa, nóng ẩm mưa nhiều vào mùa hè, vào mùa đông thì khô hanh Khí hậuchia làm 2 mùa rõ rệt mùa đông và mùa hè
Nhiệt độ trung bình năm từ 220 - 230C cao nhất 380 – 390C vào cáctháng 6, 7, 8 tháng thấp nhất 50C và tháng 12, 1, 2
Số giờ nắng trung bình mùa hè từ 6 ÷ 7h/ngày, mùa đông từ 3 ÷4h/ngày tổng số giờ nắng hàng năm 1450 ÷ 1550 giờ
3.1.4 Thủy văn
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1500 mm – 1800 mm, nhưng phân
bố không đều theo các tháng, thường tập trung vào các tháng từ tháng 6 đếntháng 8, tháng cao nhất đến 355 mm (tháng 8) tháng thấp nhất vào tháng 12 (8mm) mưa lũ tập chung gây lũ lụt, sạt lở đất, mùa khô gây hạn hán cho vùngcao
Độ ẩm trung bình hàng năm 84% cao nhất vào tháng 4 (87%) và thấpnhất vào tháng 2 (49%)
Có 2 hướng gió chính thổi trên địa bàn huyện là gió mùa Đông Namthổi từ tháng 4 đến tháng 9 Gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3năm sau thường kéo theo không khí lạnh, ngoài ra còn có gió địa phương,…
Nhận xét: Điều kiện tự nhiên ở khu vực Công ty Lâm nghiệp LậpThạch thích hợp cho nhiều loài cây trồng phát triển, cũng như cho phép pháttriển nền nông lâm đa dạng Tuy nhiên những năm gần đây do sự biến đổi củakhí hậu cũng ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn