Xác định lượng cacbon tích lũy trong cây cá lẻ và trong lâm phần Keo tai tượng

Một phần của tài liệu Xác định sinh khối và tích lũy cacbon của rừng keo tai tượng (acacia mangium willd) tại công ty lâm nghiệp lập thạch vĩnh phúc (Trang 52 - 54)

- Căn cứ vào việc điều tra sơ bộ khu vực nghiên cứu lập 3 OTC cho mỗi vị trí

W khô (kg/lp) = khô (kg/ha) * Slp

4.2.1. Xác định lượng cacbon tích lũy trong cây cá lẻ và trong lâm phần Keo tai tượng

ở vị trí sườn là cao nhất với khối lượng trung bình 136,31 tấn/ha, ở vị trí chân là 123,48 tấn/ha, ở đỉnh thấp nhất chỉ đạt 107 tấn/ha. Trong sinh khối tươi của cây Keo tai tượng thì nước chiếm từ 47,99% đến 50,63% tổng sinh khối tươi của cây. Tuy nhiên từng bộ phận riêng lẻ của cây cũng có sự chênh lệch về hàm lượng nước khác nhau phù hợp với chức năng của từng bộ phận. Hàm lượng nước trong thảm tươi dao động từ 58,22 % đến 62,34% chủ yếu là các loại cỏ. Hàm lượng nước trong tầng thảm mục là thấp nhất từ 28,85% đến 33,33 % so với sinh khối tươi của thảm mục.

4.2. Xác định lượng cacbon tích lũy có trong lâm phần Keo tai tượng vàđất rừng. đất rừng.

4.2.1. Xác định lượng cacbon tích lũy trong cây cá lẻ và trong lâm phầnKeo tai tượng Keo tai tượng

Qua tham khảo kết quả của nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau tôi thấy phương pháp chọn tỉ lệ hàm lượng cacbon như sau cho độ chính xác tin cậy nhất:

- Xác định hàm lượng cacbon tầng cây cao:

Lượng cacbon = Sinh khối khô x 50%

- Hàm lượng cacbon trong tầng cây bụi, thảm tươi là:

Lượng cacbon = Sinh khối khô x 44,46%

- Lượng cacbon trong tầng thảm mục là:

Bảng 4.10: Trữ lượng cacbon trong lâm phần rừng Keo tai tượng

OTC

Tầng cây cao Cây bụi thảmtươi Thảm mục

Toàn lâm phần Wk (Tấn/ha ) % (Tấn/ha) % (Tấn/ha ) % (Tấn/ha ) 1 61,74 94,94 1,77 2,72 1,52 2,34 65,03 2 68,16 96,11 1,32 1,87 1,44 2,02 70,92 3 53,50 94,73 1,41 2,50 1,56 2,77 56,48 Trung bình 61,13 95,3 1 1,50 2,34 1,51 2,3 5 64,14 Từ bảng 4.10 ta nhận thấy:

Trữ lượng cacbon hấp thụ trong tầng cây cao là nhiều nhất chiếm 95,31% trong tổng trữ lượng cacbon của toàn lâm phần, còn cây bụi thảm tươi và thảm mục chiếm không đáng kể chỉ 4,69%. Điều đó chứng tỏ rằng cây sinh trưởng và phát triển càng tốt thì lượng hấp thụ cacbon càng cao mang lại hiệu quả kinh tế cao, còn sinh trưởng kém thì hấp thụ lượng cacbon thấp.

Trữ lượng cacbon hấp thụ trong tầng thảm tươi cây bụi là 1,5 tấn/ha chiếm tỉ lệ 2,34 %. Do rừng được thâm canh thường xuyên vệ sinh cũng như cây bụi ở đây chủ yếu là cỏ và các loài có sinh khối khô nhỏ vì vậy lượng cây bụi thảm tươi là không đáng kể.

Trữ lượng cacbon tầng thảm mục là 1,51 tấn/ha chiếm tỉ lệ 2,35% so với trữ lượng cacbon của cả lâm phần. Lớp thảm mục này mang lại tác dụng giữ đất, hạn chế xói mòn và tăng độ ẩm cho đất,…

Một phần của tài liệu Xác định sinh khối và tích lũy cacbon của rừng keo tai tượng (acacia mangium willd) tại công ty lâm nghiệp lập thạch vĩnh phúc (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(67 trang)
w