- Căn cứ vào việc điều tra sơ bộ khu vực nghiên cứu lập 3 OTC cho mỗi vị trí
2.4.3. Phương pháp nội nghiệp
2.4.3.1. Phương pháp tính toán nội nghiệp của cây Keo tai tượng
Sau khi thu thập đầy đủ số liệu ta tiến hành xử lý số liệu theo phương pháp thống toán học ứng dụng trong Lâm nghiệp.
Sau đó ta tiến hành chia tổ ghép nhóm và tính toán các đặc trưng mẫu như sai tiêu chuẩn, hệ số biến động, sai số tuyệt đối, sai số tương đối.
Xác định số tổ và cự ly tổ cho đối tượng nghiên cứu: - Công thức tính số tổ: m = 5*log(N)
Trong đó: m là số tổ
N là tổng số cây trong OTC - Công thức tính cự ly tổ:
K =
Trong đó: Xmax là trị số quan sát lớn nhất Xmin là trị số quan sát nhỏ nhất
= . = . = .
Trong đó: fi là tần số Xi là giá trị giữa tổ N là dung lượng mẫu - Tính sai số tiêu chuẩn (S):
S = Trong đó Qx = 2-
- Tính hệ số biến động (S%):
S(%) = Trong đó: S là sai tiêu chuẩn là giá trị trung bình
- Sai số tuyệt đối (Δ):
Δ = ± 1,96.
- Sai số tương đối (Δ%):
Δ% = .100
- Kiểm tra sự thuần nhất giữa các OTC ở các vị trí địa hình theo tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn:
U1,2 =
Trong đó: : Là trị số bình quân của ô tiêu chuẩn 1 : Là trị số bình quân của ô tiêu chuẩn 2
n1: Dung lượng mẫu quan sát ô số 1 n2: Dung lượng mẫu quan sát ô số 2 S1: Sai tiêu chuẩn ô số 1
S2: Sai tiêu chuẩn ô số 2 Nếu: : Giữa 2 ô chưa có sai dị rõ ràng
: Giữa 2 ô có sai dị rõ ràng
- So sánh các mẫu về chất theo công thức:
= TS
Trong đó: fi: là tần số quan sát của mẫu thứ I cấp chất lượng j Tai: là tổng tần số quan sát mẫu thứ i
TS: là tổng tần số quan sát của toàn thí nghiệm
Nếu ≤ tra bảng với hệ số k= (a - 1)(b – 1). Các mẫu không khác nhau về chất rõ rệt.
Nếu ≥ tra bảng với hệ số k= (a - 1)(b – 1). Các mẫu có sự khác nhau về chất rõ rệt.