1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình TT

31 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ***** PHẠM QUỐC TRUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Huế - 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ***** PHẠM QUỐC TRUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 9.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG KHÁNH LINH PGS.TS HUỲNH VĂN CHƯƠNG Huế - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Khánh Linh PGS.TS Huỳnh Văn Chương Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế, họp tại: ……………………………………………………………………… Vào lúc ……………….ngày……… tháng………năm……………………… Có thể tìm hiểu luận án tại: MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1.2 Phương pháp điều tra thực địa để xác định sinh khối thực tế 2.3.2 Phương pháp ứng dụng viễn thám 2.3.2.1 Phương pháp giải đoán ảnh viễn thám SPOT, Sentinel-2 xây dựng đồ lớp phủ sử đụng dất nông nghiệp 2.3.2.2 Phương pháp xác định sinh khối mặt đất từ ảnh viễn thám 2.3.3 Phương pháp ứng dụng GIS 2.3.3.1 Ứng dụng GIS thành lập đồ biến động sử dụng đất 2.3.3.2 Ứng dụng GIS thành lập đồ trạng sinh khối 2.3.4 Phương pháp dự báo thay đổi sử dụng đất chuỗi Markov 2.3.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 3.1.4 Tình hình sử dụng đất huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 3.1.4.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bố Trạch 3.1.4.2 Biến động cấu sử dụng đất địa bàn huyện 3.2 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005-2018 TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH 12 3.3.1 Đặc điểm loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 12 3.3.2 Xác định sinh khối loại hình sử dụng đất thực tế .12 3.3.3 Xác định sinh khối số loại hình sử dụng đất từ ảnh viễn thám13 3.3.3.1 Tiền xử lý ảnh 13 3.3.3.2 Tính số từ ảnh viễn thám phục vụ tính sinh khối 13 3.3.4 Thành lập đồ trữ lượng sinh khối Cacbon loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bố Trạch 17 3.3.4.1 Xác định giá trị sinh khối loại hình sử dụng đất nông nghiệp 17 3.3.4.2 Đánh giá kết tính sinh khối loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bố Trạch 17 3.3.4.3 Xây dựng đồ cacbon huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình .17 3.4 DỰ BÁO SỰ THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2030 CỦA HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 19 3.4.4.1 Ứng dụng mạng tự động chuỗi Markov mơ hình hóa thay đổi sử dụng đất huyện Bố Trạch .19 3.4.4.2 Mơ hình hóa thay đổi sử dụng đất huyện Bố Trạch đến năm 2030 19 3.4.5 So sánh kết dự báo với kết quy hoạch sử dụng đất định hướng phát triển kinh tế-xã hội huyện Bố Trạch 21 3.4.5.1 Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội huyện Bố Trạch 21 3.4.5.2 Quy hoạch sử dụng đất năm 2030 huyện Bố Trạch 21 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 22 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24 KẾT LUẬN .24 KIẾN NGHỊ 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 25 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu ln vấn đề nóng hổi đưa để tranh luận Nó khơng vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề chung toàn xã hội Biến đổi khí hậu thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì thời gian dài, thường vài thập kỉ dài [5] Theo Điều Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu [20]: "Biến đổi khí hậu" nghĩa thay đổi khí hậu hoạt động người (trực tiếp gián tiếp) làm thay đổi thành phần khí tồn cầu thay đổi cộng thêm vào khả biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh Nó nóng lên trái đất, dâng cao mực nước biển tan băng, thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên Ngun nhân dẫn tới việc biến đổi khí hậu vơ đa dạng Nó thay đổi mơi trường thiên nhiên, hiệu ứng nhà kính tăng lên khí mức độ cao Tuy nhiên nguyên nhân có tác động lớn người Vì mật độ dân số gia tăng nhanh chóng, nhu cầu nhà ở, lương thực tăng cao, nhà máy xí nghiệp xây dựng nhiều Trong đó, rừng bị khai thác phá hủy, nhiều loài động vật hoang dã gần rơi vào tuyệt chủng Sự cân hệ sinh thái dẫn đến thay đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu tác động rộng lớn tồn giới Từ vài năm trở lại nhân loại phải đứng trước đe dọa thiên nhiên, thiên tai dịch bệnh gây nguy hại cho đời sống người Băng tan hai cực, sóng thần, … thảm họa thiên tai diễn diện rộng nhiều quốc gia Trước ảnh hưởng Biến đổi khí hậu, ngành lĩnh vực vào tìm cách ứng phó q trình Các nhà khoa học giới phát rằng: Đất có đặc tính quan trọng ý “Khả cô lập cacbon, giảm phát thải khí nhà kính” [75] Như ta biết khơng khí có khoảng 830 tỷ cacbon Mỗi năm, người thải thêm khoảng 10 tỷ Đất chứa 4.800 tỷ tấn, gấp lần khơng khí Johannes Lehmann thuộc Đại học Cornell - đồng tác giả nghiên cứu - cho biết: "Chúng ta làm giảm đáng kể lượng cacbon khí cách sử dụng đất, sử dụng công nghệ quản lý đất để giảm khí nhà kính" [75] Do vậy, việc tìm hiểu mối liên hệ Cacbon với số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp vấn đề quan tâm giới nói chung Việt Nam nói riêng Nó khơng đơn xác định lượng tích lũy Cacbon đất mà cịn đánh giá loại hình sử dụng đất cho khả tích lũy lượng Cacbon tốt từ điều chỉnh quy hoạch theo hướng bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Với trữ lượng Cacbon vào khoảng 1500 tỉ tấn, đất bể Cacbon lớn thứ hai giới sau đại dương, lớn hai lần lượng Cacbon không khí khoảng ba lần lượng Cacbon tích lũy thực vật hệ sinh thái cạn mắt xích quan trọng chu trình Cacbon tồn cầu [4] Ở nước ta, với việc tham gia vào chương trình REDD+, nhà khoa học tiến hành nhiều nghiên cứu nhằm xác định lượng cacbon tích lũy hệ sinh thái, loại hình sử dụng đất nhằm xác định tín Cacbon giảm phát thải thu nguồn tài từ dịch vụ mơi trường hấp thụ Cacbon [3] Tuy có nhiều cơng trình, số hướng dẫn việc điều tra và xác định trữ lượng Cacbon cấp quốc gia nhiên nghiên cứu dừng lại việc đánh giá khả hấp thụ Cacbon đất rừng, mà chưa xác định trữ lượng Cacbon loại hình sử dụng đất nơng nghiệp khác Hiện nay, hướng tiếp cận giới biến đổi khí hậu nghiên cứu biện pháp thích ứng, thích nghi với thay đổi khí hậu khơng dừng phạm vi toàn cầu khu vực, mà tập trung vào phạm vi địa phương để đề xuất biện pháp làm giảm đáng kể lượng Cacbon khí cách sử dụng đất, sử dụng cơng nghệ quản lý đất để giảm khí nhà kính [77] Huyện Bố Trạch huyện tỉnh Quảng Bình đà phát triển, có cấu sử dụng đất đa dạng, có rừng Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng với hệ sinh thái đa dạng phong phú, phổi xanh có vai trị quan trọng điều hịa giảm thiểu biến đổi khí hậu Theo kết kiểm kê đất đai đến ngày 31/12/2019, tổng diện tích tự nhiên huyện Bố Trạch 211.549,10 với nhiều loại hình sử dụng đất [50] Để phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương thời gian qua vấn đề chuyển đổi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp diễn nhiều, q trình gây ảnh hưởng tới khả tích lũy cacbon làm gia tăng tác động biến đổi khí hậu Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu tập trung tìm hiểu khả tích lũy cacbon loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bố Trạch đồng thời tìm hiểu biến động sử dụng đất nơng nghiệp thời gian qua, từ hỗ trợ cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời gian tới nhằm nâng cao khả tích lũy cacbon đất hướng đến hạn chế biến đổi khí hậu vấn đề vơ cần thiết Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN a Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung hồn thiện sở lý luận việc giảm thiểu thích ứng biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, kết đề tài góp phần vào nguồn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý xây dựng sách, nâng cao lực kỹ thuật, quản lý tài nguyên đất xây dựng mơ hình dự đốn q trình sử dụng đất Đề tài tạo hiểu biết sâu sắc mối quan hệ khả tích lũy cacbon với thay đổi sử dụng đất, đóng góp vào lý thuyết mối quan hệ tích lũy cacbon, thay đổi sử dụng đất biến đổi khí hậu b Ý nghĩa thực tiễn Q trình nghiên cứu khả tích lũy cacbon số loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình góp phần đánh giá xác khả tích lũy cacbon mặt đất loại hình sử dụng đất, nhờ phát loại hình sử dụng đất có khả tích lũy cacbon tốt nhất.Với kết thu luận án hỗ trợ cho quyền địa phương việc xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 kế hoạch sử dụng đất hàng năm giai đoạn nhằm đảm bảo đáp ứng đất đai cho phát triển kinh tế xã hội đồng thời đảm bảo giảm thiểu q trình biến đổi khí hậu NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Luận án tính tốn khả tích lũy cacbon xây dựng đồ phân bố trữ lượng cacbon số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp sở thực địa kết hợp với công nghệ GIS Viễn thám Từ đó, đánh giá cách tổng quát loại đất có khả tích lũy Cacbon tốt - Dự báo thay đổi sử dụng đất nông nghiệp chuỗi Markov đến năm 2030 nhằm đánh giá khả tích lũy cacbon tương lai huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Luận án thực nghiên cứu làm rõ số vấn đề liên quan đến chất đối tượng nghiên cứu, bao gồm: Các vấn đề liên quan đến sử dụng đất nơng nghiệp, sinh khối khả tích lũy Carbon, tổng quan GIS viễn thám phân tích biến động sử dụng đất, Mơ hình hóa thay đổi sử dụng đất phục vụ cơng tác dự đốn tình hình sử dụng đất Qua đó, góp phần hoàn thiện sở lý luận cho nội dung nghiên cứu đề tài 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Kết nghiên cứu phản ánh thực trạng biến động sử dụng đất tích lũy các-bon loại hình sử dụng đất giới Việt Nam từ khứ năm gần Nó nhằm mục đích làm rõ cung cấp thêm lập luận vấn đề liên quan để làm tảng thực tiễn 1.3 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu luận án tổng hợp, phân tích từ kết nghiên cứu nhà khoa học uy tín nhiều nước giới nhiều vùng miền Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu nước giới trình bày theo quy mơ từ tồn cầu, châu lục, đặc biệt tập trung vào Châu Á, số nước lân cận Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam trình bày theo vùng miền Nhìn chung, qua tìm hiểu đề tài nghiên cứu chuyên gia nước thuộc lĩnh vực đất đai, nơng nghiệp, biến đổi khí hậu… thấy đề tài đánh giá riêng lẻ cách tổng quan khả tích lũy cacbon số loại số loại hình sử dụng đất cụ thể, thay đổi sinh khối cacbon chuyển mục đích sử dụng đất hay đánh giá số tượng biến đổi khí hậu bị ảnh hưởng động thái sử dụng đất chưa có đề tài nghiên cứu tổng quan khả tích lũy cacbon số loại hình sử dụng đất nhằm giảm thiểu thích ứng biến đổi khí hậu Mặt khác, nghiên cứu cụ thể cho huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình chưa thực nhiều Chính vậy, luận án tập trung thực nghiên cứu khả tích lũy cacbon số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Đây hướng nghiên cứu đắn phù hợp xu mà việc tập trung phát triển hiệu kinh tế vơ tình đẩy mơi trường vào khó khăn, thách thức mà biến đổi khí hậu vấn đề đáng lưu tâm Đề tài sau hồn thành khơng dừng lại mức đánh giá trồng nào, loại hình sử dụng đất có khả tích lũy cacbon tốt chống biến đổi khí hậu tốt mà cịn có tác động to lớn cho việc lên phương án quy hoạch sử dụng đất vừa có hiệu kinh tế vừa có tác dụng giảm thiểu biến đổi khí hậu Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Đề tài thực địa bàn huyện huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; - Phạm vi thời gian: Giai đoạn nghiên cứu đề tài từ 2016 đến 2019 - Phạm vi số liệu: + Các số liệu kinh tế-xã hội và số liệu khác có liên quan đến đề tài thu thập từ 2005 – 2018; + Các số liệu quy hoạch sử dụng đất năm 2030; số liệu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội huyện Bố Trạch đến năm 2025 - Phạm vi nội dung: + Nghiên cứu tập trung nội dung đánh giá khả tích lũy cacbon nhóm đất nơng nghiệp gồm có: (1) Đất trồng hàng năm; (2) Đất trồng lâu năm & đất trồng rừng sản xuất (Qua khảo sát thực tế vùng nghiên cứu huyện Bố Trạch cho thấy diện tích đất trồng lâu năm đất trồng rừng sản xuất chủ yếu trồng loại giống nên đề tài tiến hành gộp nhóm loại hình để đánh giá); (3) Đất rừng tự nhiên + Nghiên cứu tập trung dự báo thay đổi sử dụng đất nơng nghiệp mơ hình Markov đến năm 2030 huyện Bố Trạch nhằm đánh giá khả tích lũy cacbon tương lai 11 Đất rừng tự nhiên Đất khác 149.989,91 17.364,05 143.923,69 13.434,95 -6.066,22 -3.929,10 Từ kết phân tích biến động cho thấy giai đoạn 2005-2010 nhóm đất nơng nghiệp chủ yếu biến động nội bộ, cụ thể từ nhóm đất rừng tự nhiên sang nhóm đất trồng lâu năm & Rừng trồng sản xuất từ nhóm đất trồng lâu năm & Rừng trồng sản xuất sang nhóm đất trồng hàng năm Ngồi ra, có phần diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang đất khác (đất xây dựng, chưa sử dụng…) Việc chuyển đổi phù hợp với xu phát triển kinh tế xã hội huyện Bố Trạch giai đoạn 2005 – 2010, tập trung khai hoang, phát triển nông nghiệp, chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang cơng nghiệp có giá trị cao cao su xây dựng hạ tầng tồn địa bàn huyện; điều góp phần tạo động lực thúc đầy cho kinh tế huyện nhiên mặt trái nguy ảnh hưởng đến khả tích lũy cacbon loại hình sử dụng đất khả tích lũy cacbon nhóm có chênh lệch 3.2.2.2 Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2018 Hình 3.9 Hình ảnh thu nhỏ đồ biến động lớp phủ huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2018 Bảng 3.7 Thơng kê tổng diện tích loại hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2018 Loại hình sử dụng đất Đất trồng hàng năm Năm 2010 (ha) Năm 2018 (ha) Tăng (+) Giảm (-) Diện tích (ha) 18.342,45 17.169,15 -1.173,3 Đất trồng lâu năm & Rừng trồng sản xuất Đất rừng tự nhiên 35.847,79 40.818,64 4.970,85 143.923,69 137.739,6 -6.184,09 Đất khác 13.434,95 15.821,49 2.386,54 12 Qua q trình phân tích, đánh giá cách tổng quát biến động diện tích loại hình sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2018 cho thấy diện tích đất trồng lâu năm rừng trồng sản xuất tăng mạnh nhất, diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh Tuy nhiên xu hướng tập trung vào giai đoạn 20052010, giai đoạn 2010-2018 bên cạnh việc chuyển đổi nội nhóm đất nơng nghiệp, việc chuyển đổi nhóm đất nơng nghiệp sang nhóm đất khác tăng mạnh Mục đích việc phân tích biến động nhóm đất nơng nghiệp giai đoạn 2005-2018 huyện Bố Trạch để thấy nhóm đất biến động nhiều năm qua, điều có nguy ảnh hưởng đến khả tích lũy cacbon nhóm đất nghiên cứu khả tích lũy cacbon nhóm có chênh lệch 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH 3.3.1 Đặc điểm loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 3.3.2 Xác định sinh khối loại hình sử dụng đất thực tế Bảng 3.8 Tỷ số LAI nhóm đất trồng lâu năm rừng trồng sản xuất LAI thực tế (%) Loại hình Min 40 Max 95 Trung bình 71,632653 Độ lệch chuẩn 10,963374 Đất trồng lâu năm & Rừng trồng sản xuất Bảng 3.9 Tỷ số LAI loại hình đất trồng hàng năm LAI thực tế (%) Loại hình Min 50 Max 90 Trung bình 71,32653061 Độ lệch chuẩn 10,04030991 Đất trồng hàng năm Bảng 3.10 Tỷ số LAI loại hình đất rừng tự nhiên LAI thực tế (%) Loại hình Min 80 Max 95 Trung bình 89,1176471 Độ lệch chuẩn 2,43438927 Đất rừng tự nhiên Từ kết thu thập thực địa cho thấy loại hình đất rừng tự nhiên có giá trị LAI chênh lệch khơng q lớn, nguyên nhân đặc trưng nhóm rừng tự nhiên có 13 thời gian phát triển tương đối dài, mẫu nghiên cứu sinh trưởng, phát triển khu vực khác lại khu vực chịu tác động người, độ che phủ cao 3.3.3 Xác định sinh khối số loại hình sử dụng đất từ ảnh viễn thám 3.3.3.1 Tiền xử lý ảnh 3.3.3.2 Tính số từ ảnh viễn thám phục vụ tính sinh khối Hình 3.12 Hình ảnh thu nhỏ đồ số khác biệt thực vật NDVI Bảng 3.12 Thông tin số NDVI ô tiêu chuẩn Giá trị NDVI ảnh Min 0,311 Max 0,877 Trung bình 0,68007228 Độ lệch chuẩn 0,11916429 Qua bảng 3.12 cho thấy giá trị NDVI huyện Bố Trạch thấp 0,311 (đối với loại hình đất trồng lâu năm rừng trồng sản xuất ô tiêu chuẩn 10), giá trị NDVI cao 0,877 (đối với loại hình đất rừng tự nhiên ô tiêu chuẩn 62), giá trị NDVI trung bình 0,69, độ lệch chuẩn 0,12 14 Hình 3.13 Hình ảnh thu nhỏ đồ số LAI từ ảnh vệ tinh sentinel huyện Bố Trạch Bảng 3.13 Tỉ số diện tích bề mặt tán với diện tích bề mặt đất loại hình cây hàng năm phát triển địa bàn huyện Bố Trạch (LAICHN) Tỷ lệ phần trăm LAI LAI Chênh = giá trị chênh Loại Giá trị (%) thực tế ảnh lệch giá trị lệch /LAI thực hình tế Đất Min 40,00 44,74 -15,63 -17,36 trồng Max 95,00 85,85 31,08 77,70 lâu Trung bình 71,63 70,94 -0,69 -0,01 năm rừng Độ lệch trồng 10,96 9,68 6,83 13,74 chuẩn sản xuất Bảng 3.14 Tỉ số diện tích bề mặt tán với diện tích bề mặt đất loại hình lâu năm rừng trồng sản xuất phát triển địa bàn huyện Bố Trạch (LAICLN&RSX) Tỷ lệ phần Chênh trăm = giá Giá trị LAI thực LAI Loại lệch giá trị chênh (%) tế ảnh hình trị lệch /LAI thực tế Min 50,00 53,11 -5,47 -9,12 Đất Max Trung bình Độ lệch 90,00 87,45 23,04 46,08 71,33 73,14 1,82 3,51 10,04 7,80 6,58 11,28 trồng hàng năm 15 chuẩn Bảng 3.15 Tỉ số diện tích bề mặt tán với diện tích bề mặt đất loại hình rừng tự nhiên phát triển địa bàn huyện Bố Trạch (LAIRTN) Tỷ lệ phần LAI trăm = giá LAI thực Chênh Loại Giá trị (%) trị chênh tế lệch giá trị hình ảnh lệch /LAI thực tế Min 80,00 79,44 -6,19 -6,88 Đất Max 95,00 95,11 10,11 11,89 rừng Trung bình 89,12 88,29 -0,83 -0,91 tự nhiên Độ lệch 2,43 2,74 2,13 2,42 chuẩn Qua bảng 3.15 cho thấy giá trị trung bình số LAI điều tra thực địa số LAI ảnh tương đối gần giống 89,12% 88,29% Với tỷ lệ sai số tính số LAI thực tế với số LAI ảnh có sai số độ lệch chuẩn khoảng 2,42%, hay nói cách khác tính sinh khối cho độ xác tới 97,58% Hình 3.14 Hình ảnh thu nhỏ đồ phân bố fAPAR huyện Bố Trạch Bảng 3.16 Bảng số fAPAR điểm ô tiêu chuẩn Giá trị NDVI Trên ảnh FAPAR Min 0,311 0,254 Max 0,877 0,863 Trung Bình 0,693 0,665 Độ lệch chuẩn 0,119 0,128 Từ bảng 3.16 cho thấy giá trị xạ hấp thụ cho hoạt động quang 16 hợp (fAPAR) trung bình cho tồn khu vực nghiên cứu 0,665, có nghĩa 66,5% xạ mặt trời vùng ánh sáng nhìn thấy sử dụng để tạo sinh khối Kết hợp với biểu đồ thể mối quan hệ số NDVI fAPAR cho thấy NDVI fAPAR có có mối tương quan thuận với R2 = 0,5185 Khi số NDVI có giá trị cao số fAPAR có giá trị cao Hình 3.15 Biểu đồ mối tương quan số NDVI fAPAR 17 3.3.4 Thành lập đồ trữ lượng sinh khối Cacbon loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bố Trạch 3.3.4.1 Xác định giá trị sinh khối loại hình sử dụng đất nơng nghiệp Hình 3.16 Hình ảnh thu nhỏ đồ phân cấp sinh khối loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bố Trạch Như vậy, từ kết phân tích xây dựng đổ giá trị sinh khối loại hình sử dụng đất trồng hàng năm, đất rừng tự nhiên, đất trồng lâu năm rừng trồng sản xuất nghiên cứu giá trị sinh khối đất trồng hàng năm nhỏ nhất, đất rừng tự nhiên lớn nhất, chí có khu vực hồn tồn khơng có sinh khối (khu vực có giá trị âm cồn cát trắng ven biển, khu thị bê tơng hóa hay ao, hồ, sông, suối….) 3.3.4.2 Đánh giá kết tính sinh khối loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Bố Trạch Từ kết cho thấy chênh lệch giá trị sinh khối tính toán thực tế sinh khối xác định ảnh viễn thám có sai số trung phương khoảng 41,67 tấn/ha Sai số trung phương lớn loại hình khác sinh khối rừng tự nhiên lớn dễ dẫn đến sai số Tỷ lệ sai số tính sinh khối ảnh với sinh khối thựccó sai số độ lệch chuẩn khoảng 10,35% hay nói cách khác tính sinh khối ảnh viễn thám cho độ xác tới 89,65% Với độ xác phương pháp nghiên cứu 89,65% chấp nhận áp dụng phương pháp sử dụng ảnh viễn thám việc đánh giá nhanh sinh khối trữ lượng Cacbon phục vụ cho công tác quy hoạch, bảo vệ môi trường 3.3.4.3 Xây dựng đồ cacbon huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Hình 3.17 Hình ảnh thu nhỏ đồ Cacbon huyện Bố Trạch 18 Bảng 3.20 Giá trị Cacbon loại hình đất trồng lâu năm rừng trồng sản xuất Giá trị Lượng cacbon (Tấn/ha) Min 14,45 Max 36,95 Trung bình 28,79 Độ lệch chuẩn 5,30 Bảng 3.21 Giá trị Cacbon loại hình đất trồng hàng năm Giá trị Lượng cacbon (Tấn/ha) Min 7,02 Max 9,45 8,44 Trung bình 0,55 Độ lệch chuẩn Bảng 3.22 Giá trị Cacbon loại hình đất rừng tự nhiên Giá trị Lượng cacbon (Tấn/ha) Min 152,45 Max Trung bình 306,22 239,30 Độ lệch chuẩn 26,93 Cuối cùng, tiến hành ghép đồ cacbon loại hình theo ranh giới sử dụng đất, kết xây dựng đồ giá trị cacbon cho loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Bố Trạch Kết thu hình 3.18 Hình 3.18 Hình ảnh thu nhỏ đồ Cacbon loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Bố Trạch Qua bảng giá trị cacbon từ bảng 3.20, 3.21, 3.22 phân bố không 19 gian giá trị cacbon loại hình sử dụng đất nơng nghiệp hình 3.18 cho thấy giá trị cacbon của đất rừng tự nhiên lớn đạt từ 152,45 tấn/ha – 306,22 tấn/ha, trung bình đạt 239,30 tấn/ha Tiếp đến, đất trồng lâu năm rừng trồng sản xuất có giá trị tích lũy cacbon nhiều thứ hai với giá trị từ 14,45 tấn/ha – 36,95 tấn/ha, trung bình đạt 28,79 tấn/ha Nhóm đất có giá trị cacbon thấp khu vực đất trồng hàng năm đạt từ 7,02 tấn/ha – 9,45 tấn/ha, trung bình đạt 8,44 tấn/ha Bảng 3.23 Thống kê diện tích loại hình sử dụng đất nơng nghiệp giá trị cacbon huyện Bố Trạch Biến động diện Giá trị trung Năm 2010 Năm 2018 Loại hình sử dụng đất tích 2010-2018 bình Cacbon (ha) (ha) (Tấn/ha) (ha) Đất trồng hàng năm 18.342,45 17.169,15 Đất trồng lâu năm & 35.847,79 40.818,64 Rừng trồng sản xuất Đất rừng tự nhiên 143.923,69 137.739,6 -1.173,3 8,44 + 4.970,85 28,79 -6.184,09 239,30 Qua bảng 3.23 cho thấy, nhóm đất nghiên cứu đất rừng tự nhiên có giá trị trung bình cacbon lớn (239,30 tấn/ha) so với nhóm đất khác, nhiên nhóm đất có diện tích bị giảm nhiều giai đoạn 20102018 với 6.184,09 đất Các vùng có trữ lượng cacbon lớn đất rừng tự nhiên tập trung chủ yếu xã Hưng Trạch, Thượng Trạch, Sơn Trạch, Tân Trạch Như biết rừng kho chứa đựng Carbon hấp thụ khơng khí, có số chu trình luân chuyển loại khí diễn hàng ngày Một chu trình luân chuyển (sản xuất) làm Carbon quay trở lại bầu khí quyển, phần vào chuỗi thức ăn giữ lại đất Carbon đất thường tồn ổn định đất thời gian dài Vì vậy, việc bảo vệ rừng lớp thảm phủ rừng có ý nghĩa, vai trị quan trọng việc tích lũy cacbon, hạn chế biến đổi khí hậu 3.4 DỰ BÁO SỰ THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2030 CỦA HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.4.4.1 Ứng dụng mạng tự động chuỗi Markov mơ hình hóa thay đổi sử dụng đất huyện Bố Trạch 3.4.4.2 Mơ hình hóa thay đổi sử dụng đất huyện Bố Trạch đến năm 2030 a Dự báo thay đổi sử dụng đất đến năm 2018 Dựa nguồn tư liệu đầu vào ảnh vệ tinh Spot năm 2005 2010, mơ hình CA - Markov cho phép dự báo thay đổi sử dụng đất huyện Bố Trạch đến năm 2018 Với việc sử dụng đồ phân cấp thích hợp đồ hạn chế phân vùng phát triển làm ngưỡng giới hạn trình thay đổi lớp sử dụng đất huyện Bố Trạch đề tài thu kết mơ hình hóa thể hình 3.22 20 Hình 3.22 Hình ảnh thu nhỏ đồ dự báo sử dụng đất huyện Bố Trạch năm 2018 Bảng 3.30 Kiểm chứng kết mơ hình dự báo với kết phân loại số liệu thống kê đất đai (ĐVT: ha) Kết dự Phân loại lớp Thống kê đất Loại hình sử dụng đất báo 2018 phủ 2018 đai 2018 Đất trồng hàng năm 18.617,78 17.169,15 17.147,22 Đất trồng lâu năm 41.086,1 40.818,64 39.265,96 & Rừng trồng sản xuất Đất rừng tự nhiên 137.078,1 137.739,6 139.348,12 Đất khác 14.766,9 15.821,49 15.787,58 b Dự báo thay đổi sử dụng đất đến năm 2030 Hình 3.27 Hình ảnh thu nhỏ đồ dự báo thay đổi sử dụng đất huyện Bố Trạch năm 2030 21 Bảng 3.33 Thơng kê tổng diện tích loại hình sử dụng đất năm 2005 dự báo năm 2030 2005-2018 2018-2030 2005-2030 Dự báo Dự báo Loại hình Năm 2005 năm 2018 năm 2030 sử dụng đất (ha) Tăng (+) Tăng (+) (ha) (ha) Giảm (-) Giảm (-) (ha) (ha) Đất trồng 19.111,04 18.617,78 16.801,08 -493,26 hàng năm -1.816,7 Tăng (+) Giảm (-) (ha -2.309,96 Đất trồng lâu năm & 25.083,88 41.086,10 36.614,0 16.002,22 -4.472,1 11.530,12 Rừng trồng sản xuất Đất rừng tự 149.989,91 137.078,10 137.012,6 -12.911,81 -65,5 -12.977,31 nhiên Đất khác 17.364,05 14.766,90 21.121,2 -2.597,15 6.354,3 3.757,15 3.4.5 So sánh kết dự báo với kết quy hoạch sử dụng đất định hướng phát triển kinh tế-xã hội huyện Bố Trạch 3.4.5.1 Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội huyện Bố Trạch So sánh kết dự báo nhóm đất đến năm 2030 phù hợp định hướng phát triển năm huyện (2021-2025), theo kết dự báo nhóm đất nơng nghiệp có xu hướng biến động giảm đến năm 2030 phù hợp với kế hoạch phát triển huyện với mục tiêu tỷ trọng lao động lĩnh vực giảm 50% Ngồi ra, theo mơ hình dự báo diện tích đất trồng rừng sản xuất có xu hướng tăng, kế hoạch phát triển huyện tăng độ che phủ rừng lên đến gần 70%, đặc biệt rừng trồng Nhóm ngành dịch vụ, cơng nghiệp có xu hướng tăng tương ứng với xu hướng biến động tăng nhóm đất phi nơng nghiệp Đề tài đưa mơ hình dự báo đến năm 2030 phù hợp với xu hướng tiến trình phát triển huyện, thấy kế hoạch phát triển năm huyện đến 2025 nằm tiến trình phát triển, với dự báo mơ hình đến 2030 3.4.5.2 Quy hoạch sử dụng đất năm 2030 huyện Bố Trạch Bảng 3.34 So sánh kết dự báo quy hoạch sử dụng đất huyện Bố Trạch năm 2030 Dự báo năm 2030 Quy hoạch năm Chênh lệch 2030 diện tích STT LUT Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Tăng (+) (ha) (%) (ha) (%) Giảm (-) Đất trồng hàng 16.801,08 7,94 13.537,00 6,48 +3.264,08 năm 22 Tổng Đất trồng lâu năm & Rừng trồng sản xuất Đất rừng tự nhiên Đất khác 36.614,0 17,31 61.953,91 29,65 -25.339,91 137.012,6 64,77 21.121,2 9,98 111.186,41 53,20 22.307,03 10,67 +25.826,19 -1.185,83 21.1548,88 100 20.8984,35 100 +2.564,53 Bảng 3.35 Mối quan hệ kết dự báo giá trị trung bình cacbon loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bố Trạch Giá trị trung Dự báo Dự báo Biến động diện bình Cacbon Loại hình sử dụng đất năm 2018 năm 2030 tích 2018-2030 năm 2018 (ha) (ha) (ha) (Tấn/ha) 8,44 Đất trồng hàng năm 18.617,78 16.801,08 -1.816,7 Đất trồng lâu năm 28,79 41.086,10 36.614,0 -4.472,1 & Rừng trồng sản xuất 239,30 Đất rừng tự nhiên 137.078,10 137.012,6 -65,5 Qua kết việc dự báo thay đổi sử dụng đất huyện Bố Trạch cho thấy nhóm đất trồng lâu năm & Rừng trồng sản xuất có diện tích giảm nhiều dự báo đến năm 2030, kết nghiên cứu khả tích lũy cacbon nhóm đất có giá trị lớn xếp vị trí thứ hai sau đất rừng tự nhiên Như vậy, dự báo tương lai quỹ đất có xu hướng giảm diện tích nhiều nhiều ảnh hưởng đến khả tích lũy cacbon đất trồng lâu năm&rừng sản xuất Bên cạnh đó, kết nghiên cứu nhóm đất trồng hàng năm nhóm đất có khả tích lũy cacbon tốt Tuy nhiên, nhóm đất trồng lâu năm&rừng sản xuất đất trồng hàng năm có diện tích dự báo đến năm 2030 giảm mạnh so với năm 2018 Mặc dù vậy, nhóm đất rừng tự nhiên lại có diện tích dự báo giảm so với nhóm đất cịn lại, điều có nghĩa việc hạn chế biến đổi khí hậu bảo vệ tài nguyên đất đai khả tích lũy cacbon nhóm đất rừng tự nhiên cao 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.5.2.2 Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tăng khả tích lũy cacbon theo loại hình sử dụng đất - Nhóm đất rừng tự nhiên nhóm đất có khả tích luỹ lượng sinh khối cacbon lớn nhất, nhiên kết nghiên cứu lại thời gian từ 2005 đến 2018 diện tích nhóm đất lại giảm nhiều nhất, nguyên nhân nơi có rừng nghèo kiệt chuyển đổi sang trồng rừng khai thác nguyên liệu, trồng cao su, ăn mang lại hiệu kinh tế cao nhằm nâng cao mức sống người dân sinh sống xã có nhiều đất rừng, sống nghề rừng, hạn chế đến mức thấp việc khai thác gỗ, hủy hoại rừng sống mưu 23 sinh Tuy nhiên, diện tích đất rừng tự nhiên giảm tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Bố Trạch nói riêng cần nâng cao chất lượng rừng sách đóng cửa rừng, giao rừng cho tổ chức, cá nhân khoanh nuôi bảo vệ rừng Từ đó, nâng cao khả tích lũy cacbon nhóm đất này, đồng thời đảm bảo định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện - Nhóm đất rừng trồng sản xuất lâu năm nhóm đất có khả tích luỹ cacbon tốt sau nhóm đất rừng tự nhiên Mặc dù lượng tích luỹ cacbon khơng nhiều rừng tự nhiên nhóm đất chiếm diện tích lớn thuộc vùng đồi núi Nhà nước tác động sách cho thuê đất nên người sử dụng đất quan tâm giá trị kinh tế đơn vị diện tích tập trung cải tạo, đầu tư khoa học tiên tiến, công nghệ sinh học; loại trồng cao su, keo, tràm loại ăn nhóm có khả tích luỹ cacbon cao để tăng khả tích lũy sinh khối, đồng thời đóng góp tăng trưởng kinh tế ổn định dựa nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp chế biến sâu - Nhóm đất trồng hàng năm: Lựa chọn giống trồng che phủ đất, luân canh trồng, giảm bớt canh tác, sử dụng phân hữu phân chuồng… giải pháp có khả lập thấp, tiến nhiều so với giải pháp phát thải cacbon tiêu chuẩn canh tác hàng năm Xây dựng hệ thống nơng lâm kết hợp, tích hợp trồng với sản xuất nông nghiệp Giải pháp kết hợp trồng trồng hàng năm, chăn nuôi gia súc với trồng lâu năm Một số hệ thống kết hợp lấy gỗ ăn trồng hàng năm với khoảng cách thích hợp để tối thiểu hóa cạnh tranh nâng cao khả phát triển, từ nâng cao khả tích lũy cacbon Trong thực tế, thực đúng, nhiều hệ thống sản xuất vượt phương pháp độc canh, cho phép canh tác nhiều lương thực giảm áp lực phá rừng (nguyên nhân giảm thiểu khả tích lũy cabon đất) 24 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình thực Luận án, tơi rút số kết luận sau: 1) Kết cho thấy có biến động mạnh mẽ loại hình sử dụng đất huyện Bố Trạch Từ năm 2005 đến năm 2010 cho thấy diện tích đất trồng lâu năm & Rừng trồng sản xuất tăng mạnh khoảng 10.763,91 Kết biến động diện tích loại hình sử dụng đất giai đoạn 20102018 cho thấy diện tích đất trồng lâu năm rừng trồng sản xuất tăng mạnh khoảng 4.970,85ha, diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh khoảng 6.184,09 Điều phản ánh định hướng phát triển kinh tế vùng ưu tiên phát triển nông nghiệp Sự dịch chuyển cấu kinh tế làm thay đổi trạng sử dụng đất nguyên nhân biến động dụng đất 2) Kết đánh giá khả tích lũy Cacbon loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bố Trạch cho thấy giá trị cacbon của đất rừng tự nhiên lớn đạt từ 152,45 tấn/ha – 306,22 tấn/ha, trung bình đạt 239,30 tấn/ha Tiếp đến, đất trồng lâu năm&rừng trồng sản xuất có giá trị tích lũy cacbon nhiều thứ hai với giá trị từ 14,45 tấn/ha – 36,95 tấn/ha, trung bình đạt 28,79 tấn/ha Nhóm đất có giá trị cacbon thấp khu vực đất trồng hàng năm đạt từ 7,02 tấn/ha – 9,45 tấn/ha, trung bình đạt 8,44 tấn/ha Việc xác định sinh khối trữ lượng Cacbon lâu năm khơng góp phần giảm khí thải ứng phó với biến đổi khí hậu, mà cung cấp sở khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thời gian tới nhằm nâng cao khả tích lũy cacbon đất hướng đến hạn chế biến đổi khí hậu 3) Kết dự báo xu hướng biến động sử dụng đất giai đoạn 20052030 huyện Bố Trạch cho thấy loại hình sử dụng đất rừng tự nhiên có xu hướng giảm mạnh, biến động giảm 12.977,31 ha, đất trồng lâu năm rừng trồng sản xuất lại có xu hướng tăng mạnh, biến động tăng 11.530,12 Loại hình biến động mạnh tương đối phức tạp đất khác (gồm đất ở, giao thông, thủy lợi, thương mại, dịch vụ, đất sơng, ngịi, kênh rạch, suối, đất chưa sử dụng…) Kết mơ hình kiểm chứng với kết thống kê đất đai huyện, với kết phân loại từ ảnh, với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện so sánh với kết quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 cho thấy tương đồng phù hợp với định hướng phát triển huyện 4) Từ kết nghiên cứu, đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng khả tích lũy Cacbon theo loại hình sử dụng đất theo vùng cụ thể huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Với giải pháp này, UBND huyện Bố Trạch có sở để sử dụng đất cách hiệu nhằm tăng khả tích lũy Cacbon ứng phó với biến đổi khí hậu 25 KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, luận án xin đưa số kiến nghị sau: - Nhà nước cần có quy định chặt chẽ hạn chế đến mức thấp việc chuyển diện tích đất nơng nghiệp, đặc biệt diện tích đất chun trồng lúa có suất hiệu kinh tế cao sang mục đích phi nơng nghiệp Cần phải hạn chế tối đa việc chuyển mục đích sử dụng đất Việc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp địi hỏi phải kiểm sốt chặt chẽ, làm theo Luật Đất đai theo quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - UBND huyện nên thường xuyên cập nhật biến động đất đai hàng năm lên đồ lập biểu biến động hàng năm để theo dõi, quản lý đất đai chặt chẽ, hiệu gắn với việc đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sử dụng đất đặc biệt khả tích lũy Cacbon loại đất - Đối với UBND tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Bố Trạch nói riêng cần nâng cao chất lượng rừng sách đóng cửa rừng, giao rừng cho tổ chức, cá nhân khoanh ni bảo vệ rừng Từ đó, nâng cao khả tích lũy Cacbon nhóm đất này, đồng thời đảm bảo định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Phạm Quốc Trung, Nguyễn Hoàng Khánh Linh, Huỳnh Văn Chương, Trương Thị Hương Dung (2018), Accessing land cover change in Bo Trach district, Quang Binh province based on high-resolution satellite imagery based on object-oriented perspective, Tạp chí Journal of Vietnamese Environment, số 9, tập 1-5 năm 2018 Phạm Quốc Trung, Nguyễn Hoàng Khánh Linh, Huỳnh Văn Chương, Đinh Vũ Long (2018), Đánh giá biến động sử dụng đất công nghệ ảnh viễn thám huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 55, Tr 99- 110 Phạm Quốc Trung, Nguyễn Hoàng Khánh Linh, Huỳnh Văn Chương, Nguyễn Văn Tiến (2018), Sử dụng ảnh vệ tinh để xác định trữ lượng Cacbon lâu năm huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình; Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Tập 127, số 3A, 2018, Tr 4966 Pham Quoc Trung, Nguyen Duc Hoang, Nguyen Quang Tan, Nguyen Hoang Khanh Linh, Huynh Van Chuong (2019), ” Dyna-Clue application for modeling land use change: A case study in Bo Trach District, Quang Binh province, VietNam”, Hội nghị quốc tế khoa học, công nghệ đổi năm 2019, Mandalay IEEE ... tình hình sử dụng đất huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2005-2018 huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá khả tích lũy cacbon số loại. .. hưởng đến khả tích lũy cacbon nhóm đất nghiên cứu khả tích lũy cacbon nhóm có chênh lệch 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH 3.3.1... CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005-2018 TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH 12 3.3.1

Ngày đăng: 02/03/2022, 07:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w