1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

187 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 8,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM QUỐC TRUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: 9850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG KHÁNH LINH PGS.TS HUỲNH VĂN CHƯƠNG Huế, năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án kết nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận án hồn tồn trung thực, xác chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn thành luận án cảm ơn thơng tin tham khảo, trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thừa Thiên Huế, ngày tháng Tác giả luận án PHẠM QUỐC TRUNG năm 2022 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm, phân loại đất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất nông nghiệp biến động sử dụng đất 10 1.1.2.1 Quan điểm từ trước đến 10 1.1.2.2 Quan điểm 11 1.1.3 Sinh khối khả tích lũy Carbon 1.1.3.1 Sinh khối 1.1.3.2 Trữ lượng Cacbon 1.1.4 Tổng quan GIS viễn thám phân tích biến động sử dụng đất .13 1.1.4.1 Khái niệm chức GIS 13 1.1.4.2 Khái niệm phân loại ảnh viễn thám 15 1.1.4.3 Ứng dụng GIS viễn thám phân tích biến động sử dụng đất 16 iv 1.1.5 Mơ hình hóa sử dụng đất phục vụ cơng tác dự đốn tình hình sử dụng đất 16 1.1.5.1 Khái niệm mơ hình, mơ hình hóa mơ hình hóa khơng gian 18 1.1.5.2 Mơ hình hóa thay đổi sử dụng đất phục vụ cơng tác dự đốn tình hình sử dụng đất 19 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 20 1.2.1 Thực trạng tích lũy, biến động Cacbon Thế giới Việt Nam 20 1.2.1.1 Thế giới 21 1.2.1.2 Việt Nam 23 1.2.2 Thực trạng tích lũy Cacbon loại hình sử dụng đất để ứng phổ biến đổi khí hậu Thế giới Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2.1 Thế giới Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 26 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu tích lũy Cacbon sử dụng đất Thế Giới 26 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu tích lũy Cacbon sử dụng đất Việt Nam 30 1.3.2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đánh giá khả tích lũy Cacbon loại hình sử dụng đất 30 1.3.2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan mơ hình hóa thay đổi sử dụng đất nhằm dự báo việc sử dụng đất loại hình sử dụng đất 33 Chương II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 37 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu 38 2.3.1.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu Error! Bookmark not defined 2.3.1.2 Phương pháp điều tra thực địa để xác định sinh khối thực tế 39 2.3.2 Phương pháp ứng dụng viễn thám 45 v 2.3.2.1 Phương pháp giải đoán ảnh viễn thám SPOT, Sentinel-2 xây dựng đồ lớp phủ sử đụng dất nông nghiệp 48 2.3.2.2 Phương pháp xác định sinh khối mặt đất từ ảnh viễn thám 45 2.3.3 Phương pháp ứng dụng GIS 54 2.3.3.1 Ứng dụng GIS thành lập đồ biến động sử dụng đấtError! Bookmark not defined 2.3.3.2 Ứng dụng GIS thành lập đồ trạng sinh khốiError! Bookmark not defined 2.3.4 Phương pháp dự báo thay đổi sử dụng đất chuỗi Markov 55 2.3.4.1 Phương pháp đánh giá đa tiêu 55 2.3.4.2 Phương pháp logic mờ 58 2.3.4.3 Phương pháp dự báo thay đổi sử dụng đất mơ hình Markov Chain 59 2.3.4.4 Khung logic xây dựng mơ hình dự báo thay đổi sử dụng đất 60 2.3.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 61 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 63 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 63 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 63 3.1.1.2 Thực trạng môi trường 68 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch 70 3.1.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 70 3.1.2.2 Khu vực Sản xuất tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ 70 3.1.2.3 Xây dựng sở phát triển hạ tầng 71 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 72 3.1.4 Tình hình sử dụng đất huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 73 3.1.4.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Bố Trạch 73 3.1.4.2 Biến động cấu sử dụng đất địa bàn huyện 75 3.1.4.3 Thực trạng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Bố Trạch 76 3.2 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005-2018 TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 78 vi 3.2.1 Xây dựng đồ trạng sử dụng đất huyện Bố Trạch ảnh vệ tinh độ phân giải cao 78 3.2.1.1 Phân loại xử lý ảnh viễn thám 79 3.2.1.2 Kết giải đoán ảnh viễn thám theo phương pháp định hướng đối tượng 79 3.2.1.3 Đánh giá độ xác kết giải đốn 81 3.2.2 Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình .81 3.2.2.1 Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 – 2010 81 3.2.2.2 Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2018 86 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH 90 3.3.1 Đặc điểm loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Bố Trạch 90 3.3.2 Xác định sinh khối loại hình sử dụng đất thực tế 91 3.3.2.1 Thu thập số liệu từ ô tiêu chuẩn thực địa 91 3.3.2.2 Xác định sinh khối loại hình sử dụng đất từ thực địa 93 3.3.3 Xác định sinh khối số loại hình sử dụng đất từ ảnh viễn thám .94 3.3.3.1 Tiền xử lý ảnh 94 3.3.3.2 Tính số từ ảnh viễn thám phục vụ tính sinh khối 95 3.3.4 Thành lập đồ trữ lượng sinh khối Cacbon loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bố Trạch 100 3.3.4.1 Xác định giá trị sinh khối loại hình sử dụng đất nông nghiệp 100 3.3.4.2 Đánh giá kết tính sinh khối loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Bố Trạch 102 3.3.4.3 Xây dựng đồ Cacbon huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình .109 3.4 DỰ BÁO SỰ THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2030 CỦA HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 113 3.4.1 Phân cấp thích hợp 113 3.4.2 Phân ngưỡng yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 114 3.4.3 Xây dựng trọng số cho yếu tố ảnh hưởng đến loại hình sử dụng đất huyện Bố Trạch 116 vii 3.4.4 Ứng dụng mạng tự động chuỗi Markov mô hình hóa thay đổi sử dụng đất huyện Bố Trạch 119 3.4.4.1 Xây dựng ma trận xác xuất thay đổi sử dụng đất 119 3.4.4.2 Mơ hình hóa thay đổi sử dụng đất huyện Bố Trạch đến năm 2030 120 3.4.5 So sánh kết dự báo với kết quy hoạch sử dụng đất định hướng phát triển kinh tế-xã hội huyện Bố Trạch 128 3.4.5.1 Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội huyện Bố Trạch 128 3.4.5.2 Quy hoạch sử dụng đất năm 2030 huyện Bố Trạch 130 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 131 3.5.1 Định hướng sử dụng đất bền vững 131 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, sử dụng đất huyện Bố Trạch 132 3.5.2.1 Giải pháp chung 132 3.5.2.2 Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tăng khả tích lũy Cacbon theo loại hình sử dụng đất 133 3.5.2.3 Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm tăng khả tích lũy Cacbon theo vùng 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 KẾT LUẬN 139 KIẾN NGHỊ 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC Chương I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp biến động sử dụng đất 1.1.1.1 Khái niệm đất nơng nghiệp Nhóm đất nơng nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác (kể đất làm bờ lô, bờ nằm khu đất đối tượng sử dụng đất để phục vụ cho mục đích nơng nghiệp đối tượng đó) [43] Loại hình sử dụng đất tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức quản lý sản xuất điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội kĩ thuật xác định Các thuộc tính loại hình sử dụng đất bao gồm sản phẩm, lợi ích, định hướng thị trường, trình độ người sử dụng đất [43] Những loại hình sử dụng đất hiểu theo nghĩa rộng loại hình sử dụng đất mơ tả chi tiết với khái niệm kiểu sử dụng đất Kiểu sử dụng đất loại sử dụng đất đai, mô tả chi tiết theo thuộc tính định để đánh giá nhu cầu sử dụng đất đai để lập kế hoạch đầu tư cần thiết Nhiều người ta không tách bạch loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất cách riêng biệt mà gọi chung loại hình sử dụng đất với mức độ chi tiết thay đổi theo trình độ, phạm vi mục đích nghiên cứu [43] 1.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp Theo Thông tư 27/2018/TT-của Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 14 tháng 12 năm 2018 thống kê, kiểm kê đất đai, lập đồ trạng sử dụng đất, vào mục đích sử dụng đất, đất đai phân loại thành ba nhóm đất là: nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp nhóm đất chưa sử dụng Trong đó, nhóm đất nơng nghiệp gồm: -Đất sản xuất nơng nghiệp gồm đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm.Trong đất trồng hàng năm bao gồm loại: Đất trồng lúa (gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước lại đất trồng lúa nương); đất trồng hàng năm khác (gồm đất trồng hàng năm khác đất nương rẫy trồng hàng năm khác); - Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; gồm đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng đất sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng; - Đất nuôi trồng thủy sản; - Đất làm muối; - Đất nông nghiệp khác a Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm đất sử dụng vào mục đích trồng loại gieo trồng, cho thu hoạch kết thúc chu kỳ sản xuất thời gian không (01) năm; kể hàng năm lưu gốc để thu hoạch thời gian không năm (5) năm trường hợp trồng hàng năm theo chế độ canh tác không thường xuyên theo chu kỳ Đất trồng hàng năm bao gồm đất trồng lúa đất trồng hàng năm khác [43] Đất trồng lâu năm đất sử dụng vào mục đích trồng loại trồng lần, sinh trưởng cho thu hoạch nhiều năm theo quy định Thông tư liên tịch số 22/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Tài nguyên Môi trường, bao gồm : - Cây công nghiệp lâu năm: Là lâu năm cho sản phẩm dùng làm nguyên liệu để sản xuất công nghiệp phải qua chế biến sử dụng cao su, ca cao, cà phê, chè, điều, hồ tiêu, dừa, v.v; - Cây ăn lâu năm: Là lâu năm cho sản phẩm để ăn tươi kết hợp chế biến bưởi, cam, chôm chôm, mận, mơ, măng cụt, nhãn, sầu riêng, vải, xoài, v.v; - Cây dược liệu lâu năm lâu năm cho sản phẩm làm dược liệu hồi, quế, đỗ trọng, long não, sâm, v.v; - Các loại lâu năm khác loại lâu năm để lấy gỗ, làm bóng mát, tạo cảnh quan (như xoan, bạch đàn, xà cừ, keo, hoa sữa, bụt mọc, lộc vừng, v.v); kể trường hợp trồng hỗn hợp nhiều loại lâu năm khác có xen lẫn lâu năm hàng năm Trường hợp đất trồng lâu năm có kết hợp ni trồng thủy sản, kinh doanh dịch vụ ngồi việc thống kê theo mục đích trồng lâu năm cịn phải thống kê thêm theo mục đích khác ni trồng thủy sản, sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (trường hợp sử dụng đồng thời vào hai mục đích khác thống kê theo hai mục đích đó) b Đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp: Thống kê, kiểm kê diện tích đất có rừng (gồm rừng tự nhiên rừng trồng) đạt tiêu chuẩn rừng theo quy định pháp luật lâm nghiệp đất sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng chưa đạt tiêu chuẩn rừng.Trường hợp loại lâu năm trồng đất thuộc quy hoạch lâm nghiệp mà phù hợp với quy định Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn thống kê, kiểm kê vào đất lâm nghiệp.Trường hợp đất lâm nghiệp phép sử dụng kết hợp nuôi trồng thủy sản sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác ngồi việc thống kê theo mục đích lâm nghiệp cịn phải thống kê thêm theo mục đích kết hợp khác (nuôi trồng thủy sản; sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; trường hợp sử dụng đồng thời vào hai mục đích khác thống kê hai mục đích phụ đó) [43] Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, gồm đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng đất sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng Đất rừng sản xuất: Thống kê, kiểm kê đất có rừng đất sử dụng để phát triển rừng cho mục đích chủ yếu để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ môi trường rừng Đất rừng sản xuất bao gồm đất có rừng sản xuất rừng tự nhiên, đất có rừng sản xuất rừng trồng đất sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ: Thống kê, kiểm kê đất có rừng đất sử dụng để phát triển rừng cho mục đích chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở, lũ quét, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, quốc phịng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường rừng Đất rừng phịng hộ bao gồm: đất có rừng phịng hộ rừng tự nhiên, đất có rừng phịng hộ rừng trồng đất sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng: Thống kê, kiểm kê đất có rừng đất sử dụng để phát triển rừng cho mục đích chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái; nghỉ dưỡng, giải trí trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ môi trường rừng (như vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài - sinh cảnh; khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ mơi trường thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia) Đất rừng đặc dụng bao gồm: đất có rừng đặc dụng rừng tự nhiên, đất có rừng đặc dụng rừng trồng đất sử dụng để bảo vệ, phát triển rừng đặc dụng c Đất nuôi trồng thủy sản Đất nuôi trồng thủy sản đất sử dụng chun vào mục đích ni, trồng thủy sản nước lợ, nước mặn nước [43] 148 [86] NurAznim M Azizi & Mazlan Hashim, (2002) Mapping of urban above-ground biomass with high resolution remote sensing data, Department of Remote Sensing Faculty ò Geoinformation Science and Engineering, Malaysia [87] RaulPonce, Hemandez (2004), Assessing carbon stocks and modeling win- win scenarios of carbon sequestration through land- use changes, Food and Agriculture organization of the united nations, Rome [88] Ritson P and Sochacki S (2003),“Measurement and prediction of biomass and carbon content of Pinus pinaster trees in farm forestry plantations, south-western Australia” [89] Ruesch and Gibbis, (2008), Carbon dioxide data analytics center, http://cdiac.ornl.gov/epubs/ndp/global_carbon/carbon_documentation.html [90] Schucknecht, A et al., (2015) Biomass estimation to support pasture management in Niger In In international archives of the photogrammetry, remote sensing and spatial information sciences copernicius GmbH pp.109 - 114 COPERNICIUS GmbH pp.109 - 114 [91] UNFCCC, (1997) Kyoto protocol to the Framework Convention on ClimateChange [92] UNFCCC, (1997) United Nations Framework Convention on Climate Change [93] UNFCCC, 2007 Climate change science [94 Verburg, P & Overmars, K., (2009) Combining top-down and bottom-up dynamics in land use modeling: exploring the future of abandoned farmlands in Europe with the Dyna-CLUE model Landscape Ecology, pp.1167 - 1181 [95] Verburg, P.H et al., (1999) A spatial explicit allocation procedure for modelling the pattern of land use change based upon actual land use Ecological Modelling, pp.45 - 61 [96] Walker, R (2003), Mapping process to pattern in the landscape change of the Amazonian frontier, Annals of the Association of American Geographers, 93, pp.376–398 [97] Wang et al., (2011) Development and application of a simulation model for changes in land-use patterns under drought scenarios Computers & Geosciences, (7), pp.831 - 843 [98] Winrock, (2012) Tài liệu tập huấn đánh giá Carbon Việt Nam Tổ chức Winrock dự án LEAF 149 [99] Yamagata, Y et al., (2010) Forest Carbon Mapping Using Remote Sensed Disturbance History in Borneo [100] Yang, X., and Lo, C O (2002), Using a time series of satellite imagery to detect land use and land cover changes in the Atlanta, Georgia metropolitan area: International Journal of Remote Sensing, V.23, no.0, p 1775-1798 Tài liệu từ Internet [101].Earthzine.org, n.d [Online] Available at: http://www.earthzine.org/2010/09/21/forest-Carbon-mapping-using-remotesensed-disturbance-history-in-borneo/ [102].NASA Earth Observatory, 2013.http://earthobservatory.nasa.gov/Features/Measurin gVegetation/measuring_vegetation_3.php [103] NASA, 2013 An Introductory Landsat Tutorial https://zulu.ssc.nasa.gov/mrsid/tutorial/Landsat%2 0Tutorial-V1.html [104] Verburg, P., 2010 The Clue modeling framework [Online] Available at: HYPERLINK "http://www.ivm.vu.nl/en/Images/Exercises_tcm53-284019.pdf." http://www.ivm.vu.nl/en/Images/Exercises_tcm53-284019.pdf [Accessed 02 March 2016] [105] Verburg, P., Tom Veldkamp & Lesschen, J.P., 2008 Exercises for the CLUE-S model [Online] Available at: HYPERLINK "http://www.feweb.vu.nl/gis/ModellingLand- UseChange/ExerciseClues.pdf" http://www.feweb.vu.nl/gis/ModellingLand- UseChange/ExerciseClues.pdf [Accessed September 2016] [106] Verburg, P., Van de Steeg, J & Schulp, N., 2005 Manual for the CLUE-Kenya application [Online] Available at: HYPERLINK "http://www.trajectories.org/download/CLUE_manual.pdf" http://www.trajectories.org/download/CLUE_manual.pdf [Accessed 02 September 2016] [107].https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Sinh_kh%E1%BB%91i_l%C3%A0_g %C3%AC%3F/ [108].https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Sinh_kh%E1%BB%91i_l%C3% A0_g%C3%AC%3F/ PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Phiếu lấy mẫu OTC nhóm đất trồng lâu năm&rừng sản xuất Thông tin chung tham số địa điểm Số hiệu ÔTC Tọa độ (x) Loại hình sdđ Độ che tán Số liệu có đường kính >= 8cm =< 30cm lấy mẫu ÔTC 10 m x 10 m STT Tên loài Phụ lục 1.2 Phiếu lấy mẫu OTC nhóm đất trồng hàng năm Thông tin chung tham số địa điểm Số hiệu OTC Kích thước OTC Tọa độ (x) Tọa độ (y) Loại hình sdđ Ngày điều tra Số liệu hàng năm lấy mẫu ÔTC cấp m x m STT Tê Phụ lục 1.3 Phiếu lấy mẫu OTC nhóm đất rừng tự nhiên Thông tin chung tham số địa điểm Số hiệu OTC Tọa độ (x) Loại hình sdđ Độ dốc Độ che tán Số liệu có đường kính >= cm =< 30 cm lấy mẫu ÔTC 10 m x 10 m STTT Tên loài Dữ liệu đường kính ngang ngực DBH > 30 cm lấy mẫu ÔTC 20 x 25 m STT Tên loài Phụ lục 2.1 Nhập số liệu kết tính tốn sinh khối vị trí tiêu chuẩn đất trồng lâu năm rừng trồng sx STT OTC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Phụ lục 2.2 Nhập số liệu kết tính tốn sinh khối vị trí tiêu chuẩn đất trồng hàng năm STT 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Phụ lục 2.3 Nhập số liệu kết tính tốn sinh khối vị trí tiêu chuẩn đất rừng tự nhiên OT STT 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 Phụ lục Một số hình ảnh liên quan đến đề tài Hình ảnh lấy mẫu LUT trồng hàng năm Hình ảnh lấy mẫu LUT trồng lâu năm& rừng sản xuất Hình ảnh lấy mẫu đất rừng tự nhiên ... tích lũy Cacbon loại hình sử dụng đất Nhận thấy vai trị việc tích lũy Cacbon số loại số loại hình sử dụng đất, số tác giả có hướng đánh giá khả tích lũy Cacbon, nhiên sâu vào đất lâm nghiệp, đất. .. 2018 huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá khả tích lũy Cacbon số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Bố Trạch 38 - Dự báo thay đổi sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2030 huyện Bố Trạch... động sử dụng đất huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 – 2018 86 3.3 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CACBON CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BỐ TRẠCH

Ngày đăng: 02/03/2022, 08:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w