Đề tài: Xác định sinh khối và tích lũy cacbon của rừng keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại Công ty Lâm nghiệp Lập Thạch - Vĩnh Phúc

77 94 0
Đề tài: Xác định sinh khối và tích lũy cacbon của rừng keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại Công ty Lâm nghiệp  Lập Thạch - Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá sinh trưởng và xác định sinh khối của rừng keo tai tượng thuần loài đồng thời tính ra lượng tích lũy cacbon và phí tri trả môi trường từ các dịch vụ. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo đề tài Xác định sinh khối và tích lũy cacbon của rừng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại Công ty Lâm nghiệp Lập Thạch - Vĩnh Phúc. Hy vọng nội dung đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Được sự  đồng ý của nhà trường, Khoa Lâm học, tơi đã thực hiện   khóa luận tốt nghiệp: “Xác định sinh khối và tích lũy cacbon của rừng Keo  tai tượng (Acacia mangium  Willd) tại cơng ty lâm nghiệp   Lập Thạch –   Vĩnh Phúc” Trong thời gian thực hiện đề  tài ngồi sự  nỗ  lực của bản thân tơi đã  nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo, các tổ chức cá nhân trong  và ngồi trường Trước hết tơi xin chân thành cảm  ơn các thầy cơ giáo trong khoa Lâm  học, Trường Đại học Lâm nghiệp đã trang bị cho tơi những kiến thức q báu  trong suốt chương trình học tại trường đã giúp tơi trong suốt q trình làm  khóa luận Đặc biệt tơi xin tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc đến thầy giáo T.S Lê Xn  Trường người đã định hướng, khuyến khích và chỉ  dẫn, giúp đỡ  tơi trong  suốt q trình làm khóa luận.  Tơi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, người thân và tồn thể  bạn bè đã động viên giúp đỡ trong suốt q trình học tập và thực hiện khóa  luận này Do bản thân còn nhiều hạn chế nhất định về mặt chun mơn và thực   tế, thời gian hồn thành khóa luận khơng nhiều nên vẫn còn nhiều thiếu sót.  Kính mong được sự góp ý của các thầy giáo, cơ giáo để khóa luận được hồn   thiện hơn Tơi xin chân thành cảm ơn!                                                                    Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2013 Sinh Viên Nguyễn Văn Chinh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT                D1.3 : Đường kính ở vị trí 1.3 m               Hvn : Chiều cao vút ngọn               DT : Đường kính tán               Hdc : Chiều cao dưới cành               W (tươi/cây): Sinh khối tươi cây cá lẻ               Wt(t): Sinh khối tươi thân cây               Wt(c): Sinh khối tươi cành cây               Wt(l): Sinh khối tươi lá cây               Wt(r): Sinh khối tươi rễ cây 10               Wt(k): Sinh khối tươi các loại khác (hoa, quả,…) 11                N: Mật độ cây/ha 12                Wt(tm): Sinh khối tươi thảm mục 13                Wt(tt) : Sinh khối tươi thảm tươi 14                Slp: Diện tích lâm phần  15                W khơ/cây: Sinh khối tươi cây cá lẻ 16                Wk(t): Sinh khối khơ thân cây 17                Wk(c): Sinh khối khơ cành cây 18                Wk(l): Sinh khối khô lá cây 19                Wk(r): Sinh khối khô rễ cây 20                Wk(k): Sinh khối khô các loại khác (hoa, quả,…) 21                Wk(tm): Sinh khối khô thảm mục 22                Wk(tt) : Sinh khối khô thảm tươi 23                SOC: Cacbon trong đất (g/m2) 24                C% : Tỷ lệ phần trăm cacbon trong mẫu đất phân tích  25                OC:  Hàm lượng mùn trong đất 26                h: Độ sâu tầng đất (cm) 27                D: Dung trọng đất (g/cm3) 28                UFC: Là hệ số chuyển đổi và bằng 100 cm2/m2 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay lồi người đang phải đối mặt với sự  nguy hiểm của thay  đổi khí hậu do việc gia tăng các khí thải ra mơi trường đặc biệt là các chất  khí gây hiện  ứng nhà kính (Greenhouse effect) đó là các khí có khả  năng  hấp thụ bức xạ sóng dài từ  mặt đất phát ra và phát trở  lại mặt đất gây ra  hiệu  ứng  ấm lớp khí quyển gần mặt đất. Các khí gây hiệu  ứng nhà kính  bao gồm hơi nước, CO2, mê tan, Ơ zơn nhưng trong đó thì khí CO2  là tác  nhân gây nguy hiểm nhất. Để  chống lại sự  thay đổi khí hậu nói chung và  nóng lên tồn cầu nói riêng đang diễn ra do tăng lượng khí thải CO2 từ các  hoạt động của con người kể từ sau cuộc cách mạng cơng nghiệp như việc  đốt nhiên liệu, phá rừng,… . Nghị  định Kyoto đã u cầu các nước cơng  nghiệp giảm phát thải CO2  một lượng là 5% so với lượng phát thải năm  1990. Có một cơ chế mà các nước cơng nghiệp có thể thực hiện được việc   cắt giảm này là đầu tư cho các dự án giảm lượng phát thải khí nhà kính tại    nước     phát   triển,         chế   phát   triển     CDM   (Clean   Development Mechanism).  Từ  những năm 80 của thế  kỉ  trước, Việt Nam  đã quan tâm trồng   rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc như các chương trình PAM, chương   trình 327, chương trình trồng 5 triệu ha rừng 661, và các chương trình bảo  tồn khác do nhà nước, các tư nhân tổ chức. Nhằm các mục tiêu như phòng   hộ, sản xuất, đặc dụng, bảo vệ  mơi trường. Tính đến tháng 12/2003 diện  tích rừng trồng  ở Việt Nam đạt 2.089.809 ha,  trong đó có 760.154 ha rừng   phòng hộ, 94.414 ha rừng trồng  đặc dụng, 1.238.242 ha rừng trồng sản  xuất, nâng độ che phủ của rừng tồn quốc lên đạt khoảng 34%. (Theo Cẩm   nang lâm nghiệp 2004) Tuy nhiên việc trồng rừng nhằm hấp thụ  khí CO2 theo cơ  chế  phát  triển sạch (CDM) và việc nghiên cứu định lượng các giá trị  và những lợi  ích của rừng về mơi trường cũng chỉ là bước khởi đầu trên thế giới và vẫn   là vấn đề  mới   Việt Nam. Chính vì vậy việc nghiên cứu xác định sinh   khối và lượng hấp thu cacbon đối với mỗi loại rừng là việc thiết yếu để  xác định giá trị  của rừng thơng qua sinh khối và khả  năng tích lũy cacbon   làm cơ sở để xây dựng dự án CDM ở Việt Nam. Thu hút đầu tư nguồn vốn  đầu tư trong và ngồi nước vào các dự án trồng rừng theo cơ chế phát triển  sạch (CDM) Chúng ta có thể thấy diện tích trồng keo của Lâm trường Lập Thạch  ta hiện nay rất lớn chiếm tích rừng sản xuất, nhưng trong đó diện tích  trồng keo tai tượng gần 70% nhưng những nghiên cứu về cây lồi cây này ít   và kết quả còn hạn chế Từ thực tế  đó, chúng tơi tiến hành thực hiện đề  tài: “Xác định sinh  khối và tích lũy cacbon của rừng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd)  tại cơng ty lâm nghiệp  Lập Thạch – Vĩnh Phúc” với mong muốn góp  phần đóng góp một số  cơ sở khoa học cho việc xác định sinh khối, lượng  cacbon hấp thụ  cũng như  góp phần tăng thêm giá trị  cũng như  qui mơ của  rừng trồng và phát triển lồi cây này CHƯƠNG 1  TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên thế giới 1.1.1 Lược sử nghiên cứu sinh khối Sinh khối, năng suất của thực vật nói chung và các lồi cây lâm  nghiệp nói riêng đều gắn liền với q trình quang hợp, là kết quả  của q  trình sinh học có giá trị trong kinh doanh và phát triển rừng. Nghiên cứu sinh  khối trên thế  giới đã được nhiều nhà khoa học tiến hành trên các loài cây   khác  nhau,  một   số   kết  luận  đã    rút  ra  qua   nghiên   cứu  là   sinh  trưởng, tăng trưởng, sinh khối năng suất của các cá thể phụ thuộc chặt chẽ  vào đường kính (D), chiều cao (H). Giữa sinh trưởng và tăng trưởng, sinh  khối cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vì vậy những kết quả nghiên  cứu về qui luật cấu trúc  sinh trưởng, tăng trưởng cũng là cơ sở để nghiên  cứu sinh khối Tuy nhiên ở mỗi nghiên cứu, mỗi tác giả với những điều kiện khác   nhau mà sử  dụng những phương pháp xác định sinh khối khác nhau bao   gồm có các tác giả sau: P.S.Roy,   K.G.Saxena và D.S.Kamat người  Ấn  Độ  sinh năm 1960  trong cơng trình nghiên cứu “Đánh giá sinh khối thơng qua viễn thám” đã  nêu tổng qt vấn đề  sản phẩm sinh khối và việc đánh giá sinh khối dựa   vào ảnh vệ tinh Một số  tác giả  như  Trasnean (1926), Huber (Đức, 1952), Monteith   (Anh, 1960 – 1962), Lemon (Mỹ, 1960 – 1987), Inone (Nhật, 1965 – 1968),…   đã dùng phương pháp Dioxit cacbon để  xác định sinh khối. Theo đó sinh   khối được đánh giá bằng cách xác định tốc độ đồng hóa CO2 Khi xem xét các nghiên cứu Whitaker, R.H (1961 – 1966) Mart, P.L   (1971) cho rằng “Số  đo năng suất chính là số  đo về  tăng trưởng, tích lũy   sinh khối ở cơ thể thực vật tích lũy trong quần xã” Newbuold.P.J (1967) đề  nghị  phương pháp “cây mẫu  ” để  nghiên  cứu sinh khối và năng suất của quần xã từ  các ơ tiêu chuẩn. Phương pháp   này đã được chương trình quốc tế “IBP” thống nhất áp dụng Edmonton. Et. Al đề xuất phướng pháp Oxygen năm 1968 nhằm định  lượng oxugen tạo ra trong q trình quang hợp của thực vật màu xanh. Từ  đó tính ra được năng suất và sinh khối rừng Bộ phận cây bụi và những cây tầng dưới tán rừng đã đóng góp một  phần sinh khối quan trọng trong tổng số  sinh khối của rừng. Có nhiều  phương pháp để ước tính sinh khối cho bộ phận này, bao gồm các phương  pháp sau: (1) Lấy mẫu tồn bộ  cây (Quadrats); (2) Phương pháp kẻ  theo  đường; (3) Phương pháp mục trắc; (4) Phương pháp lấy mẫu kép sử dụng  tương quan (Catchpole và Wheeler,1992) Liebig, J (1862) lần đầu tiên đã định lượng về sự tác động của thực   vật tới khơng khí và phát triển thành qui luật “tối thiểu”. Mitcherlich, E.A  (1954) đã phát triển qui luật tối thiểu của Liebig, J thành luật “năng suất” Lieth, H (1964) đã thể hiện năng suất trên tồn thế giới bằng bản đồ  năng suất, đồng thời với sự ra đời của chương trình sinh học quốc tế “IBP”   (1964) và chương trình sinh quyển của con người “MAB” (1971) đã thúc  đẩy mạnh mẽ  tới việc nghiên cứu sinh khối. Những nghiên cứu trong giai  đoạn này thường hướng đến các đối tượng đồng cỏ, Savan, rừng lá rụng,  rừng mưa thường xanh Năm 1973 Ferreira đã cơng bố cơng trình nghiên cứu: “Sản lượng gỗ  khơ của rừng trồng thơng”   Brazil làm cơ  sở  cho việc nghiên cứu sinh  khối khơ sau này cho các nhà khoa học Năm 1976 một cơng trình khoa học đã được cơng bố về nghiên cứu “   Tăng trưởng trọng lượng gỗ  khơ hay sinh khối khơ của các cây sau bón   phân” của các nhà khoa học Thái Lan Pitaya – Petmak 10 ...  đó, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: Xác định sinh khối và tích lũy cacbon của rừng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại cơng ty lâm nghiệp Lập Thạch – Vĩnh Phúc  với mong muốn góp  phần đóng góp một số...  đồng ý của nhà trường, Khoa Lâm học, tơi đã thực hiện   khóa luận tốt nghiệp:   Xác định sinh khối và tích lũy cacbon của rừng Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại cơng ty lâm nghiệp Lập Thạch –... Đánh giá một số  chỉ  tiêu sinh trưởng của rừng trồng Keo tai tượng   tại Công ty Lâm nghiệp Lập Thạch Nghiên  cứu   sinh khối  lượng tích lũy cacbon    cây   Keo tai tượng Ước lượng được hiệu quả kinh tế từ giá trị hấp thụ cacbon của rừng

Ngày đăng: 09/01/2020, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan