1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng tại Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

84 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá thực trạng khai thác, quản lý tài nguyên rừng tại Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn. Xác định các yếu tố thuận lợi, khó khăn trong công tác khai thác, quản lý tài nguyên rừng tại Công ty Lâm nghiệp và Dịch vụ Hương Sơn. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VƯƠNG THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VƯƠNG THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừrng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2014 iii LỜI NÓI ĐẦU Được đồng ý ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau Đại học trường Đại học Lâm Nghiệp, luận văn thạc sỹ “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” thực hoàn thành vào tháng năm 2014 Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Quang Bảo, người hướng dẫn giúp đỡ trình thực Luận văn Trân trọng cảm ơn Lãnh đạo cán Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lý số liệu Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường – trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi q trình học tập thực hiên Luận văn Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, trình xử lý số liệu trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Người thực Vương Thái Sơn iii iv MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI NĨI ĐẦU i MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa quản lý rừng bền vững 1.2 Khái quát tình hình phát triển nghiên cứu quản lý rừng bền vững 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp luận 17 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 19 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 20 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Lịch sử hình thành cơng ty Lâm Nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 21 3.1.1 Mơ hình tổ chức Công ty 21 iv v 3.1.2 Tổ chức đơn vị quản lý rừng 23 3.2 Điều kiện tự nhiên: 24 3.2.1 Vị trí địa lý 24 3.2.2 Đặc điểm tự nhiên 25 3.2.2.1 Đặc điểm địa hình 25 3.2.2.2 Điều kiện khí hậu - Thủy văn 25 3.2.2.3 Đặc điểm đất đai 27 3.2.2.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm trạng, phân bố tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 30 4.1.1 Diện tích, trữ lượng loại rừng 30 4.1.2 Thực vật rừng 32 4.1.3 Hệ động vật rừng 32 4.1.4 Hiện trạng sử dụng đất đai 32 4.1.5 Những tiềm lợi 35 4.2 Đặc điểm diễn biến tài nguyên rừng Công ty LN & DV Hương Sơn 35 4.2.1 Tóm lược diễn biến tài nguyên rừng từ năm 1955 – 2013 35 4.2.2 Đặc điểm diễn biến tài nguyên rừng từ 2005 - 2013 39 4.3 Thực trạng quản lý, khai thác tài nguyên rừng công ty 45 4.3.1 Công tác quản lý tài nguyên rừng công ty 45 4.3.1.1 Tổ chức, phân chia Ban quản lý bảo vê ̣ rừng: 45 4.3.1.2 Kế hoạch bảo vê ̣ những loài quý hiế m 46 4.3.1.3 Bảo vệ rừng chống chặt phá xâm lấn rừng 48 4.3.1.4 Cải tạo rừng tự nhiên 48 4.3.1.5 Làm giàu rừng 50 4.3.1.6 Trồng rừng 50 v vi 4.3.2 Thực trạng khai thác 53 4.3.2.1 Kế hoạch khai thác 53 4.3.2.2 Các loài cấm khai thác, hạn chế khai thác 55 4.3.2.3 Kế hoạch khai thác cho luân kỳ 56 4.3.2.4 Hoàn cảnh rừng sau khai thác 56 4.3.2.5 Công cụ công nghệ khai thác 56 4.3.2.6 Tổ chức khai thác, tiêu thụ gỗ đảm bảo tính bền vững 58 4.3.3 Đánh giá yếu tố thuận lợi khó khăn công tác quản lý, khai thác tài nguyên rừng Công ty LN&DV Hương Sơn 59 4.3.3.1 Các yếu tố thuận lợi công tác quản lý, khai thác tài nguyên 59 4.3.3.2 Những khó khăn cơng tác quản lý, khai thác tài nguyên 61 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn 64 4.4.1 Giải pháp chế sách 64 4.4.2 Giải pháp quản lý 66 Đào tạo nguồn nhân lực 67 4.4.3 Giải pháp khoa học, công nghệ 68 4.4.4 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức, kiến thức người dân 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Tồn kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU vi vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQH Điều tra quy hoạch KT-XH Kinh tế xã hội LN & DV Lâm nghiệp Dịch vụ QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRBV Quản lý rừng bên vững UBND Ủy ban nhân dân vii viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng TT Trang 4.1 Thống kê diện tích loại đất đai, trữ lượng rừng 30 4.2 Bố trí sử dụng đất 33 4.3 Diễn biến tài nguyên rừng từ 2005 – 2013 39 4.4 Tổng hợp diện tích quy hoạch trồng cao su cơng ty 43 4.5 Những lồi Động vật q, hiếm, nguy cấp 47 4.6 Trữ lượng bình quân đạt cấp kính khai thác nhóm gỗ 55 viii ix DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Bản đồ trạng rừng đất lâm nghiệp Công ty Lâm 31 nghiệp dịch vụ Hương Sơn 4.2 Biểu đồ diễn biến tài nguyên rừng từ 2005 - 2013 39 4.3 Một số trạng thái rừng Công ty LN & DV Hương Sơn 53 4.4 Thực trạng khai thác gỗ Công ty LN&DV Hương Sơn 58 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho người Ngoài giá trị kinh tế, rừng cịn có tác dụng cung cấp loại dược liệu cho y học phục vụ chăm sóc sức khỏe cho người Đặc biệt rừng cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế lũ lụt,… Tài nguyên rừng loại tài nguyên có khả tái tạo nhận tác động hợp lý theo hướng có lợi cho người Rừng nước ta ngày suy giảm diện tích chất lượng, tỉ lệ che phủ thực vật ngưỡng cho phép mặt sinh thái, ¾ diện tích đất đai nước ta (so với diện tích đất tự nhiên) đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng quan trọng việc cân sinh thái Tính đến năm 2013 nước ta có tổng diện tích rừng 13.098.208 ha, rừng tự nhiên 10.423.844 rừng trồng 3.438.200 Độ che phủ rừng toàn quốc 40.7% Trong năm qua, công tác quản lý, bảo vệ rừng tỉnh Hà Tĩnh có nhiều chuyển biến tích cực, diện tích rừng tỉnh tăng nhanh Tính đến hết năm 2013, tồn tỉnh có tổng diện tích rừng 327.331 ha, rừng tự nhiên 221.788 rừng trồng 105.543 Độ che phủ rừng 49.5% Tuy nhiên, thời gian gần tình trạng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép, lấn chiếm đất rừng có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp Một số địa phương, chủ rừng lực lượng kiểm lâm địa bàn chưa thực tốt nhiệm vụ mình, phối kết hợp lực lượng kiểm lâm với chủ rừng, quyền địa phương chưa đồng khiến cho rừng bị xâm hại Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn tiền thân Lâm trường Hương Sơn đươ ̣c thành lâ ̣p năm 1955 với nhiê ̣m vu ̣ chính là quản lý, bảo vê ̣ đầ u tư phát triể n rừng, khai thác chế biế n lâm sản theo chỉ tiêu đươ ̣c giao và các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh dich ̣ vu ̣ khác Từ thành lâ ̣p đế n công ty đã ... ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau Đại học trường Đại học Lâm Nghiệp, luận văn thạc sỹ ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh? ??...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VƯƠNG THÁI SƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH... khai thác tài nguyên 61 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Công ty lâm nghiệp dịch vụ Hương Sơn 64 4.4.1 Giải pháp chế sách 64 4.4.2 Giải pháp quản lý

Ngày đăng: 19/07/2021, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN