Đề tài Nghiên cứu cơ sở xác định sinh khối cây Cá lẻ và lâm phần Keo lá tràm (Acacia auriculiformis Cunn) tại tỉnh Thái Nguyên tiến hành nhằm mục tiêu: Xây dựng được mô hình xác định sinh khối cây cá lẻ và lâm phần, xác định được quan hệ giữa sinh khối kho với sinh khối tươi.
Trang 113 |
BO GIAO DUC VA DAO TAO BO NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
TRUONG DAI HOC LAM NGHIEP
VU VAN THONG
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ XÁC ĐỊNH SINH KHỐI CÂY CÁ LẺ VÀ LÂM PHẦN KEO LÁ TRÀM
(Acacia auriculiformisCunn) s
TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN
6Y.9/ The 80009 LUẬN VĂN THAC SI KHOA HOC LÂM NGHIỆP
HUONG DAN KHOA HOC:
Trang 2Mỏ đầu Đặt vấn đề MỤC LỤC Trang Chương!: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Thế giới 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến vấn đề sinh khối năng suất rừng 1.1.2Một số phương pháp xác định sinh khối đã thực hiện 1.2 Trong nước 1.2.1
1.2.2 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài
Những nghiên cứu về vấn đề sinh khối: 1.3 Thảo luận Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, phạm vỉ và giới hạn củaluận văn 2.1 Mục tiêu 2.11 21.2 Về lý luận Về thực tiễn } = 2.2 Đối tượng nghiên cứu Chương 3 : 3.1 2.2.1 212.2 22.3 2.2.4 2.2.5
Một số đặc điểm cửa keo lá tràm
Tình hình trồng rừng theo chương trình PAM3352
Đặc điểm của khu vực nghiên cứu:
Phạm vi và giới hạn của luận ấn: Số liệu nghiên cứu
Nội dung và phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu
3.1.1 Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần
3.1.2 Xác lập quan hệ sinh khốitươi với đường kính,chiều cao 3.1.3 Xác lập quan hệ sinh khối / ha với H, N
3.1.4 Lựa chọn phương pháp xác định sinh khối
cho lâm phần
ALS Xác lập tương quan giữa sinh khối khô với sinh khối tươi
Phường pháp nghiên cứu YOY Phương pháp luận
Trang 33.2.6 Xác lập tương quan giữa sinh khối khô với sinh khối tươi của
từng bộ phận : thân, cành, lávà tổng sinh khối
Chương 4: Kết Quả nghiên cứu và thảo luận
4.1 Kết quả nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần 4.1.1 Kết quả nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính
4.1.2 Kết quả nghiên cứu quy luật tương quan giữa H/D
4.2 Sinh khối cá thể
4.2.1 Sinh khối tươi thân cây
4.3 Sinh khối lâm phần
4.3.1 Kết cấu sinh khối tươi của lâm phần 4.3.2 Sinh khối tươi lâm phần
4.4 Đánh giá tính thích ứng và khả năng vận dụng các phương trình sinh khối vào việc lập bảng tra sinh,khối tươi
cho loài keo lá tràm ở khu vực nghiên cứu
4.4.1 Kết quả kiểm tra tính thích ứng của các phương trình
sinh khối cây cá lẻ
4.4.2 Kết quả kiểm tra tính thích ứng của các phương trình sinh khối lâm phần
4.5 Xác lập tương quan giữa sinh khối khô với.sinh khối tươi
4.5.1 Quan hệ giữa sinh khối khô thân cây với sinh khối tươi thân cây
4.5.2 Quan hệ giữa sinh khối khô cành shy với sinh khối
tươi cành cây
4.5.3 Thăm dò quan hệ giữa sinh khối khô lá cây với
sinh khối tươi lá cây
4.5.4 Thăm dò quan hệ giữa tổng sinh khối khô phần khí sinh với tổng sinh khối tươi phần khí sinh
4.6 Lập bảng tra sinh khối tươi và khơ cây cá lẻ
lồi keo lá tràm
4.6.1 Bảng tra sinh khối tươi và khô thân cây
4.6.3 Bảng tra sinh khối cành cây
4.6.4 Bảng tra sinh khối lá cây
Trang 4LOI NOI DAU
Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp khoá 1995 +1998, được sự phân công của khoa Sau đại học -Trường Đại Học Lâm nghiệp tôi tiến hành triển khai và thực hiện đề tài tốt nghiệp
* Nghiên cứu cơ sở xác định sinh khối của cây cá lẻ và lâm phần keo lá tràm ( Acacia auriculiformis Cumn) tai tinh Thai Nguyén"
Dưới sự hướng dẫn khoa học của: GS.PTS Vũ Tiến Hinh, sau hơn 5 tháng triển khai thực hiện đề tài, đến nay bản luận văn tốt nghiệp đã hoàn thành Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thây, cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, BCN khoa Sau đại học; đặc biệt là thầy GS.PTS Vũ
Tiến Hinh đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn,sự giúp đỡ nhiệt tình của CBCNV khoa Lâm Nghiệp - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tập thể sinh viên thực tập tốt nghiệp , bộ môn Lâm sinh học và Điều tra quy hoạch rừng lớp LN 25, LN26 Khoa Lam nghiệp trường Đại học Nông Lâm đã tạo.mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai và thực hiện đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn:sự giúp đỡ nhiệt tình của phòng kỹ thuật- Sở nông
nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, Ban quản lý dự án PAM 3352 tỉnh Thái Nguyên
_ Thái Nguyên,tháng 6 năm 1998
Trang 5DAT VAN DE
Keo 14 tram (Acacia auriculiformis Cumn ) là cây nguyên sản ở phía Bắc Australia, Papua New Guinea Vì có biên độ sinh thái rộng nên ngày
nay Keo lá tràm đã được gây trồng rộng rãi ở rất nhiều nước trên thế giới Ở Việt Nam Keo lá tràm là một trong số những loài cây nhập nội có nhiều
triển vọmg Trong những năm gần đây, nó đã trở thành một trong những
loài cây trồng chính ở nước ta Ở phía Bắc, Keo lá tràm được trồng độc
canh hoặc theo phương thức nông lâm kết hợp như ở cấc tỉnh: Hà Bắc, Vĩnh Phú, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Theo số liệu kiểm kê năm 1994 của
Ban quản lý dự án PAM 3352 tỉnh Bắc Thái (cũ); trong tổng số 38.000 ha rừng trồng tập trung, rừng Keo lá tràm trồng thuần loài chiếm 2.328,31 ha,
trồng hỗn giao với Bạch đàn 6.657,47 ha Cũng theo số liệu kiểm kê trên
rừng Keo lá tràm 3 tuổi thuần loài, có đường kính và chiều cao bình quân
đạt tới 5,8 m và 4,4 cm Trong số diện tích rừng Keo Lá tràm nói trên, thì
tập chung chủ yếu ở các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phố Yên, và thành phố
Thái Nguyên
Mặc dù Keo lá tràm được trồng rộng rãi với diện tích lớn như vậy, nhưng
cho đến nay mới có một số công trình nghiên cứu về khảo nghiệm xuất xứ,
chọn giống Gần đây nhất.có công trình về lập biểu cấp đất cho rừng Keo lá
tràm ở các tỉnh vên “biển miễn trung của Hoàng Văn Dưỡng, biểu quá trình
sinh trưởng Keo lá trầm toàn quốc của GS.PTS Vũ Tiến Hinh, cơng trình nghiêđ cứu vểsinh trưởng và dự đoán sản lượng rừng Keo lá trầm ở Đak1⁄4k:của Nguyễn Văn Xuân và công trình nghiên cứu về sinh trưởng, tái sinh tự nhiên của Keo lá tràm ở Lâm trường Trị An - Đồng Nai của Trân
Hậu Huệ: :
Trang 6nhân tố điều tra ( P/ (H,D,;, N,A) của Keo lá tràm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cũng như trên phạm vi cả nước chưa được các tác giả nào để cập tới Vì vậy, việc nghiên cứu về lĩnh vực sinh khối cho loài Keo Lá Tràm là
hết sức cần thiết
Để phần nào giải quyết được vấn đặt ra ở trên; được sự nhất trí của Trường Đại Học Lâm Nghiệp - Xuân Mai, tôi đã triển khai và thực hiện đề tài tốt nghiệp:
* Nghiên cứu cơ sở xác định sinh khối của cây cá lẻ về lâm phần keo lá
tràm ( Acacia quriciliformis Cumn) tại tỉnh Thái Nguyên"
Với mong muốn của tác giả là, làm 840 sau khi nghiên cứu sẽ đóng góp
được một phần nhất định trong việc tìm hiểu và phát hiện ra những phương
pháp xác định sinh khối cây:cá lẻ và lâm phần, những phát hiện mới bổ
xung về mặt phương pháp luận trong việc xây dựng hệ thống những bảng biểu chuyên dụng phục vụ công tác điều tra kinh doanh cho đối tượng rừng
trồng Keo lá tràm Trên cơ sở đó, xác định các biểu chuyên dụng và các
mơ hình dự đốn sinh khối
Tuy nhiên, do thời gian có hạn, điều kiện kinh phí không cho phép, đặc biệt đối tượng nghiên cứu là những khu rừng tập trung tuổi còn thấp, cho nên trong khuôn khổ luận.văn này sẽ không tránh khỏi những mặt tồn tại
nhất định
Tác giả rất mong sự đóng góp, bổ sung của độc giả để công trình nghiên
Trang 7CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 THẾ GIỚI
1.1.1 Những nghiên cứu liên quan đến vấn đề sinh khối, năng suất
rừng
Một quy luật quan trọng được rút ra qua nghiên cứu của các tác giả là: sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, năng suất cá thể phụ thuộc-chặt chế vào D, H Sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối; năng suất quần-thể phụ thuộc chặt chẽ vào H, N, A Giữa sinh trưởng, tăng trưởng ,sinh khối và năng suất cũng có quan hệ chặt chẽ với nhau Do đó, những kết:quả nghiên cứu về
sinh trưởng, tăng trưởng và năng suất cũng là cỡ:sở để nghiên cứu sinh
khối
Nghiên cứu sinh trưởng và đự đoán sản lượng rừng là nội dung chính của khoa học sản lượng rừng được hình thành và phát triển đầu tiên ở Châu Âu
từ thế kỷ XIX Cơ sở ban đầu để hình thành lĩnh vực này là những nghiên cứu về sản lượng cho đối tượng cây rừng và lâm phần Từ những thử nghiệm ban đầu, con người có hiểu biết về sinh trưởng và sản lượng của
một số loài cây chính
Sự phát triển của khoa học sản lượng rừng gắn liền với tên tuổi của những
người đã khai sinh ra nó như:-Baur, Breymann Cotta, Danckemam, Draudt, Weise Tuy nhiên những nghiên cứu của họ mới đi sâu về mặt lý thuyết, còn thiếu cơ sở thực tế
Qúa nghiên cif thực nghiệm cho biết sỉnh trưởng của cây và lam phan phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có biện pháp tác động và môi trường
Vĩxậy, khôns.có những thực nghiệm khoa học thì không thể làm sáng tỏ
và giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đặt ra Do đó từ những năm 1870 ở
Châu Âu đã bát đầu xuất hiện những ô nghiên cứu định vị về sản lượng Từ
Trang 8Theo Weck, ly thuyết về sản lượng rừng là một khoa học có định hướng thực tiễn Nhiệm vụ của nó là xây dựng nền tảng cho các quy-luật sinh học mà đặc biệt là các quy luật tăng trưởng rừng
Mỗi tác giả đều có hướng nghiên cứu và giải quyết vấn đề khác nhau của
thực tiễn, nhưng đều có chung mục đích là, tìm hiểu những quy:luật sinh
trưởng, sự liên quan giữa sinh trưởng và sản lượng vào không gian dinh dưỡng, quy luật kết cấu lâm phần, đặc tính di truyền của loài cây, kết hợp
với những thành tựu của khoa học tự nhiên để mô phông những quy luật đó
bằng mô hình toán học
Trên thế giới, cho đến nay số lượng hàm tốn học mơ phỏng quy luật
Trang 9Sohrf 1971 = y=m.CI(II -2aretan (¢,(x - c3))
Sharf 1971 y=m-c,(1 - tanh(C,(x - c,) Siimex 1966 y=m.eCCIŒ9(j2&^(/2(Czx/K€2L) Sloboda 1971 y=me(C(A-e^*9 Sless 1970 y=a.x? ae Schumacher 1980 y= ae? AN
Cũng về lĩnh vực sinh trưởng và sản lượng, phải kể đến công trình
nghiên cứu của tác giả Veracim (1977) với“đề tài '' Tăng trưởng đường kính
của các dải rừng Benget” Philippines Tác giả Wood (1974) với công trình
“ Ước lượng các loài sinh trưởng nhanh vùng nhiệt dới” Năm 1969
Wighman công bố công trình" Những đánh giá lại vé sản lượng thông P.Kêsiya và Bạch đàn ( E.grandis) sinh trưởng ở Copperbelt Zambia”
Về lĩnh vực sinh khối: năm 1992 M.G.R Cannell biên soạn cuốn:” Sinh khối và tài liệu năng suất sơ cấp rừng thế giới” đã tập hợp 600 công trình nghiên cứu được tóm tắt xuất bản về sinh.khối khô, thân, cành, lá và một số
thành phần sản phẩm sơ cấp của hơn 1200 lâm phần thuộc 46 nước trên thế
giới Năm 1976 Pitaya- Petmak của Thái Lan đã công bố công trình “ Tang trưởng trọng lượng gỗ khô của cây sau bón phân” Ferreira (1973) đã công
bố công trình nghiên cứu”-Sản lượng gỗ khô của rừng trồng thông” ở Braxin Tác giả đã dùng 5 phương trình dự đoán với một số lồi thơng Một
số nhà khoá học của Braxin cũng đã tiến hành “ Đánh giá trọng lượng gỗ
khô ở rừng thông trồng bằng phép đo các tham số sinh trưởng” Das và Ramaktisham đã phận tích sinh khối năng suất rừng trồng ở đông bắc Ấn
Độ được Das tiến hành nghiên cứu vào năm 1987 Năm 1990 Đỗ Đình
Trang 101.1.2 Một số phương pháp xác định sinh khối đã thực hiện
Trên thế giới hiện tổn tại rất nhiều phương pháp xác định sinh khối, tùy từng tác giả và tuỳ từng điều kiện cụ thể, đã hình thành các phương pháp
xác định sinh khối khác nhau Dưới đây, điểm qua:một số phương pháp xác
định sinh khối đã được áp dụng
1.1.2.1 Phương pháp dùng ảnh viễn thám
Nghiên cứu viễn thám trong vòng mấy thập kỷ qua đã phát triển mạnh và nó đã được ứng dụng ngày càng sâu rộng trong lĩnh vực điều tra tài nguyên rừng Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nói chung, sự phát triển vượt bậc của viễn thám nói riêng, các nhà khoa học đã sử dụng viễn thám trong nghiên cứu sinh khối, năng suất các hệ sinh thái trên trái đất, trong đó có hệ sinh thái rừng và đã đem lại kết quả khả quan P.S Roy, K.G Saxena D.S Kamat (1956):trong công trình “ Đánh giá sinh khối thông
qua viễn thám” đã nêu tổng quát vấn đề:sản phẩm sinh khối và việc đánh giá sinh khối bằng ảnh vệ tỉnh của Ấn độ Cho tới nay, chưa gặp tài liệu nghiên cứu rừng Keo lá tràm qua ảnh hàng không
1.1.2.2 Phương pháp “Wald Caebon
Sinh khối năng xuất sơ cấp được đánh giá bằng cách xác định tốc độ đồng hoá CO; Người khởi đâu phương pháp thí nghiệm đo sản lượng của cả
quần xã nguyên vẹn bằng cách đặt chúng vào trong các phòng có vách ngăn trone-suốt là Trasnean (1926) Phương pháp này đã được Huber (1952)-4p đụng lần đầu tiên ở Đức và nó đã được phát triển mạnh ở Anh quả nghiên cứu của Monteith (1960- 1962) Cũng phương pháp đó đã được áp dụng ở Mỹ nhờ Lemon (1960 — 1987) và ở Nhật qua Inone ( 1965 -
19687:.Ngầy nay; cùng với sự phát triển của khoa học hạt nhân người ta đã ‘ding chất đồng vị cacbon C' để xác định chính xác lượng Dioxyt Cacbon
Trang 111.1.2.3 Phuong phap ChLorophyll
Hàm lượng ChoLorophyll trên một đơn vị diện tích mặt đất lầ một chỉ tiêu biểu thị khả năng của hệ sinh thái hấp thu các tia bức,xạ hoạt động quang
tổng hợp và được dùng để đánh giá sinh khối của hệ sinh thái; phương pháp
này do Aruga và Maidi đề xuất năm 1963 1.1.2.4 Phương pháp thu hoạch
Xác định sinh khối ở các thời điểm khác nhau bằng cách thu hoạch toàn bộ thực vật trên một diện tích mẫu Phương pháp này được dùng phổ biến
với hệ sinh thái trên cạn Đối với hệ sinh thái rừng thì bắt buộc thu hoạch
để xác định sinh khối phải thông qua một số mẫu; rồi xác định sinh khối toàn rừng thông qua sinh khối mẫu
Mọi ngành sản xuất đều qan tâm đến vấn để năng suất Năng suất và
hiệu quả là chỉ tiêu kinh tế -.sinh học quan:trọng bao hàm cả quá trình sản xuất, nó có vai trò then chốt, quyết định Sự tồn tại, phát triển hay diệt vong
của một ngành sản xuất nhất định Với Những ngành sản xuất có sản phẩm bắt nguồn từ sinh vật.fhì, vấn đề sinh khối, năng suất càng quan trọng hơn
1.1.2.5 Phương pháp mơ hình hố
Ngày nay toán học đã được ứng dụng hết sức sâu rộng vào nghiên cứu sinh học Những nghiên cứu sinh khối, năng suất rừng đã được nhiều nhà
khoa học sử dụng các mô hình tốn để mơ phỏng Sinh khối rừng được mơ
hình hố dưới dạng các hàm nhiều biến Mỗi nhân tố tác động đến sinh
khối; đằng-suất là một biến của hàm Việc ứng dụng các hàm tốn học để
mơ-phỏng tương quan sinh khối với các nhân tố điều tra phải kế đến các tác gia: Abadie, Alder, Prodan, Spurr, Sehumarcher Tương ứng với các hàm
Trang 121.2 TRONG NƯỚC
1.2.1 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.2.1.1 Chọn xuất xứ:
Lê Đình Khả ( Viện KHLN Việt Nam) đã tiến hành đánh.giá xuất xứ của Keo lá tràm ở một số khu vực trong cả nước Thí nghiệm được bố trí ở
4 điểm: Bavì, Đông Hà, La Ngà và Đại Lải Kết quả cho thấy Keo lá tràm
là loài có khả năng thích ứng rộng.Trong các xuất xứ thì Keo Lá tràm có
xuất xứ thứ sinh ở Việt Nam sinh trưởng đều kém so'Với các xuất xứ nhập ngoại.Nhìn chung, sinh trưởng của.các loài Keo ở phía Bắc đều kém hơn ở
phía Nam ( Nguyễn Hoàng Nghĩa) Tuy nhiên, đây mới chỉ là kết luận ban
dau vì thời gian còn ngắn, cần phải tiếp tục theo dõi quá trình sinh trưởng ở
các giai đoạn sau, mới có thể có những kết luận xác đáng
1.2.1.2 Về sinh trưởng và sẵn lượng
Xu hướng nghiên cứu định lượng cho các loài cây trồng ở nước ta phát
triển mạnh vào những năm gần đây: Với đối tượng Keo lá tràm, có một số
công trình nghiên cứu được công bố, có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu gần đây nhất:
Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh đã nghiên cứu xây dựng biểu tỉa thưa tạm thời cho khu vực Tân Uyên ( Sông Bé) và Long Thành ( Đồng
Nai) trên cơ sở nghiên cứu cấp đất và sinh trưởng của Keo lá tràm ở hai vùng trên: GS.PTS Vũ.Tiến Hinh trong công trình ” Lập biểu quá trình sinh
trưởng của Keø.lá tràm“, sau khi khảo sát 84 lâm phân rừng trồng Keo lá trầm tuổi 4 + 14:ở.7 địa phương đại diện cho các vùng sinh thái trong cả
nước và giải tích J77 cây đại diện cho các ô quan sát, bằng phương pháp _mô`phỏng:tieo các tiêu chuẩn thống kê sinh học, đã lập được các biểu:
Trang 13sinh trưởng, tái sinh hạt tự nhiên và vấn đề gieo hạt thẳng để làm cơ sở cho việc để xuất, bổ sung một số biện pháp kỹ thuật gây trồng Kềo lá tràm làm
nguyên liệu ở Lâm trường Trị An
Hoàng Văn Dưỡng (1995) đã tiến hành lập biểu cấp đất và biểu sản lượng
cho loài Keo lá tràm khu vực ven biển miền trung
1.2.2 Những nghiên cứu về sinh khối năng suất rừng
Theo Đào Thế Tuấn (1954) thì ““ Năng suất là suất biểu diễn bang dong
năng lượng trên một đơn vị diện tích, trong một đơn vị thời gian” Chính vì vậy, phương pháp chính xác nhất để đo năng suất là:đo được dòng năng
lượng đi qua hệ sinh thái, tức là xác định đầy đủ đầu vào, để từ đó xác định
chính xác đầu ra Đo đầu vào để tính được đầu ra với hệ sinh thái rừng tồn tại lâu năm trong môi trường thiên nhiên rộng lớn là một việc cực kỳ khó khăn Đó cũng chính là lý do khiến cho mọi tính toán sinh khối, sản lượng đều phải đùng phương pháp đo gián tiếp:
Nguyễn Hoàng Chí (1986) với công trình nghiên cứu:” Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất rừng Đước, Hồ Văn Phúc với “ Đánh giá sinh khối theo trọng lượng lá rừng thuần loài”
Lê Hồng Phúc (1996) trong luận văn phó tiến sỹ của mình đã đề cập tới
nội dung nghiên cứu về sinh khối lâm phân Thông ba lá tại Đà Lạt- Lâm
Đồng Tác giả đã đi sâu nghiên cứu tương quan giữa sinh khối cây cá lẻ với
Trang 14+ In P=1,966909 + 2,931902.InD,; r=0,97903 3.Sinh khối lá: + _InP=0,025201 +0,070814.In.D,; ¬r= 0,877 + InP=-1,520436+2,28881lniD,; r=0;8902 4- Tổng sinh khối: + In P= 0, 873458 + 0.08636, D, „ r= 0;9846 + In P = - 0,987799 + 2/745674iInD,; “r= 0,9913 1.3 THAO LUAN
Trên đây đã giới thiệu một cách tóm tắt những vấn đề có liên quan tới
việc nghiên cứu đề tài mà trong quá trình triển khai thực hiện tác giả đã có
sự nghiên cứu và kế thừa một số vấn để về cơ sở lý luận, quan điểm va
phương pháp nghiên cứu Số lượng các công trình nghiên cứu về Keo lá tràm rất nhiều Tuy nhiên, các công trình đó chưa thể bao hàm hết tất cả
các lĩnh vực, chẳng hạn vấn để sinh khối, cơ sở để xây dựng phương pháp
xác định sinh khối cho loài Keo lá tràm chưa được các tác giả đề cập đến Đó cũng là những nội dung mà bản luận văn này đề cập tới trong các phần sau đây Khi thực hiện đề tài này, tác giả eó tham vọng góp phần vào việc
giải quyết một số vấn đề mà thực tiễn đang đòi hỏi, đó là việc nghiên cứu
và xây dựng mô hình xác định sinh khối loài Keo lá tràm, lập các bảng tra
sinh khối tạm thời phục vụ cho công tác điều tra kinh doanh rừng Keo lá
tràm một cách có hiệu quả
Trang 15CHUONG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA LUẬN VĂN 2.1 MỤC TIÊU 2.1.1 Về lý luận
Đề tài được thực hiện nhằm những mục tiêu sau:
- Xây dựng được mô hình xác định sinh khối cây cá lẻ và lâm phần - Xác định được quan hệ giữa sinh khối khô với sinh Khối tươi 2.1.2 Về thực tiễn - Cung cấp những thông tin về quy luật sinh-trưởng của Keo lá tràm tại Thái Nguyên - Ứng dụng các mô hình lý thuyết xác lập các bảng tra sinh khối cho cây cá lẻ và lâm phần
- Xác định và dự đoán sinh khối cây cá lẻ và lâm phần
2.2 Đối tượng nghiên cứu ⁄
- Rừng Keo lá tràm trồng thuần loài ở tỉnh Thái Nguyên ( huyện Đồng
Hỷ, Phổ Yên, Đại từ và thành phố Thái nguyên)
- Tên Việt Nam: Keo lá tràm hay tràm bông vàng
- Tén-khoa hoc: Acacia auriculiformis Cumn Thuộc họ trính nữ ( Mimosaccae)
Trang 162.2.1 Một số đặc điểm của Keo Lá Tràm
Keo lá tràm là loài cây mọc nhanh, có khả năng thích nghỉ rộng với hoàn
cảnh, dễ gây trồng và đáp ứng được nhiều — tiêu về kinh tế và môi
trường
- Keo lá tràm là loài cây gỗ trung bình, cao từ“10:+ 18 m Trong những
trường hợp đặc biệt thuận lợi ở vùng phân bố tự nhiên ủa nó, có thể cao
đến 20 m, đường kính trung bình 20 -40 cm; đoạn thân dưới cành chiếm ưu thế cao từ § +15 m Thân cây có nhiều cành nhánh với những đoạn thân cong, ngắn, phân cành thấp, tán dày rộng, thường xanh, màu xanh lục đậm
=f Việt Nam, theo TônThất Ai Tin ( 1994 ) Trong diéu kién hoan canh
thuận lợi, điều kiện lập địa tốt Keo lá tràm có thể đạt tới chiều cao cực đại
25+ 28m
- Keo lá tràm có khả năng phân bố rải rác tới những vùng bán xa mạc, vốn
là cây nhiệt đới và cũng là cây chịu hạn tốt, sinh trưởng được ở những vùng có lượng mưa thấp 200 + 250 mm/năm: Trong trường hợp lượng mưa cao 1.800 -2.000 mm/năm, nhiệt độ trung bình 26 - 27% Keo lá tràm sẽ sinh
trưởng tốt
- Keo lá tràm ,eó hệ rễ ăn nông, bò xa và gỗ có nhược điểm vặn thớ, song
lại là cây đễ mọc và sinh trưởng nhanh, rễ của nó có nhiều nốt sân cố định
đạm có tác dụng cải tạo đất và cành nhánh xum xuê nên thường dùng làm cây tiên phong phủ xanh đất trống, đồi núi trọc hoặc làm cây trung gian
che bóng cho 'các.]loài cây mục đích gây trồng rừng gỗ lớn, gỗ quý như Sao,
Dầu,VênVên (ở phía nam) Lát hoa, Kháo, Sấu, De (ở phía Bắc)
"Từ kết quả trồng rừng ở nước ta, có thể nhận thấy Keo lá tràm là loài cây
dễ tính, sống được trên hầu hết các loại đất như đất phèn, đất mặn, đất cát khô và đất đồi trơ sỏi đá Là loài cây có biên độ khí hậu khá rộng, có thể
Trang 17vượt xa giới hạn vi độ vốn có của nó, từ Thành phố HCM, và tới các tỉnh
miền núi phía Bắc nước ta như: Hoà Bình, Vĩnh Phú, Thái Nguyên, Bắc
Kạn Hoặc trên các vùng cao nguyên miền trung như Lâm Đồng; Dăk Lak, Gia Lai - Kom Tum
Từ những năm 80 đến nay, diện tích trồng rừng Keo lá tram chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng diện tích trồng rừng Theo số liệu của viện
ĐTQHR, trồng rừng PAM cho 13 Tỉnh ven biển trong những năm qua các
loài keo trong đó có Keo lá tràm đã chiếm tới 40% trong.tổng số 125.000
ha rừng trồng Riêng ở Thái Nguyên trồng theo dự án PAM 3352 đã trồng
được 8.686 ha rừng Keo thuần và xen với bạch đàn,
- Keo lá tràm còn có khả năng tái sinh tự nhiên và tái sinh chồi rất mạnh ở
những vùng điều kiện sinh thái thuận lợi
- Hướng sử dụng chủ yếu đối với Keo lá tràm hiện nay là dùng làm nguyên liệu giấy Bột gỗ Keo lá tràm trộn với bột gỗ Bạch đàn và kết hợp với bột
của một số cây có sợi dài như thông ba i, tre sẽ tạo thành hỗn hợp bột giấy có chất lượng tốt Qua thử nghiệm kết quả cho thấy, sợi gỗ Keo lá
tràm dài trung bình 150mm, chiều rộng sợi gỗ trung bình 1,5 mm Nếu so sánh với sợi gỗ cây Bồ Đề là cây nguyên liệu giấy chủ yếu ở phía Bắc Việt
Nam thì sợi gỗ Keo lá tràm \dai hon va sợi nhỏ hơn.Theo nghiên cứu mới day cia CSIRO ( Oxtraylia.) cho thấy, các loại keo Acacia cũng có tiém năng làm bột giấy có chất lượng cao, đặc biệt là Keo lá tràm và Keo tai tượng, tiểm năng-ít nhất cũng bằng Bạch đàn, song thậm chí các loại keo
Acacia,con eó nhiều ưu điểm hơn ( Nguyễn Hoàng Nghĩa - TCLN - Trang
20 số 1/1993 ) Năm 1991 LoGan cũng đã đưa ra số liệu về năng xuất bột _ giấy củaKeo lá tràm so với các loại cây được dùng làm nguyên liệu giấy
Qua đó cho thấy triển vọng to lớn của Keo lá tram với công nghiệp sản
Trang 18Rõ ràng ý nghĩa quan trọng của Keo lá tràm là có thé cho phép tạo ra được những khu nguyên liệu rộng lớn, phục vụ cho nền công nghiệp giấy
trong tương lai ở nước ta
2.2.2 Tình hình trồng rừng theo chương trình PAM 3352:
Dự án PAM 3352 " Phát triển lâm nghiệp tại cấc tỉnh Hà Nội °'Bắc Thái
(cũ )
- Ha Son Bình (cñ)- Vĩnh Phú (cũ)"đã được hội đồng CPA/Roma thông
qua Dự án có hiệu lực từ 6/1989 - 31/5/1993 (4 Năm)
Tại Bắc thái (cñ) sau 4 năm thực hiện Dự án đã thu được một số kết quả Sau: Hạng Mục DVT | K.hoach | Thuc hiện | Thực hiện | Cộng | Tỷ lệ 89-93 1994 đạt 1.Trồng rừng ha 32.000 37.141 782 37.923 | 118,5 -Tap trung ha 28,000 32.452 684 33.136] 118,3 - Phan tan ha 4.000 4.689 98 4.787 | 119,64 2.Tréng cay AQ ha |’ == 272 1.110 2382 3 Cham séc rimg ha 43.000 81.766 12.526 | 94.292 | 219,28 4.Mở đường LN Km 140 191,31 191,31] 136,65
+ Về chất lượng rừng: Dé đánh giá chất lượng rừng một cách khách quan
có cơ sở khoa học, năm 1992 ban QLDA tỉnh đã phối hợp với viện khoa học Lâm nghiệp VN, tiến hành khảo sát đo đếm trên thực địa của 10 huyện - Thành phố gồm 23 xã đại diện cho các vùng lập địa khác nhau
Trang 19- Rừng rất xấu :3,5%
Như vậy từ rừng trung bình trở lên chiếm 75% diện tích và còn lại rừng xấu và rất xấu 25% Những khu rừng xấu và rất xấu do đất đai nghèo kiệt; cây trồng chưa thật phù hợp với điều kiện lập địa
+ Về loài cây, diện tích trồng: ( Số liệu kiểm kê năm 1994 ) Tổng hợp kết quả trồng rừng fheo loài cây "Nam trồng 1989 1990 1991 1992 1993 Tổng Loài cây — (ha) Bạch đàn+Keo | 372.20 | 520.12 | 1695.51 | 3554.69 |`514.95 | 6657.47 Bạch đàn +Quế 093 | 4627 | 17.35 4 - 64.55 Bachdan + Théng | 20.70 | 10.61 | 9150 5 - 31.81 Bạch đàn liễu 405.09 | 651.07 | 816.89 |1077.51| 95-87 | 3046.43 Bạch đàn trắng | 1849.04 | 2524.56 | 1005.85.|*451.10 | 25-24 | 5855.79 Bạch đàn cao sản | 163.09 | 1694.72 | 3863.96:| 1601.96 | 142.32 | 7466.05 Keo lá tràm 238.15 |(121.56 | 934.39 | 673.87 | 360.34 | 2328.31 Keo tai tuong 9.97 | 1708 | 10883 | 75.20 | 13.76 | 224.84 Mỡ 67.53 | 501.39 |.607.70 | 1571.69| 654.45 | 3406.76 Mỡ +Keo 094 | 3297| 405 | 23.09 | 1.74 | 62.79 Cây khác 4,5 1.37 | 420 | 450.7 | 381.38 | 1257.95
2.2.3 Dac điểm của khu vực nghiên cứu
2.2.3.1 Điêu kiện tự nhiên
- Thát Ñguyên-là Tỉnh thuộc vùng núi trung du Bắc Bộ, nằm ở vĩ độ 21°20 đến 220° Vĩ Bắc; có biên giới tiếp giáp với các tỉnh là: Hà nội - Bắc giang - Lạng sơn -.Bắc:kạn - Tuyên quang và vĩnh phú Với vị trí địa lý như vay,
Tái nguyên là cửa ngõ giao lưu giữa thủ đô Hà nội với các tỉnh miền núi
' phía'bấc; thông qua một hệ thống giao thông: Đường bộ, đường sắt và
Trang 20- Về địa hình, địa mạo: Nhìn bao quát tổng thể Thái Nguyên như một lòng
chảo lớn, nghiêng từ tây bắc về phía Đông - Đông nam Ba mặt được bao bọc bởi hệ thống núi cao Địa hình có thể phân thành bá vùng như sau:
+ Vùng núi cao bắt đầu từ tây Phổ Yên bằng dãy núi Tam Đảo.qua Đèo
Khế, Núi Hồng, - Định Hoá, Bắc Phú Lương và Võ Nhai
+ Vùng đồi thấp ven ruộng ( Đồi nhiều ruộng ít ) baogồm; Nam Đại từ,
Phổ yên - Phú Bình
- Về sông ngòi Tỉnh Thái Nguyên có 2 con sông chính chảy qua
+ Sông câu: Bắt nguồn từ Bắc Kạn chảy qua các huyện Phú Lương TP Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên là nguồn cung cấp nước cho hệ thống sông đào Phú Bình - Bắc Giang ˆ
+ Sông Công có lưu vực chính là dãy Tam Đảo.và thượng nguồn Định Hoá chảy qua Đại Từ, Sông công, Phổ yên là nguồn cung cấp nước cho Hồ núi cốc
Ngoài ra, còn có sông Du chảy từ Định hoá qua Phú Lương và nhập vào sông Cầu
- Về khí hậu: Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt Mùa hạ ( Mùa mưa ) bắt
đầu từ tháng 4 đến tháng 10 Nhiệt độ bình quân tháng từ 232 - 28 Lượng
mưa trên l.750mm/ năm chiếm trên 85% lượng mưa cả năm Trong đó lượng mưa tập chung chủ yếu vào 3 tháng: 6,7,8 Lượng mưa bình quân của các tháng này là 350 mrđ Mùa đơng ( Mùa khô ) bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thời kỳ này trời rét, ít mưa, nhiệt độ bình quân tháng dưới
20% tháng Tạnh ñhất là tháng 1 ( Nhiệt độ 15,2c ) Tổng số giờ nắng trong
nắm giao động từ 1.300 - 1.750 giờ nhưng phân phối không đều cho các tháng
.- Độ ẩn khơng khí bình qn tồn tỉnh từ 82 - 84%, nhưng do địa hình chia
cắt đã ảnh hưởng và hình thành 3 tiểu vùng khí hậu rõ rệt trong mùa đông
+ Vùng lạnh nhiều thuộc phía bắc huyện Võ Nhai
Trang 21+ Vùng lạnh vừa: Bắc Đại Từ, Bắc Phú Lương, Nam Võ Nhai, Tây Bắc của
Đồng Hỷ,
- Về tài nguyên đất đai: Thái Nguyên có diện tích 356.642,29 ha đất các
loại Trong đó:
+ Đất núi chiếm 48,4% diện tích tự nhiên.Nguồn gốc hình thành đất núi là do phong hoá trên các đá mắc ma, đá biến chất và đá trầm tích
+ Đất đồi chiếm 31,4 % diện tích tự nhiên Thành phần đất chủ yếu là các
dạng Feralit đỏ nâu, đỏ vàng, vàng phát triển trên đá mẹ Gabrô, biến chất và phiến thạch sét
+ Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích tự nhiên phân bố dọc 2 bên bờ sông Cầu, sông Công Phần lớn đất hình thành do bồi tụ, dốc tụ và chịu ảnh hưởng trực tiếp của đá mẹ Vì vậy đất ruộng của: Thái Nguyên nhìn chung
là thành phần cơ giới nhẹ, pha cát
- Về tài nguyền rừng và đất rừng ¬, ,
+ Diện tích rừng tự nhiên của Thái nguyên theo kiểm kê và đánh giá lại vốn rừng tự nhiên năm 1992, thì diện tíchTừng tự nhiên chỉ còn 37.832,09 ha và
41.985,92 ha rừng trồng
+ Tổng trữ lượng là 4:400.000 mỶ, hơn4,3 triệu cây vầu, nứa
+ Độ che phủ của rừng hiện là 26% Diện tích đất trống đồi núi trọc quy hoạch cho lâm-nghiệp là 52.882 ha So với năm 1970 diện tích có rừng bị
giảm 121.000 ha, do tình trạng phá rừng làm nương rẫy và do khai thác quá
mức lạm vào vốn rừng
2.2.3.2 Điểm kiện kinh tế xã hội :
Maé Gi Thai Nguyên là tỉnh miễn núi, nhưng số dân tương đối đông
Theo thống kê:năm 1996 [38] là 1.040.123 người.Trong đó lao động nông lâm nghiệp !ä 390/115 người chiếm 81,5% số người trong độ tuổi lao động Cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 37,5% trong cơ cấu kinh tế chung
Trang 22- Sản xuất nông - lâm nghiệp 35,75
-Sản xuất lâm nghiệp chiếm 1,33% - Thuỷ sản chiếm 0,39%
Xét về quy mô dân số, đất đai thì Thái nguyên kinh tế nông lâm nghiệp là chủ yếu Thực hiện cải cách kinh tế sau mấy năm đổi mới nên kinh tế của tỉnh có sự chuyển biến đáng kể, đời sống nhân dân được cải thiện từng bước Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nông lâm nghiệp là 5,4%/năm + Thái nguyên có hệ thống giao thông tương đối thuận tiện, góp phần giao
lưu với các tỉnh.Đường giao thông liên huyện và:các xã tiếp tục được đầu
tư, phấn đấu trong thời gian tới 100% số xã có đường ô tô vào tận trung
tâm xã
+ So với các tỉnh miễn núi phía Bắc, Thái Nguyên còn là một trung tâm
khoa học kỹ thuật, tập trung một hệ thống các trường ĐH và trung học chuyên nghiệp, góp phần đào tạo và nâng cao trình độ dân trí địa phương
2.2.4 PHAM VI VÀ GIỚI HẠN CỦA LUẬN ÁN
Rừng Keo lá tầm được trồng ở hầu khấp các huyện thị của tỉnh Thái nguyên với quy mô và diện tích khác nhau Tuy nhiên diện tích tập trung chủ yếu ở các huyện thị sau: Đại Từ, Đếng Hỷ, Phổ Yên, và thành phố Thái Nguyên Do vậy để tài chỉ tập trung thu thập số liệu ở các địa phương nói trên
Do diện tích rừng Keo lá tràm ở Thái Nguyên chủ yếu được trồng theo
chương trình.PAM 3352 thực hiện từ năm 1989 - 1993, vì thế đề tài chỉ tiến
hành nghiên cứu trên đối tượng rừng tuổi 6 + 9
Thời gian và Kinh phí thực hiện đề tài có hạn nên chỉ xác định sinh khối của':các bộ phận sống trên mặt đất như: thân, cành, lá và tổng sinh khối phần khí sinh mà chưa có điều kiện xác định sinh khối các bộ phận khác
như: rễ, hoa, quả, lượng rơi
Trang 23Cũng do điều kiện thời gian thực hiện đề tài ngắn nên chỉ xác định tỷ lệ
sinh khối tươi và khô trong khoảng thời gian lấy mẫu từ tháng 3+ 6 năm
1998, mặc dù tỷ lệ trên có thể có sự sai khác theo mùa sinh trưởng 2.2.5 Số liệu nghiên cứu:
Kết quả thống kê ở bảng sau:
Bảng 1: Phân bố ô tiêu chuẩn ở các khu vực điều tra
Huyện, thị S§ố _ | Số cây cân | Tuổi | Mật độ Số ô tính |Số 6
Trang 24CHUONG 3 NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIÊN CÚU
3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Căn cứ vào mục tiêu đề tài và tình hình cụ thể của đối tượng nghiên cứu, đề tài giải quyết các nội dung sau:
3.1.1 Nghiên cứu một số quy luật kết cấu lâm phần - Quy luat phân bố N/D
- Quy luat tuong quan H/D
3.1.2 Xác lập quan hệ sinh khối tươi với đường kính, chiều cao - Quan hệ sinh khối thân cây (Pttc) với D;H:
-_ Quan hệ sinh khối cành (Pct) với D,H
- _ Quan hệ sinh khối lá (Pl) với D, H
- Kiém tra, ứng dụng của mô hình
3.1.3 Xác lập quan hệ sinh khối /ha với H, A, N - _ Quan hệ sinh khối thân cây/ha vớiH, A,N -_ Quan hệ sinh khối cành cây/ha với H, A,N
Quan hệ sinh khối lá /bá vớiH; A,N
Kiểm tra khả năng thực hiện của mô hình
3.1.4 Lựa chọn phương pháp xác định sinh khối cho lâm phần 3.1.5 Xác lập tương quan giữa sinh khối khô với sinh khối tươi
- Xáclập tương 'quan giữa sinh khối thân cây khô với sinh khối thân cây tươi - Xác lập tương quan giữa sinh khối cành khở với sinh khối cành tươi
Trang 253.2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.2.1 Phương pháp luận
Lâm phân là tổng thể các cây Do vậy, khi nghiên cứu.sinh trưởng, sinh khối của lâm phần nhất thiết phải nghiên cứu quy:luật kết cấu lâm phần Nghiên cứu cây cá thể và lâm phần là cơ sở để thực hiện các bước nghiên
cứu tiếp theo Việc xác định sinh khối theo các phương pháp đã trình bày ở chương 1, sẽ cho độ chính xác rất cao, đòi hỏi phải có trang thiết bị hiện đại và kinh phí lớn Do vậy, mọi tính toán năng suất;:sinh khối trong nghiên cứu này sẽ dựa vào các phương pháp đo tính gián tiếp thông qua
một số nhân tố dễ xác định và một số ô mẫu cân thiết
3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, tính toán các chỉ tiêu cơ bản
Việc lựa chọn phương pháp được căn cứ vào mức độ đơn giản của nó so với các phương pháp khác phức tạp có độ chính xác cao, trong điều kiện cụ
thể của đối tượng nghiên cứu
Để xây dựng phương,pháp xác định-sinh khối cây cá lẻ và lâm phần Keo
lá tràm trồng thuần lồi đều tuổi, thơng thường có 2 phương pháp thu thập số liệu thực nghiệm
- Phuong phdp thu thập số liệu trên ô mẫu cố định
Trang 26Trong điều kiện lâm nghiệp ở nước ta hiện nay, việc bố trí các ô nghiên
cứu định vị còn gặp nhiều khó khăn Hiện tại, việc xây dựng phương pháp
xác định sinh khối chủ yếu kết quả dựa vào số liệu thứ thập theo cách thứ
2, cụ thể là đo đạc một lần các chỉ tiêu điều tra kết hợp chặt/cân sinh khối
một số cay theo cấp kính Đề tài đã sử dụng phương pháp ô tiêu:chuẩn điển
hình tạm thời Diện tích ô là 500 mỶ, trên ô thư thập các chỉ tiệt D, ¿, Hạ, Dy, và phân loại chất lượng Trên mỗi ô, tiến hành chat 3 cây tiêu chuẩn đại
diện cho 3 cấp kính có số cây bằng nhau để cân sinh khối thân, cành, lá
Riêng thân cây phân thành 5 đoạn có chiều dài tương đối bằng nhau Các
số liệu thu thập được ghi vào biểu mẫu quy định sẵn
Sau khi thu thập các chỉ tiêu trên, tiến hành chỉnh lý số liệu, xác định liệt số phân bố N/D và tương quan h/d Từ đó phân.chia lâm phần làm 3 cấp
kính có số cây bằng nhau để xác định tổng tiết diện ngang cho từng cấp
kính
- _ Sắp xếp cây rừng vào các cấp đường kính (số cây của mỗi cấp: nị)
- _ Tổng tiết diện ngang cấp kính ¡: XG,
- _ Đường kính bình quân cấp kính ï: dgi - Chiéu cao bình quân cấp kính ï: hgi
Chon va chat ha cây tiêu:chuẩn để cân sinh khối với sai số cho phép D, , và H„ là + 5% Kết quả cân-sinh khối ghi vào biểu mẫu quy định sẵn
Xác định các chỉ tiêu điều tra: Tiến hành tính toán các chỉ tiêu trên 6:
- /Tuối A
- | Tổng tiết điện ngang XG,
_ > Dudng kink binb quan của cấp kính thứ ¡ dgi
- Chiéu-cao-binh quan cấp kính thứ i hgi
- Chiéu cao binh quan tang trội hy
Trang 27- Chiéu cao bình quân tầng trội h, 0
- Chiéu cao binh quan céng h
- Mat d6, tréng va mat d6 hién cdn N
- Téng dién tich tan S,
3.2.3 Tham dò dạng liên hệ giữa sinh khối tuoi/cay.ca lé voi DpH
Sinh khối là chỉ tiêu biểu thị kết quả của quá trình sinh trưởng, tăng trưởng
của cây rừng, là kết quả của quá trình quang hợp vật chất hữu cơ, do đó sinh khối có tương quan chặt chẽ với đường kính, chiều cao và tuổi cây Các hàm
dưới đây được thử nghiệm để mô tả các dạng quan hệ trên: Stt | Quan hé Phương trình tổng quát Ghi chú 3.1 | Abadie P=a,+a,.D,3 3.2 P =a, +a,InD1,
3.3 | Alder InP =a, + a,.InD, ,
3.4 InP =a, 4 a,.D, 3
3.5 | Prodan P=a, + a/Dy3 3.6 P =ap+ a,.D’, , 3.7 P.=a,+a,.D*,5 3.8 P =a, + a,.D),+a,D,,° 3.9 P=a,+a,-D,,+aD,,° 3.10 P =a,+ a,.D’ ,,+a,.D’,, 3.11 | Spurr P=a,+a,.D’ 3H,
3.12 P =a, + a,.D,; +a, D*,,.H,, 3.13 P =a, + a,.H,, + a D’,;.Hy,
3.14 | Schumacher |inP =a, + a; InD, ; + a, -InH,,
Trang 283.2.4 Tham dò dạng liên hệ giữa sinh khối tươi lâm phan voi H, A, N
P=a) +a, H,, + a).N (3.16)
Pay) +a,.InH,, +a,lnN+a,A (3.17)
3.2.5 Lua chon phương pháp xác định sinh khối tươi cho lâm phần
- Tiến hành kiểm tra mô hình vừa xây dựng
+ Mô hình xác định từ cây cá lẻ
+ Mô hình xác định từ lâm phần
* Đánh giá các phương trình thử nghiệm: Phương trình được tuyển chọn là phương trình phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
- _ Biểu thị tốt mối quan hệ giữa các đại lượng được đánh giá thông qua các
chỉ tiêu thống kê :
- _ Đường cong lý thuyết và đường cong thực nghiệm luôn bám sát nhau trong giới hạn sai số cho phép ( hay mức độ tin cậy)
* Nguyên tắc chọn phương trình thích hợp
Phương trình thích hợp là phương trình đã qua kiểm nghiệm các số liệu thực nghiệm không tham gia vào quá trình tính toán, lập phương trình và có
hệ số tương quan cao nhất; cũng như sai số tương đối nhỏ nhất trong các phương trình tham gia dự tuyển, đồng thời phương trình đó phải đơn giản để dễ dàng áp dụng vào thực tiễn
*/Kiểm nghiệm khả năng ứng dụng của phương trình thông qua sai số
tượng đối:
Trang 29Ytn: Thuc nghiệm Y,: Ly thuyét
A®: Sai s6 tuong đối
3.2.6 Xác lập tương quan giữa sinh khối khô "9 khối bộ phận: thân, cành, lá và tổng sinh khối
Trang 30CHƯƠNG 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU MOT SO QUI LUAT KET CAU.DAM PHAN,
Qui luật kết cấu là cơ sở khoa học chủ yếu cho các.phương pháp:thống kê, dự đoán trữ lượng xác định sinh khối và tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật trong kinh doanh rừng, điều chế rừng Mặt khác, thông qua việc nghiên cứu qui luật kết cấu lâm phần sẽ làm sáng tỏ bản chất tự nhiên ( những qui luật
khách quan vốn có) của lâm phần cũng như của cây rừng:
Trong lâm phần thuần loài đồng tuổi nói chung và lâm phần keo lá tràm trồng thuần loài đều tuổi nói riêng đều ton tại các-quy luật kết cấu xác
định Các quy luật kết cấu lâm phần rất phong phú và đa dạng Tuy nhiên trong phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài, để giải quyết các mục tiêu
đặt ra, ở đây chỉ để cập giải quyết hai quy lúật cơ bản nhất, đó là:
- Quy luật phân bố số cây theo đường kính ( phân bố N/D)
- Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính ( tương quan H/D) Trên cơ sở xem xét.những quy luật:và so sánh sự phù hợp của nó với các
kết quả nghiên cứu của các tác giả trước đây cho đối tượng rừng trồng ở
Việt Nam và nước ngoài, để từ đó vận dụng vào đối tượng nghiên cứu, làm
cơ sở xác định các nhân tố điều tra cơ bản, nhằm giải quyết các mục tiêu cũng như các nội dung của đề tài
4.1.1 Kết quả nghiên cứu quy luật cấu trúc đường kính ( Ñ/D)
Lâm phần-từ khi khép tán, xuất hiện cạnh tranh không gian dinh đưỡng giữa Các cây›rững dẫn tới tình trạng phân hoá về kích thước, trong đó có đường kính thân-cây Ở một điều kiện nhất định, sự phân hoá này diễn ra teo.một qưì luật nhất định gọi là qui luật phân bố số cây theo cỡ đường
+kính-.Ðâÿ là qui luật kết cấu cơ bản nhất và được thể hiện qua liệt số phân bố ND
Trang 31Liệt số phân bố N/D là cơ sở để xác định các chỉ tiêu bình quan ( các loại đường kính bình quân lâm phần ), là cơ sở để xác định
nghiên cứu các vấn đề khác, đặc biệt là cơ sở để xá: g cũng như cây tiêu chuẩn ủa Bi Ary
S tai, ching tôi đã
mang tính đại diện phục vụ cho việc giải quyết các nội du Vì vậy trước khi đi vào giải quyết nội dung chín
tiến hành chỉnh lý tài liệu thực nghiệm theo pj aKa của G§
NGuyễn Hải Tuất và PTS Ngô Kim Khôi [37 ] =
Kết quả đã xác định được liệt số phân iy đường kính cho
40 ô tiêu chuẩn được trình bày ở bảng 4
`
O Cz
Trang 34Từ kết quả cho ở bảng 4.1 nhận thấy rằng:
- Liệt số phân bố ở các ô có sự khác nhau là do mật độ trồng rừng ban đầu không đồng nhất Ngay cả một số lô rừng mật độ trồng ban đầu như nhau, nhưng trên những diện tích ô 500 mỸ số cây hiện còn cũng khác-nhau, do tỷ lệ cây sống khác nhau
- Hầu hết phân bố thực nghiệm N/D của các lâm phần có dạng TY đỉnh lệch trái,
(29/40 ð chiếm 72.5 %) ‘
- Số lâm phần có phân bố N/D đối xứng 11/40 ô chiếm 27% %
Như vậy có sự khác nhau về quy luật phân bố NÑ/D ở các lâm phân từ lệch trái và đối xứng tiệm cận với phân bố chuẩn Kết quả nghiên eứu này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu quy luật phân bố N/D ở:các lâm phần thuần loài
đều tuổi của Vũ Đình Phương (1973)
4.1.2 Kết quả nghiên cứu quy luật tương quan giữa chiều cao với đường kính (H/D)
Khi sắp xếp cây rừng cùng một'lúc theo hai đại lượng ( đường kính ngang ngực và chiều cao thân cây).sẽ được phân bố hai chiều và có thể định lượng
thành QUY LẬT TƯƠNG QUAN GIỮA CHIỀU CAO VỚI ĐƯỜNG KÍNH (HID)
Đây là một trong những qui luật kết cấu cơ bản, trọng tâm trong hệ thống các
qui luật tương quan của các nhân tố điểu tra cơ bản Chiều cao thân cây là một
trong những nhân tố cấu thành thể tích, nhưng trong thực tế, chiều cao khó đo hơn đường kính Chính vì vậy; quy luật này có ý nghĩa rất lớn trong quá trình
xác định các loại chiều cao bình quân
Ngoài ra nó còn là cơ sở để tính toán cây bình quân ( cây tiêu chuẩn) Qua thu
thập số Tiểu trên-cá€:ð.tiêu chuẩn và thông qúa sử lý tính toán theo chỉ dẫn của
GS Nguyễn Hải Tuất”, PTS Ngô Kim Khoi [32], chúng tôi đã xác lập được
quan hệ H/D tleø dạng tổng quát:
‘ H =a+b.lg D (4.1)
H=a+b.D (42)
Kết quá tính toán được tổng hợp ở bảng 4.2
Trang 36Kết quả bảng 4.2 cho thấy:
- Các hệ số hồi quy tính toán được ở các phương trình có sự sai khác nhau, bởi
vì có sự sai khác về tuổi, mật độ hiện tại , điều kiện lập địa giữa các lâm phần Hệ số tương quan tính toán được dao động trong khoảng từ 0,72 (lâm phân: 12)
đến 0,94 ( lâm phần: 18,25,38 ) Kết quả nghiên cứu này hoan toàn phù Hợp với
kết luận của Đồng Sỹ Hiền [ -], cũng như các tác giả trước đây khí nghiên cứu ở
đối tượng rừng thuần loài đồng tuổi
4.2 SINH KHỐI CÁ THỂ
Do thời gian và điều kiện kinh phí có hạn, đề tài chỉ tập trùng nghiên cứu các chỉ tiêu: Sinh khối tươi thân cây (Pttc), sinh khối tươi cành cây Pct), sinh
khối tươi lá cây (PIt) và tổng sinh khối phân khí sinh (Ptsk) của cây Số cây mẫu
làm tài liệu nghiên cứu là 135 cây đại diện cho các cấp kính, các dạng địa hình, mật độ và tuổi khác nhau Cây mẫu là những cây tiêu chuẩn bình quân chặt
chọn trong các ô tiêu chuẩn điều tra, có đường kính bằng đường kính bình quân
của từng cấp kính và chiều cao được xác định thông qua phương trình tương quan H/D đã xác lập ở mục 4.1.2
4.2.1 Sinh khối tươi thân cây: 4.2.1.1 Kết cấu sinh khối thân cây
Đây là phần sinh khối gỗ chủ yếu của toàn cây Từ kết quả tính toán sinh khối thân cây của 135 cây mẫu cho thấy sinh khối gỗ thân chiếm bình quân
64,80 % tổng sinh khối cây,tÿ lệ này biến động từ 56,9 - 75,2 % Sở đĩ có hiện
tượng trên là do cdc ô mẫu nghiên cứu có mật độ biến động rất lớn (từ 1380cay/ha + 2140cay/ha) và sự phân bố gáo cây trên mặt đất không đều nhau Vì những nguyên nhân tiên đã làm cho sinh trưởng giữa các bộ phận (thân,
cành, lá ‹}'không can đối Ở những lâm phần có mật độ hợp lý và sự phân bố của các cây rừng trên mặt đất đồng đều thì tỷ lệ sinh khối giữa các bộ phận sẽ
không có sự biến động lớn Ngược lại ở những lâm phân có mật độ thấp hoặc qua én visu phan Đố các cây rừng trên mặt đất không đều nhau sẽ dẫn đến sự biến động rất lớn về tỷ lệ sinh khối giữa các bộ phận Ngay trên thân cây thì, tỷ lệ sinh khối giữa các đoạn có chiều dài tương đối bằng nhau theo chiều cao thân
Trang 37cay cùng Diên đọ-.ø rất lớn Như phản phương pháp nghiên cứu đã trình bày, cây
mẫu sau khi đã lựa chọn được tiến hành chia thân cây thành 5 đoạn có chiêu dài tương đối bằng nhau (hình 4.1)
|
rae | ss Ra > |
* Lys Lye Lye Ly = Lys = 1/5 Hụ
Hình 4.1: Phan chia thân cây tiêu chuẩn để cân sinh khối
+ Doan sát gốc( Tị ) có tỷ lệ sinh khối bình quân so:với tổng sinh khối cây là 27,7% T¡ bình quân chiếm 43,14% sinh khối thân cây
+ Đoạn thứ hai (T,) bình quân chiếm tỷ lệ là 18,50 % so với tổng sinh khối và chiếm 28,7 % sinh khối thân cây
+ Đoạn thứ ba (T;) bình quân chiếm tý lệ là 11,0% so với tổng sinh khối và chiếm 16,0% sinh khối thân cay
+ Đoạn thứ tư (T, ) bình quân chiếm tỷ lệ là 5,59% so với tổng sinh khối và chiếm 8,18% sinh khối thân cây -
+ Đoạn thứ năm(T;) bình quân đhiếm tỷ lệ là 2,2% so với tổng sinh khối và chiếm 3,3% sinh khối thân cây:
+Sinh khối cành tươi ( Pct) chiếm 14% so với tổng sinh khối phần khí sinh +Sinh khéi lá tươi (PIĐ chiếm 22% so với tổng sinh khối phần khí sinh
Bảng 4.3;.4.4 Biểu thị sinh khối thân cây bình quân toàn lâm phần, thành phần sinh khối các bộ phận của cây; sự biến đổi tỷ lệ sinh khối thân cây và tỷ lệ sinh khối các'bộ phận được thể hiện qua biểu đồ 4.1 „4.2
So “ánh sinh khối:
+ Đoạn.T, chiếm hơn 1/4 tổng sinh khối (27.7%) và chiếm 43.14% so với
thân eây: Tương tự, đoạn T,+T, chiếm gần 1/2 tổng sinh khối và chiếm 71.84% thân cây,trọng lượng đoạn thân T,+T;+T; chiếm tới 57% tổng sinh khối và chiếm 87.84% thân cây Đây là những đoạn gỗ có giá trị kinh tế lớn nhất Hai
Trang 38
Bang 4.3: DONG THAI KET CAU SINH KHOI CAY CALE