DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1 CNTT : Công nghệ thông tin2 TĐH : Tự động hóa
3 KH-TC : Kế hoạch tổ chức
4 DK : Dầu khí DKVN : Dầu khí Việt Nam
5 HĐCĐ : Hội đồng cổ đông ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông6 CBCNV : Cán bộ công nhân viên
7 NSNN : Ngân sách nhà nước
8 PVTECH : Petrovietnam Technology Joint Stock Company9 PVN : Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU -1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, VIỄN THÔNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA DẦU KHÍ 3
1.1 Khái niệm, vai trò của việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty -3
1.1.1 Khái niệm hiệu quả: -3
1.1.2 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh : -5
1.2.3 Nguyên tắc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty: -5
1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả: -7
1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty: -9
1.2.6 Các nhân tố bên trong: -9
1.2.7 Các nhân tố bên ngoài: -13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, VIỄN THÔNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA DẦU KHÍ -15
2.1 Khái quát về công ty cổ phần công nghệ thông tin viễn thông, và tự động hóa dầu khí: -15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần công nghệ thông tin viễn thông, và tự động hóa dầu khí: -15
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty công ty cổ phần công nghệ thông tin viễn thông, và tự động hóa dầu khí: -16
2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty : -18
2.2 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty : -19
2.2.1 Tài sản và vốn của doanh nghiệp : -19
Trang 32.2.2 Hiệu quả kinh tế tổng hợp của công ty : -21
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty :272.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: -32
2.5 Đánh giá nhận xét về công ty: -33
3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển của công ty : -37
3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty : -38
3.2.1 Tập trung cho đầu tư, nghiên cứu và phát triển công nghệ:- - -38
3.2.2 Lên kế hoạch sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả và kiểm soátchi phí: -40
3.2.3 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp: -44
3.2.4 Hoàn thiện chiến lược Marketing: -46
KẾT LUẬN -49
TÀI LIỆU THAM KHẢO -50
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Năm 1986, Đảng ta đã khởi xướng và lãnh đạo đất nước bước vào côngcuộc đổi mới : Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theocơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, thực hiệnđa dạng hoá các hình thức sở hữu, phát huy mọi tiềm lực về vật chất, lao độngsáng tạo của toàn dân để phát triển kinh tế, xây dựng đất nước thực hiện mụctiêu “dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh”.
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp được tự chủ xây dựng kếhoạch, tự hạch toán kinh tế và đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên Cơchế thị trường và chính sách mở cửa đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệpphát huy tính tự chủ, năng động, sáng tạo, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Sau hơn hai thập niên thực hiện đường lối đổi mới Việt Nam đã đạtđược những thành tựu vượt bậc trên hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt là về tăngtrưởng và xóa đói giảm nghèo Tốc độ tăng trưởng GDP trong 10 năm (2002-2012) xấp xỉ 7.6%/năm, thuộc loại khá cao so với mức tăng trưởng của khuvực và thế giới, năm 2012 GDP đạt mức 8,5%, mức cao nhất trong vòng 10năm qua Việt Nam đã chuyển mạnh sang nền kinh tế thị trường và hội nhậpvới nền kinh tế thế giới
Bên cạnh các thành tựu trên, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt vớinhiều khó khăn, thách thức do mặt trái của kinh tế thị trường đem lại, do sựcạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, do thiếu sựchuẩn bị chu đáo khi hội nhập dẫn đến năng lực cạnh tranh kém, năng lực dựbáo không tốt, khả năng phản ứng chính sách chưa kịp thời và kém hiệuquả do đó, bên cạnh một số doanh nghiệp đã phát triển ổn định và thíchnghi được với cơ chế thị trường, làm ăn có hiệu quả còn nhiều doanh nghiệphoạt động kém hiệu quả, có doanh nghiệp gặp khó khăn lớn, làm ăn cầmchừng, thậm chí thua lỗ dẫn tới phá sản Vì vậy, việc phân tích đánh giá nhằmtìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giúpdoanh nghiệp tồn tại phát triển là nhu cầu cấp bách có ý nghĩa sống còn đốivới sự phát triển của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Trang 5Công ty cổ phần Công nghệ thông tin,Viễn thông và Tự động hoá Dầukhí (PVTech) là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ đượcthành lập trên cơ sở tiếp thu các nguồn lực và năng lực của Trung tâm CNTT,VT và TĐH Dầu khí và Công ty TNHH 1 thành viên CNTT và TĐH Dầu khí.PVTech có lợi thế về vốn, lực lượng lao động trẻ, nhiệt huyết, có trình độchuyên môn và ngành Dầu khí cũng là một thị trường tiềm năng lớn vềCNTT, VT và TĐH Tuy vậy, PVTech cũng phải đối mặt với nhiều khó khănvà thách thức lớn: Đội ngũ lãnh đạo trẻ có tri thức nhưng chưa có kinhnghiệm thương trường và kinh nghiệm quản lý kinh tế lại phải liên tục chuyểnđổi mô hình hoạt động nên gặp không ít khó khăn trong định hướng pháttriển, cơ cấu tổ chức, bộ máy lãnh đạo và lực lượng lao động Mặt khác,PVTech lại ra đời trong khi lĩnh vực CNTT, VT và TĐH đã có nhiều doanhnghiệp có tên tuổi như FPT, Vietel…trong hoàn cảnh đất nước đang bước vàohội nhập, cạnh tranh gay gắt và khủng hoảng kinh tế đang diễn ra trong khuvực và trên thế giới Do đó, mặcdù cố gắng nhưng PVTech chưa tận dụng hếtnăng lực hiện có, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả Để tồn tại và phát triểntrong môi trường cạnh tranh và hội nhập, PVTech phải thực sự tự chủ vàkhẳng định được vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường Vì vậy việcnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với PVTech càng trở nên cấp thiếthơn bao giờ hết.
Do đó, tôi đã chọn đề tài : Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty làm đề tài nghiên cứu của mình Nội dung của đề tài bao gồm :
Chương I : Lý luận chung về chiến lược nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Thông tin, Viễn thông vàTự động hóa Dầu Khí.
Chương II : Thực trạng hiệu quả của việc nâng cao hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Thông tin, Viễn thôngvà Tự động hóa Dầu Khí
Chương III : Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Thông tin,Viễn thông và Tự động hóa Dầu Khí.
Trang 61.1.1 Khái niệm hiệu quả:
Khái niệm hiệu quả
Hiệu quả là một khái niệm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực.Với tư cách là một phạm trù kinh tế, hiệu quả được xem xét trong mối tươngquan so sánh giữa các yếu tố đầu vào với các yếu tố đầu ra của một hoạt độngkinh tế nhất định.
Theo quan niệm của triết học Mac-Lênin thì mỗi sự vật, hiện tượng đềutồn tại với tư cách là một chỉnh thể có mối liên hệ hữu cơ với nhau, nên chỉ cóthể xem xét phạm trù hiệu quả trên phạm vi tổng thể các yếu tố đầu vào và kếtquả đầu ra mới đầy đủ và toàn diện Hiệu quả có thể lượng hoá bằng hiệu sốgiữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra cho hiệu quả ấy (hiệu quả tuyệt đối)hoặc bằng tỷ số giữa chúng (hiệu quả tương đối)
Cách hiểu hiệu quả như trên cho phép thấy rõ được bản chất của hiệuquả, mục tiêu của sản xuất và trình độ sử dụng các yếu tố chi phí nhằm đạtđược mục tiêu chung; đồng thời từ giác độ tổng thể còn có thể xem xét vàđánh giá hiệu quả của từng yếu tố hay hoạt động cụ thể trên cơ sở cố định hayloại trừ yếu tố ảnh hưởng khác.
Cũng có thể hiểu hiệu quả là một chỉ tiêu phản ánh mức độ thu lại đượckết quả nhằm đạt được mục đích nào đó tương ứng với một đơn vị nguồn lựcphải bỏ ra trong quá trình thực hiện nhất định.
Trang 7 Các loại hiệu quả
Hiệu quả có thể đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau vàthời kỳ khác nhau Do đó để hiểu rõ hơn bản chất của phạm trù hiệu quả kinhdoanh cần phải đứng trên từng góc độ mà phân biệt từng hiệu quả.
Căn cứ vào mục tiêu của mỗi chu kỳ tái sản xuất xã hội, hiệu quả được
chia thành hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị, xã hội.
Hiệu quả kinh tế là hiệu quả chỉ xét khía cạnh kinh tế của hoạt động, cóý nghĩa quyết định trong hoạt động của các chủ thể khác nhau.
Hiệu quả kinh tế mô tả quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhậnđược và chi phí bỏ ra để nhận được lợi ích kinh tế đó Biểu hiện của của lợiích và chi phí kinh tế phụ thụoc vào chủ thể và mục tiêu mà chủ thể đặt ra.Đối với chủ thể doanh nghiệp, đó có thể là doanh thu bán hàng và những chiphí gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để có được doanh thu bán hàngđó Đối với Nhà nước, lợi ích kinh tế không bó hẹp trong một doanh nghiệpmà được xem xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế…vv.
Hiệu quả chính trị xã hội là hiệu quả mà chủ thể nhận được việc thựchiện các mục tiêu kinh tế xã hội Chẳng hạn giải quyết công ăn việc làm, côngbằng xã hội, cải thiện điều kiện làm việc và bảo vệ sinh thái môi trưòng.
Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu, hay xét theo góc độ chủ thể nhận được
kết quả ( lợi ích) và chi phí bỏ ra được kết quả đó, hiệu quả bao gồm hiệu quảcá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân.
Hiệu quả cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động của từng doanhnghiệp, biểu hiện trực tiếp của hiệu quả này là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệpthu được và chất lượng thực hiện những yêu cầu mà xã hội đặt ra cho nó.
Hiệu quả kinh tế quốc dân còn gọi là hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quảtổng hợp được xem xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Căn cứ đối tượng chi phí, hiệu quả được phân chia thành hiệu quả của
những chi phí bộ phận và hiệu quả của chi phí tổng hợp.
Trang 8Hiệu quả chi phí bộ phận thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu đượcvới lượng chi phí yếu tố cần thiết để thực hiện nhiệm vụ ấy ( lao động, thiếtbị, nguyên vật liệu….)
Hiệu quả chi phí tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thuđược với tổng chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ đó.
1.1.2 Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh :
Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và
tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ Nghiên cứu kinh tế học nhằm mục đíchgiải thích cách thức các nền kinh tế vận động và cách tác nhân kinh tế tương tácvới nhau Các nguyên tắc kinh tế được ứng dụng trong đời sống xã hội, trongthương mại, tài chính và hành chính công, thậm chí là trong ngành tội phạm học,giáo dục, xã hội học, luật học và nhiều ngành khoa học khác.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, đánh giá sựphát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhântài vật lực của doanh nghiệp trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mụctiêu kinh doanh
1.2.3 Nguyên tắc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty:
Để đánh giá chính xác hiệu quả của một phương án nào đó cần tuân thủcác nguyên tắc sau:
* Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và hiệu quả
Tiêu chuẩn hiệu quả được định ra trên cơ sở các mục tiêu Mục tiêukhác nhau tiêu chuẩn khác nhau, mục tiêu thay đổi tiêu chuẩn hiệu quả thayđổi Tiêu chuẩn hiệu quả được xem như là thước đo để thực hiện các mụctiêu Phân tích hiệu quả của một phương án nào đó luôn dựa trên phân tíchmục tiêu Phương án có hiệu quả cao nhất khi nó đóng góp nhiều nhất choviệc thực hiện các mục tiêu đặt ra với chi phí thấp nhất.
* Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích.
Theo nguyên tắc này, một phương án được xem như là có hiệu quả khinó kết hợp trong đó các loại lợi ích bao gồm: lợi ích của chủ doanh nghiệp và
Trang 9lợi ích của xã hội, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, lợi ích vật chất và lợiích tinh thần, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội.
- Về lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của xã hội được xem xét trongmối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế xã hội Theo nguyên tắc“ lợi ích”, hiệu quả kinh tế không thể thay thế cho hiệu quả kinh tế xã hội vàngược lại trong việc quyết định cho ra đời một phương án hành động củadoanh nghiệp.
- Về lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài: không thể hy sinh lợi ích lâudài để lấy lợi ích trước mắt Kết hợp đúng đắn giữa lợi ích trước mắt và lợiích lâu dài được coi là phương án hiệu quả Trong quan hệ giữa lợi ích trướcmắt và lợi ích lâu dài thì lợi ích lâu dài là cơ bản.
- Về kết hợp lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội cũng như lợi ích vật chấtvà lợi ích tinh thần Việc phân tích hiệu quả kinh tế các phương án cần đặt ratrong mối quan hệ với phân tích các lợi ích khác mà phương án đem lại, Bấtkỳ một sự hy sinh lợi ích nào đều làm giảm hiệu quả chung của phương án đó.Trong đại bộ phận các trường hợp, lợi ích xã hội đóng vai trò quyết định.
* Nguyên tắc về tính chính xác và tính khoa học
Để đánh giá hiệu quả các phương án cần phải dựa trên một hệ thốngcác chỉ tiêu có thể lượng hoá được và không thể lượng hoá được tức là chỉphân tích định lượng chưa đủ đảm bảo tính chính xác, chưa cho phép phảnánh mọi lợi ích cũng như mọi chi phí mà chủ thể quan tâm Nguyên tắc nàycũng đòi hỏi những căn cứ tính toán hiệu quả phải được xác định chính xác,tránh chủ quan tuỳ tiện.
* Nguyên tắc về tính đơn giản và tính thực tế
Theo nguyên tắc này, những phương pháp tính toán hiệu quả và hiệuquả kinh tế phải được dựa trên cơ sở các số liệu thông tin thực tế, đơn giản, dễhiểu Không nên sử dụng những phương pháp quá phức tạp khi chưa có đầyđủ các thông tin cần thiết hoặc những thông tin không đảm bảo độ chính xác.
Trang 101.2.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả:
Trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả là một nội dung phức tạp có quanhệ đến tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, để đánhgiá hiệu quả của quá trình này, người ta phải xây dựng một hệ thống chỉ tiêuhiệu quả bao gồm: Chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu bộ phận ( chỉ tiêu chi tiết)
* Chỉ tiêu tổng hợp là chỉ tiêu biểu hiện sự so sánh kết quả đầu ra với
yếu tố đầu vào, hoặc so sánh giữa yếu tố đầu vào với kết quả đầu ra.- So sánh dạng thuận:
Kết quả đầu raHiệu quả sản xuất kinh doanh = - Chi phí đầu vào- So sánh dạng nghịch đảo:
Chi phí đầu vàoHiệu quả sản xuất kinh doanh = -
Kết quả đầu ra
* Chỉ tiêu chi tiết là chỉ tiêu hiệu quả tính toán cho từng yếu tố trong quá
trình sản xuất kinh doanh:
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động:
Doanh thu thực hiện trong kỳ Năng suất lao động bình quân = -
Lao động bình quân trong kỳ Doanh thu thực hiện trong kỳKQSX trên một đồng chi phí tiền lương = - Tổng quỹ lương thực tế trong kỳ.
Lợi nhuận trong kỳ
Lợi nhuận bình quân tính cho một lao động = - Lao động bình quân trong kỳ
Trang 11Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản:
Doanh thu thuần
Sức sản xuất của tài sản cố định = Giá trị còn lại của tài sản cố định Lợi nhuận sau thuế
Sức sinh lời của tài sản cố định = Giá trị còn lại của tài sản cố định Lợi nhuận sau thuếKhả năng sinh lời của tài sản ( ROA) = -
Tổng tài sản
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Lợi nhuận sau thuếKhả năng sinh lời nguồn vốn chủ sở hữu (ROE) = -
Vốn chủ sở hữuChỉ tiêu này được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết đinh bỏvốn đầu tư vào doanh nghiệp ROE cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụngNVCSH có hiệu quả Ngược lại, nếu tỷ lệ này thấp thì doanh nghiệp khó khăntrong việc thu hút vốn đầu tư
Lợi nhuận trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ = Vốn điều lệ bình quân trong kỳ
Lợi nhuận trong kỳTỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = -
Doanh thu trong kỳ
Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán
nhanh, khả năng thanh toán hiện hành, vòng quay các khoản phải thu, phải trả; nợ phải thu, nợ phải trả
Trang 12
Nhóm chỉ tiêu xét hiệu quả kinh tế xã hội
Thực hiện các nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước: Mọi doanh nghiệp
khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp ngânsách Nhà nước dưới hình thức là các loại thuế: Thuế VAT, thuế thu nhậpdoanh nghiệp, thuế đất, thuế xuất nhập khẩu…Nhà nước sẽ sử dụng nhữngkhoản thuế này để chi cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Nâng cao mức sống của người lao động thể hiện qua các chỉ tiêu thu
nhập bình quân đầu người, tăng mức tăng trưởng phúc lợi xã hội…
Ngoài các chỉ tiêu trên tuỳ theo mục đích và đối tượng phân tích người
ta còn sử dụng một số chỉ tiêu như: Tỷ lệ cổ tức trên 1 cổ phiếu (EPS); tổng
vốn; tổng tài sản; đất đai, nhà xưởng, số lượng máy móc thiết bị; chi phí khấuhao TSCĐ, chi phí nguyên nhiên vật liệu, chi phí tiền lương và các khoản tínhtheo lương ( Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn); chi phíđộng lực…
1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh củacông ty:
Toàn bộ các nhân tố tác động đến đầu vào, đầu ra đều là những yếu tốtác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp Các nhân tố này có thể chia thành hai nhóm chủ yếu là nhómnhân tố bên ngoài và nhóm nhân tố bên trong Nghiên cứu các nhân tố này làcơ sở để đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
1.2.6 Các nhân tố bên trong:* Lao động:
Lao động là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất tác động tới hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp và là nhân tố đầu vào không thể thiếu đượctrong quá trình sản xuất kinh doanh Muốn phát triển sản xuất cần phải sửdụng tổng hợp các nguồn lực trong đó lao động là nhân tố quyết định trình độkhai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác.Nếu không có sự
Trang 13phối hợp phát triển tốt nguồn nhân lực thì các yếu tố vốn, công nghệ khó cóthể phát huy được tác dụng Có thể nói, lao động là khởi nguồn và kết thúcquá trình sử dụng tất cả các nguồn lực và là nhân tố quyết định tăng trưởngkinh tế Hiệu quả của mỗi quốc gia, mỗi ngành phụ thuộc vào trình độ vănhoá, tay nghề, kỹ năng, năng lực của đội ngũ lao động hay nói cách khác phụthuộc vào chất lượng nguồn lao động
Trong nền kinh tế thị trường, chất lượng lao động giữ vị trí quyết địnhquá trình cạnh tranh, phát triển của các doanh nghiệp, của nền kinh tế Chấtlượng lao động sẽ tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, làm năng suất laođộng tăng lên và chi phí lao động kết tinh trong một đơn vị sản phẩm giảm.làm giảm chi phí sản xuất và làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Trong các doanh nghiệp, hiệu quả là một trạng thái tổng hợpcủa cách thức hoạt động của con người và các doanh nghiệp Có thể coi sựphát triển của hiệu quả là một quá trình để phát triển nguồn nhân lực Việcxây dựng, phát triển và nâng cao trình độ, kỹ năng của nguồn nhân lực sẽ tạođiều kiện cho sản xuất có hiệu quả và chất lượng cao hơn Vì vậy, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh chúng ta không thể không quan tâm tới yếu tốcon người Làm sao có được đội ngũ lao động lành nghề, có tri thức, luôn họchỏi, tìm tòi, sáng tạo, nỗ lực, nhiệt tình trong công việc Muốn vậy, cần phảinhận thức đúng vai trò quan trọng của yếu tố con người, phải thường xuyêntạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ, kích thích tinh thần tíchcực, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm trong công việc bằngcác hình thức khuyến khích vật chất và tinh thần làm cho người lao động thoảmãn, gắn bó với doanh nghiệp, thực hiện quyền làm chủ thực sự của ngườilao động.
* Vốn của doanh nghiệp
Vốn là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của một doanh nghiệp,một đơn vị kinh tế hay một quốc gia Vốn theo nghĩa chung nhất được biểuhiện cả bằng công nghệ, nhà xưởng, thiết bị máy móc, nguyên liệu Vốn đượccoi là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình sản xuất và là chìa khoá đối vớisự phát triển Vốn không chỉ là cơ sở tạo ra sản phẩm, tăng năng lực sản xuất
Trang 14của các doanh nghiệp, của nền kinh tế, mà nó còn là điều kiện để nâng caotrình độ khoa học – công nghệ, góp phần đầu tư chiều sâu, nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Muốn đầu tư công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiệnđại để tăng năng lực sản xuất, mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, thuênhân công v.v.cần phải có vốn, nếu không có vốn hoặc thiếu vốn thì khó cóthể thực hiện được quá trình sản xuất kinh doanh hoặc sản xuất sẽ không đạthiệu quả cao Nhưng nếu có đủ vốn mà sử dụng không đúng mục đích, hoặcđầu tư không hiệu quả sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, ảnh hưởng tới hiệuquả sản xuất kinh doanh Chính vì vậy mà các doanh nghiệp phải khôngngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải:
Đảm bảo vốn kịp thời,đầy đủ, sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượngkhông để thừa hoặc thiếu vốn Muốn vậy, trong huy động và sử dụng vốn,doanh nghiệp cần có kế hoạch sử dụng tiết kiệm và hiệu quả và phải có biệnpháp phòng chống rủi ro có thể xẩy ra;
Xác đinh cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ thích ứng với quy mô của doanhnghiệp, tránh không lạm dụng vốn vay quá mức đặc biệt là vốn ngắn hạn Khiđi vào các dự án đầu tư mở rộng hay đầu tư theo chiều sâu cần phải có nguồnvốn ổn định, không chạy theo quá nhiều dự án vì sẽ dẫn đến tình trạng pháttriển quá mức gây mất cân đối tài chính.
Đẩy nhanh tốc độ vòng quay vốn trong kinh doanh.
Tập trung vốn lớn vào đầu tư công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiệnđại để nâng cao năng lực sản xuất bời vì khoa học công nghệ không chỉ tạo ralợi thế cạnh tranh mà còn tạo ra nhu cầu mới, những sản phẩm mới có chấtlượng hiệu quả cao Tránh đầu tư tràn lan, giảm tuyệt đối đầu tư chưa cầnthiết hoặc không sử dụng tránh lãng phí và thất thoát vốn.
* Công nghệ:
Công nghệ là tập hợp những kiến thức, kỹ năng, công cụ, phương tiệndùng để biến đổi các nguồn lực sản xuất thành những sản phẩm hàng hoá,dịch vụ theo một mục đích nhất định Về bản chất, công nghệ là kết quả củaquá trình áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất nên công nghệ là sản phẩmcủa hoạt động trí tuệ của con người trong lĩnh vực sản xuất Như ở phần trên
Trang 15đã đề cập, nếu doanh nghiệp áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, máy mócthiết bị hiện đại vào sản xuất không chỉ tạo ra lợi thế cạnh tranh về hàng hoámà còn tạo ra nhu cầu về sản phẩm mới có năng suất, chất lượng và hiệu quả.Khi đó quy mô sản xuất được mở rộng Nhân tố này cho phép các doanhnghiệp nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, sức cạnhtranh về hàng hoá của doanh nghiệp được tăng lên, giá thành sản phẩm hạ vàhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được tăng lên.
* Nhân tố tổ chức và quản lý:
Trình độ và khả năng tổ chức sản xuất của mỗi doanh nghiệp sẽ tác độngmạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua việc xácđịnh phương hướng phát triển, phương án đầu tư, phương án lựa chọn côngnghệ, cách thức tổ chức, bố trí dây truyền công nghệ và cơ cấu tổ chức sảnxuất Tăng cường chuyên môn hoá, kết hợp với đa dạng hoá cùng với nhữngphương án quy mô hợp lý, cho phép khai thác tối đa lợi thế sử dụng các chiphí, nâng cao hiệu quả sử dụng các chi phí đầu vào Việc tổ chức, phối hợpcác hoạt động kinh tế thông qua các hình thức tổ chức liên doanh, liên kếtnhằm phát huy sức mạnh chung, tăng khả năng cạnh tranh và tiêu thụ trên thịtrường là một trong những biện pháp nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh.
Để đạt được hiệu quả kinh doanh cần tạo ra môi trường tốt nhất cho sựphối hợp giữa quản lý, lao động và yếu tố công nghệ Năng lực và cơ chếquản lý của doanh nghiệp cũng là một nhân tố chi phối trực tiếp đối với hiệuquả sản xuất kinh doanh Năng suất lao động thường có quan hệ gắn bó vớitrình độ công nghệ và tính chất hợp lý của tổ chức sản xuất Trong nhân tốquản lý, quan trọng nhất là cơ chế quản lý và người quản lý Cơ chế quản lýhợp lý sẽ tạo ra những động lực khuyến khích người lao động tạo ra năng suấtlao động cao hơn, kích thích cải tiến hợp lý hoá sản xuất, tiết kiệm chi phí,giảm giá thành Xây dựng tốt mối quan hệ giữa người quản lý và người laođộng, hình thành tinh thần mới trong đó tôn trọng và khuyến khích tính tựchủ, sáng tạo của người lao động, tạo ra sức mạnh tổng hợp, phát huy hiệuquả của yếu tố sản xuất đặc biệt là con người Bảo đảm chế độ tuyểndụng,đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo chiến lược dài hạn và mụctiêu chung của doanh nghiệp, xã hội và người lao động.
Trang 161.2.7 Các nhân tố bên ngoài:
Các khía cạnh chủ yếu thuộc về nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới hiệuquả sản xuất kinh doanh như:
* Tình hình thị trường: như cung-cầu thị trường, vấn đề cạnh tranh, giá
cả, chất lượng…ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nếu trong cùng một địa bàn kinh doanh có nhiều đơn vị cùng cạnhtranh một loại sản phẩm, hàng hoá khi đó cung lớn hơn cầu Mặc dù hàng hoáđó đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, mẫu mã, thị hiếu v.v.nhưng giá cảphải thấp hơn thì doanh nghiệp mới tiêu thụ được khối lượng hàng hoá lớnhơn Như vậy sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, nếu không kịp thời điều chỉnh mặt hàng kinh doanh có thể dẫn tớithua lỗ Ngược lại, nếu trên địa bàn kinh doanh có ít đơn vị cùng cạnh tranhmột loại sản phẩm, hàng hoá như của doanh nghiệp mà người tiêu dùng cónhu cầu sử dụng lớn, khi đó cung nhỏ hơn cầu làm cho giá cả lớn hơn giá trị.Doanh nghiệp sẽ tiêu thụ được khối lượng hàng hoá lớn hơn và thu được lợinhuận cao hơn( nếu hàng hoá đó đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, mẫumã, thị hiếu…) Chính vì vậy, để sản xuất kinh doanh có hiệu quả đòi hỏiDoanh nghiệp phải trả lời được ba câu hỏi: Sản xuất kinh doanh cái gì ? Sảnxuất kinh doanh cho ai ? sản xuất kinh doanh như thế nào ? và phải thườngxuyên bám sát, theo dõi, nghiên cứu thị trường để có quyết định đầu tư, sảnxuất kinh doanh đúng đắn, hiệu quả và có những điều chỉnh sản phẩm, hànghoá cho kịp thời, phù hợp với yêu cầu của thị trường Có như vậy thì doanhnghiệp mới đạt được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh.
* Cơ chế, chính sách kinh tế của Nhà nước: Trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước giao quyền chủ động chodoanh nghiệp và đóng vai trò điều tiết nền kinh tế xã hội thông qua địnhhướng phát triển nền kinh tế, các chính sách kinh tế….Do đó hiệu lực, hiệuquả của quản lý Nhà nước là môi trường trực tiếp thúc đẩy hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Khuôn khổ pháp lý và các chính sách kinh tếtác động rất lớn tới việc giúp các doanh nghiệp đảm bảo cân bằng thống nhấtgiữa các mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội Trong chính sách kinh tế vĩ môthì chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách cơ cấu, chính sách tài chính,
Trang 17tiền tệ có tác động rất mạnh đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Phốihợp đồng bộ các chính sách này tạo ra môi trường vĩ mô thuận lợi cho cácdoanh nghiệp khai thác, huy động các nguồn vốn, công nghệ và lao động, mởrộng sản xuất, mở rộng thị trường đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thịtrường trong nước và ngoài nước Các biện pháp chính sách hỗ trợ, tư vấnthông tin về thị trường xuất khẩu, đổi mới công nghệ và những kiến thứctrong lĩnh vực chuyên môn có ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cạnh tranhcủa các doanh nghiệp trên thị trường thế giới.
* Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Đây là một trong những yếu tố tác
động lớn và theo hướng ngày càng tích cực Nhân tố này đặc biệt quan trọngkhi sự phát triển nền kinh tế đặt ra yêu cầu cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng hiệu quả hơn Tiến hành cơ cấu lại nền kinh tế quốc dân,chuyển các nguồn lực từ các khu vực, các ngành kinh tế kém hiệu quả sangcác ngành có hiệu quả hơn, các ngành có tương lai và các ngành có hàmlượng khoa học công nghệ cao Sự chuyển dịch lao động sang các khu vực cóhiệu quả kinh tế cao hơn sẽ tạo ra đầu ra nhiều hơn Nhân tố này đặc biệt có ýnghĩa quan trọng đối với các nước đang phát triển mà ở đó sự phát triển kinhtế đang đặt ra yêu cầu cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu theo hướng có hiệuquả hơn Vì vậy muốn hoạt động kinh doanh có hiệu quả cần phải quản trịmôi trường tức là thu thập thông tin, dự đoán, uớc lượng những thay đổi bấttrắc của môi trường trong và ngoài nước đưa ra những biện pháp đối phónhằm giảm bớt những tác động, những tổn thất có thể có do sự thay đổi, bấttrắc đó Thậm chí, nếu dự doán trước được những thay đổi của môi trườngkinh doanh ta có thể tận dụng được những thay dổi này biến nó thành cơ hộicho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 18CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN, VIỄN THÔNG VÀ TỰ ĐỘNG HÓA DẦU KHÍ
2.1 Khái quát về công ty cổ phần công nghệ thông tin viễn thông, và tựđộng hóa dầu khí:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần công nghệ thông tin viễn thông, và tự động hóa dầu khí:
Công ty cổ phần Công nghệ thông tin, Viễn thông và Tự động hoá Dầukhí - tên giao dịch quốc tế là Petrovietnam Technology Joint Stock Company– Tên viết tắt là PVTECH được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanhđược Sở kế hoạch đầu tư cấp ngày 16/02/2009 với số vốn điệu lệ là 36 tỷđồng Công ty có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu và đượcphép mở tài khoản tại các ngân hàng trong và ngoài nước PVTech có trụ sởchính tại Hà Nội và có 01 Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.Các cổ đôngcủa công ty là: Tập đoàn Dầu khí quốc gia VN-PVN (51%); Tổng công tykinh doanh vốn nhà nước (10%); Tổng Công ty Dầu VN(10%);Tổng Công tyCP Phân bón và hóa chất DK(10%);Công ty CP Dịch vụ kỹ thuật Điện lựcDKVN(14%); Cán bộ công nhân viên của PVTech (5%);
3/8/2006, PITAC được thành lập theo quyết định số 2092/QĐ-DKVN vàchính thức đi vào hoạt động vào 12/2006 PITAC là đơn vị hạch toán phụthuộc, trực thụôc Tổng công ty Dầu mỏ và khí đốt Việt Nam nay là Tập đoànDầu khí quốc gia Việt Nam ( gọi tắt là PVN) PITAC chỉ thực hiện các nhiệmvụ mà PVN giao cho và tiến hành một số hoạt động dịch vụ cho các đơn vịtrong ngành
4/8/2008, thực hiện chủ trương sắp xếp đổi mới doạnh nghiệp do Nhànước và PVN giao, Công ty TNHH 1 thành viên Công nghệ thông tin và Tựđộng hóa Dầu khí ( gọi tắt là PAIC ) được thành lập trên cơ sở chuyển đổiPITAC PAIC được tiếp thu toàn bộ tiền vốn, tài sản, công nợ, con người,cũng như kinh nghiệm trong các hoạt động dịch vụ của PITAC.
Trang 1931/12/2009, PVTECH ra đời, mà tiền thân của nó là PITAC do khôngđược Nhà nước chấp nhận tại thời điểm hiện tại, vì vậy mà PITAC đã bị giảithể Theo quyết định của PVN - cổ đông chi phối của PVTech, PVN sẽ gópvốn cho PVTech bằng tiền và toàn bộ tài sản của PAIC PVTech cũng đượctiếp thu toàn bộ lao động, các kinh nghiệm, quyền hạn trách nhiệm đối vớicác hợp đồng kinh tế từ PITAC và PAIC chuyển sang Do đó, PVTech làCông ty con trực thuộc PVN.
1/1/2010, tiếp tục thực hiện mục tiêu sắp xếp đổi mới doanh nghiệp,PVN lại bán toàn bộ cổ phiếu của PVTECH và PVN đang nắm giữ cho Tổngcông ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật Dầu khí ( PTSC) Như vậy, sau nhiều lầnthay đổi mô hình hoạt động và Cổ đông chi phối , hiện tại PVTECH là côngty con trực thuộc PTSC và là Công ty cháu của PVN
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty công ty cổ phần công nghệ thông tin viễnthông, và tự động hóa dầu khí:
Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần công nghệ thông tin, viễn thông và tựđộng hóa dầu khí
khí & GP phần mềm
Phòng CNTT &
Phòng Tài chính kế
Phòng KH- TC
Hành chính
Phòng Kinh doanh
Phòng Tự động
Các Chi nhánh & đơn vị trực thuộc:Chi nhánh Công ty tại TP HCM
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
Trang 20Để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty như nêu trên,cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty gồm :
Đại hội đồng cổ đông:
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọngcủa Công ty theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty ĐHĐCĐ là cơ quanthông qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển Công ty,quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinhdoanh của Công ty.
Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyếtđịnh mọi vấn đề liên quan tới mục đích và quyền lợi của Công ty, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền ĐHĐCĐ quyết định Hội đồng quản trị xây dựngđịnh hướng, chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định củaĐHĐCĐ thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động chotừng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ban Kiểm soát:
Do ĐHĐCĐ bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh,quản trị và điều hành của Công ty.
Ban Giám đốc :
Tổng Giám đốc:
Do HĐQT bổ nhiệm, bãi nhiệm, là người đại diện theo pháp luật củaCông ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vấn đề liên quanđến hoạt động hàng ngày của Công ty.
Phó Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về mảng kinh
doanh, dịch vụ của Công ty.
Phòng ban của Công ty: Thực hiện các nhiệm vụ của Công ty trong từng
lĩnh vực hoạt động cụ thể bao gồm:
Trang 21+ Phòng kế hoạch tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về công tác xâydựng, đôn đốc thực hiện kế hoạch; công tác hành chính; công tác tổ chức,nhân sự, lao động tiền lương.
+ Phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm và tham mưu cho Tổng giámđốc về công tác quản lý tài chính, kế toán, công tác quản trị của Công ty
+ Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm công tác tiếp thị, tìm hiểu thịtrường, tìm kiếm khách hàng, làm hồ sơ thầu, ký kết, đôn đốc triển khai vàthanh quyết toán hợp đồng với khách hàng.
+ Các phòng ban kỹ thuật: Phòng Công nghệ thông tin, Viễn thông;Phòng Tự động hoá; Phòng Cơ sở dữ liệu và các giải pháp phần mềm; Banquản lý dự án quản trị doanh nghiệp; Các phòng ban này vừa có chức năngtìm kiếm khách hàng như phòng kinh doanh vừa có chức năng thiết kế, sảnxuất, triển khai hợp đồng, đào tạo người sử dụng trên từng lĩnh vực hoạt độngcủa mình.
Chi nhánh của Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh: có con dấu, có tư cách
pháp nhân, hạch toán phụ thuộc Công ty Nó có đầy đủ các chức năng, nhiệmvụ của Công ty chỉ khác địa bàn hoạt động của nó tại các tỉnh phía Nam.
2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty :
Mua bán, cung cấp, xây dựng, cho thuê, bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữathiết bị, hỗ trợ vận hành trong các lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông vàtự động hoá bao gồm: máy tính, mạng máy tính, thiết bị viễn thông, thiết bịtruyền thông ( âm thanh, ánh sáng, camera) các thiết nị, linh kiện điện tử, cácthiết bị đo luờng, điều khiển, các hệ thống giải pháp tự động hoá, các hệthống, thiết bị điện lạnh, điện nhẹ, giám sát cảnh báo cháy nổ, chống sét,phòng và chữa cháy;
- Nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, thẩm tra, tích hợp, đào tạo, chuyển giaocông nghệ thuộc các lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông và tự động hoá;
Trang 22- Nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, thẩm tra, tích hợp, đào tạo, cho thuê cáctrung tâm cơ sở dữ liệu, các trung tâm phục hồi dữ liệu sau thảm hoạ; cungcấp các dịch vụ của trung tâm cơ sở dữ liệu và dịch vụ phục hồi dữ liệu;
- Sản xuất, chế tạo, lắp ráp các thiết bị thuộc các lĩnh vực công nghệthông tin, viễn thông và tự động hoá;
- Cung cấp các nội dung, dịch vụ giá trị gia tăng và đại lý kinh doanhcác dịch vụ giá trị gia tăng, công nghệ quảng cáo trực tuyến trên các hệ thốngcông nghệ thông tin và viễn thông;
- Nghiên cứu tư vấn, thiết kế,sản xuất, đào tạo, lắp đặt các hệ thốngthương mại, giao dịch điện tử và các dịch vụ thương mại điện tử;
- Dịch vụ làm dữ liệu, cung cấp dịch vụ dữ liệu, tư vấn giải pháp, thiếtkế xây dựng, bảo trì hệ thống cơ sở dữ liệu;
- Thiết kế, phát triển, gia công , cung cấp, phân phối, bảo hành, bảotrì, triển khai các sản phẩm và dịch vụ phần mềm;
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật;- Xuất nhập khẩu các mặt hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh của công ty.
2.2 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty :
2.2.1 Tài sản và vốn của doanh nghiệp :
Trong lĩnh vực công nghệ thông tin,viễn thông và tự động hoá cạnhtranh diễn ra gay gắt, sự khác biệt về sản phẩm, dịch vụ không lớn, vòng đờicủa sản phẩm rất ngắn Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn sáng tạo,tìm ra cái mới.Khi thâm nhập các lĩnh vực mới như triển khaiWimax (baogồm cả truyền hình, điện thoại, Internet trên nền công nghệ hội tụ số), các dựán công nghệ cao khác đòi hỏi lượng vốn lớn mà chỉ bằng nội lực phát triểncủa mình, doanh nghiệp khó có khả năng đáp ứng được.
Tuy nhiên đối với PVTech, trong giai đoạn hiện tại Công ty mới chỉđang phát triển các hình thức dịch vụ trong phạm vi ngành Dầu khí, chưa chútrọng tới công tác nghiên cứu, đầu tư phát triển vì vậy nhu cầu về vốn chưalớn Do vậy, với số vốn điều lệ của PVTech là 36 tỷ hiện đã góp được 34,27
Trang 23tỷ đồng Công ty vẫn dư thừa vốn Đây vừa là lợi thế để Công ty có nhiều cơhội cho sự phát triển nhưng đồng thời cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốncủa Công ty còn hạn chế.
Bảng 2.2.1 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản 2010/2012
Chỉ tiêu ĐVT201220112010 2011/2010 2012/2011
Doanh thu/ Giá trị
còn lại cúaTSCĐ 28.52 2
6.06
LN sau thuế TNDN/Giá trị còn lại TSCĐ
( Nguồn : Phòng tài chính kế toán của công ty )
Sức sản xuất và sức sinh lời của tài sản cố định tăng nhanh qua các nămlà do máy móc thiết bị của ngành công nghệ liên tục đổi mới vì thế Công typhải áp dụng chế độ khấu hao nhanh nên giá trị còn lại của tài sản cố địnhthấp Hơn nữa, sau định giá do chuyển đổi mô hình hoạt động, giá trị còn lạicủa tài sản cố định cũng bị giảm đi 0.98 tỷ Trong năm 2012 Công ty chỉ đầutư thêm 1.1 tỷ đồng chủ yếu để mua sắm máy móc phục vụ sản xuất kinhdoanh Điều đó chứng tỏ Công ty đã sử dụng hợp lý tài sản cố định hiện cócủa mình, chỉ mua thêm khi cần thiết.
Tuy nhiên, sức sinh lời của tổng tài sản bình quân lại giảm qua các nămchủ yếu là do số dư bằng tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản nợphải thu, chi phí sản xuất dở dang tăng nhanh qua các năm Điều đó chứng tỏhiệu quả sử dụng vốn còn thấp, tiền nhàn rỗi chưa sử dụng còn nhiều, Công tychưa có phương án đầu tư có hiệu quả nào ngoài việc gửi tiền nhàn rỗi vào tàikhoản tiền gửi có kỳ hạn – ROE năm 2012 chỉ bằng 0.36 lần 2011
Bảng 2.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Trang 24chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu BQ
Tỷ
VND 37.87 18.61 2.04
( Nguồn:Phòng tài chính kế toán của công ty )
Công nợ phải thu tăng nhanh một phần do doanh thu tăng nhanh; mặtkhác do tiến độ các công trình chậm hơn tiến độ kế hoạch nên hầu hết cáccông trình đều tập trung nghiệm thu, quyết toán vào cuối năm nên công nợtăng cao Thêm vào đó Công ty chưa tiến hành phân tuổi nợ để có biện pháptheo dõi sát sao các khoản nợ quá hạn Vì vậy, vòng quay các khoản phải thunăm 2011 vẫn thấp chỉ có 3.46 lần/ năm.
2.2.2 Hiệu quả kinh tế tổng hợp của công ty :
Bảng 2.3 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp
TTChỉ tiêu ĐVT20122011 2010 2011/2010 2012/2011
Tổng doanh thu/Tổng chi phí
1.04 1.06 1.08 0.98 0.982
Tổng chi phí/ Tổng doanh thu
LN sau thuế/ Tổngchi phí
( Nguồn:Phòng tài chính kế toán của công ty)
Từ các phân tích hiệu quả sử dụng các nguồn lực và kết quả sản xuấtkinh doanh của Công ty qua các năm cho thấy: Mặc dù doanh thu tăng quacác năm với tốc độ cao nhưng PVTech chưa sử dụng hiệu quả các nguồn lựchiện có dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2011 tăng hơnnăm 2010 nhưng lại giảm vào năm 2012 thể hiện ở các chỉ tiêu sau:
Trang 25- 1 đồng chi phí tạo ra 1.91 đồng doanh thu năm 2010; 1.47 đồng doanhthu năm 2011 và chỉ còn 1.11 đồng doanh thu năm 2011 và ngượclại để tạo ra một đồng doanh thu doanh nghiệp phải chi 0.52 đồngchi phí năm 2010; 0.68 đồng chi phí năm 2011 và 0.9 đồng chi phínăm 2012
- Kết quả là: 1 đồng chi phí doanh nghiệp bỏ ra tạo ra 0.51 đồng lợinhuận năm 2010; 0.65 đồng lợi nhuận năm 2011 và 0.33 đồng lợinhuận năm 2012; tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ năm 2012 chỉbằng 0.28 lần năm 2011
Bảng 2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2010-2012
TĐ: Doanh thu hoạt
động kinh doanh Tỷ VND 101.82 103.73 65.11 1.59 0.98
Trong đó: Giá vốn Tỷ VND 74.51 77.25 45.057 1.71 0.963
Lợi nhuận trước
( Nguồn:Phòng tài chính kế toán của công ty)
Công ty hoạt động dưới mô hình Trung tâm (PITAC) PITAC là đơn vịhạch toán phụ thuộc PVN, được PVN cấp kinh phí hoạt động và thực hiện cácnhiệm vụ do PVN giao Bên cạnh đó PITAC vẫn có chức năng dịch vụ chocác đơn vị trong ngành Vì vậy, PITAC không được giao vốn điều lệ mà chỉđược ứng vốn theo dự toán và quyết toán theo số thực thanh, thực chi hàngquý Đây là giai đoạn đầu PITAC mới thành lập nên tạo điều kiện cho Trungtâm ổn định tổ chức, bắt đầu triển khai một số dự án và hợp đồng để tăng kinhnghiệm thực tế Tuy nhiên, với cơ chế phụ thuộc như trên PITAC cũng gặp
Trang 26khó khăn do không chủ động được kinh phí, không được quyền tham gia đấuthầu, không được tự chủ trong sản xuất kinh doanh nên cũng hạn chế sự pháttriển của Trung tâm Do vậy, giai đoạn này PITAC chủ yếu thực hiện nhiệmvụ của PVN, doanh thu hoạt động kinh doanh còn rất ít
Tuy mô hình hoạt động của PAIC và PVTECH khác nhau nhưng cả haiđều là doanh nghiệp độc lập, có vốn điều lệ, có doanh thu và doanh nghiệp tựchịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình.
Vì vậy, để đưa các chỉ tiêu về cùng mặt bằng nhằm so sánh, đánh giá sựphát triển của Công ty liên tục qua 3 năm (2010-2012) , báo cáo đã :
- Quy đổi giá trị sản lượng của các nhiệm vụ trong giai đoạn PITACthành doanh thu và chi phí thực tế để hoàn thành các nhiệm vụ được giao làgiá vốn – cách tính như sau:
Giá trị sản lượng = số tháng x giá dịch vụ hàng tháng
Giá dịch vụ hàng tháng được tính trên cơ sở đơn giá từng dịch vụ x sốlượng công việc x tỷ giá giữa VND và USD tại từng thời điểm ( Đơn giá nàylà đơn giá mà PVN đã ký trong hợp đồng dịch vụ với PAIC thời điểm từ sau4/8/2010 )
- Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh trong năm 2011 là kết quả kinh doanhcủa PITAC và PAIC cộng lại Kết quả kinh doanh trong năm 2012 là kết quảkinh doanh của PVTech và PAIC cộng lại Các chỉ tiêu về tiền vốn và tài sảnđược lấy theo báo cáo tại thời điểm 31/12 các năm 2010,2011 và 2012.
Như vậy kết quả kinh doanh thể hiện ở bảng trên cho thấy: Doanhthu của Công ty có sự bứt phá rất nhanh qua các năm – năm 2011 bằng 1.61lần 2010 và 2012 bằng 1.01 lần 2011 Nguyên nhân chủ yếu của sự bứt phánày là:
- Trước hết là do sự hợp tác, giúp đỡ của PVN về mọi mặt nhất là vốn,các hợp đồng dịch vụ của Công ty với PVN và chiến lược phát triển côngnghệ thông tin, viễn thông và tự động hoá của PVN đến 2015 và 2025.
Trang 27- Tiếp theo là sự thay đổi cơ chế từ mô hình Trung tâm phụ thuộc sang môhình Công ty được độc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh Vì vậy, Công tybuộc phải nỗ lực, năng động thì mới đứng được trong cơ chế thị trường.
- Sự phát triển của ngành và sự phát triển như vũ bão của Công nghệ đãthúc đẩy các đơn vị trong ngành tăng nhu cầu về Công nghệ thông tin, viễnthông và tự động hoá Thêm vào đó, chính sách ưu tiên sử dụng dịch vụ trongngành giữa các đơn vị thành viên của PVN đã giúp Công ty ký được các hợpđồng dịch vụ với các đơn vị thành viên.
- Lực lượng lao động trẻ, năng động, có kiến thức và đã có thêm kinhnghiệm thực tế trong hoạt động sản xuất, kinh doanh đã bước đầu hoà nhậpđược vào cơ chế thị trường.
Tuy nhiên, nhìn vào cơ cấu doanh thu của các lĩnh vực cho thấy thếmạnh của Công ty qua các năm vẫn tập trung vào mảng cung cấp lắp đặt hệthống mạng Công nghệ thông tin, viễn thông và dịch vụ quản trị, vận hành,bảo trì, bảo dưỡng hệ thống
- Mảng này chiếm 81% tổng doanh thu năm 2012 Ngoại trừ hợp đồngvận hành bảo trì, bảo dưỡng hệ thống công nghệ thông tin, viễn thông vớiPVN ( hợp đồng mang tính hỗ trợ Công ty trong những năm đầu hoạt động)còn dịch vụ lắp đặt hệ thống mạng đem lại hiệu quả kinh tế thấp.Các mảngkhác như viễn thông, tự động hoá, phần mềm, …có hiệu quả kinh tế cao hơnnhưng doanh thu vẫn còn rất thấp - chỉ chiếm 19% tổng doanh thu 2012.
Chi phí của Công ty cũng tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng của chiphí nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu- chi phí năm 2011 bằng1.63 lần 2010 và năm 2012 bằng 1.03 lần 2011 Nguyên nhân là do:
- Tốc độ tăng giá vốn nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu - cụ thể năm2011 giá vốn bằng 1.71 lần 2010 tương đương tốc độ tăng doanh thu, nhưngnăm 2012 giá vốn bằng 0.96 lần 2011 trong khi doanh thu 2011 chỉ bằng 2.03lần 2011 Gía vốn tăng nhanh so với tốc độ tăng doanh thu là do Công ty phảichấp nhận giá thầu thấp để chiếm lĩnh thị trường và tăng năng lực kinh