Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh ở Cty Cao su Sao vàng Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Cho đến nay, nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quảnlý của Nhà nước đã được hơn 10 năm, phải nói rằng 10 năm qua là một khoảngthời gian đầy khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp Nhà nước vốn đãquen với cơ chế bảo hộ của Nhà nước, nay phải chịu sự sàng lọc ra một bước ngoặttrong lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam Cơ chế thị trường nếu biết vận hành tốtsẽ phát huy được các mặt tích cực, nhưng nó cũng đặt ra một yêu cầu: cơ chế quảnlý kinh tế của Nhà nước phải thực sự đổi mới cho phù hợp với tình hình mới.Chuyển sang cơ chế thị trường đồng nghĩa với Nhà nước đã chuyển giao cho cácdoanh nghiệp Nhà nước những quyền lợi to lớn và gắn liền với nó là những tráchnhiệm nặng nề khi sự hỗ trợ của Nhà nước còn rất ít.
Những vấn đề thường xuyên đặt ra cho mỗi doanh nghiệp trong hoàn cảnhhiện nay là: Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Những nhu cầu của họ là gì? Khảnăng của doanh nghiệp có đáp ứng được nhu cầu của họ hay không? Doanh nghiệpcần đặc biệt quan tâm tới khách hàng và nhu cầu của họ vì mục tiêu của doanhnghiệp là lợi nhuận, khách hàng là yếu tố giúp doanh nghiệp thực hiện mục tiêucủa mình.
Để đạt được những mục tiêu đã đề ra thì doanh nghiệp phải tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh sao cho có hiệu quả ở mức cao nhất Chính vì vậy,đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh là một vấn đề đặt ra hết sức cần thiế chocác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và ở Công ty Cao su Sao vàng HàNội nói riêng Trước hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và sự giúp đỡ tậntình của thầy giáo hướng dẫn Thạc sỹ Đỗ Thanh Hà, cũng như sự giúp đỡ của cáccô chú cán bộ Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội, em đã chọn đề tài luận văn tốt
nghiệp về: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củaCông ty Cao su Sao vàng Hà Nội".
Trang 2Chương I: Phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công tyCao su Sao vàng Hà Nội.
Chương II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội.
Trang 3Nhà máy Cao su Sao vàng được khởi công xây dựng ngày 22 tháng 12 năm1958 trong tổng thể khu công nghiệp Thượng Đình (gồm 3 nhà máy Cao su Saovàng - Xà phòng Hà Nội - Thuốc lá Thăng Long) và chính thức khánh thành vàongày 23/5/1960 Toàn bộ công trình xây dựng cũng như trang thiết bị máy mócđược Chính phủ Trung Quốc viện trợ không hoàn lại Đây là xí nghiệp quốc doanhlớn nhất, lâu đời nhất và duy nhất sản xuất săm lốp ô tô của ngành công nghiệp chếtạo các sản phẩm cao su của miền Bắc Việt Nam.
Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế quan liêu bao cấp (1960-1987) nhịpđộ sản xuất của nhà máy luôn tăng trưởng, số lao động tăng không ngừng, songsản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, bộ máy gián tiếp cồng kềnh, hoạt độngkém hiệu quả, thu nhập của người lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn.
Năm 1988 - 1989, nhà máy thực hiện chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơchế thị trường Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng với tinh thần sáng tạo, đoàn kết,nhất trí, nhà máy đã dần dần thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng và đi vào sảnxuất ổn định Từ năm 1990, thu nhập của người lao động tăng lên, nhà máy đãtừng bước hoà nhập được với cơ chế mới.
Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định được vị trí của mình là mộtdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh thu và các khoản nộp ngânsách năm sau cao hơn năm trước, thu nhập cũng như đời sống văn hoá, tinh thầncủa người lao động không ngừng được cải thiện.
Ngày 27/8/1992, Bộ Công nghiệp Nặng đã ra quyết định số 645/CNNg đổitên nhà máy thành Công ty Cao su Sao vàng và ngày 1/1/1993 nhà máy chính thức
Trang 4nước để chuyên môn hoá đối tượng quản lý, ngày 20-12-1995, Thủ tướng Chínhphủ ra quyết định số 835/TTg và NĐ02/CP ngày 21-1-1996 phê chuẩn điều lệ tổchức và hoạt động của Tổng Công ty hoá chất Việt Nam… Do vậy, Công ty Caosu Sao vàng được đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Tổng Công ty hoá chất ViệtNam.
- Tên giao dịch Việt Nam: Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội - Tên giao dịch quốc tế: SaoVang Rubber Comapany.
- Trụ sở chính: 231 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân - Hà Nội.
2 Các hoạt động của Công ty
* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cao su Sao vàng
Trực tiếp sản xuất và tổ chức tiêu thụ săm lốp, các loại sản phẩm từ cao su.Nghiên cứu, nắm vững nhu cầu thị trường trong và ngoài nước trong mỗithời kỳ để xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp.
Bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm cácnguồn vốn.
Thực hiện liên doanh, liên kết với các tổ chức, đơn vị kinh doanh trong vàngoài nước để mở rộng, phát triển thị trường.
Chấp hành nghiêm chỉnh luật kinh tế và các chế độ quản lý kinh tế của Nhànước.
Quản lý cán bộ công nhân viên của xí nghiệp theo chế độ của Nhà nước vàsự phân cấp của công ty Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên, nângcao trình độ quản lý, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của công ty.
* Quyền hạn của công ty Công ty có con dấu riêng.
Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh phù hợp với quy mô và định hướngphát triển của công ty.
Mở rộng thị trường và đa dạng sản phẩm.
Có tư cách pháp nhân và có tài khoản tại ngân hàng.* Các sản phẩm của công ty hiện nay.
Lốp xe đạp: gồm có 4 loại.
Trang 5Xuất phát từ tình hình và nhiệm vụ và cấp trên giao, việc tổ chức xây dựngbộ máy quản lý của công ty phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và đòihỏi đáp ứng được nhu cầu về mặt nhân lực cũng như chất lượng sản xuất kinhdoanh của đơn vị.
Trang 6Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Cao
Phó Giám
đốc Kỹ thuậtđốc Sản xuấtPhó Giám
P Kỹ thuật Cao su
P Kế hoạch -
Vật tư
P Kiểm tra Chất lượng Sản phẩm
P Điều độ
P Tổ chức Hành chính
P Tài vụ
P Quân sự - Bảo
P Xây dựng Cơ
P Đời sống
P Kế hoạch Thị
XN Cao su số 1
XN Cao su số 2
XN Cao su số 3
XN Năng lượng
XN Cơ điện
XN thiết kế nội bộ, VSCN
XN Cao su Thái Bình
XN Pin Xuân HòaP Kỹ
thuật Cơ năng
Trang 7- Giám đốc công ty: chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh và các hoạt động khác của công ty.
- 5 phó giám đốc giúp việc trực tiếp cho giám đốc, trong đó:Phó giám đốc sản xuất: phụ trách khối sản xuất
Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách khối kỹ thuật
Phó giám đốc kinh doanh : phụ trách khối kinh doanh Phó giám đốc xuất nhập khẩu: phụ trách về đối ngoại
Phó giám đốc xây dựng cơ bản: phụ trách vấn đề xây dựng cơ bản trongcông ty.
Các phòng ban chức năng:
Phòng kỹ thuật cơ năng: chịu trách nhiệm toàn bộ kỹ thuật, công nghẹesản xuất các sản phẩm cao su, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới theo yêu cầu củathị trường.
Phòng kỹ thuật cao su: chịu trách nhiệm toàn bộ kỹ thuật, công nghệ sảnxuất các sản phẩm cao su, nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới theo yêu cầu của thịtrường.
Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng các mẻ luyện, kiểm tra chấtlượng các sản phẩm nhập kho.
Phòng xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các biện pháp, cácđề án đầu tư theo chiều rộng, chiều sâu, theo kế hoạch đã định trình dự án khả thivề kế hoạch xây dựng, phụ trách xây dựng cơ bản.
Phòng tổ chức hành chính: tổ chức quản lý nhân sự, lập kế hoạch tiềnlương, tiền thưởng, và thực hiện quyết toán hàng năm, giải quyết chế độ chính sáchcho người lao động, tuyển dụng, đào tạo, nâng bậc cho người lao động, tổ chức cáchoạt động, thi đua khen thưởng, kỷ luật và công tác.
Phòng điều độ: đôn đốc, quan sát tiến độ sản xuất kinh doanh điều tiết sảnxuất có số liệu hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để công ty có phương án kịp thời. Phòng tài chính kế toán: giải quyết toàn bộ các vấn đề về hạch toán hàngnăm.
Trang 8 Phòng đối ngoại xuất nhập khẩu: nhập vật tư hàng hoá cần thiết mà trongnước chưa sản xuất được hoặc đã sản xuất được nhưng chất lượng chưa đạt yêucầu xuất khẩu sản phẩm của công ty.
Phòng kế hoạch vật tư: lập, trình duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh hàngtháng, hàng năm, mua sắm vật tư thiết bị cho sản xuất kinh doanh.
Phòng tiếp thị bán hàng: tiếp thị sản phẩm và làm công tác tiếp thị quảngcáo.
Phòng quân sự bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ tài sản, vật tư hàng hoá cũngnhư con người trong công ty, phòng chống cháy nổ, xây dựng và huấn luyện lựclượng dân quân tự vệ hàng năm.
Phòng đời sống: khám chữa bệnh cho công nhân viên, thực hiện kế hoạchphòng dịch, sơ cấp các trường tai nạn, bệnh nghề nghiệp…
Quá trình sản xuất các sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng được tổ chứcở 4 xí nghiệp sản xuất chính, chi nhánh cao sư Thái Bình, nhà máy pin, cao suXuân Hoà và một số xí nghiệp phụ trợ.
Xí nghiệp cao su số 1: chuyên sản xuất săm lốp xe máy, băng tải, gioăngcao su, dây curoa, cao su chống ăn mòn, ống cao su…
Xí nghiệp cao su số 2: chuyên sản xuất lốp xe các loại, ngoài ra còn cóphân xưởng sản xuất tanh xe đạp.
Xí nghiệp cao su số 3: chuyên sản xuất các loại săm xe đạp.
Chi nhánh cao su Thái Bình: chuyên sản xuất săm lốp xe đạp (phần lớn làsăm lốp xe thồ) nằm trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Nhà máy pin - cao su Xuân Hoà: sản xuất pin khô mang nhãn hiệu "consóc", ắc quy, điện cực, chất điện hoá học và một số thiết bị điện nằm tại tỉnh VĩnhPhúc.
Trang 9 Phân xưởng kiến thiết nội bộ và vệ sinh công nghiệp: có nhiệm vụ xâydựng và kiến thức nội bộ, sửa chữa các tài sản cố định và làm sạch các thiết bị máymóc.
Nhà máy cao su Nghệ An: chuyên sản xuất săm lốp xe máy các loại.
II PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANHCỦA CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG
1 Những đặc điểm chủ yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty
1.1 Máy móc thiết bị và quy trình công nghệ
1.1.1 Máy móc thiết bị
Công ty Cao su Sao vàng là công trình do Nhà nước và nhân dân TrungQuốc giúp đỡ thành lập, vì vậy ngay từ khi mới ra đời toàn bộ máy móc thiết bị vàcông nghệ đều được nhập từ Trung Quốc Ngày nay phần lớn các máy móc thiết bịcủa công ty vẫn là Trung Quốc Ngoài ra còn có thêm một sốmáy móc của ĐàiLoan, Bỉ, Liên Xô, Việt Nam…
Trang 10Bảng 1: Một số máy móc thiết bị chủ yếu của công ty
STT Tên máy móc thiết bị Năm đưa vào sử dụng Nước sản xuất
1 Máy luyện các loại 1960,1975,1992 Trung Quốc, Liên Xô, Đài Loan2 Máy cán các loại 1971,1976,1983 Trung Quốc
3 Máy thành hình lốp 1975,1995,1996,1999,2000 Trung Quốc, Đài Loan
4 Máy định hình 1989,1999 Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam 5 Máy lưu hoá các loại 1965,1987,1993,1999,2000 Liên Xô, Trung Quốc, Đài Loan,
Việt Nam 6 Máy đột, dập tanh 1976,1979,1993 Việt Nam
7 Máy cắt vải 1973,1977,1990,2000 Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan8 Máy nén khí 1992,1993,1996,2000 Việt Nam, Mỹ, Thuỵ Điển, Bỉ9 Các loại khuôn 1971,1993,1996 Đài Loan, Trung quốc, Việt Nam 10 Máy ép, máy nối đầu 1961,1983,1985 Trung Quốc
(Nguồn: Phòng kỹ thuật cơ năng)
Nhìn chung về máy móc thiết bị kỹ thuật của Công ty Cao su Sao vàng dotrước đây được trang bị giữa lao động cơ khí và thủ công, các dây truyền máy mócở dạng bán tự động, có những máy móc đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng.Do đó máy móc đến nay phần lớn đã lạc hậu, một số máy móc không còn phù hợpvới quy trình công nghệ để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường về chấtlượng sản phẩm Tuy nhiên trong những năm trở lại đây, công ty đã tiến hành đầutư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị hiện đại, Trong hai năm 1995-1996 côngty đã đầu tư hơn 50 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản và mua sắm máy móc thiết bị.Công ty đã rất chú ý đến vấn đề đổi mới máy móc công nghệ Tuy vậy vẫn chưađáp ứng được yêu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ.
Trang 111.1.2 Quy trình công nghệ
Sơ đồ 2: Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất lốp Nguyên vật liệu
Thành hình lốpCốt hơi
Định hình lốp
Lưu hoá lốpKCS
Nhập kho
Trang 12Quy trình, công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cao su Sao vàng là quytrình sản xuất liên tục qua nhiều giai đoạn chế biến, song chu kỳ sản xuất ngắn Dođó việc sản xuất một sản phẩm nằm khép kín trong một phân xưởng Đây là điềukiện thuận lợi cho việc tổ chức, sắp xếp cũng như việc bố trí lao động phù hợp.Mặc dù các sản phẩm của công ty rất đa dạng (có trên 100 mặt hàng) nhưng mỗi xínghiệp tham gia, một hay nhiều loại sản phẩm vì tất cả các sản phẩm này đều sảnxuất từ cao su Vì vậy quá trình công nghệ nói chung tương đối giống nhau.
1.2 Tình hình nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu của công ty mang tính đa dạng và phức tạp, đó là nhữngnguyên tố hoá học, chất vô cơ, hữu cơ Để tạo ra một sản phẩm phải có nhữngnguyên vật liệu như: cao su (thiên nhiên + tổng hợp); chất lưu hoá (lưu huỳnh),chất xúc tiến (D, M, DM, axitstearic); chất phòng lão (D, Công ty Cao su Saovàng, RD+4026); chất phòng tự lưu (AP) chất độn (than đen, bột than BaSO4, caolanh), chất làm mềm (parafin, Alep NUX654), vải mành, tanh các loại, các nguyênvật liệu phụ (xăng công nghệ, vải lót, nilon bọc, van ô tô, xe máy, oxit kẽm…)
Trong đó nguồn trong nước chỉ có một số nguyên vật liệu như: cao su tựnhiên, dầu thông, ôxit kẽm, bột than, xà phòng, vải lót… còn hầu hết phải nhậpkhẩu Phương thức nhập khẩu của công ty được thực hiện theo hai cách: công tynhập trực tiếp của nước ngoài với khối lượng lớn theo cách này công ty có thể tiếtkiệm được chi phí Công ty nhập thông qua nhà trung gian với số lượng nhỏ, vớicách này công ty có thể tránh được rủi ro không mất thời gian như chi phí cao.
1.3 Đặc điểm về vốn của công ty
Tình trạng thiếu vốn để đầu tư đổi mới công ty, tăng khả năng cạnh tranhtrên thị trường là tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam Công ty Cao suSao vàng cũng nằm trong tình trạng này, nhưng với nỗ lực của mình, công ty đãkhông ngừng tìm các biện pháp tăng vốn sản xuất kinh doanh bằng nhiều hình thứcvay như: vay tín dụng thương mại, huy động vốn từ chính tập thể người lao động(32 tỷ VNĐ), thu hút ODA nước ngoài (gần đaya có vay từ ODA của TrungQuốc).
Do đó vốn kinh doanh không ngừng tăng lên qua các năm.
Trang 13Vốn cố định qua 3 năm liên tục tăng về tuyệt đối và tương đối, năm 2004 sovới năm 2003 tăng 1,04%; năm 2005 so với năm 2004 tăng 9,53% Như vậy trong3 năm liền vốn cố định đều tăng điều đó chứng tỏ việc đầu tư đổi mới công nghệluôn được chú ý Tuy nhiên về vốn lưu động ta thấy 3 năm tăng chậm điều đókhông có nghĩa là lý giải nhu cầu về vốn lưu dộng của công ty không cao mà nhucầu này đối với công ty là rất lớn để đảm bảo sự tăng trưởng sản xuất trong tươnglai của công ty.
Trang 14Bảng 2: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2003 - 2005
Số lượngTỷ trọng(%)
Số tuyệtđối
Nguồn: Phòng Kế toán - Tài vụ
Trang 15% 04/03 05/04 BìnhquânTổng số lao động 2066 100 2384 100 2629 100 318 245 281,
5Phân theo tính chất sử dụng:
Số lao động trựctiếp
1681 81,4
2062 86,5
2304 87,6
5Số lao động gián
385 18,6
322 13,5
325 12,4
Phân theo trình độ:Đại học, trên đạihọc
214 10,4
245 10,3
309 11,8
2136 81,2
5Phân theo giới tính:
Số lao động nam 1280 61,9
1540 64,6
1646 62,6
Số lao động nữ 786 38,1
844 35,4
983 37,4
Thu nhập bình quân(1000đ/người/tháng)
Công ty cao su Sao Vàng có quy mô sản xuất lớn nên đội ngũ lao động trựctiếp chiếm đa số Công ty luôn quan tâm đến đội ngũ lao động trực tiếp và giántiếp, công ty luôn coi con người là yếu tố quyết định, nên lãnh đạo công ty đã chútrọng đến tổ chức sắp xếp lại sản xuất, đặc biệt lựa chọn và đào tạo bồi dưỡng, độingũ cán bộ chủ chốt Qua bảng 3 ta thấy cơ cấu lao động của công ty đã biến đổi
Trang 16chiếm 11,8% số lao động gián tiếp giảm từ 385 người năm 2003 chiếm 18,6%xuống 325 người năm 2004 chiếm 12,4% Số lao động trực tiếp tăng từ 1681người năm 2003 chiếm 81,4% lên 2304 người năm 2004 chiếm 87,5%.
Song còn ít đào tạo chưa hoàn chỉnh, công nhân lớn tuổi đông, còn hạn chếvề sức khoẻ, và trình độ chưa theo kịp được yêu cầu của nền sản xuất công nghiệphiện đại Hiệu quả của bộ máy quản lý còn chưa cao do thiếu những cán bộ đầungành, chuyên gia có năng lực, kinh nghiệm và chuyên môn giỏi Về mặt tiềnlương công ty đã áp dụng nhiều hình thức trả lương hợp lý, phản ánh đúng giá trịsức lao động của cán bộ công nhân viên, từ đó tạo được tâm lý và do đó năng suấtlao động tăng lên rõ rệt Với công nhân sản xuất công ty trả lương theo sản phẩm,với cán bộ quản lý trả lương theo thời gian, công nhân bán hàng, dịch vụ, thủ khotrả lương theo công việc hoàn thành.
1.5 Đặc điểm về sản xuất của công ty
Sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại, qui cách có khối lượng lớn(hiện có gần 100 mặt hàng) điều này cho phép công ty có thể thoả mãn nhu cầucủa mọi đối tượng khách hàng, giảm rủi ro trong kinh doanh và cũng đòi hỏi côngty phải thường xuyên cải tiến đổi mới mẫu mã, kích thước, chủng loại thì mới cóthể đứng vững và đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của mình Một số sản phẩm chủyếu của công ty như: săm lốp xe đạp, xe máy, săm lốp ô tô, đồ cao su, ủng bảo hộlao động… các sản phẩm của công ty phần lớn là tư liệu tiêu dùng thiết yếu nhất làở Việt Nam hiện nay, nên có thuận lợi trong tiêu thụ do nhu cầu thường xuyên.
1.6 Đặc điểm về sản phẩm - thị trường - khách hàng
Về sản phẩm: cao su và những sản phẩm chế biến từ cao su có vai trò rấtquan trọng trong ngành công nghiệp, nông nghiệp nói chung đặc biệt là ngành giaothông vận tải Cao su với tính năng đặc trưng quý báu nhất là có "đàn tính" cao vàcó tính năng cơ lý tốt như sức bền lớn, ít bị mài mòn, không thấm nước… nênđược coi là nguyên liệu lý tưởng mà chưa có một nguyên liệu nào thay thế đượcsản xuất săm lốp.
Về thị trường: đối với thị trường trong nước thì với khả năng của một doanhnghiệp lớn có quá trình kinh doanh lâu dài nên công ty đã có mạng lưới tiêu thụ