đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn vân pa nuôi tại quảng trị và ba vì

100 467 0
đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn vân pa nuôi tại quảng trị và ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðẶNG HOÀNG BIÊN ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA GIỐNG LỢN VÂN PA NUÔI TẠI QUẢNG TRỊ VÀ BA VÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ðINH VĂN CHỈNH HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng ñể bảo vệ học vị - Tôi xin cam ñoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc Tác giả ðặng Hoàng Biên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép ñược bày tỏ lời biết ơn chân thành ñến PGS.TS ðinh Văn Chỉnh, người hướng dẫn khoa học ñã tận tình giúp ñỡ trình thực ñề tài hoàn thành luận văn Lời cám ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng Thủy sản, Khoa Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn tới TS Võ Văn Sự, ThS Tăng Xuân Lưu cán công nhân Trường trung cấp Nông nghiệp & PTNT Quảng Trị ñã nhiệt tình giúp ñỡ tạo ñiều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành ñến TS Tạ Thị Bích Duyên cán Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi Viện Chăn nuôi gia ñình bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên, giúp ñỡ trong trình hoàn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép ñược bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp ñỡ quý báu ñó Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Tác giả ðặng Hoàng Biên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ðẶT VẤN ðỀ 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục ñích ñề tài 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan lĩnh vực bảo tồn phát triển giống vật nuôi ñịa phương 2.2 Khả sinh sản yếu tố ảnh hưởng ñến khả sinh sản lợn nái 2.3 Khả sinh trưởng cho thịt lợn 11 2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 17 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 ðối tượng nghiên cứu 22 3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 22 3.3 Thời gian nghiên cứu 22 3.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.5 Phương pháp nghiên cứu 24 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết ñiều tra 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii 4.2 ðánh giá khả sản xuất lợn Vân Pa 32 4.2.1 Năng suất sinh sản lợn Vân Pa 32 4.2.2 ðánh giá suất sinh sản ñàn lợn Vân Pa theo lứa ñẻ 41 4.2.3 Năng suất sinh sản theo lứa ñẻ ñàn lợn nuôi Ba Vì Quảng Trị 46 4.2.4 Hệ số tương quan tiêu sinh sản lợn Vân Pa 51 4.3 ðánh giá khả sinh trưởng lợn Vân Pa 54 4.3.1 Khối lượng lợn Vân Pa nuôi thịt 54 4.3.2 Khối lượng lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị 57 4.3.3 Sinh trưởng tích lũy ñàn lợn Vân Pa 61 4.3.4 Sinh trưởng tích lũy lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị 64 4.3.5 Sinh trưởng tương ñối lợn Vân Pa 68 4.3.6 Sinh trưởng tương ñối lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị 72 4.4 Khảo sát suất chất lượng thịt ñối với lợn Vân Pa 76 4.4.1 Các tiêu ñánh giá suất thân thịt 76 4.4.2 Các tiêu ñánh giá chất lượng thịt 77 KẾT LUẬN 82 5.1 Kết luận 82 5.2 ðề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - SCSS : Số sơ sinh - SCSSS : Số sơ sinh sống - SC21 : Số 21 ngày - SCCS : Số cai sữa - KLSS : Khối lượng sơ sinh - KL21 : Khối lượng 21 ngày - KLCS : Khối lượng cai sữa - BV : Ba Vì - QT : Quảng Trị -L : Landrace - LW : Large White -D : Duroc -Y : Yorkshire Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v DANH MỤC BẢNG Stt Tên bảng Trang 4.1: Các tiêu sinh lý sinh dục lợn Vân Pa 33 4.2: Năng suất sinh sản ñàn lợn Vân Pa 37 4.3: Năng suất sinh sản ñàn lợn Vân Pa theo lứa ñẻ 42 4.4: Năng suất sinh sản theo lứa ñẻ lợn Vân Pa nuôi Ba Vì Quảng Trị 47 4.5: Tương quan tiêu sinh sản lợn Vân Pa 52 4.6: Khối lượng lợn Vân Pa theo tháng tuổi (kg) 55 4.7: Khối lượng theo tháng tổi lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị (kg) 58 4.8: Sinh trưởng tích lũy lợn Vân Pa (g/ngày) 62 4.9: Sinh trưởng tuyệt ñối lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị (g/ngày) 65 4.10: Sinh trưởng tương ñối lợn Vân Pa (%) 70 4.11: Sinh trưởng tương ñối lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị (%) 73 4.12: Năng suất chất lượng thân thịt lợn ñực Vân Pa 76 4.13: Các tiêu ñánh giá chất lượng thịt lợn Vân Pa 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC HÌNH Stt Tên hình Trang 4.1 Số thời ñiểm lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị 38 4.2 Số thời ñiểm theo lứa ñẻ lợn Vân Pa 44 4.3 Số sơ sinh sống lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị theo lứa ñẻ 4.4 48 Khối lượng sơ sinh/con ñàn lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị theo lứa ñẻ 49 4.5 Khối lượng lợn lơn ñực Vân Pa qua tháng tuổi 56 4.6 Khối lượng lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị 60 4.7 Khối lượng lợn ñực Vân Pa Ba Vì Quảng Trị 60 4.8 Sinh trưởng tích lũy lợn Vân Pa 64 4.9 Sinh trưởng tích lũy lợn Vân Pa nuôi Ba Vì Quảng Trị 67 4.10 Sinh trưởng tích lũy lợn ñực Vân Pa nuôi Ba Vì Quảng Trị 67 4.11 Sinh trưởng tương ñối lợn Vân Pa 72 4.12 Sinh trưởng tương ñối lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị 75 4.13 Sinh trưởng tương ñối lợn Vân Pa Ba Vì Quảng Trị 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii ðẶT VẤN ðỀ 1.1 ðặt vấn ñề Việt Nam nước nhỏ nằm khu vực ðông Nam Á, dải ñất hẹp ña dạng sinh thái tự nhiên, phong phú văn hoá, với 50 dân tộc sinh sống Việt Nam nước có nông nghiệp lúa nước phát triển từ sớm người ñã biết hoá ñộng vật thành vật nuôi phục vụ cho mục ñích sản xuất Cùng với thời gian, qua chiều dài năm tháng biến ñộng tự nhiên, xã hội ñã có nhiều loài ñộng vật ñược sinh ñi theo lịch sử Tuy nhiên với lòng dũng cảm cần cù dân tộc Việt Nam ñã tạo số lượng lớn giống vật nuôi ñịa, có hợn 50 giống nội ñịa ñứng ñầu tỷ lệ giống ñơn vị diện tích (Lê Viết Ly Hoàng Văn Tiệu, 2004)[22] Trước ñây kinh tế khó khăn, mục tiêu tạo nhiều sản phẩm, chủ trương nhà nước phát triển giống cao sản ñã nhập nhiều giống lợn ngoại suất cao (Yorkshire, Landrace, Duroc…) ñể cải tạo ñàn lợn nội suất thấp Nhưng yêu cầu số lượng sản phẩm không gay gắt trước nữa, mặt khác giống ñịa nguồn gen quý ñang dần có nguy tuyệt chủng Ý thức việc bảo vệ phát triển nguồn gen cần thiết, từ năm 2000 Bộ Nông nghiệp & PTNT ñã có chương trình “Bảo tồn nguồn gen ðộng, Thực vật Vi sinh vật” Lợn Vân Pa (còn ñược gọi lợn Mini) giống ñược phát năm 2000 hầu hết huyện miền núi tỉnh Quảng Trị, năm 2007 phát thấy tỉnh Quảng Bình Huế Năm 2001 ñược ñưa vào danh sách bảo tồn ñề án “Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam” ðây giống có Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 nhiều tập tính ñộng vật hoang dã tính bầy ñàn, tự kiếm nơi kín ñáo làm tổ ñẻ, có khả tự kiếm ăn cao lệ thuộc vào ñiều kiện nuôi dưỡng Việc tiếp xúc với chúng khó nhiều so với giống lợn khác Trong năm gần ñây, giống lợn ñã bị giảm sút nghiêm trọng khoảng 500 nằm số xã A Bung, A Vao, Hướng Lập, Hướng Sơn, Húc Nghì huyện ðakrông huyện Hướng Hoá tỉnh Quảng Trị (Trần Văn Do, 2004)[13] Hai nguyên nhân gây giảm nhiều ñó việc ñưa ạt giống lợn ngoại vào vùng lợn Vân Pa qua dự án tỉnh Quảng Trị quan trọng ñó lợn Vân Pa vốn ngon lại nhỏ, vừa túi tiền ăn ñặc sản nên chúng nhanh chóng ñã bị bán ñi ðặc biệt năm gần ñây ñường Hồ Chí Minh ñi qua vùng tạo nên thông thương với ñường giao thông khác tạo nên việc vận chuyển lợn dễ dàng Năm 2006 nhận thấy giống lợn Vân Pa có khả hoá phát triển sản xuất, Viện Chăn nuôi ñã xây dựng ñề án “Nghiên cứu khai thác phát triển nguồn gen lợn Vân Pa” Trong khuôn khổ ñề án tuyển chọn số lợn nái lợn ñực từ vùng xuất xứ giống lợn ñể thử nghiệm nuôi tập trung hai sở có ñiều kiện sinh thái khác huyện Ba Vì Hà Tây, Hà Nội Trường Trung cấp Nông nghiệp & PTNT Quảng Trị Trên sở ñó tiến hành nghiên cứu ñề tài “ðánh giá khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt giống lợn Vân Pa nuôi Quảng Trị Hà Nội” 1.2 Mục ñích ñề tài Bước ñầu ñánh giá ñược số ñặc ñiểm sinh học tính sản xuất chủ yếu lợn Vân Pa, nhằm ñịnh hướng bảo tồn phát triển giống lợn phục vụ thị trường tăng thu nhập cho người dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 phân giải glycogen thăn 24 sau giết thịt tiêu ñánh giá chất lượng thịt tươi thịt dùng ñể bảo quản chế biến Sau 24 kể từ giết thịt, giá trị pH gần không thay ñổi thay ñổi không ñáng kể Bảng 4.13: Các tiêu ñánh giá chất lượng thịt lợn Vân Pa Chi tiêu ðVT n pH45' - 6,39 ± 0,06 2,37 pH24h - 5,60 ± 0,05 2,06 Mất nước bảo quản % 2,11 ± 0,38 30,93 Mất nước giải ñông % 8,08 ± 0,29 6,18 Mất nước chế biến % 28,76 ± 3,12 18,79 L* (Lightness) - 56,89 ± 0,87 3,73 a* (Redness) - 7,74 ± 0,23 7,31 b* (Yellowness) - 15,99 ± 0,20 3,10 kg 4,29 ± 0,33 18,70 ðộ dai X ± SE Cv(%) Kết bảng 4.13 cho thấy pH45 thăn thịt lợn Vân Pa 6,39, so sánh với giá trị giới hạn tiêu M.longissimus dorsi ñể phân loại phẩm chất thịt Lengerken (1988)[54] pH45 > 5,8 thịt lợn Vân Pa phân tích ñược tốt Giá trị pH24 thịt thăn lợn Vân Pa 5,60, kết nằm giới hạn thịt bình thường (5,5 - 6,0) Lengerken (1988)[54], Theo Nguyễn Văn Thắng ðặng Vũ Bình (2006)[26], nghiên cứu số lai D ×(L×Y) có giá trị pH45 6,55; giá trị pH24 5,98, lai P×(L×Y) có giá trị pH45 6,15; giá trị pH24 5,90 Lyczynski cộng (2000)[56] cho biết thịt lai P ×(L×LW) có giá trị pH45 thăn 6,19; lai L ×(L×Y) 6,66 Gondret cộng (2005)[45] cho biết giá trị pH45 lai (P×LW)×(L×LW) 6,55; giá trị pH24 5,45 Litten cộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………78 (2004)[55], lai P×(MS×L×D×LW) có giá trị pH45 6,50; lai L×(MS×D×LW×L) có giá trị pH45 6,40; lai [P×D×LW×L] có giá trị pH45 6,5; lai L×(D×LW×L) có giá trị pH45 6,60 Như kết nghiên cứu nằm phạm vi số kết nghiên cứu - Tỷ lệ nước thịt lợn Vân Pa Tỷ lệ nước thăn sau 24 bảo quản nói lên khả giữ nước dịch thịt sau 24 bảo quản Khả giữ nước thịt ñịnh ñộ tươi thịt ñồng thời tỷ lệ nước sau 24 bảo quản tiêu kỹ thuật dùng ñể ñánh giá chất lượng thịt dùng cho chế biến (Sellier, 1998) [65] Khảo sát mẫu thịt thăn lợn Vân Pa cho thấy tỷ lệ nước bảo quản 2,11 %, nằm giới hạn chất lượng thịt tốt (2 – %) So sánh số với số kết nghiên cứu lợn ngoại Nguyễn Văn Thắng ðặng Vũ Bình (2006)[26] cho biết tỷ lệ nước lai (D×LY) 3,78%, lai (P×LY) 3,53%, lai (L×Y) Phan Xuân Hảo (2006)[19]; lợn Yorkshire 3,14%, lợn Landrace 3,61%, lợn F1(LY) 3,26% (Phan Xuân Hảo, 2007)[18] Các kết cao so với kết Bảng 4.13 cho thấy tỷ lệ nước giải ñông thịt lợn Vân Pa 8,08 %, nước chế biến 28,76 % Theo kết nghiên cứu Warner cs, (1997)[68] tỷ lệ nước giải ñông nước chế biến thịt bình thường 8,20 % 25,30 % Tỷ lệ nước chế biến lợn Duroc 28,63%, Pietrain 29,23%; tổ hợp lai Pietrain (Large White Landrace) 29,79% Pietrain (Duroc Landrace) 29,25% (Morlein cs, 2007)[58] kết nghiên cứu lợn Vân Pa tương ñương thấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………79 - Màu sắc thịt Màu sắc thịt ñược ñịnh myoglobin Bình thường myoglobin bị oxy hoá thành oxy myoglobin, ñó thịt có màu ñỏ tươi Khi có O2 thâm nhập làm giảm trình oxy hoá myoglobin, ñó thịt có màu ñỏ Thịt có màu nâu xuất dạng metmyoglobin, tốc ñộ oxy hoá myoglobin tới metmyoglobin phụ thuộc vào ñộ pH thịt Thịt có trị số pH24 cao có màu tối Kết bảng 4.13 cho thấy làm thí nghiệm ño màu mẫu thịt lợn Vân Pa thu ñược giá trị màu sắc thịt sau: giá trị ñộ sáng L* = 56,89; ñộ ñỏ a* = 7,74 ñộ vàng b* = 15,99 Nhiều tác giả ñã công bố tiêu màu sắc thịt ñánh giá ñối tượng lợn ngoại lai F1(L×LW) có giá trị L* từ 50,65 ñến 53,92, tuỳ phương pháp làm choáng trước giết mổ Theo Phan Xuân Hảo (2007)[18] màu sáng thịt (L*), màu ñỏ thịt (a*) màu vàng thịt (b*) lợn Yorkshire 48,09; 5,80 11,27, lợn Landrace 46,01; 6,39 11,16, lợn F1(LY) 47,03; 6,07 11,32 Các tiêu lợn Landrace ðức 48,28; 8,84 - 0,23 (Kunh cs, 2004)[53]; lợn Pietrain 44,29; 14,57 12,55, lợn Large White 47,24; 11,79 12,75, lợn Landrace 43,86; 12,06 11,83 (Franco cs, 2008)[42]; tổ hợp lai Large White Landrace 48,10; 8,40 3,50, tổ hợp lai Large White Duroc 47,50; 8, 40 3,70 (Heyer cs, 2005)[46]; tổ hợp lai Pietrain (Large White Landrace) 47,20 8,02; tổ hợp lai Pietrain (Duroc Landrace) 46,88 7,95 (Morlein cs, 2007)[58], kết tiêu ñều cho kết cao Có thể ñây giống lợn nội thịt chứa hàm lượng myoglobin cao hơn, thịt có màu ñỏ tươi nên khả bắt màu tốt so với gống lợn ngoại giá trị ño màu sắc ñạt cao Trong thực tế quan sát thường thấy thịt lợn nội có màu ñỏ so với thịt lợn ngoại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………80 - ðộ dai thịt ðộ dai (mềm) thịt (kg): kết tiêu lợn Vân Pa 4,29 kg Kết giống lợn Vân Pa cao so với lợn lai F1(Large White Landrace) 4,07 kg F1(Large White Duroc) 3,84 kg Heyer cs, (2005)[46] lại thấp kết tổ hợp lai Pietrain White Landrace) 4,78 kg tổ hợp lai Pietrain (Large (Duroc Landrace) 4,55 kg Morlein cs, (2007)[58] Qua bảng 4.13 thấy ñánh giá chất lượng thịt lợn Vân Pa tiêu pH45, pH24, nước bảo quản, ñộ dai ñều nằm giới hạn thịt bình thường (tốt) Các tiêu nước giải ñông, nước chế biến tiêu màu sắc ñều cho kết qua cao ñồng ñều tiêu so với nghiên cứu giống lợn ngoại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………81 KẾT LUẬN 5.1 Kết luận ðặc ñiểm lợn Vân Pa Giống lợn Vân Pa nguồn gen quý có nguy tuyệt chủng cần ñược bảo tồn phát triển Lợn Vân Pa có ñặc ñiểm bật ngoại hình săn chắc, chân cao thẳng, bụng gọn, lông da màu ñen, lông mọc theo gần tạo thành hình tam giác Lợn có khối lượng không lớn lại có khả chống chịu ñiều kiển kham khổ có khả thích nghi cao với vùng ñồi núi, rừng rậm, nơi có dân trí thấp Năng suất sinh sản lợn Vân Pa - Lợn Vân Pa có tuổi ñộng dục lần ñầu 237,37 ngày ñạt khối lượng 17,12 kg, Tuổi ñẻ lứa ñầu 376,34 ngày, thời gian ñộng dục trở lại sau cai sữa 13,96 ngày khoảng cách lứa ñẻ 187,25 ngày - Khả sinh sản lợn Vân Pa ñạt thấp: Số ñẻ ra/ổ 7,64 con; số sơ sinh sống 7,40 con; khối lượng sơ sinh/con 0,37 kg; số 21 ngày/ổ 7,08 con; khối lượng 21 ngày/con 0,93 kg; số cai sữa/ổ 6, 84 khối lượng cai sữa/con 60 ngày tuổi 3,17 kg - Năng suất sinh sản lợn Vân Pa ñạt ñược lứa thấp, tăng nhanh lứa 2, ổn ñịnh ñến lứa có biểu giảm lứa lợn Vân Pa nuôi tập trung ñẻ ñến lứa béo nên suất sinh sản bắt ñầu giảm - Lợn Vân Pa nuôi Ba Vì có suất sinh sản cao nuôi Quảng Trị Các tiêu số sai khác lớn (P > 0,05) ñịa ñiểm, nhiên tiêu khôi lượng ñã có sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Khả sinh trưởng lợn Vân Pa - Khả tăng trọng Lợn Vân Pa thấp Cai sữa tháng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………82 tuổi ñạt khối lượng 3,30 kg, giết thịt tháng tuổi ñạt khối lượng 17,64 kg tăng trọng bình quân từ sơ sinh ñến tháng tuổi ñạt 71,84 g/ngày, giai ñoạn từ ñến tháng 87,85 g/ngày Tăng trọng tương ñối lợn Vân Pa ñạt cao giai ñoạn 21 ngày ñến tháng tuổi 106,22 %, tăng trọng từ sơ sinh ñến tháng tuổi ñạt 22,56 % - Tăng trọng lợn ñực Vân Pa cao lợn ðàn lợn Vân Pa nuôi thịt Ba Vì có khả tăng trọng cao Quảng Tri Năng suất thân thịt lợn Vân Pa: Lợn Vân Pa giống lợn nội sử dụng thức ăn có chất lượng thấp, hàm lượng chất xơ nhiều nên nội tạng chiếm tỷ lệ cao làm cho tỷ lệ móc hàm ñạt ñược thấp (70,17 %) tỷ lệ thịt xẻ ñạt 60,05 % Thịt lợn Vân Pa có giá trị pH45 (6,39) pH24 (5,60) nằm giới hạn thịt bình thường Tỷ lệ nước bảo quản (2,11%), giá trị màu sắc ñạt (L * = 56,89;a* = 7,74 b* = 15,99) ðộ dai thịt lợn Vân Pa 4,29 kg 5.2 ðề nghị - Cần nghiên cứu sâu số ñặc ñiểm quí giống lợn Vân Pa nhằm bảo tồn phát triển giống lợn tương lai - Kết ñánh giá khả sản xuất lợn Vân Pa cho thấy giống lợn có khả nuôi tập trung cho suất cao nuôi quảng canh Vì cần phát triển giống lợn trang trại ñể chon lọc thử nghiệm công thức lai nhằm nâng cao suất chất lượng - Nghiên cứu xây dựng quy trình chăn nuôi lợn Vân Pa theo phương thức tập trung, ñể tiến tới phát triển giống lợn trang trại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Thị Biên, Võ Văn Sự Phạm sỹ Tiệp (2006) “Nuôi lợn Sóc”, Kỹ thuật chăn nuôi số ñộng vật quý hiếm”, Nhà xuất lao ñộng xã hội, tr.36-39 Lê Thị Biên, Võ Văn Sự Phạm sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Ỉ” Kỹ Thuật chăn nuôi số ñộng vật quý hiếm”, Nhà xuất lao ñộng xã hội, tr 5-13 Lê Thị Biên, Võ Văn Sự Phạm sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị”, Kỹ Thuật chăn nuôi số ñộng vật quý hiếm”, Nhà xuất lao ñộng xã hội, tr.40-44 ðặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa ñẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996 - 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.5-8 ðinh Văn Chỉnh CS (2000) ” Bài giảng di truyền chọn giống vật nuôi”, Trường ðại Học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quế Côi, ðặng Vũ Hoà, ðặng Hoàng Biên, Nguyễn Nguyệt Cầm Cs (2005), “Một số giải pháp kỹ thuật phát triển chăn nuôi lợn hướng nạc phù hợp với ñiều kiện chăn nuôi nông hộ tỉnh Quảng Trị”, Báo cáo khoa học năm 2005, phần nghiên cứu công nghệ sinh học vấn ñề khác, Tr 20 Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn ðức Hán, Nguyễn Văn Lâm (1996), "Một số ñặc ñiểm di truyền số chọn lọc khả sinh trưởng lợn ñực hậu bị Landrace", Kết nghiên cứu KHNN 1995- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.272 – 276 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………84 Nguyễn Như Cương, Lê Thị Biên, (2008), “Lợn Ỉ” Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số ñộng vật quý hiếm”, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr.18-33 Nguyễn Như Cương (2004), “Nuôi lợn Ỉ giữ quý gen khu vực nông dân Thanh Hoá”, Hội nghị bảo tồn quý gen vật nuôi 1990 - 2004, tr.234-237 10 Lê ðình Cường, 2008, “Lợn Mường Khương”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số ñộng vật quý hiếm, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr 40-50 11 Lê ðình Cường, Lương Tất Nhợ, ðỗ Trung Dung, Nguyễn Mạnh Thành Cs (2004), “Một số ñặc ñiểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr 238-248 12 Trần Văn Do (2008), “Lợn Vân Pa”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số ñộng vật quý hiếm, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr.34-39 13 Trần Văn Do (2004), “Báo cáo tóm tắt khả sinh trưởng phát triển giống lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr 230-233 14 Nguyễn Văn ðức, ðặng ðình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương Jean Charles Maillard (2008), “Một số ñặc ñiểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn ñen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số ðặc biệt tháng năm 2008, tr 90 15 Nguyễn Văn ðức, Giang Hồng Tuyến ðoàn Công Tuân (2004), “Một số ñặc ñiểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi – Viện Chăn nuôi, Số – 2004, tr 16-22 16 Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai PxMC ðônganh -Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 6, tr 382-384 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85 17 Nguyễn Văn ðức (2000), “Ưu lai thành phần tính trạng số sơ sinh sống/lứa tổ hợp lai lợn MC, L Y nuôi miền Bắc Trung Việt Nam”, Kết nghiên cứu KHKT 1969 - 1999, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 40-46 18 Phan Xuân Hảo (2007), “ðánh giá sinh trưởng, suất chất lượng thịt lơn F1(Landrace Yorkshire), Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường ñại học Nông nghiệp I, tập V số 1/2007, 31-35 19 Phan Xuân Hảo (2006), “ðánh giá khả sản xuất lợn ngoại ñời bố mẹ lai nuôi thị”, Báo cáo tổng kết ñề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ 20 Trần Thị Minh Hoàng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải Nguyễn Văn ðức (2003) “ảnh hưởng nhân tố cố ñịnh ñến tính trạng sản xuất ba tổ hợp lai F1 (LRxMC), F1(LWxMC) F1 (PixMC) nuôi nông hộ huyện ðônganh - Hà Nội ", Tạp chí Chăn nuôi, Số 62003, tr 22 – 24 21 Nguyễn Văn Thiện ðinh Hồng Luận (1994),”Một số ñặc ñiểm di truyền suất hai giống lợn nội Ø Móng Cái (SUS VITTATUS)” Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp – 1994 T (r 34 – 37 22 Lê Viết Ly, Hoàng Văn Tiệu, (2004) ”Bảo tồn nguòn gen vật nuôi Việt Nam 1990 – 2004 ñịnh hướng 2005 – 2010”, Hội nghị bảo tồn quý gemn vật nuôi 1990 – 2004 23 Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng protein phần phương thức cho ăn ñến suất chất lượng thịt xẻ heo thịt”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuôi Thú y toàn quốc, tr.173-184 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86 24 Nguyễn Hồng Nguyên (2004) (Viện KHKTNN miền Nam), “Giống heo nên nuôi ta”, http://agriviet.com/nd/211-giong-heo-nao-nen-nuoi-o-nuoc-ta/ 25 Võ Văn Sự (2006) ” Nghiên cứu phát triển nguồn gen lợn Vân Pa” ðề án phát triể Pa 26 Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, ch thân thịt công thức lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) phối vớ Duroc Piétrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường ðại học Nông Ngh Tập IV số 27 Nguyễn Văn Thiên, Nguyễn Văn ðức Tạ Thị Bích Duyên (1999), “ðánh giá kh sản xuất ñàn lợn Móng Cái nuôi nông trường Thành Tô - Hải Phòng”, Tạp chí học kỹ thuật chăn nuôi, số – 1999, tr.15-23 28 Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Lục, Tạ Thị Bích Duyên Cs, (2008), “Phát triể giống Móng Cái cao sản huyện ðịnh Hoá - Thái Nguyên”, Tạp chí KH Chăn nuôi Chăn nuôi số 6/2008, tr.16 29 Vũ ðình Tôn, Phan ðăng Thắng, (2009), “Phân bố, ñặc ñiểm suất lợn B tỉnh Hoà Bình”, Tạp chí khoa học Phát triển, 2009, Tập 7, số 2, Tr 180-185 30 Nguyễn Công Tuân, Nguyễn Như Cương (1994), “Kết bước ñầu nuôi giữ quý gen Thanh Hoá”, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Nhà xu Nông nghiệp 1994, tr 21-29 31 Nguyễn Thị Tường Vy, (2008), “Dẫn liệu bước ñầu tình hình chăn nuôi lợn cỏ tạ Nghì huyện ðakrông tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học, ðại Học Huế, số 46, 2008 32 http://dad.fao.org/cgi-dad/$cgi_dad,dll/WhatsNewI?110 33 Trung tâm thông tin KHCN Quốc gia - liệu nguồn trích 2006/số 47/Cách làm “Nuôi lợn Sóc” http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/2006/2006_00047/MItem 12-04.0644/MArticle.2006-12-04.2158/marticle_view Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………87 II TAI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 34 Brumm M.C and P.S.Miller (1996), “Response of pigs to spaceallocation and diets varying in nutrient density”, J.anim Sci., (74), pp 2730-2727 35 Campell R.G., M.R.Tavernerand D.M Curic (1985), “Effect of strainand sex on proteinand enegy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farmanimal”, EAAP, (32), pp.78-81 36 Channon H.A., Payne.a.M., Warner R.D (2003), “Effect of stun durationand current levelapplied during head to backand head only electrial stunning of pigs on pork quality compared wit pigs stunned with CO2”, Meat Science 65, 1325-1333 37 Chung C S., Nama S (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, animal Breeding abstracts, 66(12), ref., 8369 38 Cluttera C.and E.W Brascamp (1998), “Genetics of performance traits", The genetics of the pig, M.F Rothschild and, a.Ruvinsky (eds), CAB Internationnal, pp.427- 462 39 Colin T, Whittemore (1998), “The scienceand practice of pig production, second Edition”, Blackwell Science Ltd, 91-130 40 Deckerta E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”,animal Breeding abstracts, 66(2), ref., 1155 41 Edwards D B., Bates R O., Osburn W N (2008), “Evaluation of Duroc- vs, Pietrain-sired pigs for carcass and meat quality measures”, Journal ojanimal science, 81, 1895-1899 42 Franco M.M.,antunes R.C., Borges M., Melo E.O., Goulart, L.R (2008), “Influence of brees, sexand growth hormoneand Halothane Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88 genotypes on carcass compositionand meat quality traits in pigs”, Journal of Muscle Foods, 19, 34-49 43 Gaustad-Aasa H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation orafter shorter lactation than 28 days” animal Reproduction Science, 81, 289-293 44 Gondret F., L Lefaucher, I.Lauveau, B.Lebret, X Picchodo,Y Leozler (2005) “Influence of birth weifles on pootnatal growth ferfformance, tissue lipogenic capacity and mucle histological traitsat mattleet", Livest Prod Sci, pp.137-146 45 Hammell K.L., J.P.Laforestand J.J.Dufourt (1993), “Evaluation of growth performenceand carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec", Canadian J, ofanimal science,(73), pp.495-508 46 Heyer.a, Andersson K, Leufven S, Rydhmer Land Lundstrom K, (2005), “The effects of breed cross on performance and meat quality of once-bred gilts ina seasonal outdoor rearing system”, Arch Tierz., Dummerstorf, 48 (4), 359-371 47 Hovenier R.; E,Kanis.; V.T.Asseldonkand N.G.Westerink (1992), “Genetic parameters of pig meat quality traits ina halothane negative population”, Livest Prod Sci., (32),pp.309-321 48 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 49 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farmanimals, CAB international 50 Johnson Z.B.; J.J.Chewning; R.A.Nugent (1999), “Genetic parameters for production traits and measures of residual feed intake in Large White swine”, J.anim Sci, 77 (7): 1679-85 51 Koketsu Y, Takahashi H.,akachi K , (2000), “Longevity lifetime pig production and productivityandageat first conception in cohort of gilts Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………89 observed over six years on commercial farms”, animal Breeding abstracts, 68 (1), ref., 266 52 Kovalenko V.P; V.I Yaremenko(1990) “The inherritance of traits in crossbreeding of pig", Zootekhniya,(3), pp.26-28 53 Kuhn G., Kanitz E., Tuchuscherer M., Nurnberg G., Hartung M., Ender K., Rehfeldt C (2004), “Growth and carass quality of offspring in respose to porcine somatotropin (pST) treatment of sows during early pregnancy”, Livestock production Science 85, 103-112 54 Lengerken G V., Pfeiffer H (1988), “Stand und entvicklungstendezen deranwendung von methoden zur erkennung der stress empfinddlichkeit und fleischqualitaet beim schwein”, inter-symp, Zur schweinezucht, Leipzig, 172-179 55 Litten J.C.;a.M.Corson, A.O.Hall; L.Clarke (2004) ″The relationship beetween growth performance, feed intake, endocrine profileand carcass quality of different maternal and paternal of pig", Livest Prod Sci., pp 33-39 56 Lyczynskia., Pospiech E., urbaniak M., Bartkowiak., Rzosinska E., Szalata M., Medynskia (2000), “Carcass valueand meat quality of crossbreds pigs (PLWPL)and (PLWPL)P”, animal Breeding abstracts, 68(12), ref., 7514 57 Mc Kay R.M (1990) ″Responses to index selecton for reduced backfat thickness and increased growth rate in swine", Can.J.Anim.Sci., (70), pp.973-977 58 Morlein D, Link G, Werner C, Wicke M, (2007), “Suitability of three commercially produced pig breeds in Germany fora meat quality program with emphasis on drip loss and eating quality”, Meat Science, 77, 504-511 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………90 59 Nielsen B.L.,a.B Lawrenceand C.T.Whittemore (1995), “Effect of group size on feeding behaviour, social behaviour, and performance of growing pigs using single-space feeders”, Livest Prod Sci., (44), pp 73-85 60 Pathiraja N., K.T Mandisodzaand S.M.Makuza (1990) “Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe”, Proc 4th World Congr Genet.appl Livest Prod., (14), pp 23-27 61 Peltoniemi O.a T., Heinonen H., Leppavuoria., Love R J (2000), “Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland”, animal Breedingabstracts, 68(4), ref., 2209 62 Perez, Desmoulin (1975), “Institut Technique du porc, 3e Edition" : Me'mento de lelevage de porc, Paris, 480 pages 63 Podterebaa (1997), “Aminoacid nutrition of pig embryos”, animal Breeding abstracts, 65(6), ref., 2963 64 Reichart W., S Muller und M.Leiterer (2001), “Farbhelligkeit, Hampigment - und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften", Arch.Tierz., Dummerstorf 44(2), pp.219-230 65 Sellier (1998), “Genetics of meat and carcass trasit", The genetics of the pig, Rothschild M.F andA.Ruvinsky(eds), CAB International, pp.463-510 66 Thomas P.(1984), “The influence of housing designand some management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia”, Pig Newsand info,, (5), pp 343-348 67 Thomke S., Madsena., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen O.Alaviuhkola T.Andandersson K, (1995), “Dietary energy and protein for growing pigs: performanceand carcass composition”, acta.agric Scand., (45), pp 45-53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………91 68 Warner R D.Kauffman R.G., & Greaser M.L (1997), “Muscle protein changes post mortem in relation to pork quality traits”, Meat Science 45 (3), 339 – 352 69 Wood C.M (1986), “Compring various ultra sonic devisesand backfat prober”, Virginia Polytechnic Instateand State Univercity, pp 17-18 70 Yang H., Petigrew J E., Walker R D (2000), “Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, animal Breeding abstracts, 68(12), ref., 7570 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………92 [...]... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðối tượng nghiên cứu - Theo dõi 20 lợn cái hậu bị ở Ba Vì và 18 lợn cái hậu bị ở Quảng Trị về các chỉ tiêu sinh lý sinh sản - Theo dõi năng suất sinh sản lợn Vân Pa từ lứa 1 ñến lứa 5 của 172 ổ (Ba Vì 90 ổ và Quảng Trị 82 ổ) - Khảo sát khả năng sinh trưởng của lợn Vân Pa ñực và cái nuôi thịt tại 2 ñịa ñiểm (26 con ở Ba Vì và 26 con ở Quảng Trị) - Mổ khảo sát năng. .. phối giống và có thành tích sinh sản tốt (Colin, 1998 [39]) Lợn nái phối giống sau khi cai sữa sớm có số lượng trứng rụng thấp (15, 9 so với 24,6) và số phôi ở ngày chửa thứ 11 ít Lợn nái cai sữa sớm có tỷ lệ thụ thai thấp, số phôi sống ít và thời gian ñộng dục trở lại dài Deckert và cộng sự, 1998 [40] 2.3 Khả năng sinh trưởng và cho thịt của lợn 2.3.1 Các chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh trưởng, năng. .. ñộng dục trở lại (ngày) - Khoảng cách lứa ñẻ (ngày) + Khả năng sinh trưởng và phát triển của lợn Vân Pa - Khối lượng của lợn qua các tháng tuổi (kg) - Sinh trưởng tuyệt ñối của lợn qua các tháng tuổi (g/ngày) - Sinh trưởng tương ñối của lợn qua các tháng tuổi (%) - Khối lượng giết thịt (kg) + Năng suất và chất lượng thịt - Tỷ lệ móc hàm (%) - Tỷ lệ thịt xẻ (%) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận... tiết sữa của lợn mẹ dẫn ñến lợn nái sinh sản kém Nuôi dưỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuôi con với mức lyzin thấp và protein thấp sẽ làm suy yếu sự phát triển của bao noãn, giảm khả năng trưởng thành của tế bào trứng, giảm số con ñẻ ra và số con còn sống trên ổ, tăng tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ và giảm tốc ñộ sinh trưởng của lợn con (Yang và cộng sự, 2000)[70] Podtereba (1997)[63] xác nhận có 9 axitamin... lượng thịt 6 lợn ñực Vân Pa tại Ba Vì 3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu - Trường Trung Cấp Nông nghiệp Quảng Trị - tỉnh Quảng Trị - Trang trại nhà ông Tăng Xuân Lưu Huyện Ba Vì - Hà Nội 3.3 Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 01/2008 ñến tháng 7/2009 3.4 Nội dung nghiên cứu 3.4.1 ðiều tra - Môi trường sống của lợn Vân Pa (ñất ñai, khí hậu, thảm thực vật, tập quán chăn nuôi) - Ngoại hình, thể chất của lợn ñực và lợn. .. cân, ño, này phụ thuộc vào loài vật nuôi và mục ñích theo dõi * ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn từ giai ñoạn sơ sinh ñến 60 ngày tuổi thường ñánh giá qua các chỉ tiêu: - Khối lượng sơ sinh/ ổ (kg) - Khối lượng 21 ngày/ổ (kg) - Khối lượng cai sữa/ổ (kg) - Tăng trọng từ sơ sinh ñến cai sữa (g) - Tăng trọng từ cai sữa ñến 60 ngày tuổi (g) * ðánh giá khả năng sinh trưởng của lợn thịt thường dùng các... phút và 24 giờ - Màu sắc thịt - ðộ dai của thịt - ðộ mất nước (mất nước bảo quản, mất nước giải ñông và mất nước chế biến) Phương pháp nghiên cứu 3.5 - ðể nghiên cứu một số ñặc ñiểm của lợn Vân Pa chúng tôi tiến hành nghiên cứu môi trường tự nhiên và tập quán chăn nuôi của người dân ở nơi ñàn lợn sinh sống Quan sát ghi chép tập tính, bản năng sống và khả năng tồn tại bằng cách tự kiếm ăn của ñàn lợn Vân. .. trưởng, năng suất và chất lượng thịt lợn Sinh trưởng là quá trình tự nhiên của sinh vật, sự tăng lên về kích thước, khối lượng, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể con vật trong giai ñoạn còn non cho ñến thành thục về thể vóc Thực chất của sự sinh trưởng chính là sự tăng trưởng và phân chia của các tế bào trong cơ thể vật nuôi ðể theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của vật nuôi cần ñịnh lượng... chăn nuôi biểu thị tổng hợp chế ñộ quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng ñàn lợn Thông thường, lợn bị nuôi chật hẹp thì khả năng tăng khối lượng thấp hơn lợn ñược nuôi trong ñiều kiện chuồng trại rộng rãi Tại thí nghiệm của Brumm và Miller (1996)[34] cho thấy diện tích chuồng nuôi 0,56 m2/con thì lợn ăn ít hơn và tăng khối lượng cũng chậm hơn so với lợn ñược nuôi với diện tích 0,78 m2/con, năng suất của lợn. .. chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Chỉ tiêu tổng quát ñể ñánh giá năng suất sinh sản của bản thân lợn nái là số con cai sữa/nái/năm Chỉ tiêu về số con cai sữa/nái/năm còn phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố Các nhân tố cấu thành khả năng sản xuất của lợn nái ñược minh hoạ như sơ ñồ 2.2 Số lợn con cai sữa/nái/năm Số lợn con cai sữa/lứa Hao hụt chăn nuôi Tỷ lệ rụng trứng Số lơn lợn con ñẻ ra

Ngày đăng: 05/11/2015, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan