Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn vân pa nuôi tại quảng trị và ba vì (Trang 26)

Chăn nuôi nông hộ, ựặc biệt là chăn nuôi ở các vùng kinh tế khó khăn, ựiều kiện tự nhiên khắc nghiệt và trình ựộ dân trắ thấp chủ yếu là sử dụng các giống vật nuôi bản ựịa. Các giống vật nuôi này có năng suất thấp nhưng lại có khả năng thắch nghi cao với ựiều kiện kham khổ và có khả năng tận dụng tốt nguồn thức ăn bản ựịa, ựặc biệt là các giống vật nuôi bản ựịa này có chất lượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ19 thịt thơm ngon và ựược ưa chuộng. Vì tắnh chất thịt thơm ngon nên các giống bản ựịa nhanh chóng ựược nhiều thực khách quan tâm và các nhà hàng ựặc sản sử dụng nguồn thực phẩm từ thịt các loại vật nuôi bản ựịa này ngày càng nhiều. Mặt khác việc phát triển các giống vật nuôi này ắt ựược quan tâm nên chúng nhanh chóng rơi vào nguy cơ tuyệt chủng.

Nhận thấy nguy cơ mất ựi các nguồn gen quý hiếm này, năm 2000 Bộ Nông Nghiệp & PTNT ựã có chương trình Bảo tồn nguồn gen ựộng, thực vật và Vi sinh vật với việc ban hành một số công ước và pháp lệnh về bảo tồn nguồn gen vật nuôi như: (i) Công ước ựa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen; (ii) Pháp luật Việt Nam về bảo tồn các nguồn gen thực trạng và phương hướng hoàn thiện; (iii) Pháp lệnh giống vật nuôi và một số vấn ựề liên quan ựến quỹ gen vật nuôi, vvv.. Trắch từ Hội nghị Bảo tồn quỹ gen vật nuôi, (1990 Ờ 2004).

Từ năm 1990 ựến nay một số dự án bảo tồn và dự án sản xuất thử ựã ựược thực hiện như Dự án bảo tồn quỹ gen vật nuôi khu vực đông Nam ÁỜ TCP/RAS/144/JPN của FAO. Dự án ựược tiến hành từ năm 1994 ựến 1997 chủ yếu bảo tồn trên ựối tương là gà Ác Longan và Ngựa Bạch Thái Nguyên; Dự án bảo tồn các giống vật nuôi có vốn gen quý hiếm ở Việt Nam trong 2 năm 2001 - 2002; Dự án sản xuất thử nghiệm ỢHoàn thiện quy trình sản xuất gà HỖMông và vịt Bầu QuỳỢ ựược thực hiện trong 2 năm (2003 Ờ 2004).

Một số nghiên cứu về giống lợn bản ựịa nhằm ựịnh hướng ựến năm 2015, vừa bảo tồn vừa khai thác và phát triển các giống nội ựịa thành hàng hoá, ựặc biệt là cung cấp cho các nhà tạo giống Việt Nam và thế giới. Từ năm 2000 ựến nay, Quản Trị ựã tiến hành nhiều biện pháp ựể bảo tồn giống gốc và tăng số lượng, chất lượng ựàn lợn Móng Cái. Phát triển ựàn lợn Móng Cái cao sản tại huyện định Hoá Thái Nguyên từ năm 2006 ựến năm 2008 ựã làm tăng năng suất sinh sản của ựàn nái Móng Cái trong huyện tăng từ 7,85% ựến 12,19% (Phạm Sỹ Tiệp và Cs, 2008)[28].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ20 Kết quả ựiều tra ựiều tra phân loại tình trạng sử dụng, trạng thái phát triển và mức ựộ an toàn các giống lợn ựịa phương Việt Nam:

Giống Quê hương Mức ựộ sử dụng

trong sản xuất Mức ựộ an toàn Tăng/Giảm Lơn Ỉ mỡ Nam định Không sử dụng Tuyệt chủng

Lợn Ỉ gộc Nam định, Thanh Hoá

Có sử dụng con cái làm nền

Nguy kịch Giảm/Dễ mất

Lợn Móng Cái Quảng Ninh Sử dụng rộng rãi Không bền vững Giảm/Dễ pha tạp

Lơn Lang Hông

Bắc Giang Bị lai tạp Tiệt chủng

Lợn Ba Xuyên Ba Xuyên Sử dụng ắt Dễ bị nguy hại Giảm/Dễ mất Lợn Thuộc

Nhiêu

Thuộc Nhiêu Sử dụng ắt, bị lai tạp

Dễ bị nguy hại Giảm/Dễ mất

Lợn Phú Khánh

Khánh Hoà Bị lai tạp Tiệt chủng

Lợn Mường Khương Hà Giang Sử dụng tương ựối rộng rãi Bình thường Giảm Lợn Mẹo Kỳ Sơn Ờ Nghệ An Sử dụng tương ựối rộng rãi Bình thường Giảm Lợn Sóc đăk Lắc Sử dụng tương ựối rộng rãi Bình thường Giảm Lợn Cỏ Nghệ An Tiệt chủng Lợn Sơn Vi Vĩnh Phú Tiệt chủng

Lợn Vân Pa Quảng Trị Dễ bị nguy hại Giảm

Nghiên cứu của Nguyễn Như Cương, Lê Thị Biên, (2008)[8] cho biết lợn Ỉ có tuổi thành thục về tắnh sớm 120 - 130 ngày, chu kỳ ựộng dục từ 19 -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ21 21 ngày, khối lượng phối giống tốt nhất là 35 - 40 kg, số con ựẻ ra/ổ từ 8,8 - 11,3 con. Nghiên cứu của Lê đình Cường (2008)[10], về lợn Mường Khương thì số con sơ sinh sống/ổ là 9 - 12 con, khối lượng sơ sinh/con là 0,35 - 0,50 kg, tuổi ựẻ lứa ựầu 10 - 12 tháng. Khả năng sản xuát của lợn Ỉ Thanh Hoá có số con sơ sinh lứa 1 là 7,80 con, lứa 2: 8,8 con, lứa 9 cao nhất là 11,00 con và ựến lứa 15 là 9,00 con; khối lượng sơ sinh 0,48 kg, 1 tháng tuổi ựạt 2,30 kg, khối lượng 4 tháng tuổi là 42,70 kg; khối lượng giết mổ 46,10 kg, tỷ lệ móc hàm 34,10 kg, tỷ lệ móc hàm ựạt 73,90 % (đỗ Xuân Tăng và Nguyễn Như Cương, 1994)[30].

Nghiên cứu một số ựặc ựiểm cơ bản của giống lợn Táp Ná của Nguyễn Văn đức, Giang Hồng Tuyến và đoàn Công Tuân (2004)[15] cho thấy lợn Táp Ná có tuổi ựẻ lứa ựầu là 13,60 tháng, số con ựẻ ra sống/lứa là 7,91 con, khối lượng sơ sinh/con là 0,63 kg, số co cai sữa/ổ là 6,83 con.

Lợn Vân Pa ựược phát hiện lần ựầu tiên năm 1996, tại một số xã ựồng bào dân tộc Vân Kiều, Pakô của huyện Hướng Hoá và đakrông của tỉnh Quảng Trị. Giai ựoạn từ năm 1996 - 2004 ựược nuôi thắch nghi tại trường Trung cấp Nông Nghiệp & PTNT Quảng Trị. Lợn Vân Pa ựạt khối lượng 4,5 kg ở 3 tháng tuổi và 12 tháng ựạt 23,5 kg, tuổi ựộng dục lần ựầu 235 ngày. Số con sơ sinh sống/lứa 8,5 con, khối lượng sơ sinh/con ựạt 0,25kg. (Trần Văn Do, 2004)[13].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ22

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn vân pa nuôi tại quảng trị và ba vì (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)