Các chỉ tiêu ñ ánh giá năng suất thân thịt

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn vân pa nuôi tại quảng trị và ba vì (Trang 84)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.4.1Các chỉ tiêu ñ ánh giá năng suất thân thịt

Chúng tôi tiến hành mổ khảo sát 6 lợn ựực thiến tại Ba Vì ựể ựánh giá năng suất và chất lượng thân thịt của lợn Vân Pa. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.12.

Bng 4.12: Năng sut và cht lượng thân tht ca ln ựực Vân Pa

Chỉ tiêu đVT n X ổ SE Cv(%)

Khối lượng sống kg 6 20,68 ổ 0,55 6,53

Tỷ lệ móc hàm % 6 70,17 ổ 0,34 1,19

Tỷ lệ thịt xẻ % 6 60,05 ổ 0,35 1,43

Dày mỡ lưng cm 6 2,63 ổ 0,13 12,36

Diện tắch cơ thăn cm2 6 19,44 ổ 1,59 20,08 - Tỷ lệ móc hàm

Các giống lợn nội thường là các giống lợn ăn nhiều thức ăn thô, chất lượng thức ăn kém vì vậy chúng phải ăn nhiều, ống tiêu hoá chiếm một phần rất lớn của cơ thể. Lợn Vân Pa giết thịt ở 20,68 kg ựạt tỷ lệ móc hàm là 70,17%. Theo Nguyễn Văn đức và Cs (2008) [14], chỉ tiêu này trên ựàn lợn Lũng Pù là 68,33 % thấp hơn kết quả của chúng tôi trên ựàn lợn Vân Pa, nghiên cứu của Lê đình Cường và Cs (2004) [11] trên ựàn lợn Mường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ77 Khương là 78,85 %; Nguyễn Văn đức và Cs (2004) [15] trên lợn Táp Ná là 80,40 % lại cao hơn kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên ựàn lợn Vân Pa.

- Tỷ lệ thịt xẻ

Tỷ lệ thịt xẻ phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ móc hàm. đối với lợn Vân Pa thì tỷ lệ thịt xẻ ựạt thấp 60,05 %, tỷ lệ này thấp hợn một số giống lợn nội khác như lợn Mường Khương là 64,86 % (Lê đình Cường và Cs, 2004)[11]; lợn Sóc là 77,74 %; lợn Ỉ Pha là 64,10 % (Lê Thị Biên và Cs, 2006)[1],[2]; lợn Lũng Pù là 66,02 % (Nguyễn Văn đức và Cs, 2008)[14].

- độ dày mỡ lưng

Trung bình ựộ dày mơ lưng ựo tại 3 ựiểm của lợn Vân Pa là 2,63 cm. So sánh với một số giống lợn nội khác như lợn Lũng Pù thì chỉ tiêu này thấp hơn là 1,53 cm (Nguyễn Văn đức và Cs, 2008)[14], trên lợn Ỉ Pha lại cao hơn là 3,66 cm (Lê Thị Biên và Cs, 2006)[2] và trên lợn Mường Khương cũng cao hơn là 3,15 cm (Lê đình Cường và Cs, 2004)[11].

- Diện tắch cơ thăn

Diện tắch cơ thăn có tương quan chặt chẽ với tỷ lệ nạc, ựối với các giống lợn nội thường có tỷ lệ nạc thấp và diện tắch cơ thăn nhỏ. đối với ựàn lợn Vân Pa diện tắch cơ thăn chỉ ựạt 19,44 cm2, kết quả này tương ựương với lợn Mường Khương, 19,20 cm2 (Lê đình Cường và Cs, 2004)[11], ựối với lợn Lũng Pù thì chỉ tiêu này cao hơn là 22,09 cm2 (Nguyễn Văn đức và Cs, 2008)[14].

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của giống lợn vân pa nuôi tại quảng trị và ba vì (Trang 84)