Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
13,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Mã sinh viên: B00272 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT UNG THƯ PHỔI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH HÀ NỘI – Tháng 11 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Mã sinh viên: B00272 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT UNG THƯ PHỔI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Người hướng dẫn khoa học: ThS Đỗ Quang Tuyển HÀ NỘI – Tháng 11 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành chuyên đề này, nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến ThS Đỗ Quang Tuyển tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên hoàn thành chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Bộ môn Điều dưỡng, thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thăng Long có nhiều công sức đào tạo, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn lớp KTC5 động viên, giúp đỡ trình học tập hoàn thành chuyên đề Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, người bạn thân thiết chia sẻ khó khăn giành cho tình cảm, chăm sóc quý báu suốt trình học tập hoàn thành chuyên đề Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Nguyễn Thị Thanh Huyền THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CLVT Cắt lớp vi tính NB Người bệnh TCYTTG Tổ chức y tế giới UTP Ung thư phổi XQ Xquang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN, CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI 1.1 Định nghĩa 1.2 Nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây ung thư phổi 1.2.1 Thuốc UTP 1.2.2 Các yếu tố thuận lợi khác 1.3 Chẩn đoán UTP biện pháp điều trị ung thư phổi 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng 1.3.3 Phân loại mô bệnh học 1.3.4 Điều trị ung thư phổi CHƯƠNG 13 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT UNG THƯ PHỔI 13 2.1 Các nội dung cần chăm sóc cho người bệnh trước mổ 13 2.1.1 Thu thập thông tin hành trước mổ: 13 2.1.2 Giáo dục sức khỏe, chuẩn bị tâm lý 14 2.1.3 Thực y lệnh cận lâm sàng: 14 2.1.4 Chuẩn bị thể chất 15 2.2 Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật ung thư phổi 16 2.2.1 Nhận định: 16 2.3 Chẩn đoán điều dưỡng 18 2.4 Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau mổ UTP 19 2.4.1 Theo dõi tình trạng người bệnh sau phẫu thuật 19 2.4.2 Chăm sóc làm giảm khó thở, hướng dẫn tập ho thở sâu cho người bệnh 19 2.4.3 Chăm sóc làm giảm đau cho người bệnh: 20 2.4.4 Chăm sóc hệ thống dẫn lưu kín 21 2.4.5 Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng hợp lý chăm sóc táo bón 21 2.4.6 Chăm sóc niêm mạc miệng 21 2.4.7 Chăm sóc giảm bớt lo âu mệt mỏi cho người bệnh 22 2.4.8 Chăm sóc cải thiện giấc ngủ 22 2.4.9 Chăm sóc vệ sinh 23 2.5 Thực kế hoạch chăm sóc: 23 2.6 Lượng giá sau chăm sóc 27 2.7 Tình cụ thể 28 KẾT LUẬN 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) bệnh ác tính phổi xuất phát từ biểu mô niêm mạc phế quản, tiểu phế quản, phế nang, từ tuyến phế quản, thành phần khác phổi [3] UTP ung thư phổ biến giới nhiều thập kỷ Năm 2012 theo thống kê tổ chức y tế giới (TCYTTG) ước tính có khoảng 1,8 triệu ca UTP mắc (chiếm 12,9% tổng số loại ung thư) tỷ lệ mắc cao nước phát triển Số ca UTP năm gần có xu hướng tăng lên nữ giới tình trạng ô nhiễm hút thuốc thụ động [14] UTP nguyên nhân gây tử vong hàng đầu loại ung thư giới, khoảng ca mắc UTP có ca tử vong, tỉ lệ tử vong UTP Việt Nam xếp mức trung bình cao với tỉ lệ 24.7 ca 100.000 dân [11] Các phương pháp điều trị UTP bao gồm phẫu thuật, hóa trị, xạ trị điều trị giảm nhẹ Tuy nhiên hiệu phương pháp điều trị thời gian sống thêm bệnh nhân UTP phụ thuộc chặt chẽ vào giai đoạn bệnh chẩn đoán xác định Đóng vai trò quan trọng chăm sóc giáo dục người bệnh, người hỗ trợ đắc lực cho bác sĩ công tác điều trị bệnh nhân, người điều dưỡng cần phải có đầy đủ kiến thức, trình độ chuyên môn, kỹ chăm sóc giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục, có tinh thần lạc quan tăng cường chất lượng sống Vì viết chuyên đề đề cập đến nội dung sau đây: Nguyên nhân, yếu tố thuận lợi, chẩn đoán điều trị ung thư Hướng dẫn chăm sóc bệnh nhân trước sau phẫu thuật ung thư phổi CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN, CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI 1.1 Định nghĩa ?????????? 1.2 Nguyên nhân yếu tố thuận lợi gây ung thư phổi Năm 1950, lần người ta chứng minh mối liên quan UTP với thuốc nhận thấy 80% UTP liên quan với yếu tố môi trường, chế độ ăn uống, khói thuốc lá, nhiễm độc nước, không khí, điều kiện lao động [3] Nếu có nhiều yếu tố phối hợp nguy mắc UTP cao Cho đến nay, người ta xác định nhiều nguyên nhân gây UTP, hút thuốc nguyên phổ biến 1.2.1 Thuốc UTP Cho đến thuốc yếu tố nguy ngoại sinh hàng đầu gây UTP, thuốc có mặt 85% trường hợp tử vong bệnh Những người nghiện thuốc có nguy mắc UTP cao gấp 20 – 40 lần so với người không hút thuốc Số lượng thuốc hút ngày, số năm hút thuốc liên quan tỉ lệ thuận với nguy mắc UTP người hút thuốc chủ động người hút thuốc thụ động[9] 1.2.2 Các yếu tố thuận lợi khác Một loạt yếu tố xác định nguyên nhân gây UTP, bao gồm: ô nhiễm không khí, xạ ion hóa, phơi nhiễm nghề nghiệp (amiante), virus, chế độ ăn, tiền sử mắc bệnh phế quản phổi [3] 1.3 Chẩn đoán UTP biện pháp điều trị ung thư phổi 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng sớm UTP thường nghèo nàn, bệnh phát thường tình cờ chụp phổi[9] - Giai đoạn muộn bệnh có triệu chứng lâm sàng phong phú, dễ chẩn đoán với triệu chứng hội chứng: 1.3.1.1 Các triệu chứng hô hấp: - Ho: dấu hiệu thường gặp nhất, ho kéo dài, ho khan tiếng ho thành Ho kích thích receptor nội phế quản u chèn ép tình trạng viêm Nhu mô phổi, tiểu phế quản có receptor phế quản lớn - Khạc đờm: khạc đờm trong, đờm mủ, kèm theo sốt trường hợp UTP có viêm mủ phế quản, viêm phổi tắc phế quản Số lượng đờm nhầy nhiều BN có ung thư tiểu phế quản phế nang - Ho máu: thường số lượng ít, lẫn với đờm thành dạng dây máu màu đỏ đen khạc đơn máu Đây dấu hiệu báo động, phải soi phế quản làm thăm dò khác để tìm UTP kể phim chụp X-quang (XQ) phổi chuẩn chụp cắt lớp vi tính (CLVT) phổi bình thường Nếu soi phế quản ống mềm bình thường cần tiếp tục theo dõi tháng tiếp theo, người hút thuốc có yếu tố nguy khác - Khó thở: thường tăng dần Các nguyên nhân gây khó thở người bệnh (NB) UTP bao gồm: gây tắc nghẽn khí quản, phế quản gốc, tràn dịch màng phổi, tràn dịch màng tim có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kèm theo [3] 1.3.1.2 Hội chứng nhiễm trùng phế quản- phổi - Viêm phổi, áp xe phổi xuất sau chỗ hẹp phế quản u: u chèn ép khí phế quản gây ứ đọng đờm, làm tăng khả nhiễm trùng - Những người bệnh bị nhiễm trùng phế quản phổi cấp, sau điều trị mà tổn thương mờ phim tồn kéo dài tháng tổn thương có xu hướng phát triển, tái phát vị trí cần quan tâm tới chẩn đoán UTP để làm thăm dò chẩn đoán soi phế quản [3] 1.3.1.3 Dấu hiệu liên quan với lan toả chỗ u - Hội chứng chèn ép tĩnh mạch chủ [3] + Các dấu hiệu chung: nhức đầu, chóng mặt, ù tai, rối loạn thị giác theo tư thế, khó ngủ làm việc trí óc chóng mệt + Tím mặt: đầu môi, má, tai, tăng lên ho gắng sức Sau nửa người trở nên tím ngắt đỏ tía + Phù: phù mặt, cổ, lồng ngực, có hai tay, cổ thường to bạnh, hố thượng đòn đầy (phù áo khoác) + Tĩnh mạch to: tĩnh mạch cổ, tĩnh mạch lưỡi to rõ, tĩnh mạch bàng hệ phát triển Các lưới tĩnh mạch nhỏ da bình thường không nhìn thấy không có, nở to ra, ngoằn nghèo đỏ, hay tím - Triệu chứng chèn ép thực quản [3] Khó nuốt nuốt đau khối u hạch chèn ép thực quản Lúc đầu với thức ăn rắn, sau với thức ăn lỏng, nước uống - Triệu chứng chèn ép thần kinh [3] + Chèn ép thần kinh giao cảm cổ: đồng tử co lại, khe mắt nhỏ, mắt lõm sâu làm mi mắt sụp xuống, gò má đỏ bên tổn thương (Hội chứng ClaudeBernard- Horner) + Chèn ép dây quặt ngược trái: nói khàn, có giọng, giọng đôi + Chèn ép thần kinh giao cảm lưng: tăng tiết mồ hôi bên + Chèn ép dây thần kinh phế vị: hồi hộp trống ngực, tim đập nhanh + Chèn ép dây thần kinh hoành: nấc, khó thở liệt hoành + Chèn ép đám rối thần kinh cánh tay: đau vai lan mặt cánh tay, có rối loạn cảm giác - Các triệu chứng u lan tỏa khác [3] + Chèn ép ống ngực chủ: gây tràn dưỡng chấp màng phổi, kèm với phù cánh tay trái tràn dưỡng chấp ổ bụng + Tổn thương tim: tràn dịch màng tim, rối loạn nhịp tim Hình 2.2: Cho người bệnh ngồi dậy, vận động sớm Can thiệp y lệnh Cụ thể phần lập kế hoạch Hướng dẫn người bệnh tập ho tập thở sâu Hướng dẫn người bệnh tập ho, tập thổi bóng phần lập kế hoạch Hình 2.3: Hướng dẫn cho người bệnh tập thổi bóng 25 Chăm sóc làm giảm đau cho người bệnh Sau phẫu thuật bệnh nhân có đau thực biện pháp chăm sóc làm giảm đau cho người bệnh cụ thể phần lập kế hoạch Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng hợp lý chăm sóc táo bón - Cung cấp tài liệu dinh dưỡng cho bệnh nhân sau mổ - Thường xuyên giám sát phần ăn người bệnh, đảm bảo bệnh nhân uống đủ lượng nước phần lập kế hoạch Chăm sóc niêm mạc miệng - Kiểm tra niêm mạc miệng cho người bệnh hàng ngày - Tư vấn cách chăm sóc miệng phần lập kế hoạch Chăm sóc giảm bớt lo âu mệt mỏi cho người bệnh - Tuân thủ qui trình chăm sóc kỹ thuật, nguyên tắc, tránh sức cho người bệnh - Dành thời gian lắng nghe giải đáp thắc mắc người bệnh Can thiệp (nếu có thể) để giảm bớt lo âu cho người bệnh Chăm sóc cải thiện giấc ngủ - Đảm bảo yên tĩnh buồng bệnh ngủ - Hướng dẫn động tác thư giãn trước ngủ cho người bệnh - Ghi nhận thời gian người bệnh ngủ Báo bác sĩ bệnh nhân ngủ - Cho bệnh nhân dùng thuốc ngủ theo y lệnh 10 Chăm sóc vệ sinh - Thực thay băng vết mổ phần lập kế hoạch, đánh giá vết mổ báo bác sĩ có dấu hiệu bất thường - Đảm bảo vệ sinh thân thể, miệng, buồng/giường bệnh 26 2.6 Lượng giá sau chăm sóc STT Kế hoạch Lượng giá Theo dõi tình trạng Đánh giá chi giác theo thang điểm Glasgow chung người bệnh Đánh giá chức thận qua đo quan sát số lượng, màu sắc, tính chất nước tiểu Dấu hiệu sinh tồn ổn định, không xảy biến chứng KQMĐ Chăm sóc hệ thống dẫn Đánh giá lượng máu, dịch khí qua đo quan lưu kín sát dịch dẫn lưu Hệ thống dẫn lưu đảm bảo kín, chiều vô trùng KQMĐ Can thiệp y lệnh thuốc Các y lệnh thực kế hoạch, không phụ giúp bác sĩ làm xảy tai biến làm thủ thuật KQMĐ thủ thuật có định Chăm sóc làm giảm Đánh giá tình trạng hô hấp, mức độ khó thở qua khó thở cho người tần số thở, kiểu thở, SpO2 Giảm khó thở hô bệnh hấp bình thường KQMĐ Chăm sóc làm giảm Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS Mức đau cho người bệnh độ đau giảm KQMĐ Hướng dẫn chế độ dinh Bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn uống, đảm bảo dưỡng hợp lý chăm cung cấp đủ chất dinh dưỡng KQMĐ sóc táo bón Chăm sóc niêm mạc Bệnh nhân biết cách tự kiểm tra chăm sóc miệng niêm mạc miệng, niêm mạc miệng không bị viêm loét KQMĐ Chăm sóc giảm bớt lo Bệnh nhân yên tâm, tin tưởng tích cực phối âu mệt mỏi cho hợp điều trị KQMĐ người bệnh Chăm sóc cải thiện Bệnh nhân ngủ – tiếng/ ngày KQMĐ giấc ngủ Chăm sóc vệ sinh Bệnh nhân thực tốt việc vệ sinh cá nhân hàng ngày, vết mổ khô, không sưng nề, không bị nhiễm trùng KQMĐ Giáo dục sức khỏe cho Bệnh nhân người nhà hiểu biết bệnh, biết bệnh nhân người cách chăm sóc nhà đến khám lịch hẹn nhà bệnh nhân KQMĐ 10 11 27 2.7 Tình cụ thể Bệnh nhân: Trịnh Xuân Đức – 59 tuổi – Nam Vào viện ngày thứ 22 Sau mổ ngày thứ Chẩn đoán vào viện: U phổi trái Chẩn đoán tại: K thùy phổi trái T3 NoMo Bệnh nhân mổ cắt thùy phổi trái + nạo vét hạch N1N2 + đặt dẫn lưu trung thất ngày thứ Hiện tại: Bệnh nhân tỉnh táo, khó thở nhẹ, đau nhiều vết mổ, dịch dẫn lưu trung thất ít, sủi bọt khí Thể trạng gầy - Mạch: 84 lần/phút - Nhiệt độ: 36o6 - Huyết áp: 120/70 mmHg - Nhịp thở:18 lần/phút BỆNH ÁN CHĂM SÓC Hành Họ tên bệnh nhân: Trịnh Xuân Đức Tuổi: 59 Tuổi Giới: Nam Nghề nghiệp: Nghỉ hưu Dân tộc: Kinh Địa chỉ: 12 ngõ 43 Tân Sơn, Thành phố Thanh Hóa Khi cần liên lạc với: Vợ: Nguyễn Thị Nguyệt Số ĐT: 0983716542 Thời gian vào viện: 9/7/2014 Chuyên môn 2.1 Lý vào viện: Mệt mỏi, đau tức ngực, khó thở, ho máu 2.2 Bệnh sử: Ngày 9.7.2014: Bệnh nhân mệt mỏi, đau tức ngực, khó thở, ho nhiều, có ho máu -> Bệnh nhân đến khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa Sau chuyển lên Bệnh viện K (cơ sở 3) Lúc nhập viện: - Bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt, khó thở ít, ho nhiều đêm, có khạc - máu vào buổi sáng; DHST: Mạch: 92 lần/phút; Nhiệt độ: 37o2; Huyết áp: 110/70 mmHg; Nhịp thở: - 20 lần phút Hô hấp: Khó thở, rì rào phế nang bên giảm Tiêu hóa: Bụng mềm, ấn không đau Đôi táo bón Các quan khác: chưa thấy đặc biệt Các kết cận lâm sàng: + Xét nghiệm máu: 28 o Bạch cầu: 9.85 G/l bình thường: (4-10) x 109/l) o Hồng cầu: 4.51 T/l bình thường: (3.9-5.4) x 1012/l) o Tiểu cầu: 304 G/l bình thường: (150-400) x 109/l) o Hematocrit: 41%, tăng bình thường: (39 - 41%) o Hemoglobin: 10.7g/dl bình thường: 1.5 – 14.5)g/dl o Albumin: 27.2 g/l, giảm bình thường: (35 - 50)g/l) o Natri: 128 mmol/l, giảm bình thường: (133 - 147)mmol/l) + Chụp cắt lớp vi tính phổi, xác định: u thùy phổi trái, đường kính 2x3cm; + Kết sinh thiết phổi kim hướng dẫn CT: carcinom tuyến + Chức hô hấp: Bình thường + Siêu âm tim: Kích thước chức tâm thu thất trái giới hạn bình thường Can thiệp: Ngày 1/8/2014: Bệnh nhân mổ cắt thùy phổi trái + nạo vét hạch N1N2 2.3 Tiền sử: - Bản thân: Cắt 2/3 dày năm 1986 Viêm đại tràng mãn tính Hút thuốc lá: 30 năm, 20 điếu/ngày - Gia đình: Chưa phát đặc biệt 2.4 Chẩn đoán y khoa: - Chẩn đoán lúc vào viện: U phổi trái - Chẩn đoán tại: K thùy phổi trái T3 NoMo Chăm sóc điều dưỡng: 3.1 Nhận định: Lúc 7h ngày 8/8/2014, sau mổ ngày thứ 3.1.1 Toàn trạng: - Thể trạng: gầy, BMI: 16.2 - Da, niêm mạc: hồng - Tri giác: Tỉnh táo, tiếp xúc tốt, mệt mỏi Đau vết mổ, mức độ đau VAS 5/10 - điểm Dấu hiệu sinh tồn: Mạch 84 l/p Huyết áp 120/70 Nhiệt độ 36o6 Nhịp thở 18 l/p mmHg - Tâm lý: lo lắng chưa rút dẫn lưu, bi quan bệnh 3.1.2 Các hệ thống quan: - Tuần hoàn – máu: Tiếng tim T1, T2 đều, rõ, tiếng bệnh lý HA ổn định Hồi lưu mao mạch tốt 29 SpO2 98% - Hô hấp: Đang kẹp dẫn lưu phổi trái để theo dõi Lồng ngực trái nhô cao bên phải quanh chân dẫn lưu, sờ thấy mềm, ấn đau Nhịp thở 18 lần/phút Rì rào phế nang phổi trái giảm phần đáy phổi - Tiêu hóa: Bụng mềm, ấn không đau, gan lách không sờ thấy Ăn kém, ăn không ngon miệng Uống nước, khoảng lít/ngày Đại tiện: táo bón, ngày chưa đại tiện Tiết niệu: Tự tiểu, nước tiểu vàng đậm 200ml/lần X lần/ngày - Nội tiết: Hạch thượng đòn trái nhỏ, bờ rõ - Cơ – xương – khớp: Không biến dạng, vận động bình thường - Hệ da: Sẹo mổ cũ dài 10 cm, đường trắng Mất toàn vẹn da vùng ngực trái: vết khâu đường rạch nội soi, vết dẫn lưu ngực - Thần kinh, tâm thần: Ngủ < - Vệ sinh: tương đối tốt - Các vấn đề khác: + Dẫn lưu khoang màng phổi trái 100ml dịch hồng /24 sủi khí -> kẹp dẫn lưu từ 10 để theo dõi + Sự hiểu biết bệnh: Chưa hiểu tiến triển bệnh; Chưa thực chế độ ăn vệ sinh 3.1.3 Tham khảo hồ sơ bệnh án - Kết xét nghiệm máu ngày 3/8/2014 o Bạch cầu: 17.85 G/l, tăng bình thường: (4-10) x 109/l) o Hồng cầu: 4.00 T/l bình thường: (3.9-5.4) x 1012/l) o Tiểu cầu: 394 G/l bình thường: (150-400) x 109/l) o Hematocrit: 47%, tăng bình thường: (39 - 41%) o Hemoglobin: 14.7g/dl, tăng bình thường: 1.5 – 14.5)g/dl o Albumin: 27.2 g/l, giảm bình thường: (35 - 50)g/l) o Natri: 136.6 mmol/l bình thường: (135 - 148)mmol/l) o Kali: 3.32 mmol/l bình thường: (3.4 – 4.5)mmol/l 3.2 Chẩn đoán điều dưỡng Thở không hiệu liên quan đến phẫu thuật cắt thùy phổi 30 KQMĐ: Bệnh nhân đỡ khó thở rút dẫn lưu trung thất Đau liên quan đến hậu phẫu thuật có mặt ống dẫn lưu trung thất KQMĐ: Giảm mức độ đau, lý tưởng Ngủ báo bác sĩ có bất thường Can thiệp y lệnh thuốc y lệnh khác theo định: Can thiệp y lệnh thuốc: o Tarcefoksym 1g x lọ, TMC lần: sáng – chiều o Ciprobay 0,2 g x chai, TMC lần sáng o α choay x viên, uống chia lần: sáng – trưa – chiều o Dofalgan codein 0,5 g x viên, uống đau cách o NaCl 0,9% 500 ml x chai, truyền TMC o Aminoplasma 250 ml x chai, truyền TMC 30 giọt/phút o Lipofundin 10% x 250 ml, truyền TMC 30 giọt/phút o Diazepam mg x viên, uống 21g - Các y lệnh khác: + Kẹp sonde dẫn lưu phổi từ 10g sáng Theo dõi nhịp thở đo SpO2 30 phút/lần đầu kẹp dẫn lưu, giờ/ lần tiếp theo, giờ/lần + Đếm nhịp thở đo SpO2 30 phút/lần đầu kẹp dẫn lưu, giờ/ lần tiếp theo, giờ/lần 31 + Lấy máu làm xét nghiệm CTM, Điện giải đồ, chức thận - Giảm khó thở cho người bệnh: Theo dõi sát tình trạng khó thở đánh giá tràn khí màng phổi trái -> báo - bác sĩ tràn khí tăng Đếm nhịp thở đo SpO2 30 phút/lần đầu kẹp dẫn lưu, giờ/ lần tiếp theo, giờ/lần có định -> báo bác sĩ - có bất thường Cho bệnh nhân nằm đầu cao, tư Fowler, mặc quần áo rộng rãi Giảm đau cho người bệnh: Theo dõi điểm đau, mức độ đau giờ/lần Thực thuốc giảm đau theo y lệnh Động viên, giải thích, ân cần chăm sóc, tìm tư thích hợp để giảm đau Hướng dẫn dinh dưỡng hợp lý chăm sóc táo bón: Ăn thức ăn hợp vị, mềm lỏng dễ nuốt Đảm bảo đủ 3000 kcal/ngày, chia 5-6 bữa/ngày Ăn bổ sung chất xơ Tránh kiêng khem mức - Nếu bệnh nhân không ăn uống bổ sung viên Protein whey theo hướng dẫn sử dụng - Cho bệnh nhân uống nhiều nước: lít/ngày, 1giờ phải uống nước lần, bổ sung điện giải việc pha thêm oresol để uống - Báo bác sĩ thuốc nhuận tràng có táo bón, tránh gắng sức cho người bệnh Chăm sóc tâm lý cải thiện giấc ngủ cho người bệnh - Thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân, phát kịp thời diễn biến tâm lý bệnh nhân để an ủi, động viên bệnh nhân yên tâm điều trị - Giải thích rõ cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân phẫu thuật thành công, nạo vét hạch tối đa, kết sinh thiết khả quan, bệnh nhân gia đình cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ điều trị, dùng thuốc, ăn uống nghỉ ngơi - Bệnh nhân giảm đau tốt, hiểu rõ bệnh giảm bớt lo lắng cải thiện giấc ngủ - Chăm sóc vệ sinh Thay băng vết mổ + chân dẫn lưu ngày lần băng thấm nhiều dịch, đảm bảo qui trình kỹ thuật Cần đánh giá vết mổ thay băng, - báo bác sĩ có nghi ngờ nhiễm trùng vết mổ Hướng dẫn người nhà vệ sinh miệng vệ sinh cá nhân cho người bệnh hàng ngày, thay quần áo ga giường ngày lần 32 Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân người nhà - Mục đích việc kẹp dẫn lưu ngực dấu hiệu bệnh nhân cần báo cáo đau ngực, khó thở, ngực sưng to - Các diễn biến bệnh ung thư phổi Các điều trị (nếu có) - Các biến chứng sau mổ: chảy máu, nhiễm trùng vết mổ - Tầm quan trọng vận động tập thở: Động viên bệnh nhân ngồi dậy, lại quanh giường Hướng dẫn người bệnh tập thổi bóng – lần/ngày đau giảm - Tầm quan trọng việc từ bỏ thuốc tuân thủ điều trị: Cung cấp tài liệu hỗ trợ cai thuốc - Tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị khám định kỳ viện: Giải thích, hướng dẫn bệnh nhân thực thuốc theo đơn Viết lịch hẹn khám rõ ràng 4.2 Thực kế hoạch chăm sóc Thời Thực kế hoạch chăm sóc gian 7h Theo dõi 7h15 Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở SpO2 Mức độ đau 84 36o6 120/70 18 98% 5/10 Bệnh nhân tự tiểu 250 ml, nước tiểu vàng Bắt đầu theo dõi lượng dịch vào ra, đánh dấu lượng dịch dẫn lưu Ghi thông số vào bảng theo dõi Lấy ml máu tĩnh mạch xét nghiệm CTM, điện giải đồ chức 7h20 7h30 8h 8h30 9h30 thận theo y lệnh Hướng dẫn người nhà cho bệnh nhân ăn: Phở bò x 250ml Thực y lệnh thuốc - Tarcefoksym 1g x lọ, TMC - Ciprobay 0,2 g x chai, truyền TMC xxx giọt/phút - α choay x viên, uống - Dofalgan codein 0,5 g x viên, uống NaCl 0,9% 500 ml x chai, truyền TMC 100ml/h - Aminoplasma 250 ml x chai, truyền TMC xxx giọt/phút Thay băng, đánh giá vết mổ + chân dẫn lưu Bệnh nhân tự tiểu tiện x 500ml, nước tiểu vàng nhạt Hướng dẫn người nhà vệ sinh cá nhân cho người bệnh, thay quần áo, ga giường 33 10h Theo dõi Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở 80 36o5 1150/70 18 Bắt đầu kẹp sonde dẫn lưu ngực theo y lệnh 10h30 11h 11h30 12h 12h30 13h30 15h 15h30 16h 16h30 SpO2 98% Mức độ đau 4/10 Lipofundin 10% x 250 ml, truyền TMC xxx giọt/phút Người bệnh có đau tăng, không khó thở Theo dõi Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở 92 120/70 19 Bệnh nhân tự tiểu 300ml, nước tiểu Theo dõi SpO2 97% Mức độ đau 5/10 Mạch Nhiệt độ 90 36o Theo dõi SpO2 97% Mức độ đau 5/10 Huyết áp 120/70 Nhịp thở 18 Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở SpO2 Mức độ đau 85 120/70 18 97% 5/10 Bệnh nhân ăn bát cơm thịt băm + trứng + đỗ xào x 200ml Tráng miệng cốc sữa chua + 100 ml nước Truyền hết dịch theo y lệnh Rút ven Bệnh nhân uống Dofalgan codein 0,5 g x viên Theo dõi Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở SpO2 81 120/70 18 98% Bệnh nhân tự tiểu x 350ml, nước tiểu vàng nhạt Sau bệnh nhân nghỉ trưa Theo dõi Mức độ đau 5/10 Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở 75 37o 115/70 18 Bệnh nhân uống α choay x viên Theo dõi Mức độ đau 3-4/10 SpO2 98% Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở SpO2 Mức độ đau 84 36o2 110/70 18 97% 5/10 Bệnh nhân ăn bát cháo gà x 200ml Tráng miệng hoa + nước lọc 100ml - Giải thích trả lời thắc mắc (trong phạm vi có thể) bệnh tật - bệnh nhân Động viên bệnh nhân an tâm, hợp tác điều trị để chóng phục hồi - xuất viện Hướng dẫn cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân biết chế độ dinh dưỡng, chế độ vận động, cách thổi bóng giúp giãn nở phổi, cách phát 34 17h30 dấu hiệu bất thường Theo dõi 19h Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở SpO2 80 37o1 110/70 18 98% Bệnh nhân uống Dofalgan codein 0,5 g x viên Bệnh nhân tiểu 300ml, nước tiểu vàng Thêm y lệnh: Phụ giúp bác sĩ rút sonde dẫn lưu ngực Theo dõi 20h Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở SpO2 Mức độ đau 93 120/70 20 97% 3/10 Bệnh nhân đau không tăng, không khó thở Phụ giúp bệnh nhân lại nhẹ nhàng quanh buồng bệnh Thêm thuốc: Microclismi x túp, đặt hậu môn Sau 15 phút, bệnh nhân tự đại tiện Theo dõi SpO2 98% Mức độ đau 4/10 21h 22h Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở 88 37o 115/70 19 Bệnh nhân uống α choay x viên Theo dõi SpO2 Mức độ đau 4/10 23h Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở 80 120/80 18 Bệnh nhân uống cốc Ensure 210ml Theo dõi 18h Mức độ đau 5/10 Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở SpO2 Mức độ đau 79 37o1 115/70 19 4/10 Bệnh nhân uống Dofalgan codein 0,5 g x viên Seduxen 5mg x 3h (9/8/201 4) 7h (9/8/201 4) 4.3 viên Đi tiểu x 250ml Sau ngủ Theo dõi Mạch 75 Nhiệt độ 36o5 Huyết áp 110/70 Nhịp thở 18 SpO2 Mức độ đau 3/10 Mạch Nhiệt độ Huyết áp 82 36o8 120/80 Tổng kết bilan vào ra: + 210 ml Nhịp thở 18 SpO2 Mức độ đau 3/10 Theo dõi Lượng giá: 7h ngày 9/8/2014 -Dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân ổn định Thở nhanh, gắng sức Bệnh nhân tự tiểu tốt 35 -Bệnh nhân không khó thở rì rào phế nang phổi trái giảm Tập thổi bóng lại -Mức độ đau giảm từ – 6/10 3/10 -Bệnh nhân ăn ngon miệng số lượng -Bệnh nhân bớt lo lắng, yên tâm điều trị, ngủ 7h/ngày -Bệnh nhân người nhà bệnh nhân hiểu biết bệnh, biến chứng xảy cách theo dõi, chăm sóc -Bệnh nhân tâm từ bỏ thuốc -> cung cấp kiến thức giúp bệnh nhân từ bỏ thuốc 36 KẾT LUẬN Ung thư phổi nguyên nhân gây tử vong hàng đầu rong loại ung thư Việt Nam giới Phẫu thuật phương pháp điều trị UTP [2] Tuy nhiên, loại phẫu thuật phức tạp, có nguy cao can thiệp liên quan trực tiếp đến chức sống người bệnh hô hấp tuần hoàn Để thực tốt công tác “Chăm sóc cho bệnh nhân trước sau phẫu thuật ung thư phổi”, người điều dưỡng cần nắm vững vấn đề sau: - Nắm vững kiến thức bệnh ung thư phổi - Nắm vững qui trình chăm sóc chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật - Nắm vững qui trình chăm sóc, theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật phụ giúp bác sĩ thủ thuật Với tinh thần “Lương y từ mẫu”, người điều dưỡng cần biết cách giúp người bệnh UTP yên tâm, hợp tác điều trị góp phần không nhỏ thành công phẫu thuật nâng cao chất lượng sống cho người bệnh 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thị Bình (2011), Quy trình điều dưỡng, Điều dưỡng 1, NXB giáo dục Việt Nam, trang 49 – 63 Nguyễn Việt Cồ, “Tình hình phẫu thuật phổi Việt Nam qua số giai đoạn”, Nội san lao bệnh phổi, trang - 12 Ngô Quý Châu (2008), “Ung thư phổi”, Bài giảng bệnh học nội khoa, NXB Y học, trang 64 – 73 Nguyễn Tấn Cường (2011), Chăm sóc người bệnh mổ ngực, Điều dưỡng ngoại 2, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 11 – 21 Phạm Thị Minh Đức (2009), Sinh lý hô hấp - Sinh lý học, NXB Giáo dục 2009, trang 142, 143, 151 Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Thị Phi Yến (2007), Điều trị đau ung thư, Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, trang 517 Nguyễn Văn Huy, Bộ môn giải phẫu (2012), “Hệ hô hấp”, Bài giảng Giải phẫu học, NXB Y học, trang 189 - 196 Nguyễn Công Khẩn, Trần Văn Thuấn (2008), “Chăm sóc dinh dưỡng bệnh nhân ung thư”, Dinh dưỡng hợp lý phòng bệnh ung thư, NXB Y học, trang 44 – 58 Bùi Công Toàn, Trần Văn Thuấn (2007), “Ung thư phổi”, Chẩn đoán 10 điều trị bệnh ung thư, NXB Y học, trang 176 - 186 Nguyễn Thị Xuyên (2006), “Chăm sóc giảm nhẹ bệnh nhân ung thư”, Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ người bệnh ung thư AIDS, NXB Y học, trang 42 – 44 TIẾNG ANH 11 American Cancer Society (2010), “Cancer Fact&Figures” 12 Marilynn E Doenges and Mary Frances Moorhouse and Alice C Murr (2006), “Lung cancer (postoperative care)”, Nursing care plan, pp 164, 872, 873 13 World Health Organization,Globocan (2008) database (version 1.2) 14 World Health Organization,Globocan (2012) database 15 World Health Organization (2011), database for global health and death 16 Connie Henke Yarbro, Debra Wujcik, Barbara Holmes Gobel (2011), “Impact of Nursing Care on Surgical Outcomes”, Cancer Nursing – Principles and Practice, pp 240 – 246 [...]... có) 17 - Sự hiểu biết của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về bệnh ung thư phổi như thế nào? + Bệnh nhân và người nhà bệnh nhân có kiến thức về bệnh UTP và tiến triển của bệnh không? + Có biết cách chăm sóc bệnh nhân sau mổ ung thư phổi không? - Tham khảo hồ sơ bệnh án: - Các xét nghiệm máu để đánh giá tiến triển của bệnh - Kết quả giải phẫu bệnh - Kết quả chụp phim x.quang phổi thẳng/nghiêng Kết quả... nghiệm các chất chỉ điểm u : SCC, CEA, CA 19.9 - Làm các xét nghiệm khác khi nghi ngờ có tổn thư ng tái phát, di căn - Hỗ trợ người bệnh ngừng hút thuốc lá 12 CHƯƠNG 2 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT UNG THƯ PHỔI 2.1 Các nội dung cần chăm sóc cho người bệnh trước mổ - Công tác chăm sóc trước mổ của điều dưỡng đối với bệnh nhân UTP đóng vai trò quan trọng trong thành công của cuộc mổ - Đảm bảo thu thập các... dẫn người bệnh tập ho, tập thổi bóng như phần lập kế hoạch Hình 2.3: Hướng dẫn cho người bệnh tập thổi bóng 25 5 Chăm sóc làm giảm đau cho người bệnh Sau khi phẫu thuật nếu bệnh nhân có đau thực hiện các biện pháp chăm sóc làm giảm đau cho người bệnh cụ thể như phần lập kế hoạch 6 Hướng dẫn chế độ dinh dưỡng hợp lý và chăm sóc táo bón - Cung cấp các tài liệu về dinh dưỡng cho bệnh nhân sau mổ - Thư ng... dùng khi người bệnh yêu cầu - Hỏi người bệnh về các yếu tố làm người bệnh đau hơn và mức độ đau người bệnh có thể chấp nhận được trên lâm sàng, đặt mục tiêu phù hợp để người bệnh đạt được Người điều dưỡng cần động viên người bệnh khi người bệnh đạt được mục tiêu giảm đau - Thực hiện y lệnh thuốc giảm đau và kiểm tra người bệnh 30 phút sau khi sử dụng thuốc giảm đau - Dành ít nhất 15 phút để người bệnh. .. ủi, động viên để người bệnh bớt lo lắng và tạo điều kiện để người bệnh bày tỏ các cảm xúc tiêu cực 2.4.8 Chăm sóc cải thiện giấc ngủ - Hỏi người bệnh về các yếu tố môi trường làm người bệnh khó ngủ 22 - Hỏi người bệnh xem người bệnh muốn thay đổi gì để có thể ngủ tốt hơn: mùi, tiếng ồn, ánh sáng…Thay đổi các yếu tố đó ngay lập tức để cải thiện giấc ngủ cho người bệnh để đảm bảo người bệnh ngủ được 6-8... xuyên giám sát khẩu phần ăn của người bệnh, đảm bảo bệnh nhân uống đủ lượng nước như phần lập kế hoạch 7 Chăm sóc niêm mạc miệng - Kiểm tra niêm mạc miệng cho người bệnh hàng ngày - Tư vấn cách chăm sóc răng miệng như phần lập kế hoạch 8 Chăm sóc giảm bớt lo âu và mệt mỏi cho người bệnh - Tuân thủ các qui trình chăm sóc đúng kỹ thuật, đúng nguyên tắc, tránh quá sức cho người bệnh - Dành thời gian lắng nghe... chất dinh dưỡng là KQMĐ sóc táo bón 7 Chăm sóc niêm mạc Bệnh nhân biết cách tự kiểm tra và chăm sóc miệng niêm mạc miệng, niêm mạc miệng không bị viêm loét là KQMĐ Chăm sóc giảm bớt lo Bệnh nhân yên tâm, tin tưởng và tích cực phối âu và mệt mỏi cho hợp trong điều trị là KQMĐ người bệnh Chăm sóc cải thiện Bệnh nhân ngủ được 6 – 8 tiếng/ ngày là KQMĐ giấc ngủ Chăm sóc vệ sinh cơ Bệnh nhân thực hiện tốt... nghe và giải đáp các thắc mắc của người bệnh Can thiệp (nếu có thể) để giảm bớt lo âu cho người bệnh 9 Chăm sóc cải thiện giấc ngủ - Đảm bảo yên tĩnh buồng bệnh trong giờ ngủ - Hướng dẫn các động tác thư giãn trước khi ngủ cho người bệnh - Ghi nhận thời gian người bệnh có thể ngủ được Báo bác sĩ nếu bệnh nhân ngủ quá ít - Cho bệnh nhân dùng thuốc ngủ theo y lệnh 10 Chăm sóc vệ sinh cơ bản - Thực hiện... mình Người điều dưỡng nên sử dụng các biện pháp làm giảm sự tập trung của người bệnh vào tình trạng đau của mình như tivi, sách báo, người thăm… - Xoay trở người bệnh ít nhất 2 giờ một lần Đặt người bệnh càng gần với tư thế giải phẫu càng tốt Dùng chăn, gối để kê nếu cần thiết - Hướng dẫn người bệnh cách ho, cách thở để giảm đau - Khi người bệnh đau kèm theo khó thở điều dưỡng cần dặn dò người bệnh. .. lượng người bệnh bằng cách loại bỏ các hoạt động không cần thiết, thực hiện các can thiệp/hoạt động ưu tiên, khuyến khích người bệnh nghỉ ngơi và hoạt động xen kẽ nhằm làm tăng khả năng chịu đựng của người bệnh - Tạm dừng cho người bệnh ăn khi người bệnh quá mệt mỏi để tránh mệt mỏi hơn • Giảm bớt lo âu: - Giải thích và trả lời các thắc mắc của người bệnh và người nhà về tình trạng sau phẫu thuật UTP ... LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Mã sinh viên: B00272 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT UNG THƯ PHỔI CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HỆ VLVH Người hướng dẫn khoa. .. lá: có hút thuốc không? Bao nhiêu điếu/ngày? Thời gian hút thuốc (năm?) +Bệnh nội, ngoại, (sản) khoa trước Đặc biệt ý bệnh lý đường hô hấp (lao phổi, viêm phổi?) - Gia đình: có mắc UTP hay ung... Thu thập thông tin diễn biến bệnh từ bệnh nhân vào viện + Ngày bệnh nhân nhập viện/phẫu thuật/ khoa? - Về tiền sử: Bản thân; Gia đình Quan sát: - Thể trạng: béo, gầy, số BMI? - Tình trạng tinh