1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiềm năng du lịch tai hồ thủy điện hòa bình

98 630 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch “Sứ giả Hòa Bình, hữu nghị hợp tác quốc gia dân tộc” Trên giới, du lịch xem ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút nhiều quốc gia tham gia lợi ích kinh tế - xã hội mà mang lại Điều thể rõ trước xu toàn cầu hóa khu vực hóa Nhận thức vị trí vai trò quan trọng ngành du lịch việc phát triển đất nước Tại phiên họp ngày 30/12/2011, Thủ tướng phủ ký định số 2473/ QĐTTg phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 đặt mục tiêu “Năm 2020 du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống sở đồng bộ, đại, chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới, phấn đấu năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển” Ngành du lịch ngành kinh tế quan trọng việc phát triển kinh tế nước nói chung tỉnh Hòa Bình nói riêng Hòa Bình vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, gắn liền với công dựng nước giữ nước dân tộc Hòa Bình quê hương văn hóa thời tiền sử - văn hóa Hòa Bình tiếng giới với 70 di phân bố thung lũng đá vôi tỉnh, minh chứng cho hình thành phát triển loài người Thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho Hòa Bình nhiều danh lam thắng cảnh đẹp kỳ vĩ, hang động, cánh rừng nguyên sinh hồ nước đầy thơ mộng, nơi có nhiều dân tộc anh em sinh sống với văn hóa lâu đời điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Đến với Hòa Bình du khách biết đến hồ thủy điện Hòa Bình khu có nhiều điểm du lịch Với sức người thiên nhiên nơi tạo cho Hòa Bình vùng lòng hồ ven hồ thơ mộng với đầy đủ vịnh, đảo bán đảo mà động thực vật quý bảo tồn Thấp thoáng Mường, Dao, Thái, H’mông rải rác ven hồ, ven thung lũng tạo nên tranh sơn thủy hữu tình Tuy nhiên, việc đầu tư, khai thác, phát triển loại hình du lịch hồ thủy điện Hòa Bình chưa mang đầy đủ đặc trưng, tiềm vốn có Do việc nghiên cứu nguồn tài nguyên du lịch quan trọng đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên mà góp phần vào việc hoạch định khả khai thác du lịch hồ thủy điện Hòa Bình Chính lý mà em chọn đề tài “Tiềm du lịch hồ thủy điện Hòa Bình” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tiềm du lịch tự nhiên du lịch nhân văn có vùng lòng hồ ven bờ hồ thủy điện Hòa Bình - Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch hồ thủy điện Hòa Bình thời gian qua - Xác định tiềm năng, hội thách thức cho phát triển du lịch hồ thủy điện Hòa Bình - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch hồ thủy điện Hòa Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm du lịch, hoạt động du lịch vùng hồ thủy điện Hòa Bình số địa điểm du lịch chọn nghiên cứu địa bàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm lợi đánh giá thực trạng phát triển du lich hồ thủy điện Hòa Bình số năm gần Từ đưa giải pháp để phát triển du lịch hồ thủy điện Hòa Bình năm tới Về không gian: Nghiên cứu thực vùng hồ thủy điện Hòa Bình tỉnh Hòa Bình Về thời gian: số liệu thu thập giai đoạn 2008 - 2011 Phương pháp nghiên cứu Để giúp cho việc thực khóa luận tốt có sử dụng số phương phát nghiên cứu sau: - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Các điểm du lịch vùng hồ thủy điện Hòa Bình nằm rải rác huyện Đà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc, Mai Châu thành phố Hòa Bình Để đạt mục đích đề ra, khu vực chọn số điểm đặc thù để khảo sát thu thập đặc điểm tài nguyên du lịch đồng thời tiến hành điều tra du khách nước quốc tế địa điểm du lịch Cụ thể, chọn điểm phục vụ cho việc nghiên cứu là: Điểm du lịch đền Chúa Thác Bờ, Động Thác Bờ, Vịnh Suối Hoa - Động Hoa Tiên, Bản dân tộc Mường Giang Mỗ Tôi chọn khu du lịch điểm trọng tâm tính chất đặc thù tài nguyên khai thác phục vụ du lịch quan tâm đặc biệt ngành du lịch tỉnh quan tâm du khách nước - Phương pháp khảo sát thực địa: Là phương pháp quan sát thực tế, vấn nhằm xác nhận, kiểm tra thông tin thu thập từ trước cập nhật thông tin - Phương pháp thu thập số liệu: + Nguồn thông tin thứ cấp: Thu thập số liệu từ báo cáo kinh tế, xã hội tỉnh, sở, ban ngành huyện, khu du lịch, niên giám thống kê tỉnh nước, tài liệu, công trình nghiên cứu công bố, chủ trương sách khai thác tiềm du lịch Đảng Nhà nước + Nguồn thông tin sơ cấp: Số liệu thu thập qua việc điều tra, vấn du khách vấn đề liên quan đến mục đích nội dung nghiên cứu theo phiếu điều tra chuẩn bị sẵn - Phương pháp tổng hợp so sánh phân tích thống kê: Phương pháp sử dụng để so sánh, đánh giá kết kinh doanh du lịch qua năm, khu du lịch năm loại hình du lịch khác nhau,… Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phục lục, bố cục khóa luận chia thành chương: Chương 1: Khái quát Hòa Bình hồ thủy điện Hòa Bình Chương 2: Thực trạng phát triển du lich hồ thủy điện Hòa Bình Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch hồ thủy điện Hòa Bình Chương KHÁI QUÁT VỀ HÒA BÌNH VÀ HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH 1.1 Khái quát tỉnh Hòa Bình 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Hòa Bình tỉnh miền núi, nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc tổ quốc có vị trí địa lý quan trọng vùng chuyển tiếp từ đồng lên miền núi, điểm trung chuyển sức hút ảnh hưởng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng trung tâm lớn thủ đô Hà Nội Tỉnh Hòa Bình có diện tích tự nhiên 4.596,35 km², nằm giới hạn 20°19’ - 21°08’ vĩ bắc 105°48’ - 105°40’ kinh độ đông, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông giáp thành phố Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Sơn La Thanh Hóa, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Hà Nam Tỉnh Hòa Bình gồm có 10 huyện thành phố: Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy, Tân Lạc, Lạc Sơn, Cao Phong, Kỳ Sơn, Đà Bắc, Mai Châu thành phố Hòa Bình Trung tâm tỉnh lỵ đặt thành phố Hòa Bình, cách thủ đô Hà Nội 76 km theo quốc lộ Tính đến năm 2008, toàn tỉnh có 210 xã phường thị trấn, dân số toàn tỉnh là: 832.543 người * Điều kiện tự nhiên Hòa Bình với vị trí tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía tây đồng sông Hồng, Hòa Bình có địa hình núi cao, chia cắt phức tạp, độc dốc lớn theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, phân chia thành vùng: vùng núi cao nằm phía Tây Bắc có độ dốc trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tích toàn vùng; vùng núi thấp nằm phía Đông Nam, diện tích 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích toàn tỉnh, địa hình gồm dải núi thấp, bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20° - 25°, độ cao trung bình từ 100 – 200 m 21, Sở Văn Hóa – Thể Thao Du lịch, Du lịch văn hóa Hòa Bình, Thiết kế in Công ty cổ phần truyền thông Hoàng Kim, 2009, trang 33,4 http://sovanhoa.hoabinh.gov.vn/index.php Hòa Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều Nhiệt độ trung bình hàng năm 23°C Tháng có nhiệt độ cao năm, trung bình 27° - 29°C, tháng có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5°C – 16,5°C Khí hậu Hòa Bình chia làm mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa - Mùa mưa (nóng ẩm, mưa nhiều): Thường bắt đầu vào tháng tới cuối tháng 10 Lượng mưa trung bình năm mùa mưa đạt 1.700 – 2.500 mm, chiếm 90% tổng lượng mưa năm, riêng vùng núi cao Mai Châu đồng mùa mưa thường đến muộn từ 15 – 20 ngày Đặc biệt khu vực Kim Bôi, Chi Nê Yên Thủy có tổng lượng mưa mùa có tổng lượng mưa năm mùa mưa nhỏ - Mùa khô (lạnh, khô): Thường tháng 11 năm trước tới tháng năm sau, với tổng lượng mưa trung bình nhiều năm đạt 150 – 250 mm, chiếm khoảng 10% tổng lượng mưa năm, đặc biệt vào tháng đông (tháng 12, 1, 2) tổng lượng mưa tháng phổ biến nơi đạt xấp xỉ 30 mm Nhìn chung khí hậu Hòa Bình mát mẻ quanh năm lại có nhiều núi cao, phong cảnh thiên nhiên hữu tình nên thích hợp cho việc nghỉ ngơi du lịch Bên cạnh đó, hệ thống sông ngòi địa bàn phân bố tương đối đồng với sông lớn như: sông Đà, sông Bôi, sông Bưởi, sông Bùi 1.1.2 Khái quát lịch sử hình thành điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội tỉnh Hòa Bình 1.1.2.1 Lịch sử hình thành Tỉnh Hòa Bình thành lập ngày 22 tháng năm 1886 theo nghị định Kinh lược Bắc Kỳ với tên gọi tỉnh Mường, tách phần đất có người Mường cư trú tỉnh Hưng Hóa, Sơn Tây, Hà Nội Ninh Bình Tỉnh lỵ đặt thị trấn Chợ Bờ (thuộc châu Đà Bắc) nên gọi tỉnh Chợ Bờ, đến tháng 11 năm 1886 chuyển xã Phương Lâm (thuộc huyện Bất Bạt, phủ Quốc Oai, tỉnh Sơn Tây lúc bây giờ) Tháng năm 1886 đổi tên thành tỉnh Phương Lâm, công sứ Pháp cai trị Ban đầu gồm Mộc Châu, Yên Châu Phù Yêu Châu (tháng năm 1888 cắt châu nhập vào Đạo Quan binh thứ tư, sau thuộc Sơn La), với vùng có dân tộc Mường thuộc hai châu Thanh Sơn Yên Lập (tháng 10 năm 1888 cắt châu tỉnh Hưng Hóa) Ngày 18 tháng năm 1891 Toàn quyền Đông Dương nghị định đổi tên tỉnh Phương Lâm thành tỉnh Hòa Bình với châu: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Mai Châu (châu Mai) Đà Bắc Ngày 24 tháng 19 năm 1908, châu Lạc Thủy chuyển sang tỉnh Hà Nam đến ngày tháng 12 năm 1924, số xã Lạc Thủy nhập vào phủ Nho Quan thuộc tỉnh Ninh Bình Năm 1939, hợp châu Mai (tức Mai Châu) châu Đà Bắc thành châu Mai Đà Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Hòa Bình có huyện: Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Mai Đà, riêng huyện Lạc Thủy thuộc tỉnh Hà Nam, sau trả Hòa Bình Ba huyện Hòa Bình (Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn) thuộc Liên khu 3, huyện Mai Đà lại thuộc Liên khu Việt Bắc từ tháng 11 năm 1949 ngày tháng năm 1950 trả Liên khu Ngày 21/9/1956, huyện Mai Đà chia thành huyện: Đà Bắc phía bắc sông Đà Mai Châu phía nam sông Đà Ngày 15/10/1957 huyện Lạc Sơn chia thành huyện: Lạc Sơn Tân Lạc Ngày 17/4/1959 huyện Lương Sơn chia thành huyện: Lương Sơn Kim Bôi Ngày 17/8/1964 huyện Lạc Thủy chia thành huyện: Lạc Thủy Yên Thủy Ngày 27 tháng 12 năm 1975 tỉnh Hòa Bình hợp vởi tỉnh Hà Tây thành tỉnh Hà Sơn Bình Theo Nghị Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ ngày 12 tháng năm 1991, tỉnh Hà Sơn Bình tách thành tỉnh Hòa Bình Hà Tây Khi tỉnh có diện tích 4.697 km², với dân số 670.000 người, gồm thị xã Hòa Bình http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoabinh huyện: Đà Bắc, Mai Châu, Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Kim Bôi, Tân Lạc, Yên Thủy Tháng 12 năm 2001 huyện Kỳ Sơn chia thành huyện: Kỳ Sơn Cao Phong Từ ngày tháng năm 2008, xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình Yên Trung nằm phía Bắc huyện Lương Sơn, tách sát nhập vào thành phố Hà Nội 1.1.2.2 Điều kiện Kinh tế - văn hóa Kinh tế: Do đặc điểm địa lý tiếp giáp với đồng sông Hồng thủ đô Hà Nội, có điều kiện tự nhiên, đất đai, tài nguyên khoáng sản, đặc điểm văn hoá đa dạng phong phú tạo điều kiện cho tỉnh Hòa Bình phát triển mạnh số lĩnh vực kinh tế lợi Nền kinh tế Hòa Bình có biến chuyển đáng kể mặt cấu Tỉ trọng khu công nghiệp - xây dựng dịch vụ liên tục tăng nhanh Sự phân bố sở sản xuất tỉnh ngày hợp lý Các vùng chuyên canh hình thành, tạo điều kiện tốt cho việc thực chương trình kinh tế Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh, cung cấp vật liệu xây dựng cho vùng tỉnh lân cận Công nghiệp chế biến nông - lâm sản phát triển đường, tinh bột, chè khô, hoa đóng hộp Bên cạnh đó, diện tích đất lâm nghiệp chiếm khoảng 55%, diện tích rừng phủ xanh 41% với nhiều vạt rừng kinh tế phép trồng khai thác phục vụ công nghiệp chế biến lâm sản Dựa địa tiếp giáp với trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội tiềm lao động dồi dào, cộng thêm số lao động nông thôn chiếm 84%, thời gian sử dụng đạt 74%, Hòa Bình thuận lợi phát triển công nghiệp khí điện tử, may mặc, giày da Nhìn chung, kinh tế Hòa Bình kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp vai trò công nghiệp dịch vụ ngày tăng http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=tỉnh+Hòa+Bình&type=A0 Văn hóa: Hòa Bình vùng đất mà nhà khảo cổ học chứng minh có người Việt cổ sinh sống cách hàng vạn năm Nơi đọng lại nhiều dấu ấn văn hóa Hòa Bình rực rỡ qua việc tìm thấy 47 trống đồng cổ có trống đồng Đông Sơn Miếu Môn thuộc loại đẹp cổ Hòa Bình tỉnh đa dân tộc Các dân tộc vừa phát huy sắc văn hóa dân tộc mình, vừa hòa đồng cộng đồng Người Tày, Thái có nhiều nét giống sinh hoạt phong tục Dân tộc Mường có văn học dân gian phong phú, hát ví Mường với nhạc trống đồng, nhạc cồng chiêng, trường ca Đẻ Đất Đẻ Nước Dân tộc Thái có điệu dân ca Thái tinh tế (hát khắp Thái) giàu hình tượng Múa xòe Thái điệu múa mang tính chất cộng đồng cao Người H'mông có múa khèn, múa ô Đặc biệt uống rượu cần nét sinh hoạt văn hóa thiếu dịp lễ tết, hội hè, tiếp khách quý người Mường Thái Các dân tộc tỉnh Hòa Bình có nhiều lễ hội lễ hội cầu mát, lễ hội cầu phúc Mường, lễ cơm mới, lễ khẩn chiêm, hội xéc bùa, hội xên bản, xên Mường, hội cầu mưa 1.1.3 Những tiềm du lịch tỉnh Hòa Bình 1.1.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Có vị trí địa lý thuận lợi, vùng khí hậu phong phú tạo cho Hòa Bình tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng đặc thù phục vụ cho du lịch Với địa hình tương đối phức tạp có nhiều đồi núi xen kẽ hình thành thác nước, hang động đẹp có giá trị khảo cổ học, nhiều hồ nối tiếp hùng vĩ thơ mộng Khu liên hồ Phú Lão huyện Lạc Thuỷ; động Tiên Phi thành phố Hòa Bình; động Hoa Tiên, thác Lũng Vân huyện Tân Lạc Tài nguyên rừng, động thực vật thảm che phủ thực vật Hòa Bình phong phú, với nhiều khoáng sản quý, quặng màu đặc biệt nguồn nước khoáng Kim Bôi … phục vụ đắc lực cho du lịch địa phương Những rừng có giá trị khai thác phục vụ cho du lịch kể đến rừng lim, rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ Điều đặc biệt Hòa Bình hồ nước sông Đà mênh mông với hàng trăm đảo nhỏ kết hợp với đập thuỷ điện tạo thành cảnh quan mô hình kinh tế thuỷ - thuỷ sản - lâm sản có đầy đủ thu hút khách du lịch phương diện 1.1.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Nền văn hoá Hòa Bình tiếng có nhiều di tích di khảo cổ, có nhiều truyền thuyết độc đáo, hấp dẫn như: Sử thi đẻ đất, đẻ nước; truyền thuyết ông Đùng bà Đùng… di tích lịch sử văn hoá, lịch sử cách mạng xếp hạng tiêu biểu : - Di tích khảo cổ: Động Phú Lão huyện Lạc Thuỷ thuộc niên đại tầng văn hoá cách 10 vạn năm có nhiều xương động vật hoá thạch nằm trầm tích Hang Muối huyện Tân Lạc nơi cư trú người nguyên thuỷ vào thời đại đá thuộc văn hoá Hòa Bình có niên đại cách nghìn đến 10 nghìn năm Hang Khoài thuộc huyện Mai Châu di tích khảo cổ thuộc thời đại đá cách 11.000 đến 14.000 năm khu mộ cổ Kim Bôi, Mai Châu khu mộ cổ Đống Thếch, Kim Truy - Di tích lịch sử văn hoá: Đền, miếu Trung Báo huyện Kim Bôi thờ danh thần thiên tướng Đại Vương Tản Viên Sơn Thư Vương, Hiền Thánh Khuông Quốc Hiểu Ứng Vương, Mẫu Thiên Tiên Bảo Hoa công chúa, Chùa Hang (Yên Thuỷ) hang đá tượng phật tạc từ kỷ XVIII di sản độc đáo thể nhân dân tộc Mường, huyện có hang Chùa nơi cư trú người nguyên thuỷ - thuộc văn hoá Hòa Bình Động Mường Chiềng thuộc huyện Tân Lạc có chính, tả, hữu, hậu cung với nhiều nhũ đá, măng đá, cột đá kỳ thú Ngoài động Tiên Phi (thành phố Hòa Bình); động Đá Bạc, Mãn Nguyện 77,8 http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=tỉnh+Hòa+Bình&type=A0 10 Non nước sông Đà Thuyền chở hàng Thuyền cư dân Cư dân vùng hồ Thuyền đánh cá Đường lên Đền Chúa Thác Bờ Đền Chúa Thác Bờ Đồ hàng mã Bà Chúa Thác Bờ Lễ nhảy đồng Đặc sản cá sông Đà Động Thác Bờ Lối vào động Thạch nhũ động Thác Bờ Phật bà Quân Âm Trong ánh hoàng hôn buổi chiều hồ Một vùng hồ êm ả MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương KHÁI QUÁT VỀ HÒA BÌNH VÀ HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH 1.1 Khái quát tỉnh Hòa Bình 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Khái quát lịch sử hình thành điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội tỉnh Hòa Bình 1.1.3 Những tiềm du lịch tỉnh Hòa Bình 1.2 Hồ thủy điện Hòa Bình .12 1.2.1 Qúa trình hình thành phát triển .12 1.2.2 Những tiềm phát triển du lịch khu vực Hồ thủy điện Hòa Bình .15 1.3 Tiểu kết chương 29 Chương 30 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH .30 2.1 Cơ sở hạ tầng du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình .30 2.1.1 Hệ thống đường giao thông thủy phương tiện, trang thiết bị phục vụ du lịch .30 2.1.2 Hệ thống điện nước Bưu viễn thông 31 2.1.3 Hệ thống sở lưu trú dịch vụ du lịch 33 2.2 Tổ chức máy nguồn nhân lực phục vụ du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình 36 2.3 Các sản phẩm du lịch chủ yếu 38 2.4 Kết hoạt động kinh doanh du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình 39 2.4.1 Về công tác marketing xúc tiến du lịch 39 2.4.3 Doanh thu du lịch 42 2.5 Tiểu kết chương 44 Chương 46 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH 46 3.1 Đánh giá chung phát triển du lịch địa bàn Hồ thủy điện Hòa Bình 46 3.1.1 Nguyên nhân kết đạt việc phát triển du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình .46 3.1.2 Ảnh hưởng việc phát triển khu du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình tới môi trường - xã hội .48 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình .49 3.1.4 Vị trí hồ thủy điện Hòa Bình chiến lược phát triển tỉnh nước 56 3.2 Định hướng phát triển du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình 57 3.2.1 Những quan điểm phát triển du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình .57 3.2.2 Mục tiêu phát triển du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình 57 3.3 Những giải pháp cho phát triển du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình 60 3.3.1 Công tác quy hoạch 60 3.3.2 Giải phát chế sách kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước du lịch 62 3.3.3 Giải pháp vốn, thu hút đầu tư đáp ứng nhu cầu vốn du lịch 63 3.3.4 Giải phát đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch 64 3.3.5 Nâng cấp sở vật chất kỹ thuật 65 3.3.6 Nâng cao chất lượng dịch vụ 68 3.3.7 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm du lịch có tính đặc thù 69 3.3.8 Tăng cường quảng bá xúc tiến thương mại 71 3.3.9 Giải pháp xã hội hóa phát triển du lịch 72 3.4 Giới thiệu số tour du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình điểm đến 73 3.5 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 76 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, cố gắng nỗ lực thân nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện từ gia đình, bạn bè, Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô khoa Du lịch trường ĐH DL Đông Đô, sở Văn Hóa - Thể Thao Du Lịch tỉnh Hòa Bình, Thư viện tỉnh Hòa Bình Đặc biệt, dẫn đầy nhiệt tình đầy trách nhiệm Thầy giáo, Tiến sỹ Dương Văn Sáu Trưởng khoa Văn hóa Du lịch trường Đại học Văn hóa Hà Nội giúp suốt trình hình thành khóa luận Do kiến thức hạn chế, thực tế kinh nghiệm chưa nhiều nên viết không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Đặng Mai Hương BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng TC : Trung cấp ĐT : Đào tạo HDV : Hướng dẫn viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP ĐÔNG ĐÔ KHOA DU LỊCH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TIỀM NĂNG DU LỊCH HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH Giáo viên hướng dẫn : T.S Dương Văn Sáu Sinh viên thực : Đặng Mai Hương Khóa : 14 (2008 - 2012) Ngành : Văn hóa du lịch Hà Nội - 2012 [...]... tạo nên tiếng nói cộng hưởng cho du lịch Hòa Bình 2.2 Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực phục vụ du lịch ở Hồ thủy điện Hòa Bình Cơ quan quản lý trực tiếp lòng hồ thủy điện Hòa Bình là Nhà máy thủy điện Hòa Bình Tuy nhiên công ty không đứng ra tổ chức các tour du lịch, hiện tại các tour du lịch đến với lòng hồ thông qua Công ty cổ phần Du Lịch Hòa Bình và các tổ chức du lịch khác ngoài tỉnh Nhưng nhìn... động du lịch của hồ thủy điện Hòa Bình phát triển bền vững, thu hút được ngày càng nhiều khách đòi hỏi các ngành, các cấp đặc biệt bản thân các doanh nghiệp du lịch phải có chương trình hoạt động tổng hợp nhằm huy động mọi nguồn lực đầu tư thích đáng vào việc khai thác và tôn tạo các tài nguyên 29 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH 2.1 Cơ sở hạ tầng du lịch ở Hồ thủy điện Hòa. .. phát triển du lịch 1.2.2 Những tiềm năng phát triển du lịch trên khu vực Hồ thủy điện Hòa Bình Tài nguyên du lịch vùng hồ thủy điện Hòa Bình tương đối đa dạng và phong phú với nhiều cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử, văn hoá và nhiều giá trị nhân văn khác, có sức thu hút lớn đối với du khách trong nước và quốc tế Trong bài khóa luận này tôi xin giới thiệu một số điểm du lịch trọng... Thái, H’mông sống rải rác ven hồ, ven thung lũng tạo nên bức tranh sơn thủy hữu tình 11 Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hòa Bình, Hòa Bình phục vụ công trình thủy điện sông Đà, Xưởng in Tổng cục CNQP, 2005, trang 285 12 UBND tỉnh Hòa Bình, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hồ sông Đà Hòa Bình thời kỳ 2006 - 2020, 2006, trang 12 14 Thăm hồ thủy điện Hòa Bình, du khách được ngả lưng trên con... chương 1 Trong chương 1 đánh giá những tiềm năng du lịch hồ thủy điện Hòa Bình gắn với phát triển du lịch bền vững Qua đó chỉ ra những khó khăn và thuận lợi để có những chính sách và phương hướng khắc phục Thuận lợi: Hồ thủy điện Hòa Bình không chỉ là niềm tự hào của nhân dân Hòa Bình nói riêng và của cả nước nói chung Hồ có vị trí thuận lợi nằm trong khu du lịch trung tâm phía Bắc của đất nước, chịu... của hồ thủy điện Hòa Bình là chưa đáng kể, chưa tương xứng với tiềm năng du lịch của khu vực Khách du lịch tới lòng hồ thường tập trung đông nhất vào mùa lễ hội (tháng giêng và tháng 2) Số lao động trong ngành du lịch hồ thủy điện Hòa Bình hầu như chưa có nhiều chưa phân ngành rõ rệt, tập trung phần lớn ở thành phố, thị trấn Do đó chưa có con số cụ thể tôi xin lấy lực lượng lao động trong ngành du lịch. .. Hệ thống các cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch * Cơ sở lưu trú Hồ thủy điện Hòa Bình có vị trí thuận lợi ngay trung tâm thành phố Hòa Bình nên hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí khá thuận tiện cho du khách Theo điều tra từ phòng du lịch sở Văn hóa – Thể thao và Du Lịch tỉnh Hòa Bình thì: Tại thành phố Hòa Bình hiện có: 33 - Khách sạn Hòa Bình I (Nhà sàn) với 32 phòng ngủ nhà... với hồ là rất quan trọng Phương tiện giao thông: Do đặc điểm của mạng lới giao thông hiện nay nên phương tiện được sử dựng nhiều nhất tới vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình là ôtô và xe máy 2.1.2 Hệ thống điện nước và Bưu chính viễn thông 2.1.2.1 Hệ thống cung cấp điện Hiện nay khu vực lòng hồ thủy điện Hòa Bình sử dụng hệ thống cấp điện quốc gia, nguồn cung cấp điện chủ yếu là Nhà máy thủy điện Hòa Bình. .. thành và phát triển Hồ thủy điện Hòa Bình hay thường gọi là hồ Hòa Bình nằm trên dòng sông Đà thuộc tỉnh Hòa Bình nằm trong địa giới của 17 xã, thuộc 5 huyện với tổng chiều dài 70 km Phía Bắc thuộc huyện Đà Bắc, phía Nam thuộc huyện Tân Lạc, phía Đông Bắc thuộc thành phố Hòa Bình, phía Đông Nam thuộc huyện Cao Phong, phía Tây và Tây Nam thuộc huyện Mai Châu Hồ thủy điện Hòa Bình là hồ nước nhân tạo lớn... tầng du lịch ở Hồ thủy điện Hòa Bình 2.1.1 Hệ thống đường giao thông thủy bộ và các phương tiện, trang thiết bị phục vụ du lịch Hệ thống giao thông trong khu vực hồ thủy điện Hòa Bình là một hệ thống đa dạng cả đường thuỷ lẫn đường bộ Đây chính là một ưu thế cho phát triển du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình tạo nên tuyến đường thuỷ khá thuận tiện, tuyến chính dài 200 km từ Hòa Bình tới Tạ Bú, ngoài ra còn ... thủy điện Hòa Bình Chương 2: Thực trạng phát triển du lich hồ thủy điện Hòa Bình Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch hồ thủy điện Hòa Bình Chương KHÁI QUÁT VỀ HÒA BÌNH VÀ HỒ THỦY ĐIỆN... tài nguyên du lịch hồ thủy điện Hòa Bình 45 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH 3.1 Đánh giá chung phát triển du lịch địa bàn Hồ thủy điện Hòa Bình 3.1.1 Nguyên... cộng hưởng cho du lịch Hòa Bình 2.2 Tổ chức máy nguồn nhân lực phục vụ du lịch Hồ thủy điện Hòa Bình Cơ quan quản lý trực tiếp lòng hồ thủy điện Hòa Bình Nhà máy thủy điện Hòa Bình Tuy nhiên

Ngày đăng: 04/11/2015, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w